GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP HỒ CHÍ MINH MÔN LUẬN ĐẠI THỪA KHỞI TÍN Đề tài PHƢƠNG CÁCH HIỂN LỘ TÂM CHÂN NHƢ VÀ ĐỐI TRỊ TÂM SANH DIỆT TP Hồ Chí Minh, năm 2022 GIÁO[.]
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MINH MƠN LUẬN ĐẠI THỪA KHỞI TÍN Đề tài: PHƢƠNG CÁCH HIỂN LỘ TÂM CHÂN NHƢ VÀ ĐỐI TRỊ TÂM SANH DIỆT TP Hồ Chí Minh, năm 2022 GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MINH MƠN LUẬN ĐẠI THỪA KHỞI TÍN Đề tài: PHƢƠNG CÁCH HIỂN LỘ TÂM CHÂN NHƢ VÀ ĐỐI TRỊ TÂM SANH DIỆT Giảng Viên Phụ Trách: TT.TS.T Đồng Trí Sinh viên thực hiện: Phạm Văn Thanh Pháp danh: Thích Giác Minh Tĩnh Mã sinh viên: TX 6396 Lớp: ĐTTX Khóa VI Chuyên ngành: Triết Học Phật Giáo TP Hồ Chí Minh, năm 2022 MỤC LỤC A.MỞ ĐẦU B.NỘI DUNG CHƢƠNG 1:GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ LUẬN ĐẠI THỪA KHỞI TÍN 1.1 Tác giả 1.2.Tác phẩm CHƢƠNG 2: TÂM CHÂN NHƢ VÀ TÂM SINH DIỆT 2.1 Tâm chân nhƣ 2.2.Tâm sanh diệt CHƢƠNG 3: ỨNG DỤNG TU TẬP LUẬN ĐẠI THỪA KHỞI TÍN TRONG CUỘC SỐNG 3.1.Tu tập ngũ giới .9 3.2.Niệm Phật .10 3.3 Chánh tinh 13 C.KẾT LUẬN 14 D.DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 A.MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: Mục đích Đức Phật thuyết pháp để phát triển hệ thống triết học Ngài nhắm đến việc khai mở cho chúng sinh đƣờng khỏi mê lộ vô minh, hầu đạt đến giải thoát trọn vẹn khỏi đau khổ luân hồi sinh tử Sau Đức Phật viên tịch, đệ tử sau khai triển tƣ tƣởng triết lý Phật Thích Ca thành pháp mơn tu tập khác nhau, số có tƣ tƣởng khác Luận: thành phần quan trọng tam tạng kinh điển, rút từ kinh luật, chƣ Tổ trƣớc tác ra, làm sáng tỏ luận điểm quan trọng lời dạy Đức Phật theo tổng hợp khai ngộ bậc tổ sƣ Đại thừa (trong đại thừda khởi tín): nặng Tâm (tâm lƣợng) tức thể tƣớng dụng tâm Tâm hàm chứa tất cả, rộng lớn nên gọi đại.Đại: gồm thể đại, dụng đại tƣớng đại Trong đó: Thể đại – thể tâm chân nhƣ, quán, bất biến; dụng đại – nƣơng vào để thành tựu hạnh lành, thiện pháp Thánh quả, Bồ tát, Phật; tƣớng đại – Nhƣ Lai tạng, đủ tƣớng Nhƣ Lai.Thừa: nƣơng tâm mà thành tựu, nƣơng tâm sanh diệt thành chúng sanh đọa vào ba đƣờng ác đạo, nƣơng tâm tốt đẹp thành Phật, Bồ tát Khởi tín: Khởi phát khởi, tín niềm tin khởi tín: để phát khởi niềm tin Đại thừa khởi tín luận điều giản trạch, bình giảng, điều soi sáng vị tổ sƣ nhằm để phát khởi lòng tin rộng lớn để nƣơng nơi mà thành tựu tất cả.Trong viết đề tài “Phƣơng cách hiển lộ tâm chân nhƣ đối trị tâm sanh diệt”, ngƣời viết trình bày yếu tố Chân Nhƣ đề cập đến vấn đề siêu hình khó khăn, khó giải thích bàn luận triết thuyết nào, phạm vi triết học Phật giáo, thực siêu vƣợt ngôn ngữ suy luận lý trí này, luận sƣ phát biểu nhƣ Bồ Tát Mã Minh (Asvaghosa), ngƣời nói Chân Nhƣ, rằng: “Chẳng qua, gọi Chân Nhƣ cực danh ngôn.” Đề tài tâm chân nhƣ đối trị tâm sanh diệt liên quan trực tiếp đến yếu tố Vơ Minh, đó, ngang qua việc tìm hiểu Chân Nhƣ, chi tiết Vô Minh đƣợc ngƣời viết bàn đến số nơi viết.Nói tóm lại, cơng nhận triết lý Phật giáo triết lý có tính chất thực tiễn, đòi hỏi suy luận thực hành, biết đƣờng tu tập, đặc biệt khía cạnh tu tâm Do vậy, tìm hiểu Chân Nhƣ cách gián tiếp tìm hiểu đƣờng tu tâm Duy Thức Học Phật giáo Hơn nữa, trình bày Chân Nhƣ nhƣ cứu cánh tối hậu ngƣời tu Phật, ngƣời viết muốn bày tỏ quan điểm Phật giáo, triết thuyết thực tiễn, tôn giáo hữu thần, dù điều khơng đƣợc trình bày cách minh nhiên, hƣớng gợi mở cho nghiên cứu sau 2.Phƣơng pháp nghiên cứu: Học viên dùng phƣơng pháp: phân tích, tổng hợp, lơgic,so sánh 3.Nội dung nghiên cứu phạm vi nghiên cứu: Vì kiến thức hạn chế,học viên xâu nghiên cứu Đại thừa khởi tín luận 4.Bố cục tiểu luận: Gồm phần : Mở đầu&Nội dung.Nội dung gồm 03 chƣơng Phần kết luận & Danh mục tài liệu tham khảo A NỘI DUNG CHƢƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ LUẬN ĐẠI THỪA KHỞI TÍN 1.1 Tác giả Tổ Mã Minh (Aśvaghosha)đã tạo luận này.Tổ Mã Minh (sa aśvaghosha, zh 馬鳴, sinh Ấn Độ khoảng năm 80 CN – khoảng năm 150 CN) hay A-na Bồ-đề (zh 阿那菩提, sa Ānabodhi) nhà thơ, nhà văn luận sƣ tiếng, ngƣời Ấn Độ, sống kỷ 2, đƣợc xem luận sƣ quan trọng Phật giáo Ông tổ thứ 12 Thiền tông Ấn Độ.Cũng có chỗ gọi Bồ Tát Mã Minh Tổ có để lại 10 tác phẩm, có luận: + Đại thừa khởi tín luận (sa mahāyānaśraddhotpāda-śāstra); + Đại tông địa huyền văn luận (sa mahāyānabhūmiguhyavācāmūla-śāstra); + Đại trang nghiêm kinh luận (sa mahālaṅkāra-sūtra-śāstra); Trong Đại thừa khởi tín Luận (zh dàchéng qǐ xìn lùn 大 乘 起 信 論 , sa mahāyānaśraddhotpādaśāstra, en The Awakening of Faith in Mahayana) đƣợc xem luận quan trọng truyền thống Đại thừa (nguồn: Wikipedia)Luận đƣợc coi nhƣ trích từ nghĩa lý tinh túy kinh Hoa Nghiêm, kinh Lăng Già, kinh Pháp Hoa, kinh Bát nhã Ba la mật đa …Tổ nhạc sĩ tài giỏi Khi tổ chơi nhạc đặc biệt ngựa nghe đƣợc hý vang, nên chữ Trung hoa “Mã Minh” có nghĩa “ngựa hý”, ngƣời Tây phƣơng dịch “Horse-neighing’ Tổ sáng tác nhạc “Lai cha huo la”để khuyến khích ngƣời tu theo Phật đạo 1.2.Tác phẩm Nguyên tác Luận Đại thừa Khởi Tín đƣợc viết tiếng Phạn, sau đƣợc dịch chữ Hán Tác giả luận đƣợc ghi tổ Mã Minh nhƣng nhiều học giả không chắn nên ghi “cho rằng” tổ Mã Minh Hiện khơng tìm thấy đƣợc gốc chữ Phạn mà có chữ Hán.Cũng có ý kiến cho chữ Phạn có có ngƣời dịch từ chữ Hán chữ Phạn chữ Phạn gốc Bản chữ Hán ngài Paramārtha (Ba la mật đà) (499–569) dịch vào khoảng năm 550 dƣơng lịch Bản có tên chữ Phạn Mahāyāna- śraddhotpādaśāstra,chữ Hán Dasheng qixinlun (The Awakening of Faith).Dù có bàn cãi tính cách xác thực nữa, nhƣng nội dung luận đƣợc công nhận quan trọng Phật giáo Đại