1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) đổi mới phương pháp giáo dục lý luận chính trị tại trung tâm bồi dưỡng chính trị của thành phố hồ chí minh hiện nay

111 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 125,78 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Giáo dục lý luận chính trị, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ, đảng viên và nhân dân là một nhiệm vụ quan trọng của công tác tư tưởng Ngay từ khi tìm thấy chân lý của Chủ nghĩa[.]

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục lý luận trị, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ, đảng viên nhân dân nhiệm vụ quan trọng công tác tư tưởng Ngay từ tìm thấy chân lý Chủ nghĩa Mác – Lênin, Nguyễn Ái Quốc coi trọng việc truyền bá Chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam, chuẩn bị cho đời Đảng Cộng sản Việt Nam Từ đời đến nay, Đảng ta coi trọng việc giáo dục lý luận trị Trong tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc”, Bác nhắc nhở cách dạy cách học để nâng cao hiệu công tác giáo dục lý luận trị Trong hệ thống đào tạo, bồi dưỡng CB, ĐV nước ta, Trung tâm Bồi dưỡng trị (BDCT) cấp Quận – Huyện đơn vị nghiệp Đảng Nhà nước địa phương, có chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CB, ĐV, cán hệ thống hệ thống trị (HTCT) sở Lý luận trị (LLCT), quản lý Nhà nước (QLNN), nghiệp vụ công tác Đảng, quyền, đồn thể Trung tâm BDCT cấp Quận – Huyện không công cụ quan trọng để truyền bá hệ tư tưởng, đường lối Đảng, phổ biến sách pháp luật Nhà nước đến CB, ĐV nhân dân, góp phần tăng cường đồn kết, củng cố niềm tin nhân dân lãnh đạo Đảng Đặc biệt giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) nay, trung tâm BDCT cấp Quận – Huyện có vị trí vai trị quan trọng việc đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho địa phương Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật lớn, động, sáng tạo, thích nghi nhanh hoạt động có hiệu chế thị trường; dẫn đầu nước mức GDP bình quân đầu người thực cải cách hành (CCHC) nên Thành ủy, Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hồ Chí Minh quan tâm đến xây dựng phát triển nguồn nhân lực phục vụ chủ trương, sách lớn phát triển kinh tế nhanh bền vững, đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH Thực Quyết định 100/QĐ-TW Ban Bí thư Trung ương (TW) khóa VII), Ban Thường vụ Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh có định số 210/QĐ-TU ngày 27/10/1995 việc tổ chức trung tâm BDCT quận – huyện với chức năng, nhiệm vụ quy định rõ ràng cụ thể, trung tâm BDCT quận – huyện thành phố Hồ Chí Minh (gọi tắt Trung tâm) đời thực có hiệu chương trình phân cấp; phối hợp tổ chức nhiều lớp đào tạo, bồi dưỡng LLCT, chuyên môn nghiệp vụ (CMNV) cho đội ngũ CB, ĐV, cán HTCT quận – huyện sở; trực tiếp tổ chức lớp bồi dưỡng nhiều lĩnh vực đáp ứng yêu cầu thực tế địa phương góp phần nâng cao nhận thức trị, CMNV lực hoạt động thực tiễn cho HTCT, tăng cường đoàn kết, giữ vững ổn định trị củng cố lịng tin CB, ĐV nhân dân lãnh đạo Đảng; nâng cao chất lượng đội ngũ ĐV chất lượng công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng đảng sở, địa phương thành phố Tuy nhiên, chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng Trung tâm BDCT thành phố Hồ Chí Minh nhìn chung chưa cao; cịn nhiều hạn chế, bất cập nội dung chương trình phương pháp giảng dạy, đầu tư sở vật chất, chế độ sách, lực đội ngũ giảng viên cán Trung tâm… Vì vậy, việc nghiên cứu phương pháp giáo dục lý luận trị trung tâm BDCT thành phố Hồ Chí Minh để đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác vấn đề thời cấp bách, vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn