Nội dung quản lí hoạt động bồi dưỡng lí luận chính trị tại các trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện

5 30 0
Nội dung quản lí hoạt động bồi dưỡng lí luận chính trị tại các trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết nghiên cứu lí luận về quản lí hoạt động bồi dưỡng lý luận chính trị tại các trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện nhằm góp phần nâng cao chất lượng hoạt động bồi dưỡng lý luận chính trị hiện nay.

VJE Tạp chí Giáo dục, Số 466 (Kì - 11/2019), tr 17-21 NỘI DUNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ TẠI CÁC TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG CHÍNH TRỊ CẤP HUYỆN Phạm Nguyên Nhung - Huyện ủy Thanh Trì, thành phố Hà Nội Ngày nhận bài: 20/8/2019; ngày chỉnh sửa: 10/9/2019; ngày duyệt đăng: 17/10/2019 Abstract: The theoretical study of the management of the training of political theory at districtlevel political training centers is a very important and urgent content in the current situation of integration and globalization In the face of changes in theory and practice, political theory training for staffs and party members, especially basic staffs, is required The content of managing on fostering political theory for the lecturers at political centers includes: Developing a plan for training and fostering political theory; Managing the content and programs for fostering political theory; Managing lecturer staff; Examining and evaluating the results of fostering political theory If these contents are well implemented, they will contribute to improving the quality of current political fostering activities Keywords: Center for political fostering, fostering political theory, managing fostering activities Theo Quy định số 54-QĐ/TW ngày 12/5/1999 Bộ Chính trị, đào tạo, bồi dưỡng LLCT chế độ (quy định mang tính bắt buộc) học tập LLCT đảng viên [3] Nhận rõ tầm quan trọng tính thiết thực việc bồi dưỡng LLCT, Đảng ta yêu cầu cán bộ, đảng viên phải học LLCT, tiêu chuẩn hóa loại chức danh phải đạt đến trình độ định LLCT Quản lí bồi dưỡng có nhiệm vụ tổ chức, kiểm tra hoạt động người dạy, người học việc thực kế hoạch, chương trình bồi dưỡng nhằm đạt mục tiêu sở bồi dưỡng Bản chất quản lí bồi dưỡng quản lí yếu tố cấu thành q trình bồi dưỡng Từ đó, hiểu: Quản lí bồi dưỡng LLCT hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật, chế, sách, cơng cụ các biện pháp quản lí cụ thể các chủ thể quản lí (ở tầm vĩ mơ vi mơ) đến các đối tượng quản lí, nhằm làm cho hệ thống vận hành theo đường lối, quan điểm bồi dưỡng đạt mục tiêu bồi dưỡng cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức 2.2 Nội dung quản lí hoạt động bồi dưỡng lí luận trị trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện 2.2.1 Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng lí luận trị Việc lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng cần đảm bảo tiêu chí: Vạch mục tiêu cần đạt hoạt động bồi dưỡng khoảng thời gian định; xác định bước (cách thức, quy trình thực hiện) để đạt mục tiêu; xác định nguồn lực biện pháp để đạt tới mục tiêu Mở đầu Hiện nay, xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế đặt cho Đảng Nhà nước ta phải giải nhiều vấn đề lí luận theo phát triển tình hình giới, khu vực nước, có làm tốt việc bồi dưỡng lí luận trị (LLCT) cho