thừa có khoảng 170 sớ giải nƣớc.Luận có nhiều ảnh hƣởng đến tơng phái nhƣ Hoa Nghiêm tông, Thiền tông, Duy thức tông, Tịnh Độ tông Tại Việt Nam luận đƣợc dịch/ giảng q hịa thƣợng Thích Thiện Hoa, Thich Thanh Từ, Thich Tâm Châu.Luận không dài, đƣợc ghi trang Đại tạng kinh, nhƣng cách viết đọng nên có nhiều sớ giải để tìm hiểu kỹ càng.Có hai dịch từ chữ Phạn chữ Hán luận Paramārtha (Bala mật đà, Chân Đế) śikshānanda (Thật xoa nan đà, Hoặc Hỉ) dịch Bản dịch Chân Đế đƣợc dùng nhiều CHƢƠNG TÂM CHÂN NHƢ VÀ TÂM SINH DIỆT 2.1 Tâm chân nhƣ Chân vật vượt giả định ngôn ngữ, tự loại tâm chủ quan người Chỉ có thơng qua nhìn qn chiếu, người có khả vượt khỏi lớp giả định mặc ước phủ trùm lên chất thực Lúc ấy, ngôn ngữ khơng cịn trị chơi hý luận thái độ nhận thức người khơng cịn tư phân biệt chủ quan Hành giả nhờ vượt khỏi chấp thủ, khơng cịn sung đột, loại trừ, tranh chấp; sống vững chải an lạc.Chân nhƣ Thể tất pháp, tức tất pháp Chân nhƣ mà có Chỗ khơng thể nói, khơng thể nghĩ bàn,”lìa ngơn thuyết, lìa tƣớng danh tự, lìa tƣớng tâm duyên, cứu cánh bình đẳng, khơng có biến đổi, khơng thể phá hoại” Vì muốn giảng phải tạm dùng ngơn thuyết phân biệt mà nói thơi.Chân nhƣ có hai nghĩa: Nhƣ thật khơng, hai Nhƣ thật bất khơng.Nhƣ thật khơng:“Nói khơng, từ xƣa đến khơng tƣơng ƣng với tất pháp nhiễm,nghĩa lìa tƣớng tất pháp sai biệt, khơng có tâm niệm hƣ vọng” Nhƣ thật bất khơng:“Nói Bất khơng đó, hiển pháp thể khơng, khơng có vọng, tức Chân tâm thƣờng chẳng biến đổi, pháp tịnh đầy đủ nên gọi Bất không.”A Lại Da Thức:“Tâm Sanh diệt y Nhƣ Lai Tàng nên có tâm Sanh Diệt Nghĩa chẳng sanh, chẳng diệt với sanh diệt hịa hợp, khơng phải một, khơng phải khác gọi thức A Lại Da”“Thức có hai nghĩa, hay nhiếp tất pháp sinh tất pháp Thế hai? Một nghĩa giác, hai nghĩa bất giác” Bất giác “không biết nhƣ thật pháp chân nhƣ một”.Nhƣ nên biết Giác, nói Bản giác, sẵn có tất chúng sinh Nhiều danh từ khác thƣờng dùng giác, Pháp thân, Phật tánh, Tự tánh, Chân nhƣ, Chân tâm … Đó phần Bất sinh diệt, Thể vạn pháp.Còn Bất giác không nhận đƣợc Thể pháp Mọi tƣợng hòa hợp pháp sinh diệt pháp bất sinh diệt, Dụng vạn pháp.Nếu khơng có Thể khơng có Dụng hai nghĩa khơng thể tách rời đƣợc Điều quan trọng việc hiểu nghĩa việc tu hành.Phần trích dẫn điểm quan trọng luận Để hiểu rõ nên cần tìm hiểu thêm.Trƣớc hết tóm tắt điểm quan trọng đƣợc nêu ra.Tin Đại thừa tin chúng sanh có Phật tánh (Chân nhƣ, Chân Tâm, pháp thân )Pháp Đại thừa Tâm chúng sinh, gọi Nhất tâm.Tâm chúng sinh gồm có Thể Chân nhƣ, bất sinh bất diệt, Dụng Bất sinh diệt hòa hợp với phần sinh diệt Do nhân duyên nên Bất sinh bất diệt hòa hợp với Sinh diệt nên có Tâm chúng sinh Vì nói Bất giác tức Giác khó hiểu, nhƣng dùng thí dụ nhƣ có nƣớc “thể” nên có dụng “sóng”, thấy sóng biết có nƣớc.Chân nhƣ Thể pháp vũ trụ, có Chân nhƣ nên có pháp Nên gọi chân lý tuyệt đối khơng thể dùng lời nói,suy lƣờng để rõ nên đƣợc mang nhiều tên nhƣ Phật tánh, Chân tâm, Thực tƣớng, Bản lai diện mục … ngơn thuyết giả danh,tạm dùng để tùy trƣờng hợp mà đặt tên.Đặc tính Chân nhƣ bất sinh, bất diệt, khơng biến đổi, khơng có tƣớng.Dụng Chân nhƣ có dun có phần sinh diệt hiển bầy.Điểm khiến có nhiểu ý kiến thắc mắc Câu hỏi chúng sinh có Phật tánh tịnh, không biến đổi chúng sinh lại có phiền não, vơ minh, ln hồi.Lấy thí dụ nƣớc sóng có gió.Gió dun làm cho nƣớc sóng, khơng phải tự nhiên mà sóng Khơng có nƣớc khơng có sóng Khi nói Dụng nên biết có Thể nên có Dụng Mà khơng thể nói Thể sinh Dụng Vì nói Chân nhƣ vốn tịnh lại có phiền não, mà lại hiểu Chân nhƣ biến đổi thành phiền não khơng Chân nhƣ khơng có biến đổi vốn bất sinh bất diệt Có phiền não có vọng niệm Tóm lại: nƣớc - > gió -> sóng Chân nhƣ - > vọng niệm - > phiền não Thể >tùy duyên > Dụng Một thí dụ thiền sƣ Nhật Dōgen Kigen (Đạo Nguyên Hy Huyền) (1200-1253), lúc vào đạo thƣờng thắc mắc “theo kinh điển tất chúng sanh có Phật tánh, phải khổ công tu hành để chứng đạt đƣợc Phật tánh giác ngộ.” nên định qua Trung Hoa để tìm thầy học đạo Sau chứng ngộ thiền sƣ trở Nhật đƣợc coi sơ tổ tông Tào động Nhật.Kinh Viên giác nói: “Viên giác sáng ảnh thân tâm thích ứng loại, mà ngƣời ngu dốt nói viên giác thật có hình thái thân tâm (phẩm Phổ nhãn)” Nhƣ rõ Viên giác (Phật tánh) khơng có Tâm chúng sinh nhƣng tùy dun thích ứng có Tâm chúng sinh, cịn Phật tánh khơng biến đổi Đó có gió sóng nhƣng nƣớc khơng biến đổi.Trong kinh Pháp bảo đàn Lục tổ Huệ nói rõ: “Chân nhƣ tức thể niệm, niệm tức dụng Chân nhƣ”.Trí Khải đại sƣ nói:“Khi nghiên cứu Chân nhƣ phải nên nhớ Chân nhƣ có nghĩa 1: Ly ngơn chân nhƣ Chân nhƣ tịnh tuyệt đối, lý tính Nhất pháp giới bất sinh bất diệt, ly ngôn thuyết, ly văn tự, ly tâm duyên, tự tính hữu tất chúng sinh bị Nhiễm pháp vô minh vọng tâm huân tập 2: Y ngôn chân nhƣ Chân nhƣ tùy duyên nhiễm tịnh huân tập phát sinh nhiễm tịnh muôn pháp Kinh Bát Nhã gọi Chân nhƣ Bất biến Chân nhƣ tùy duyên.” Những ý kiến nêu rõ Chân nhƣ bất sinh diệt, tịnh nhƣng tùy duyên nên có nhiễm-tịnh, khơng phải Chân nhƣ sinh nhiễm tịnh Nếu không nhận rõ nhƣ nên thắc mắc chúng sinh có Phật tánh tịnh mà chúng sinh lại vô minh, phiền não Nay tạm lấy thí dụ “điện”:Trong “điện” khơng có “nóng”, nhƣng gắn điện vào máy sƣởi có “nóng”.