công tác giáo dục lý luận trị Trung tâm giai đoạn Là cán công tác Trung tâm BDCT Quận thành phố Hồ Chí Minh, chọn đề tài “Đổi phương pháp giáo dục lý luận trị trung tâm Bồi dưỡng Chính trị thành phố Hồ Chí Minh nay” để nghiên cứu làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành cơng tác tư tưởng Tình hình nghiên cứu Vấn đề giáo dục lý luận trị nói chung, phương pháp giáo dục lý luận nói riêng đề tài thu hút quan tâm nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực đào tạo bồi dưỡng lý luận trị khác Có thể kể đến số cơng trình, viết liên quan đến vấn đề này: - Đề tài khoa học cấp Nhà nước giai đoạn 1991 – 1995 “Xác định cấu tiêu chuẩn cán lãnh đạo chủ chốt hệ thống trị đổi mới” PGS.TS Trần Xuân Sầm làm chủ nhiệm - Nguyễn Phú Trọng, “Tạo bước chuyển biến việc học tập lý luận trị cán bộ, đảng viên”, Tạp chí Cộng sản số 11 năm 1999 - Ngô Ngọc Thắng “Đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cho đội ngũ cán cấp sở thời kỳ đổi mới”, Nhà xuất lý luận trị năm 2004 - Trần Khắc Việt, “Đào tạo lý luận cho thiết thực”, Tạp chí Lý luận trị, số năm 2006 - Trịnh Thị Hoa, “Chất lượng hoạt động Trung tâm Bồi dưỡng trị huyện, thị xã, thành phố tỉnh Thanh Hóa giai đoạn nay”, Luận văn thạc sĩ Khoa học trị, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2008 - Dương Thị Kim Anh, “Chất lượng đào tạo bồi dưỡng trung tâm bồi dưỡng trị Quận, Huyện thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn nay”, Luận văn thạc sĩ Khoa học trị, Khoa học trị, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2011 - Bùi Hồng Sơn, “Đổi phương pháp quản lý hoạt ng trung tâm Bồi dưỡng trị cấp Huyện Tỉnh Đồng Nai nay”, Luận văn thạc sĩ trị học, Học viện báo chí tuyên truyền, Hà Nội, 2012 Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu, đặt vấn đề lý luận lẫn thực tiễn, đề phương pháp giáo dục lý luận trị cho cán Đảng Nhà nước Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình đề cập trực tiếp cách có hệ thống nghiên cứu chuyên sâu lý luận thực tiễn công tác giáo dục lý luận trị trung tâm BDCT thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn Vì nghiên cứu đề tài góp phần tích cực vào việc đổi phương pháp giáo dục lý luận trị trung tâm BDCT thành phố Hồ Chí Minh, từ đề xuất phương pháp để nâng cao chất lượng giáo dục lý luận trị Trung tâm BDCT thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 3.1.Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu số vấn đề lý luận việc đổi phương pháp giáo dục lý luận trị trung tâm BDCT, sở khảo sát thực trạng, đề xuất số phương hướng giải pháp đổi phương pháp giáo dục lý luận trị trung tâm BDCT thành phố Hồ Chí Minh 3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu Thực mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu số vấn đề lý luận đổi phương pháp giáo dục lý luận trị trung tâm BDCT - Khảo sát thực trạng đổi phương pháp giáo dục lý luận trị trung tâm BDCT thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất số phương hướng, giải pháp tiếp tục đổi phương pháp giáo dục lý luận trị trung tâm BDCT thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đổi phương pháp giáo dục lý luận trị Trung tâm BDCT thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 4.2.Phạm vi nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu Trung tâm bồi dưỡng Chính Trị thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2006 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1.Cơ sở lý luận - Luận văn thực dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; lý luận trị phương pháp giáo dục lý luận trị - Luận văn dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin: Phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử 5.2.Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp điều tra xã hội học; phương pháp so sánh; phương pháp, phương pháp vấn sâu Cái luận văn Lần " Đổi phương pháp giáo dục lý luận trị trung tâm Bồi dưỡng Chính trị thành phố Hồ Chí Minh" tiến hành nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 7.1.Ý nghĩa lý luận Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho quan tâm đến đổi phương pháp giáo dục lý luận trị Trung tâm BDCT đặc biệt đổi phương pháp giáo dục lý luận trị Trung tâm BDCT thành phố Hồ Chí Minh 7.2.Ý nghĩa thực tiễn Luận văn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục lý luận trị cho trung tâm bồi dưỡng trị địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn Kết cấu luận văn Luận văn dày…trang; phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương tiết, kèm theo…bảng, …biểu đồ phụ lục Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VÈ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG CHÍNH TRỊ 1.1 Giáo dục lý luận trị phương pháp pháp giáo dục lý luận trị 1.1.1 Lý luận trị Giáo dục lý luận trị 1.1.1.1 Lý luận trị Để hiểu chất khái niệm lý luận trị, trước hết cần tìm hiểu số khái niệm có liên quan - Khái niệm lý luận Có nhiều định nghĩa khác khái niệm lý luận Lý luận có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp “Theo rie”, nghĩa sơ khai quan sát, nghiên cứu Theo từ điển Tiếng Việt: “Lý luận tổng kết có hệ thống kinh nghiệm loài người phát sinh từ thực tiễn để chi phối cải tạo thực tiễn” [53, tr 496] Từ điển Triết học định nghĩa: “Lý luận tổng hợp tri thức tự nhiên xã hội tích lũy q trình lịch sử, hệ tư tưởng chủ đạo lĩnh vực tri thức” [51, tr 526] Chủ tịch Hồ Chí Minh định nghĩa: “Lý luận tổng kết kinh nghiệm loài người, tổng hợp tri thức tự nhiên xã hội tích trữ lại trình lịch sử” [40, tr 489] Theo Người, lý luận chân “đem thực tế lịch sử, kinh nghiệm, tranh đấu, xem xét, so sánh kỹ lưỡng, rõ ràng, làm thành kết luận Rồi lại đem chứng minh thực tế” [35, tr.233] Có thể nói, định nghĩa lý luận Chủ tịch Hồ Chí Minh hồn tồn xác đầy đủ lý luận Qua đó, Người góp phần làm sáng tỏ quan niệm lý luận nguồn gốc, cách thức hình thành lý luận Từ cách tiếp cận khái niệm lý luận nói trên, hiểu: lý luận theo nghĩa chung nhất, khái quát kinh nghiệm thực tiễn, tổng hợp tri thức tự nhiên, xã hội tích luỹ q trình hoạt động sống người; phản ánh chất, tính quy luật, tất tượng đời sống xã hội sau quay trở lại định hướng cho hoạt động thực tiễn người - Khái niệm trị Khi đề cập đến trị có nhiều quan điểm khác Tuỳ theo cách tiếp cận việc bảo vệ lợi ích cho giai cấp mà người ta đưa quan điểm cho phù hợp Theo quan niệm nhà kinh điển Mácxít trị mối quan hệ giai cấp, dân tộc, quốc gia quyền lực nhà nước Chính trị tượng xã hội đặc biệt, xuất với xuất giai cấp, phân chia giai cấp nhà nước Theo tiếng Hy Lạp cổ trị politica có nghĩa cơng việc có liên quan tới nhà nước, nghệ thuật cai trị đất nước, cịn tổ chức xã hội nằm quyền lực định, quyền lực nhà nước “Chính trị theo ngun nghĩa cơng việc nhà nước, phạm vi hoạt động gắn với quan hệ giai cấp, dân tộc nhóm xã hội khác mà hạt nhân vấn đề giành, giữ sử dụng quyền lực nhà nước” [3, tr.507] Vì lẽ V.I.Lênin khẳng định trị biểu tập trung kinh tế, trị kinh tế định Nhưng mặt khác, chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định vai trị tích cực tác động trở lại trị đời sống kinh tế - xã hội Sự tác động trị sở kinh tế thường diễn theo hai hướng: tư tưởng, quan điểm trị phản ánh đắn vận động, phát triển khách quan thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Ngược lại, làm kìm hãm phát triển kinh tế - xã hội V.I.Lênin