đội ngũ cán cấp để tăng tính hiệu cơng tác lãnh đạo, quản lí KT-XH đất nước Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “cán cái gốc công việc” [1; tr 309], vậy, “huấn luyện cán cơng việc gốc Đảng” [1; tr 280], “để làm cho tất cán bộ, đảng viên xứng đáng chiến sĩ cách mạng, Đảng ta phải sức tăng cường giáo dục tồn Đảng lí tưởng cộng sản chủ nghĩa, đường lối, sách Đảng, nhiệm vụ đạo đức người đảng viên” [2; tr 439] Theo cấu tổ chức, đội ngũ cán Đảng người thường trực tiếp tiếp xúc, làm việc với nhân dân, phục vụ lợi ích đáng nhân dân Tuy nhiên, đội ngũ cán cấp sở có số lượng đơng chất lượng lại khơng đồng đều, học tập, đào tạo qua trường trị Chính vậy, họ ln có nhu cầu cần bồi dưỡng kiến thức lí luận, đường lối, chủ trương, sách Đảng, kĩ nghiệp vụ phục vụ cho hoạt động chuyên môn Bài viết nghiên cứu lí luận quản lí hoạt động bồi dưỡng LLCT trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện nhằm góp phần nâng cao chất lượng hoạt động bồi dưỡng LLCT Nội dung nghiên cứu 2.1 Khái niệm quản lí hoạt động bồi dưỡng lí luận trị 17 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 466 (Kì - 11/2019), tr 17-21 Kế hoạch bồi dưỡng LLCT cần đảm bảo yêu cầu: - Xác định nhu cầu bồi dưỡng Công việc xác định nhu cầu bồi dưỡng cán bộ, đảng viên cụ thể bắt đầu phân tích để làm sáng tỏ vấn đề như: Có thực tồn nhu cầu bồi dưỡng hay khơng? Lí phải tiến hành bồi dưỡng? Nhu cầu bồi dưỡng cần xác định thuộc loại nào? Hoạt động bồi dưỡng LLCT trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện xác định đáp ứng nhu cầu ngành, đoàn thể, quyền địa bàn quận/huyện Với đối tượng cụ thể như: Sơ cấp LLCT, trung cấp LLCT, lớp đối tượng đảng, lớp đảng viên mới, lớp phụ nữ, lớp tun giáo, lớp Đồn Thanh niên, lớp nơng dân, lớp liên đoàn lao động, lớp cựu chiến binh, lớp mặt trận, - Xác định mục tiêu bồi dưỡng Quản lí mục tiêu bồi dưỡng trung tâm bồi dưỡng LLCT trước hết phải xây dựng hệ thống mục tiêu hợp lí bao gồm: Mục tiêu bồi dưỡng chung; mục tiêu đối tượng bồi dưỡng mục tiêu chuyên đề Các mục tiêu có quan hệ chặt chẽ với tạo thành hệ thống mục tiêu mạng lưới mục tiêu Xác định mục tiêu bồi dưỡng sở khoa học quan trọng để thiết kế nội dung chương trình, phương pháp, hình thức bồi dưỡng cụ thể - Xác định nội dung chương trình bồi dưỡng Trên sở đối tượng bồi dưỡng mục tiêu bồi dưỡng, xác định nội dung bồi dưỡng nâng cao lực, phẩm chất trị cho cán bộ, đảng viên nhằm thực hóa nhu cầu, kế hoạch bồi dưỡng thể qua kết đánh giá, phân tích nhu cầu bồi dưỡng Cần phải xếp nội dung bồi dưỡng cách khoa học, chuẩn bị điều kiện cần thiết đảm bảo cho việc triển khai nội dung bồi dưỡng đạt hiệu cao Các nội dung phải tạo thành hệ thống toàn vẹn, logic, đảm bảo tính thiết thực - Xác định các nguồn lực thực Trên sở xác định mục tiêu, nội dung chương trình bồi dưỡng, cán quản lí cần xác định rõ nguồn lực cho việc thực cụ thể Đó việc dự kiến nguồn lực mang tính khả thi, bao gồm: nguồn ngân sách Nhà nước chi cho hoạt động bồi dưỡng theo năm, quý, giai đoạn; điều kiện phòng học, phương tiện giảng dạy; số lượng trình độ đội ngũ giảng viên hữu, giảng viên thỉnh giảng; đội ngũ nhân viên phục vụ; thời gian, địa điểm tiến độ thực khóa bồi dưỡng với dạy chuyên đề cụ thể; hình thức tổ chức học tập (trên lớp tập trung, thực tế, hướng dẫn tiểu luận tốt nghiệp, ) Các