Điện khơng có “lạnh” nhƣng gắn vào máy lạnh có “lạnh”Điện khơng có “hình ảnh” nhƣng gắn vào máy TV đầy đủ “hình ảnh”Điện khơng có “âm thanh” nhƣng gắn vào điện thoại có “âm thanh”Nhƣ “điện” tùy dun ứng nhiểu tƣợng nhƣng điện khơng có biến đổi, khơng thể nói “điện” biến đổi lúc nóng, lúc lạnh …Điều giúp ta hiểu chúng sinh có Phật tánh tịnh, nhƣng thấy chúng sinh đầy phiền não, vơ minh, tùy dun Nếu khơng có Phật tánh Thể khơng có Chúng sinh Dụng Tin Đại thừa tin chúng sinh đểu có Phật tánh, điều có sở, rõ ràng.Trong việc tu hành có nhiều hiểu lầm khiến việc tu hành gặp khó khăn.Lẽ thƣờng có nhiều pháp tu nên để ý có pháp tu đặt sai lệch nên khiến việc tu hành gặp nhiều trở ngại.Thí dụ Ngũ tổ Hoàng Nhẫn muốn chọn ngƣời kế thừa làm vị tổ thứ sáu nên yêu cầu đệ tử trình kệ để xét xứng đáng Sƣ Thần Tú vị giáo thọ trình kệ nói Tâm nhƣ đài gƣơng sáng cần phải lau chùi cho hết bụi bậm Còn Huệ Năng, cƣ sĩ lo việc giã gạo, chữ, chƣa lên thiền đƣờng để tu học Nhƣng ngài trình kệ có câu “bản lai vơ vật” đƣợc Ngũ tổ nhận ngƣời “thấy tánh” nên truyền y, pháp để làm tổ thứ sáu Thiền tông Trung hoa Ngũ tổ nhận thấy sƣ Thần tú cịn chấp tƣớng cho có gƣơng, có bụi phải lau chùi gƣơng, nhƣ không với kinh Kim cang “phàm sở hữu tƣớng giai thị hƣ vọng” Còn ngài Huệ Năng thấy đƣợc “xƣa không vật” tức thấu nghĩa lời Phật kinh Kim cang.Pháp tu “lau, chùi gƣơng” Thần Tú, gọi Tiệm giáo, không không đúng, nhƣng chƣa hợp với tơng Thiền tơng Đốn giáo.Đó phải dẹp “sóng” để thấy “nƣớc”.Hiện có nhiều pháp tu Thiền tu theo pháp “lau chùi gƣơng” nhƣ: phải “ diệt trừ vô minh”, phải dẹp trừ “vọng niệm”, phải “quán tịnh” … để thấy Phật tánh hiển hiện.Các tổ Thiền tơng sai lầm đó:Lục tổ Huệ nói rõ:“Này Thiện tri thức, lại có ngƣời dạy ngồi khán tâm quán tịnh, không động không khởi, từ mà lập cơng khóa, ngƣời mê khơng hiểu liền chấp thành điên cuồng; ngƣời nhƣ thật đông, dạy nhƣ thế, nên biết lầm lớn.”(Phẩm Định Huệ).Thiền sƣ Huyền giác “Chứng đạo ca” có nói: “Bất trừ vọng tƣởng bất cầu chân Vô minh thực tánh tức Phật tánh Ảo hóa khơng thân tức Pháp thân.” “Bất trừ vọng tƣởng bất cầu chân” Nếu lo “trừ vọng tƣởng” “cầu chân” việc tu hành khơng đạt đƣợc kết tốt.“Vô minh thực tánh tức Phật tánh”, muốn trừ Vô minh để thấy Phật tánh điều không hợp lý Cho nên phải thấy thực tánh “vọng niệm” Phật tánh, nên nói phải diệt “vọng niệm” để thấy Phật tánh điều không đúng.”Ảo hóa khơng thân tức Pháp thân.” Ngay thân ảo hóa tức “Pháp thân”, đâu phải tìm kiếm đâu Khơng có Pháp thân khơng có thân “ảo hóa” 2.2 Tâm Sanh diệt Tâm Sanh diệt có hai phần: Sanh diệt phần lƣu chuyển sanh tử, Sanh diệt phần hoàn tịnh (trở lại tánh Niết bàn) "Chơn" thể, "Vọng" tƣợng; thể tƣợng khơng rời nhau, nên nói "hồ hiệp" Vì thể khơng phải tƣợng, nên nói "khơng phải một"; tƣợng thể khơng rời nhau, nên nói "khơng phải khác".Trong nói chữ "Hồ hiệp", khơng phải thật có hai vật riêng nhau, nhƣ sữa với nƣớc hồ hiệp lại, mà thể với tƣợng không rời nhau, nên tạm gọi "hồ hiệp".Cịn luận này, nói: Từ phàm phu Phật, có thức A lại da, trì thánh phàm Vì nên chữ "A lại da"ở luận Khởi tín này, tức thức "A đà na" luận Duy thức Trong luận Duy thức chép: "Thức A đà na có cơng trì chủng tử pháp nhiễm tịnh, thánh phàm " "Giác" cho thể chơn tâm lìa vọng niệm, khắp giáp tất cả, rộng lớn nhƣ hƣ không; gọi "Pháp thân bình đẳng Nhƣ Lai" Pháp thân này, tất chúng sanh sẵn có, nên gọi "Bản giác" (tánh Phật sẵn có).Vì "Thỉ giác" nên gọi "Bản giác"; song Thỉ giác tức Bản giác Nghĩa từ Bản giác mà có Bất giác (mê); Bất giác nên có Thỉ giác (mới giác ngộ); giác ngộ chƣa hồn tồn gọi Phần giác (giác ngộ phần); giác ngộ đƣợc hồn tồn gọi Cứu cánh giác Bồ Tát Mã Minh dùng bốn danh từ: Niệm sanh, Niệm trụ, Niệm dị, Niệm diệt để nói lên vơ minh có thô tế, sâu cạn rõ ngƣời tu hành địa vị diệt đƣợc thứ vô minh nào.Chúng phàm phu giác ngộ đƣợc niệm diệt tức phá trừ "Diệt tƣớng vô minh" (vô minh thơ sơ bên ngồi) Nếu so với Lục thơ, "Niệm diệt" thuộc hai thơ sau là: Khởi nghiệp tƣớng Nghiệp hệ khổ tƣớng (sẽ giải thứ năm) Vì phá trừ vơ minh không thấm vào đâu, việc giác ngộ chơn tâm cịn xa xơi lắm, nên gọi họ "Bất giác" (chƣa giác ngộ).Hàng Nhị thừa Bồ Tát vị Tam hiền (Thập trụ, Thập hạnh Thập hồi hƣớng) giác ngộ đƣợc "Niệm dị", tức phá trừ "Dị tƣớng vô minh" (vô minh thô) Nếu so với Lục thơ "Niệm dị" thuộc hai thơ bực trung là:Chấp thủ tƣớng Kế danh tự tƣớng (sẽ giải thứ năm) Vì vị tƣơng tợ nhƣ giác ngộ đƣợc chơn tâm chứng đƣợc pháp thân tịnh, nhƣng chƣa phải thật ngộ thật chứng, nên gọi họ "Tƣơng tợ giác".Tóm lại, từ phàm phu (Thập tín) địa vị Pháp thân Bồ Tát (Thập địa), phá trừ vơ minh bực có thơ tế khác nhau.Trong luận nầy nói hai chữ "vơ niệm" đồng với bốn chữ "bất tuỳ phân biệt" kinh Lăng Nghiêm chữ "vô niệm" nghĩa không khởi vọng niệm Nếu vọng niệm khơng khởi, tâm đƣợc định, tâm định nên phát sanh trí huệ tịnh Phật.Chữ "Bất tuỳ phân biệt", nghĩa không theo trần cảnh khởi phân biệt Không khởi phân biệt vọng niệm chẳng sanh; vọng niệm chẳng sanh chơn tâm tự ra.Bởi nên luận nầy nói chữ "Vơ niệm", Kinh Lăng Nghiêm nói "bất tuỳ phân biệt"; hai danh từ khác, song đồng ý nghĩa đồng đƣờng tắt, để đến Phật.Luận nói: Lại nữa, thật Tâm khơng có tướng sơ khởi, mà nói "biết tướng sơ khởi tâm", tức "vơ niệm" Tất chúng sanh từ hồi đến giờ, chưa xa lìa vọng niệm tương tục (chưa vô niệm), nên không gọi "Giác", mà gọi "Vô thỉ vô minh".Nếu người vô niệm (ngộ chơn tâm) tướng sanh, trụ, dị, diệt tâm hết, tâm thể vô niệm (chơn tâm0 Bởi nên Thỉ giác không khác với Bản giác Vì vọng niệm nên bốn tướng: Sanh, Trụ, Dị Diệt đồng thời nương mà có, khơng tự lập; vọng niệm hết, thời bốn tướng khơng cịn, tánh giác (chơn tâm) xưa bình đẳng.Tất chúng sanh từ hồi đến giờ, niệm mê nên bốn tƣớng: sanh, trụ, dị, diệt nhứt thời nƣơng khởi hiện, khơng có trƣớc sau Vì vọng niệm tƣơng tục mãi, làm cho chúng sanh không ngộ đƣợc chơn tâm (vô niệm) mình, nên gọi "vơ thỉ vơ minh" Bởi nên có chia Bản giác Thỉ giác.Trái lại, bực Đẳng giác Bồ Tát, diệt hết vọng niệm, ngộ đƣợc chơn tâm thƣờng trú mình, nên bốn tƣớng khơng cịn, mà cịn tánh sáng suốt bình đẳng khơng vọng niệm, gọi "Cứu cánh giác" Bởi nên "Thỉ giác" tức "Bản giác" Yếu tố sinh diệt là, chúng sinh, tâm mà chuyển ý ý thức Ý nghĩa nào? Do a lại da mà có kiến, hiện, cố thủ đối cảnh, phân biệt liên tục, nhƣ gọi ý.