khẳng định: Chính trị khơng thể khơng chiếm vị trí ưu tiên so với kinh tế Ưu tiên cho trị, ưu tiên cho việc giành lấy quyền lực trị cho xây dựng sách trị Để đảm bảo cho phát triển kinh tế phải thơng qua hệ thống trị chủ trương, đường lối, sách, pháp luật nhà nước cách đắn khoa học, khơng sai lầm, mơ hồ trị Chính trị lĩnh vực tinh tế, nhạy cảm, biểu sở tri thức tích luỹ q trình lịch sử quan hệ gắn với người, với giai cấp, dân tộc thời đại Do tính phức tạp, nhạy bén, động nên trị khơng có cơng thức chung, cách thức chung đường thẳng tắp, thuận lợi, dễ mà đường quanh co phức tạp V.I.Lênin cho trị giống đại số số học, giống toán học cao cấp toán học sơ cấp, trị vận mệnh thực tế hàng triệu người - Khái niệm lý luận trị Với góc độ tiếp cận khái niệm lý luận khái niệm trị đây, đưa khái niệm lý luận trị sau: Lý luận trị lý luận lĩnh vực trị Lý luận trị đời xã hội có giai cấp đấu tranh giai cấp để đại diện cho lợi ích Đảng, giai cấp định xã hội Lý luận trị hệ thống quan điểm, chủ trương, đường lối, sách Đảng, giai cấp để giành, giữ thực thi quyền lực Nhà nước Như vậy, lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin lý luận trị giai cấp vơ sản, hệ tư tưởng chân giai cấp vơ sản đảng - Đảng Cộng sản Đó kim nam giai cấp vơ sản đấu tranh giải phóng mình, giải phóng nhân dân lao động khỏi áp bóc lột giai cấp tư sản trả người vị trí 10 1.1.1.2 Giáo dục giáo dục lý luận trị Giáo dục Theo từ điển Tiếng Việt, giáo dục hiểu “là hoạt động nhằm tác động cách có hệ thống đến phát triển tinh thần, thể chất đối tượng đó, làm cho đối tượng có phẩm chất lực yêu cầu đặt ra; coi giáo dục danh từ hiểu “là hệ thống biện pháp quan giảng dạy- giáo dục nước”[86 tr.397] Với cách tiếp cận khác nhau, giáo dục hiểu theo nghĩa: Theo nghĩa rộng, giáo dục hoạt động (hay trình) chuyển giao hệ thống tri thức, kinh nghiệm xã hội hệ cho hệ nhằm hình thành phát triển nhân cách, đáp ứng nhu cầu tồn phát triển đời sống xã hội giai đoạn lịch sử định Theo nghĩa hẹp, giáo dục gắn với trình hình thành phát triển hệ thống nhà trường (giáo dục nhà trường) hoạt động giáo dục có mục đích, có nội dung xác cho bậc học loại hình trường, thực cách có kế hoạch, có hệ thống khuôn khổ nhà trường Như vậy, với cách hiểu rộng rãi nhất, giáo dục tương ứng với q trình xã hội hóa người, hoạt động tất yếu xã hội phát triển xã hội Đó q trình hình thành nhân cách người ảnh hưởng, tác động điều kiện khách quan, chủ quan cá nhân; giáo dục hoạt động có mục đích xã hội với nhiều lực lượng tham gia, tác động có hệ thống, có kế hoạch đến người để hình thành nên giá trị nhân cách, phẩm chất lực cần thiết (giáo dục xã hội); giáo dục hiểu trình tác động nhà sư phạm nhà trường tới người học nhằm giúp đỡ họ nhận thức, phát triển trí tuệ, hình thành phẩm chất nhân cách; giáo dục hiểu trình bồi dưỡng để hình thành phẩm chất đạo đức cụ thể thông qua việc tổ chức sống, giao lưu hoạt động ... ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VÈ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG CHÍNH TRỊ 1.1 Giáo dục lý luận trị phương pháp pháp giáo dục lý luận trị 1.1.1 Lý luận trị Giáo dục. .. việc đổi phương pháp giáo dục lý luận trị trung tâm BDCT, sở khảo sát thực trạng, đề xuất số phương hướng giải pháp đổi phương pháp giáo dục lý luận trị trung tâm BDCT thành phố Hồ Chí Minh 3.2.Nhiệm... cứu Đổi phương pháp giáo dục lý luận trị Trung tâm BDCT thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 4.2.Phạm vi nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu Trung tâm bồi dưỡng Chính Trị thành phố Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 06/03/2023, 22:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w