nguồn lực cần xác định cách khoa học, rõ ràng hiệu để tránh tình trạng lãng phí nguồn lực, chồng chéo hoạt động, cục thời gian ngắn, 18 2.2.2 Quản lí nội dung, chương trình bồi dưỡng lí luận trị Quản lí nội dung bồi dưỡng khâu trung tâm quản lí q trình bồi dưỡng Quản lí tốt nội dung bồi dưỡng góp phần tích cực thực mục tiêu bồi dưỡng, sở cho quản lí người dạy, quản lí người học trang thiết bị phục vụ cho trình bồi dưỡng Quản lí nội dung bồi dưỡng bao gồm: - Xây dựng nội dung, chương trình bồi dưỡng Nội dung chương trình bồi dưỡng cụ thể xây dựng dựa mục tiêu bồi dưỡng Mục tiêu chương trình bồi dưỡng phải gắn với mục tiêu khóa học, đối tượng bồi dưỡng Mục tiêu bồi dưỡng chia thành mục tiêu kiến thức; mục tiêu kĩ thái độ nghề nghiệp; mục tiêu kĩ thái độ xã hội; mục tiêu lực áp dụng kiến thức vào thực tiễn Trên sở xác định rõ mục tiêu bồi dưỡng tiến hành xác định khối kiến thức Việc xây dựng nội dung chương trình bồi dưỡng cho đối tượng cụ thể cần vào văn hướng dẫn Ban Tổ chức Trung ương, Ban Tuyên giáo, Thành ủy, vào tình hình thực nhiệm vụ trị thực tế địa phương, cụ thể: - Đào tạo, bồi dưỡng LLCT cho cán bộ, đảng viên địa bàn huyện theo quy định Ban Tuyên giáo Trung ương gồm có các chương trình: Chương trình đào tạo sơ cấp LLCT theo Hướng dẫn số 65-HD/BTGTW ngày 11/12/2012 Ban Tuyên giáo Trung ương hướng dẫn thực chương trình sơ cấp LLCT Chương trình bồi dưỡng LLCT dành cho đối tượng kết nạp Đảng theo Hướng dẫn số 10-HD/BTGTW ngày 30/9/2016 Ban Tuyên giáo Trung ương thực chương trình học tập LLCT dành cho học viên lớp đối tượng kết nạp Đảng Chương trình bồi dưỡng LLCT dành cho đảng viên thực theo Hướng dẫn số 11-HD/BTGTW ngày 30/9/2016 Ban Tuyên giáo Trung ương thực chương trình bồi dưỡng LLCT dành cho đảng viên Chương trình bồi dưỡng chuyên đề gồm: Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam; Giáo dục đạo đức cách mạng thời kì mới; Hội nhập quốc tế; Vấn đề tơn giáo sách tơn giáo; Vấn đề dân tộc sách dân tộc; Tư tưởng Hồ Chí Minh Ngồi ra, Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị cấp huyện cịn phối hợp với Trường Chính trị tỉnh tổ chức đào tạo chương trình trung cấp LLCT - hành theo Quyết định số 1479/QĐ-HVCTQG ngày 21/4/2016 Quyết định số 1855/QĐ-HVCTQG ngày 21/4/2016 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh nhằm tổ chức triển khai, quán triệt, học tập văn kiện, nghị quyết, thị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước theo kế hoạch cấp ủy huyện VJE Tạp chí Giáo dục, Số 466 (Kì - 11/2019), tr 17-21 - Bồi dưỡng nghiệp vụ, chuyên môn công tác Đảng, quyền, đồn thể trị - xã hội cho cán hệ thống trị sở, như: Chương trình bồi dưỡng cơng tác Đảng cho bí thư chi cấp ủy viên sở thực theo Hướng dẫn số 12-HD/BTGTW ngày 30/9/2016 Ban Tuyên giáo Trung ương; Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ công tác kiểm tra đảng cho đội ngũ cán cơng tác kiểm tra sở; Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ công tác dân vận cho đội ngũ cán hệ thống trị sở; Chương trình bồi dưỡng LLCT nghiệp vụ cơng tác Mặt trận Tổ quốc thực theo Hướng dẫn số 23-HD/BTGTW ngày 17/11/2011 Ban Tuyên giáo Trung ương Ngồi chương trình trên, Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị cấp huyện cịn tổ chức lớp bồi dưỡng LLCT nghiệp vụ chuyên môn cho cán số hội đặc thù như: Hội Chữ thập đỏ, Hội Khuyến học, Hội Người cao tuổi, Hội Cựu chiến binh, Đồn Thanh niên, Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ, - Tổ chức thực nội dung việc phân bổ chương trình bồi dưỡng, bố trí giảng dạy chuyên đề theo thời gian hay nói cách khác việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, thời khóa biểu thực tổ chức thực chương trình bồi dưỡng theo thời gian địa điểm thích hợp Chương trình, kế hoạch bồi dưỡng phải cơng khai đến giảng viên học viên vào đầu đợt học thực quán toàn thời gian khóa học - Điều hành nội dung bước quan trọng đảm bảo cho việc triển khai thực chương trình cách trơi chảy, quy trình, tiến độ có chất lượng cao Để nội dung vận hành tốt, trước hết phải có phân cơng, phân cấp hợp lí chức năng, nhiệm vụ phối hợp chặt chẽ đơn vị tổ chức bồi dưỡng - Kiểm tra, đánh giá điều chỉnh nội dung công việc cần thiết đảm bảo chương trình vận hành cách trơi chảy theo kế hoạch, lịch trình đề ra; đồng thời đảm bảo chương trình ln cập nhật, đổi phù hợp với nhu cầu xã hội, yêu cầu thực nhiệm vụ tổ chức, đồn thể, quyền nhu cầu, mục tiêu học viên 2.2.3 Quản lí đội ngũ giảng viên - Quản lí số lượng, cấu, chất lượng đội ngũ giảng viên Xây dựng chuẩn đội ngũ giảng viên cần đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo Trên sở thống kê, rà sốt đội ngũ giảng viên có, đối chiếu với tiêu chuẩn để có biện pháp đào tạo bồi dưỡng bổ sung kịp thời tiêu chí cịn thiếu để đội ngũ giảng viên đảm bảo 19 nhiệm vụ trị nhà trường hoạt động bồi dưỡng LLCT Cán lãnh đạo trung tâm bồi dưỡng LLCT cần quan tâm thực nội dung sau: + Cần xây dựng sách cụ thể để thu hút nhân lực giỏi tạo động lực để giảng viên phát triển như: trình độ đào tạo, phẩm chất đạo đức, thâm niên công tác, + Đánh giá lực giảng viên để sử dụng có hiệu Để phát huy lực đội ngũ giảng viên trước hết phải đảm bảo tính hợp lí phân cơng giảng dạy theo ngun tắc ngành, nghề + Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ giảng viên: Trung tâm phải thường xuyên ý đến công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, đặc biệt đội ngũ cán giảng dạy nhằm nâng cao lực, phẩm chất đội ngũ giảng viên đáp ứng kịp thời đổi mới, hình thức như: học tập nâng cao trình độ; tham gia hoạt động bồi dưỡng cấp Thành ủy, Trung ương; tổ chức thi dạy giỏi giảng viên LLCT; hội thảo, chuyên đề, sinh hoạt chuyên môn, tham quan học tập, + Kiểm tra, giám sát đánh giá lực thực nhiệm vụ giảng viên: Cán quản lí trung tâm bồi dưỡng LLCT cần phải có sách cụ thể việc kiểm tra, giám sát đội ngũ giảng viên hữu giảng viên thỉnh giảng phối hợp với trường trị để đảm bảo hiệu phù hợp - Quản lí hoạt động dạy đội ngũ giảng viên Quản lí hoạt động giảng dạy lớp bồi dưỡng LLCT, bao gồm: hoạt động giảng dạy lớp; hoạt động tổ chức thực tế học tập sở; hoạt động hướng dẫn, nhận xét chấm tập khóa luận kết thúc sau khóa học bồi dưỡng theo chương trình; hoạt động nhận xét chấm kiểm tra tập lớn chương trình bồi dưỡng Trong đó, quản lí việc sử dụng phương pháp giảng dạy giảng viên quản lí việc vận dụng phương pháp giảng dạy lớp theo quan điểm lấy người học làm trung tâm phát huy tính chủ động, tích cực sáng tạo người học; đồng thời quản lí phương pháp tổ chức hoạt động học tập, tham quan thực tế lớp bồi dưỡng số sở giáo dục tiên tiến khác; quản lí phương pháp tổ chức làm tập lớn nhận xét đánh giá tập lớn