Ý nhƣ có năm tên Một, tên động thức, động Hai, tên chuyển thức, kiến động Ba, tên thức, đối cảnh kiến hình thành Nhƣ gƣơng sáng hình ảnh, thức vậy, năm đối cảnh đối diện biểu hiện, khơng có trƣớc sau, thức lúc tự chuyển động liên tục Bốn, tên phân biệt thức, phân biệt đáng ghét đáng ƣa Năm, tên tƣơng tục thức, phân biệt liên tục Chính liên tục trì, làm cho khơng hành vi thiện ác có từ bao đời khứ, lại thành thục, làm cho không sai hậu vui khổ vị lai; tại, tƣơng tục thức làm cho qua nhiên nhớ đến, chƣa đến nghĩ ra.Do mà ba cõi hƣ ảo, tâm chuyển biến, rời tâm khơng sáu cảnh Ý nghĩa nào? Các pháp toàn tâm thức chuyển biến, phân biệt mà hình thành Nhƣ phân biệt tự phân biệt lấy tâm Nhƣng Tâm khơng phải phân biệt nhƣ vậy, đối tƣợng để thủ đắc Hãy nhận thức pháp thuộc lĩnh vực chúng sinh toàn chúng sinh mà có cịn Các pháp nhƣ bóng gƣơng, khơng có thực thể, tâm vọng hiện: tâm sinh pháp sinh, tâm ngừng pháp ngừng Nhƣng huân tập mà phát khởi nhiễm tâm , điều ngƣời thƣờng biết đƣợc, tuệ giác nhị thừa không thấu suốt Phải vị Bồ tát từ tin hoàn hảo học tập quán sát, đến hội nhập pháp thân biết đƣợc phần; nhƣng Bồ tát tận địa vị chƣa biết đƣợc triệt để Biết đƣợc triệt để có địa vị Phật đà Tại nhƣ vậy? tâm thể sáng mà có bất giác, mà có nhiễm tâm, có nhiễm tâm mà tâm thể bất biến, thể nhƣ Phật thấu triệt, tâm thể siêu việt phân biệt nên gọi bất biến, không thấu triệt tâm thể mà lên phân biệt gọi bất giác.Nhiễm tâm có sáu thứ Một cố chấp, đƣợc hủy diệt địa vị nhị thừa địa vị Bồ tát tin hoàn hảo Hai liên tục, đƣợc hủy diệt từ địa vị Bồ tát tin hoàn hảo, đƣợc hủy diệt trọn vẹn địa vị Bồ tát tuệ giác suốt Ba phân biệt, đƣợc hủy diệt từ địa vị Bồ tát giới pháp hoàn hảo , đƣợc hủy diệt trọn vẹn địa vị Bồ tát phƣơng tiện vô tƣớng Bốn hiện, đƣợc hủy diệt địa vị Bồ tát tự với cảnh Năm kiến đƣợc hủy diệt địa vị Bồ tát tự với tâm Sáu động, đƣợc hủy diệt địa vị Bồ tát tận địa vị , nhập vào địa vị Nhƣ lai Nói tóm, tâm thể từ địa vị tin hồn hảo học tập hủy diệt, đến địa vị tuệ giác suốt hủy diệt phần, địa vị Nhƣ lai hủy diệt trọn vẹn Trong sáu nhiễm tâm đây, ba thứ trƣớc loại nhiễm tâm có thích ứng, ba thứ sau loại nhiễm tâm khơng thích ứng Có thích ứng phân biệt tâm, dơ bẩn sáng khác nhau, nhận thức với đối tƣợng tƣơng đồng Khơng thích ứng tâm, liên tục không khác nhau, nhận thức với đối tƣợng bất đồng Thêm nữa, nhiễm tâm gọi phiền não chƣớng, chƣớng ngại cho trí trí hội nhập chân nhƣ; cịn gọi sở tri chƣớng, chƣớng ngại cho trí dụng trí tồn giác vạn hữu Lý nhiễm tâm kiến, hiện, cố thủ đối cảnh, trái với tâm thể đồng đẳng; pháp lai bình lặng, trái với đặc tính nên khơng thể thích ứng mà hiểu biết loại thể lĩnh vực gian Nhiễm pháp từ vô thỉ ngày nay, đƣợc huân tập nên liên tục, nhƣng đến thành Phật đà nhiễm pháp phải đoạn diệt Còn tịnh pháp đƣợc huân tập mà liên tục vị lai vơ tận, khơng bị đoạn diệt Ý nghĩa nào? Vì chân nhƣ thƣờng xuyên huân tập nên vọng tâm đoạn diệt, pháp thân biểu lộ mà phát khởi dụng huân tập Nó, khơng có đoạn diệt Bây cách từ mặt sinh diệt mà hội nhập vào mặt chân nhƣ Cách cứu xét vật với tâm nơi thân năm hợp thể này, với sáu đối cảnh vật với tâm ấy, tất siêu việt phân biệt Phân biệt mà cứu xét đến khơng có thủ đắc Kẻ lầm đƣờng lầm đơng tây, đông tây không đổi theo lầm ấy; chúng sinh vậy, mà cho tâm thể phân biệt, nhƣng thật tâm thể không thác loạn theo phân biệt Do vậy, biết chiêm nghiệm tâm thể siêu việt phân biệt thích ứng mà hội nhập chân nhƣ Sửa chữa nhận thức sai lầm Tâm phải biết nhận thức sai lầm khái niệm ngã; tách rời khái niệm ngã khơng nhận thức bị sai lầm Khái niệm ngã có hai, nhân ngã, hai pháp ngã Nhân ngã ngƣời thƣờng, có năm sự.Một nghe khế kinh nói pháp thân Nhƣ lai tuyệt đối vắng bặt, tựa nhƣ hƣ không Không biết lời để đả phá cố chấp, nên ngộ nhận trống không thực chất đức Nhƣ lai Sửa chữa cách nào? Hãy nói rõ trống không giả, không thật Không vật mà có, mà thấy, nhận thức phân biệt khơng Nhƣ vật nhận thức phân biệt, khơng phải độc lập ngồi nhận thức Vật khơng khơng khơng Thế nên đối tƣợng nhận thức nhận thức hình thành, rời nhận thức đối tƣợng khơng, cịn tâm thể chân nhƣ phổ biến tất cả: nghĩa tuyệt đối tuệ giác Nhƣ lai , trống không nhƣ hƣ khơng.Hai nghe khế kinh nói vũ trụ vạn hữu hồn tồn khơng, niết bàn với chân nhƣ hồn tồn khơng, thực chất tự khơng, khơng có dƣới dạng thức ( Khơng biết lời để đả phá cố chấp, nên ngôể nhận niết bàn chân nhƣ thực chất không Sửa chữa cách nào? Hãy nói rõ nghĩa Có cách nhƣ thật chân nhƣ, chân nhƣ sung mãn vô lƣợng tánh đức Ba nghe khế kinh nói Nhƣ lai tạng sung mãn tánh đức, không thêm bớt Không lý giải lời nên ngộ nhận Nhƣ lai tạng có đặc tính dị biệt vật với tâm Sửa chữa cách nào? Hãy nói rõ khế kinh nói nhƣ mặt chân nhƣ, cịn đặc tính dị biệt nói theo mặt sinh diệt.Bốn nghe khế kinh nói tồn nhiễm pháp Nhƣ lai tạng mà có, nhiễm pháp tịnh pháp khơng ngồi chân nhƣ Khơng lý giải lời nên ngộ nhận Nhƣ lai tạng thân sung mãn toàn nhiễm pháp Sửa chữa cách nào? Hãy nói rõ Nhƣ lai tạng vơ thỉ đến có nhiều sa tánh đức sáng, tánh đức không độc lập đối lập với chân nhƣ, mà khơng hẳn; cịn phiền não nhiễm nhiều sa có cách thác loạn, thực chất tự khơng, vơ thỉ đến khơng thích hợp với Nhƣ lai tạng Nhƣ lai tạng thân có nhiễm pháp mà làm cho nhiễm pháp hủy diệt để hội nhập với Nó vơ lý.Năm nghe khế kinh nói Nhƣ lai tạng mà có sinh tử, Nhƣ lai tạng mà đƣợc niết bàn Không lý giải lời nên ngộ nhận chúng sinh hữu thỉ, chúng sinh hữu thỉ Nhƣ lai niết bàn, niết bàn hữu chung, Nhƣ lai trở lại làm chúng sinh Sửa chữa cách nào? Hãy nói rõ Nhƣ lai tạng vơ thỉ, vơ thỉ (nói ngồi chúng sinh có kẻ có có trƣớc, kinh sách ngoại đạo nói) ; Nhƣ lai tạng vơ chung, niết bàn Nhƣ lai thích ứng với Nhƣ lai tạng nên vô chung + Sửa Chữa Những Ngộ Nhận Liên Quan Pháp Ngã Pháp ngã nhị thừa Vì trình độ cỏi họ mà đức Nhƣ lai nói cho họ đạo lý nhân vô ngã Ngài dạy chƣa trọn vẹn, nên nhị thừa thấy có năm hợp thể, thấy có phát sinh có hủy diệt năm hợp thể Thấy có nhƣ nên nhị thừa sợ sống chết mà thích niết bàn Sửa chữa cách nào? Hãy nói rõ năm hợp thể đƣơng sinh bất sinh, đƣơng diệt bất diệt , lai niết bàn + Sửa Chữa Triệt Để Mọi Sự Ngộ Nhận Sửa chữa triệt để nhận thức sai lầm Tâm nhận thức nhiễm pháp với tịnh pháp tồn đối chiếu với mà hình thành, khơng có đặc tính biệt lập Thế nên pháp lai phi vật lý, phi tâm lý, phi tuệ giác, phi nhận thức, phi khẳng định, phi phủ định, diễn tả Diễn tả khéo léo đức Nhƣ lai mƣợn ngôn ngữ để hƣớng dẫn chúng sinh Ý hƣớng ngài làm cho chúng sinh vƣợt khỏi phân biệt, qui chân nhƣ Bởi phân biệt làm cho phân biệt mà khơng hội nhập tuệ giác xác CHƢƠNG ỨNG DỤNG TU TẬP LUẬN ĐẠI THỪA KHỞI TÍN TRONG CUỘC SỐNG 3.1.Tu tập ngũ giới Trong kinh Pháp Cú, Đức Phật dạy: “Chƣ ác mạc tác, Chúng thiện phụng hành, Tự tịnh kỳ ý, Thị chƣ Phật giáo” Sƣ Phụ giảng giải: “Chƣ ác mạc tác” có nghĩa bỏ hết việc ác Chúng ta chƣa biết tu sống theo thói quen cũ, nhà Phật gọi nghiệp Khi chúng sinh tạo nghiệp ác nhiều, chịu đau khổ Nay ta tu tức ta sửa chữa nghiệp cũ, ác nghiệp, hành vi ác, xấu trƣớc đây, ta chuyển hóa thành việc làm tốt, nghiệp thiện Và ta hƣớng tới tịnh đƣợc nội tâm mình, đƣờng tu Phật Pháp Bỏ ác, hành thiện tịnh tâm lộ trình tu tập đạo Phật” Đối với đạo Phật, để thức trở thành Phật tử trƣớc hết phải thực nghi thức quy y Tam Bảo, tức quay nƣơng tựa ba báu Phật – Pháp – Tăng,chúng ta lãnh thọ thực hành ngũ giới không bị phiền não chi phối.Không trộm cắp lại biết giúp đỡ ngƣời, biết bố thí, cúng dƣờng Tu tập vƣợt thắng thứ hai ta giữ đƣợc giới không ăn trộm, ăn cắp ngƣời ta lại đem bố thí tài sản Trộm cắp lấy ngƣời cho mình, lại đem tài sản mình, tiền của mình, đem biếu, đem tặng, đem cho ngƣời khác, giúp đỡ ngƣời khác khó khăn, hoạn nạn Hoặc đạo Phật gọi cúng dƣờng chùa chiền, Tam Bảo, chƣ Tăng, ta có thêm phƣớc báu từ việc Đấy tu tập vƣợt thắng” Trong dân gian ta có câu: “Lá lành đùm rách”, hay thời kì kháng chiến, Bác Hồ phát động phong trào: “Một nắm đói gói no”, có giúp ít, nhiều giúp nhiều Đây cách tu tập để vƣợt thắng giới không trộm cắp, không trộm cắp mà cịn biết bố thí, san sẻ cải, tài sản đến với ngƣời.Khơng tà dâm lại khuyến khích ngƣời khác sống sạch, chung thủy.Giới đức thứ ba, ta giữ đƣợc khơng ngoại tình, nhà Phật gọi tà dâm Ta khơng ngoại tình mà ta lại tu tập vƣợt thắng ta khuyến khích ngƣời, dạy dỗ ngƣời, em, bạn bè thực tập sống sống lành mạnh, vợ chồng, vợ chồng trinh thuận Rồi phổ biến lối sống tốt đẹp tình yêu tốt đẹp, bảo vệ hạnh phúc gia đình Ta khuyến khích, tham gia chƣơng trình bảo vệ hạnh phúc gia đình Điều tu tập vƣợt thắng.Chúng ta biết rằng, giúp bảo vệ hạnh phúc gia đình ngƣời khác, khuyến khích ngƣời sống lành mạnh, vợ chồng đồng lịng để có tình yêu tốt đẹp cách để tu tập vƣợt thắng giới khơng tà dâm.Khơng nói dối biết bảo vệ thật, nói lên thật.Giới đức thứ tƣ ta tu tập khơng nói dối, không lừa gạt ngƣời khác Bây giờ, ta tu tập vƣợt thắng cách nguyện nói lời chân thật Rồi ta làm gƣơng, ta trở thành ngƣời sống trung thực, chân thành với ngƣời Và ta sống có lý tƣởng nhƣ Bảo vệ th Giới thứ năm: Không nghiện ngập.Giới đức thứ năm khơng nghiện ngập Ta không nghiện ngập, không dùng chất say, chất kích thích gây cho mê loạn tâm trí, bạc nhƣợc thể chất ta sống lành mạnh, rèn luyện thể thao, rèn luyện trí não Ta có phƣơng pháp nhƣ thế, ta sống lành mạnh Rồi khuyến khích ngƣời sống lành mạnh, xây dựng sống lành mạnh, tốt đẹp tu tập vƣợt thắng 3.2.Niệm Phật Nhƣng an vui nhớ đến phiền muộn khứ túc nghiệp khứ lịng Hoặc thấy mà ta khơng thích, lịng ganh tỵ, bực tức, đau khồ thêm bộc phát,tâm an vui bị xóa mất, cảnh địa ngục, A tu la ra.Đức Phật dạy tâm an vui, ví nhƣ mặt trời trí tuệ mọc bóng tối khổ đau biến Nhƣng túc nghiệp ra, giống nhƣ đêm phủ xuống, mây mờ che khuất ánh trăng, ánh sáng an vui không Linh hồn sáng tạo cảnh giới thiên đƣờng Niết bàn, Tịnh độ; Linh hồn nhơ bẩn, tham sân si tạo cảnh địa ngục, ngạ quỷ, súc sinh, a tu la.Theo lý giải Trí Giả đại sƣ, tâm thức thay đổi đến ba ngàn lần niệm tâm Ý thức đƣợc trạng thái chuyển đồi tâm linh hoạt nhƣ vậy, cố gắng giữ tâm niệm Phật, niệm Pháp, niệm Tăng Vì giữ gìn miên mật ba niệm này, thăng hoa từ ngƣời tiến lên vị Thanh văn, Duyên giác, Bồ tát, Phật; không bị trở xuống ba đƣờng ác Vì niệm Phật, niệm pháp, niệm Tăng quan trọng bƣớc đƣờng tu chúng ta, nhƣ nhiều ngƣời lầm tƣởng ba niệm dành cho ngƣời sơ Nhƣng nƣơng theo cảnh bên tịnh, tác động tâm tịnh theo dễ Vì thế, đến chùa lễ Phật, nghe pháp, tâm dễ tịnh Trái lại, đến chùa gặp ngƣời không lịng, thấy việc khơng thích, tâm bực tức lên Lúc đó, miệng niệm Phật nhƣng tâm niệm địa ngục, a tu la, ngạ quỷ Tâm ba đƣờng ác, tƣớng ác xuất theo Đó điều cấm kỵ mà Phật tử khơng nên phạm Ngài Trí Giả dạy ngƣời sám hối, lạy Phật, niệm Phật nghĩa, thấy Phật, không thấy ma, bƣớc thứ phải nhƣ Bƣớc thứ hai, tâm đƣợc an vui hảo tƣớng lần theo dấu chân Phật Thấy Phật thông minh siêu tuyệt tâm hiền lành dễ thƣơng, sáng suốt hiền theo Riêng tôi, quan sát đời Đức Phật, thấy Ngài lúc bé , tuổi thông suốt tất ngôn ngữ Ấn Độ, thấy Ngài thành tựu việc khó làm Tâm tập trung vào Phật tập hiểu, tập làm theo Phật; nên học đốt giai đoạn Niệm Phật, đƣợc an vui trí sáng ý nghĩa nƣơng Phật để phấn đấu cho thân ta thăng hoa, thực Bồ tát hạnh Thấy Phật khơng nói sai, khơng làm sai; nỗ lực nói làm giống nhƣ vậy, nhờ đó, sống đƣợc tốt đẹp lần Nguyện đem công đức nàyTrang nghiêm Phật Tịnh ĐộTrên đền bốn ơn nặngDƣới cứu khổ ba đƣờngNếu có thấy ngheĐều phát tâm Bồ ĐềHết báo thân nàyĐồng sanh nƣớc Cực Lạc.2 Nguyện đem công đức này: 10 Hồi hƣớng cho thập phƣơng pháp giới chúng sanh, đền tứ trọng ân, dƣới cứu tam đồ khổ, cầu nguyện giới hịa bình, tiêu tai giải nạn, chúng sanh an lạc.Hồi hƣớng cho lịch đại kiếp số oán thân trái chủ, tất chúng sanh bị não loạn, giết hại lý gì! Hơm nay, xin thành tâm sám hối Nguyện cầu chƣ vị xóa bỏ hận thù, hộ pháp cho nhau, đồng tâm niệm Phật, đồng nguyện vãng sanh, đồng sanh Cực Lạc giới.Hồi hƣớng cho thân quyến thuộc vô lƣợng kiếp, dù cảnh giới nào, đƣợc cảm ứng, phát tâm Tín – Nguyện – Hạnh niệm Phật, siêu sanh Tịnh Độ.Hồi hƣớng cho tất thân quyến thuộc tiền, nghiệp chƣớng tiêu trừ, phƣớc báo tăng trƣởng, phát khởi tín tâm, niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ đƣợc thành tựu.Hồi hƣớng cho tất chúng sanh có dun hay khơng có dun với con, sau đƣợc vãng sanh Cực Lạc giới.Hồi hƣớng Tây Phƣơng Trang Nghiêm Tịnh Độ.Hồi hƣớng cho ngày lâm chung Nguyện cầu A Di Đà Phật thọ ký, biết trƣớc ngày giờ, tâm hồn tỉnh táo, lâm chung không chƣớng ngại Nguyện A Di Đà Phật, Quán Âm, Thế Chí, Thanh Tịnh Đại Hải Chúng, tƣớng hảo quang minh, thân tiếp dẫn vãng sanh Cực Lạc giới.Nguyện hoa nở thấy Phật ngộ Vô Sanh, nguyện chứng đắc Vô Thƣợng Bồ Đề, nguyện độ vô biên chúng sanh thập phƣơng pháp giới vãng sanh Tây Phƣơng Cực Lạc giới, viên thành Phật Đạo Niệm Phật (Lạy Phật ) công đức thù thắng hạnh.Vô biên thắng Phƣớc giai hồi hƣớngPhổ nguyện pháp giới chƣ chúng sanhTốc vãng vô lƣợng quang Phật sát (Sớm vãng sanh cõi Phật A Di Đà)Nguyện tiêu tam chƣớng (phiền não chƣớng, sở tri chƣớng nghiệp chƣớng) trừ phiền não.Nguyện đắc trí huệ chơn minh liễu.Phổ nguyện tội chƣớng tất tiêu trừ.Thế thƣờng hành Bồ Tát đạo.Nguyện sanh Tây Phƣơng Tịnh Độ trung.Cửu phẩm liên hoa vi phụ mẫu.Hoa khai kiến Phật ngộ vô sanh.Bất thối Bồ Tát vi bạn lữ.Nguyện đem công đức nàyHƣớng khắp tất cảĐệ tử chúng sanhĐều trọn thành Phật đạo 3.3 Chánh tinh Chính Đức Phật Thích Ca thể ngƣời nhẫn nại kiên trì hành trình tìm giải thốt, từ việc tìm hƣớng dẫn đạo sƣ Bà la môn việc kiên trì khám phá ánh sáng từ nội tâm; hay từ việc “không nơi thƣờng trực” cuối ngồi bốn mƣơi chín ngày yên lặng để suy niệm, “quanh quẩn dƣới gốc Bồ đề”, trƣớc ngài đạt đến Đại giác ngộ Về sau, Bát chánh đạo, đƣờng diệt khổ hay tám đƣờng dẫn đến giải thoát, Đức Phật nêu phẩm hạnh chánh tinh tấn, với ý khuyên ngƣời tu tập phải nỗ lực, siêng năng, chuyên cần, cố gắng nghị lực thân để kiên trì tiến đến mục đích giác ngộ Chánh tinh đƣợc biểu qua bốn phạm vi sau: + Thứ nhất, nỗ lực tiêu trừ điều xấu phát sinh hành vi, ngôn ngữ tƣ tƣởng, ý muốn nói loại bỏ tật xấu trở thành thói quen ngƣời.Ví dụ nhƣ từ bỏ sát sanh , từ bỏ lấy không cho, từ bỏ tà hạnh dục, 11 từ bỏ nói láo, từ bỏ nói hai lƣỡi, từ bỏ ác khẩu, từ bỏ nói phù phiếm, khơng tham dục, khơng sân, có chánh tri kiến tứ thánh đế sống hạn chế sài mạng xã hội,ham xem phim kiếm hiệp,tình cảm dài tập,thức khuya + Thứ hai, cố gắng giải trừ điều xấu sửa phát sinh.Trung Bộ Kinh Ðại kinh Ngƣời chăn bò Đức Phật dạy: Ở đây, Tỷ-kheo, mắt thấy sắc, không nắm giữ tƣớng chung, không nắm giữ tƣớng riêng Những ngun nhân khiến mắt khơng đƣợc chế ngự, khiến tham ái, ƣu bi, ác, bất thiện pháp khởi lên; Tỷkheo chế ngự nguyên nhân ấy, hộ trì mắt, thực hành hộ trì mắt Khi tai nghe tiếng mũi ngửi hƣơng lƣỡi nếm vị thân cảm xúc ý nhận thức pháp, vị không nắm giữ tƣớng chung, không nắm giữ tƣớng riêng Những nguyên nhân khiến ý không đƣợc chế ngự, khiến tham ái, ƣu bi, ác, bất thiện pháp khởi lên; Tỷ-kheo chế ngự nguyên nhân ấy, hộ trì ý căn, thực hành hộ trì ý Chúng ta thực hành điều dễ dàng với thứ thích ghét Hai giác quan mạnh mẽ mắt tai, thế, cần chọn hai quán sát xem tâm phản ứng nhƣ nào, ý thức điều nội tâm nói với Mắt hay tai khơng thể định phải thấy hay phải nghe Thí dụ, tai nghe tiếng động xe Tâm nói “xe.” Rồi nói, “Rất ồn Khó chịu q Hèn chi tơi khơng thể hành thiền” Tất thứ đến từ tâm; khơng liên quan đến tiếng động Tiếng động tiếng động Màu sắc màu sắc Hình dáng hình dáng Nếu ta dễ dàng bị lơi ta thấy, tốt ta phải nhận tiếp xúc giác quan (căn-trần) dừng tâm lại tƣởng, việc đặt tên Rất khó dừng lại giai đoạn trƣớc Thí dụ, ta thấy ngƣời, hay nghĩ tƣởng đến ngƣời mà ta ghét hay ganh tỵ Một mà khơng thích hay thƣơng yêu tha thiết, ta phải thực hành dừng lại việc đặt tên nhƣ là: bạn, đàn ông, đàn bà Khơng có Những cịn lại lịng tham Đó kiềm chế căn.Kinh Lăng Nghiêm nói: "Luân hồi sanh tử lục căn, giải thoát tự lục căn" Do muốn giải thốt, đƣợc chứng Niết Bàn, phải đóng cửa lục lại Đóng cửa lục tức đừng để sáu nhiễm dính với sáu trần Và muốn đóng cửa lục căn, theo pháp môn thiền tham thoại đầu phải phát khởi nghi tình, nghi tình mà nhiếp lục căn, lúc nghi tình khởi lúc mắt thấy thấy, nhƣng thấy nhƣ không thấy; tai nghe nghe, nhƣng nghe nhƣ chẳng nghe Mắt thấy tai nghe mà khơng dính mắc, khác vậy, chê hay khen khơng dính, nói ngu dốt khơng màng, xấu đẹp trƣớc mắt khơng lƣu tâm đến Hễ có niệm biết tức chƣa khởi nghi tình chẳng thể nhiếp đƣợc sáu Đối với pháp môn tu niệm Phật, dùng niệm nhiếp niệm, tâm mặc niệm bốn chữ A Di Đà Phật, cách đặn, đầu tâm vào chữ , sau dùng mắt tâm chiếu soi vào thân tâm tìm xem tƣớng chuyển động sóng mặc niệm đâu tất niệm tƣởng lao xao qui tụ điểm, tâm khơng cịn, đƣa hành giả vào giới lúc đƣợc tâm thể vô niệm 12 +Thứ ba, nỗ lực làm phát sinh điều thiện nhƣ tƣ tƣởng, hành vi, ngơn ngữ có tính từ bi, vơ ngã, hy sinh, phụng sự, v.v… Ví dụ nói đến đại dịch thấy Giữa gam màu xám xịt dịch bệnh Covid-19 ấy, nhƣ thêm vững tin hơn, tình ngƣời tỏa sáng, lan tỏa việc làm, hành động nhân văn, ý nghĩa Chỉ nhìn vào hình ảnh đồn ngƣời rồng rắn hồi hƣơng; cách mà quyền cấp sở ứng xử nơi đoàn ngƣời qua, minh chứng rõ nét, đậm sâu tình dân tộc, nghĩa đồng bào Rất nhiều phần quà, chai nƣớc, suất ăn… đƣợc “tiếp sức” cho đồng bào hành trình hồi hƣơng, làm ấm thêm bao lịng, bao trái tim khốn khó dịch bệnh hồnh hành Hình ảnh đong đầy bao cảm xúc tình nguyện viên tơn giáo vào lịch sử thành phố thời kỳ đấu tranh với đại dịch COVID-19, hình ảnh khắc họa nét đẹp "đạo đời" Luận chủ hƣớng dẫn ngƣời thực hành năm mơn tu hành • Bố Thí :Có ba hình thức bố thí (dàna) đƣợc nói đến đạo Phật theo ngƣời tùy vào điều kiện hồn cảnh cụ thể giới chung quanh mà thực tập hạnh bố thí Thứ tài thí, thứ hai Pháp thí thứ ba vơ úy thí Kinh Tƣơng ƣng xác nhận: “Làm việc thiện cho tức hộ trì ngƣời khác Làm điều nhân cho ngƣời khác tức hộ trì mình” Bố thí - dù dƣới hình thức nào, tài thí, Pháp thí hay vơ úy thí - hành vi đạo đức hiền thiện, có khả làm giảm thiểu tham-sân-si, có tác dụng ảnh hƣởng tích cực đến lối sống tiến hiền thiện ngƣời, gián tiếp ảnh hƣởng đến tiến hiền thiện chung cộng đồng Ngƣời Phật đƣợc khuyên thực hành hạnh bố thí bố thí hành vi đạo đức hƣớng thƣợng, hạnh tu cao đẹp, có khả nhiếp phục tham-sân-si, đƣa đến lợi ích cho mình, lợi ích cho ngƣời, lợi lạc cho đời.Trong kinh kim cang Đức Phật dạy :Lại Tu-bồ-đề, Bồ-tát pháp nên chỗ trụ mà làm việc bố thí, gọi chẳng trụ nơi sắc để bố thí, chẳng trụ hƣơng vị xúc pháp để bố thí Này Tu-bồđề, Bồ-tát nên nhƣ mà bố thí, chẳng trụ nơi tƣớng Vì cớ sao? Nếu Bồ-tát bố thí chẳng trụ tƣớng phƣớc đức khơng thể nghĩ lƣờng.Theo HT Thích Thanh Từ phải hiểu rõ bố thí ban cho, bng xả, trụ dính mắc Chúng ta phải bng xả đừng có dính với sắc, thanh, hƣơng, vị, xúc, pháp bố thí Khơng trụ nhƣ tâm trụ Sở dĩ tâm động, loạn chạy theo sắc, thanh, hƣơng, vị, xúc, pháp Bởi dính với sáu trần nên tâm loạn, kẹt nơi sắc, kẹt nơi thanh, nơi hƣơng, vị, xúc, pháp Do kẹt sáu trần nên tâm loạn mãi, bố thí tức bng xả khơng dính với sáu trần tự nhiên tâm an trụ Nhƣ an trụ lúc không dính với sáu trần, cịn dính với sáu trần chƣa trụ Thí dụ bàn có sáu, bảy ly, bao kiếng, khăn, đồng hồ v.v… sáu thứ đó, tay tơi nắm thứ tơi dính cái, phải khơng? Dính tâm tơi an trụ hay bất an? Dính tức tơi cầm, chấp Cầm chấp tức động đâu có an đƣợc Cịn sáu cái, tay tơi khơng dính sao? Tức tay tơi để chỗ, khơng động Nếu dính 13 động Thế nên nói khơng trụ mà trụ Khơng trụ nghĩa khơng dính tất sáu trần, thật an trụ • Trì Giới : Đó không sát sinh, không trộm cƣớp, không dâm dục, không nói hai lƣỡi, khơng nói thơ ác, khơng nói dối trá, khơng nói thêu dệt, khơng tham lam gồm ganh ghét, lừa đảo, gian dối, dua nịnh, giận tà kiến Nếu ngƣời xuất gia bẻ gãy phiền não, cần phải tránh chỗ náo động, thƣờng chỗ vắng mà thực hành hạnh ham muốn, biết vừa đủ, hạnh đầu đà Dù lỗi nhỏ biết lo sợ hổ thẹn đổi bỏ, không nên khinh thƣờng Giới pháp Nhƣ Lai quy định, phải giữ gìn để tránh phỉ báng, ác cảm; nghĩa đừng làm cho ngƣời phát sinh tội lỗi cách vơ cớ • Nhẫn Nhục,Tinh Tấn:Ngƣời ta thƣờng nói "trên bƣớc đƣờng thành cơng, khơng có dấu chân kẻ lƣời biếng.Đúng vậy, chẳng thành cơng nào, đích đến lại dễ dàng mà khơng trải qua chơng gai Và để làm đƣợc điều đó, phải trả giá nỗ lực không ngừng nghỉ, mệt mỏi Lƣời biếng đánh ta nhiều hội, biến đổi đời ta theo hƣớng tiêu cực.Ví dụ biểu hiện, Trong học tập: Không chịu ôn luyện mà nƣớng điện thoại,nấu cháo điện thoại, không chịu học tập mà ln tìm cách gian lận kì thi, kiểm tra.Trong cơng việc: Khơng chịu tìm tịi, ỷ lại vào đồng nghiệp,trong công việc nhà: không chịu lau dọn nhà cửa, nơi tu tập dễ dài lƣời tụng kinh,ngồi thiền,niệm Phật.Vì Cơng việc học hành bị trì trệ, khơng thể tiến bộ,mắc tệ nạn xã hội, nhƣ trộm cắp, cƣớp giật không đủ tiền tiêu xài.Thất bại công việc, vƣơn lên, đánh hội.Gây nên hậu xấu cho thân, gia đình, trở thành gánh nặng cho đất nƣớc,là ngƣời Phật tử ta lƣời biếng tức sinh phóng dật lực niệm khơng có đƣợc tâm ta bng lung chạy nhảy lung tung theo thứ ham thích ngũ dục Trong Kinh Lăng Nghiêm, Đức Phật có dạy rằng: “Phản văn văn tự tính” có nghĩa dùng thiền định quán chiếu, quay nghe sinh diệt trở với nghe tự tính hay tự tâm bất sinh bất diệt Từ lâu quen sống theo đƣờng mịn cũ bị vơ minh vọng tƣởng dẫn Do vậy, vơ minh ta biến nghe thấy không sinh không diệt theo trần có sinh có diệt, có cịn có mất… nên thấy nghe thành có sinh có diệt, đƣa đến thảm trạng luân hồi Bây “Phản văn văn tự tính” tức “bất phóng dật” tức nghe trần tiếp xúc với chúng, nhƣng nhờ quán chiếu phải đâu sai, ta quay tỉnh biết thấy nghe vật với lý khơng sinh khơng diệt tâm Từ nơi tất vơ minh vọng tƣởng tan biến Khi trở thấy nghe hay biết thật giải thoát ta vào giác tính, tƣơng ƣng với tại, khế hợp với chân nhƣ Nhƣ vậy, nhờ động tác Bất phóng dật mà ta đạt viên mãn giải thốt, đạt vơ sinh đời đời khơng cịn bị chìm đắm ln hồi.Theo Luận chủ thiện pháp, tâm khơng biếng nhác, thối lui, lập chí kiên cƣờng khỏi khiếp nhƣợc Phải nghĩ nhớ rằng,từ khứ xa xƣa đến giờ, ta chịu đựng vô số đau khổ to lớn thân thể nhƣ tâm lý, mà chẳng có lợi ích Do vậy, ngày ta phải siêng tu tập cơng Đức tự lợi lợi tha, để sớm ly khổ não.Lại nữa, ngƣời tu tập Đức tin (Thập tín),mà đời trƣớc đến 14 có nhiều tội nặng, Nghiệp gây trở ngại, nhƣ quấy phá Tà ma Quỷ quái, trói buộc đa đoan, hành hạ bệnh tật đau đớn; có nhiều trở ngại nhƣ vậy,nên ngƣời cần phải nỗ lực chuyên cần, ngày đêm sáu buổi lễ bái chƣ Phật, thành tâm sám hối, khuyến thỉnh chƣ Phật thuyết pháp, tùy hỷ công Đức hồi hƣớng cầu Tuệ giác vô thƣợng; thƣờng làm nhƣ không ngừng không bỏ trở ngại tiêu trừ, thiện lớn mạnh • Chỉ Quán:Theo ngài Mã Minh môi trƣờng thuận tiện cho tu Chỉ, hành giả cần phải chọn nơi vắng Khi tọa thiền, hành giả cần theo tiến trình điều thân trƣớc đến điều tâm; điều tâm, Luận chủ hƣớng dẫn rằng, không nên nghĩ đến đối cảnh, nhƣ nghĩ thân, tâm, sắc vơ sắc.v.v… Tổng qt để nói, ý nghĩ cần đƣợc hủy diệt ý nghĩ hủy diệt phải đƣợc hủy diệt Đây thời điểm mà hành giả an trú Chánh niệm hay an trú Chân nhƣ Để đƣợc thành tựu nhƣ thế, hành giả cần vận dụng tu tập đi, đứng, nằm, ngồi; siêng tu tập lâu ngày phiền não đƣợc đoạn trừ, thiện lớn mạnh, thích ứng mà hội nhập Chân nhƣ.Luận chủ khẳng định rằng, tu tập để chứng đạt Chánh định Chân nhƣ, miễn có Đức tin vững mạnh, ý chí kiên cƣờng Tuy nhiên, với hành giả chƣớng dày Đức mỏng, tu tập nội ma đủ hình tƣớng,mọi kiện thuận ý, nghịch ý đa đoan quấy rầy đƣơng sự, làm cho rơi vào Tà ma ngoại đạo Dù nội ma hay ngoại ma quấy phá, phƣơng pháp đối trị tổng quát là, hành giả cần biết rằng, tất đối cảnh tâm, mà Bản Thể tâm Chân nhƣ, vơ tƣớng, siêu việt hữu vi Duy trì Chánh niệm nhƣ với tâm lý không tham đắm, khơng chấp thủ, Nghiệp chƣớng tiêu trừ, quấy phá biến +Cuối cùng, cố gắng trau dồi làm tăng trƣởng điều thiện phát sinh nhƣ tụng kinh,nghe pháp,bố thí,phóng sanh,thiền định Hơn nữa, luân lý Phật giáo, phạm trù thiện, ác đƣợc thể qua hành vi thân, lời nói miệng tƣ tƣởng ý Vì vậy, chánh tinh lực giúp ngƣời tu Phật chuyên kiểm soát hoạt động thân, khẩu, ý Trong Kinh Pháp Cú, Đức Phật khuyên rằng: “Tâm đừng làm buông lung Pháp Phật nên siêng học Nhƣ không lo buồn Tâm định nhập Niết Bàn.” Nhƣ vậy, ngƣời tu tâm phải kiên trì quán xét tâm thức để dứt trừ vọng niệm phát khởi, đồng thời nỗ lực, chuyên cần thực hành thiện nghiệp Đấy đƣờng dẫn đến giác ngộ Niết Bàn, nơi dành cho ngƣời noi theo gƣơng kiên trì tu tập Đức Phật Thích Ca 15 C.KẾT LUẬN Tìm hiểu Chân Tâm, đối trị tâm sanh diệt ngƣời, tìm hiểu ý nghĩa hữu ngƣời trần gian Nếu dừng lại việc khẳng định ngƣời vô ngã, vạn vật vơ thƣờng Phật giáo triết thuyết bi quan yếm Nhƣng thực tế nhƣ Điều mà Đức Phật thuyết pháp, sau tông phái khẳng định tính chất vơ thƣờng, vơ ngã vạn pháp, giả lập, lý thuyết đƣợc đƣa ra, để giống nhƣ “ngón tay phía mặt trăng”, ám thực siêu vƣợt Thực có tên Chân Nhƣ.Chân Nhƣ an lạc hạnh phúc, vắng lặng bất biến không xa rời ngƣời nhƣng ẩn nơi thâm sâu ngƣời Nơi Duy Thức Học ra, A lại da thức, Tàng thức, chỗ trú ngụ hạt giống mang phần đặc tính tịnh Chân Nhƣ Thật ra, A lại da thức hay bảy thức cịn lại lại giả lập để nói thực sâu xa hơn, Chân Tâm, Diệu Tâm, thực đồng thể với Chân Nhƣ đỉnh cao kết hợp, sau tâm thức ngƣời đƣợc lọc trở với tâm chân thực mình.Nhƣ vậy, đích đến đƣợc lộ, cứu cánh đƣợc “mặc khải” cho thấy, trở ngại hành trình tìm cứu cánh tối hậu khơng cịn chƣớng ngại khơng thể vƣợt qua Con đƣờng tu tập Phật giáo nói chung, Duy Thức nói riêng, dù khác phƣơng pháp tu tập tùy theo tông pháp mơn, nhƣng lại, gọi đƣờng tu tâm Bởi vì, Đức Phật Thích Ca tìm giải tâm Hạnh phúc giải khơng ngồi tâm, nhƣng tâm, mà tâm giống nhƣ viên ngọc quý bị chôn lâu ngày ruộng, kín đáo bí ẩn đến mức chủ ruộng khơng hay biết Đây thơng điệp Duy Thức Học Phật giáo muốn gởi đến cho ngƣời thời đại hôm nay.Con đƣờng tu tâm Duy Thức Học khơng khác nỗ lực lọc tâm, nghĩa xóa bỏ lớp vơ minh che mờ tâm thức Vì vơ minh nên có phân biệt; có phân biệt nên có tham, có sân, có si Lịng dục dƣới sức thúc đẩy vô minh trở nên mạnh mẽ, chi phối lựa chọn, ý nghĩ hành động ngƣời Loại trừ vơ minh khơng cịn phân biệt nữa, đó, khơng cịn có tham đau khổ Tuy nhiên, “vô phân biệt” Duy Thức Học muốn nhắm tới mù mờ vơ định, nhƣng thấy vạn pháp hòa làm với Chân Nhƣ Lúc này, chẳng có làm cho Tâm điên đảo đƣợc nữa.Giữa giới mà chủ nghĩa vật ẩn nấp dƣới nhiều hình thức khác nhau, cấu xã hội, trị, kể tôn giáo, sâu xa tâm thức ngƣời, việc giới thiệu Thực Tại thƣờng hằng, bất biến, an tịnh cứu cánh tối hậu cho ngƣời thật thách đố lớn lao 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách Thích Tâm Châu: Băng giảng, Luận Đại Thừa Khởi Tín Thich Thiện Hoa: Luận Đại Thừa Khởi Tín, Lƣợc giải, Phật học phổ thơng, thứ 10 11 3.HT Thích Trí Quang,khởi tín luận chánh văn giảng giải,NXB HCM 4.Thích Giác Quả, Luận Khởi Tín Đại Thừa,NXB Thuận Hóa Huế,2012 Thích Thanh Từ: Luận Đại Thừa Khởi Tín, Giảng giải Luận Đại thừa khởi tín: Hán dịch: Chân Đế Tam Tạng Pháp Sƣ- Trí Khải Đại Sƣ soạn,HT Thích Liêm Chính dịch Tài liệu Internet 1.https://www.rongmotamhon.net/xem-sach_Tam-sanh-diet_gkgmpldd_show.html 2.http://www.vajrapani.com/hien-giao/luan-dai-thua-khoi-tin-i-tam-chon-nhu_giaidanh-tu-iv/ 3.https://thientruclam.info/cac-vi-khac/dai-thua-khoi-tin-luan-dich-va-giai-chan-hientam/iiiphan-giai-thich-hien-thi-chanh-nghia-tam-sanh-diet-(giac) 4.https://phatgiao.org.vn/luan-dai-thua-khoi-tin-p2-d24894.html 17