sau phần lớn chương trình bồi dưỡng Quản lí phương pháp bồi dưỡng bao gồm: xác định phương pháp bồi dưỡng phù hợp với nội dung mục tiêu bồi dưỡng; tổ chức triển khai phương thức bồi dưỡng lựa chọn; kiểm tra, đánh giá kết thực hiện; điều chỉnh, đổi thông VJE Tạp chí Giáo dục, Số 466 (Kì - 11/2019), tr 17-21 qua việc phối hợp, kết hợp tích hợp để thực tốt mục tiêu bồi dưỡng 2.2.4 Quản lí đội ngũ học viên Quản lí cơng tác tuyển sinh bao gồm nhiệm vụ lập kế hoạch công tác tuyển sinh; tổ chức đạo công tác tuyển sinh tổng kết, đánh giá công tác tuyển sinh Mục đích cơng tác tuyển sinh lựa chọn học viên đối tượng, có đủ tiêu chí lực, phẩm chất Trên sở quy định chung Nhà nước, sở đào tạo, bồi dưỡng LLCT cho cán bộ, đảng viên cần vào đối tượng bồi dưỡng, loại hình bồi dưỡng hình thức, phương pháp bồi dưỡng để lựa chọn hình thức, cách thức tổ chức tuyển sinh cho phù hợp Quản lí q trình học tập, rèn luyện nội dung chủ yếu công tác quản lí học viên ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cơng tác bồi dưỡng LLCT Quản lí học viên vừa quản lí thời gian lớp, vừa quản lí thời gian tự nghiên cứu, thảo luận thực tế Hình thức tổ chức quản lí học viên phải phù hợp với đặc điểm đối tượng học viên, chương trình, lịch trình phương thức tổ chức bồi dưỡng LLCT Nhưng dù hình thức nào, người học phải đặt vị trí trung tâm q trình bồi dưỡng góc độ định họ khách hàng tổ chức bồi dưỡng địi hỏi phải chăm sóc, phục vụ bị quản lí áp đặt mặt hành Quản lí kiểm tra, đánh giá trình bồi dưỡng học viên theo dõi học viên sau kết thúc khóa bồi dưỡng thực liên tục từ đầu đến kết thúc trình bồi dưỡng để đảm bảo đánh giá đắn, khách quan tham gia học tập học viên Việc theo người học sau kết thúc khóa bồi dưỡng giúp trung tâm đánh giá trình bồi dưỡng quản lí hoạt động bồi dưỡng phù hợp với phát triển KT-XH đáp ứng yêu cầu thực tế quan, tổ chức, đoàn thể Để thực tốt nội dung yêu cầu trung tâm bồi dưỡng LLCT cấp huyện cần phối hợp chặt chẽ với quan, tổ chức, quyền địa phương giám sát, đánh giá kết thực nhiệm vụ đội ngũ cán bộ, đảng viên sau khóa học 2.2.5 Quản lí các điều kiện hỗ trợ bồi dưỡng lí luận trị Quản lí điều kiện đảm bảo cho hoạt động bồi dưỡng LLCT yếu tố quan trọng định Phương pháp giảng dạy giảng viên phương pháp học tập học viên phụ thuộc vào thiết bị máy móc, phương tiện đồ dùng dạy học Mục đích quản lí tài chính, sở vật chất nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giảng dạy, lĩnh hội kiến thức, thực hành, thực tập, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo cho người học; nâng 20 cao tính khách quan giảng dạy mối quan hệ biện chứng với u cầu trừu tượng hóa, mơ hình hóa; giảm nhẹ lao động thầy trị; mở rộng khả cho nhiều người đồng thời tạo điều kiện để cá biệt hóa việc giáo dục, phù hợp với đặc điểm đối tượng học Quản lí điều kiện đảm bảo cho hoạt động bồi dưỡng bao gồm: quản lí kinh phí bồi dưỡng (chi tiêu kinh phí nguyên tắc quản lí tài hành nhằm thực tiết kiệm, hiệu chống thất thoát nguồn cấp phát từ Nhà nước) Quản lí việc xếp phịng học trung tâm theo lịch giảng dạy có (thời khóa biểu phịng học); bàn ghế, bục bảng, phơng rèm, thiết bị âm thanh, ánh sáng văn phòng phẩm (bút, giấy, phấn, ghim, kẹp, ) Quản lí phục vụ phương tiện kĩ thuật dạy học (mạng Internet, máy tính, máy projector, camera, ) Quản lí điều kiện phục vụ học tập sinh hoạt khác (nơi ăn, nghỉ trưa, nơi để xe ô tô xe máy, phương tiện giao thông để học viên tham quan thực tế sở học tập khác, nước uống ) Để thực có hiệu cơng tác quản lí tài chính, sở vật chất phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng, lãnh đạo trung tâm bồi dưỡng LLCT cần thực tốt công việc: xây dựng kế hoạch sử dụng kinh phí từ nguồn ngân sách Nhà nước hàng năm cách phù hợp, quy định; xây dựng quy hoạch, kế hoạch tổng thể nhu cầu sử dụng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu làm việc trung tâm theo giai đoạn; tổ chức việc xây dựng, sửa chữa, mua sắm theo kế hoạch, đạo khai thác sử dụng có hiệu quả; tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình sử dụng, từ có biện pháp bổ sung, điều chỉnh nhằm bước thực hóa, sử dụng, khai thác có hiệu hệ thống sở vật chất, kĩ thuật, phục vụ tốt công tác bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học hoạt động khác 2.2.6 Kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng lí luận trị Đây khâu quan trọng Qua việc đánh giá kết hoạt động bồi dưỡng thông qua kiểm tra, đo lường hiệu hoạt động bồi dưỡng, từ phát huy hay điều chỉnh sai lệch nảy sinh trình hoạt động so với mục tiêu kế hoạch định Kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng bao gồm nội dung sau: - Kiểm tra chương trình bồi dưỡng thực theo tiêu chí: Mục tiêu bồi dưỡng có đạt khơng? Những điểm mạnh, điểm yếu chương trình bồi dưỡng? Tính hiệu kinh tế chương trình bồi dưỡng thơng qua đánh giá chi phí kết chương trình Nội dung kiểm tra bao gồm: kết nhận thức, VJE Tạp chí Giáo dục, Số 466 (Kì - 11/2019), tr 17-21 thỏa mãn người học chương trình bồi dưỡng; khả vận dụng kiến thức kĩ lĩnh hội từ chương trình; thay đổi hành vi theo hướng tích cực - Quản lí việc xây dựng chuẩn đánh giá phương pháp đánh giá kết học tập học viên kiến thức, kĩ thái độ; đồng thời quản lí việc cấp phát giấy chứng nhận bồi dưỡng Quản lí việc xây dựng chuẩn đánh giá phương pháp đánh giá kết giảng dạy giảng viên soạn bài, giảng lớp, kiểm tra, đánh giá học viên (ra đề thi chấm thi, hướng dẫn chấm tiểu luận/thu hoạch, ) Quản lí việc tổ chức thu thập xử lí thơng tin theo chuẩn để có kết xác quản lí: thiết lập chương trình, giáo trình tài liệu tham khảo, học viên giảng viên, hình thức điều kiện phục vụ Chỉ đạo thực đa dạng hóa hình thức phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập học viên: đánh giá trình, đánh giá kết quả, kiểm tra tự luận; trắc nghiệm khách quan; vấn đáp; tập cá nhân; tập nhóm , rõ trọng số điểm cho hình thức phương pháp kiểm tra Kết luận Như vậy, để quản lí hoạt động bồi dưỡng LLCT trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện, cần nghiên cứu làm rõ vấn đề lí luận quy trình hoạt động quản lí là: Quản lí lập kế hoạch, quản lí nội dung, chương trình; quản lí đội ngũ giảng viên; quản lí đội ngũ học viên; quản lí điều kiện hỗ trợ; kiểm tra, đánh giá kết Quá trình thực nội dung yêu cầu lực người cán quản lí lực lượng thực chức tham mưu quan trọng Đồng thời, việc xác định nội dung nội dung quản lí phải có nghiên cứu, đánh giá tồn diện, phải ln bám sát vào yêu cầu cấp trên, bám sát thực tiễn nguyên tắc tổ chức, hoạt động Có vậy, hoạt động quản lí đảm bảo tính thực tiễn vào hoạt động, đảm bảo cho việc quản lí hoạt động bồi dưỡng đạt mục đích, yêu cầu hiệu đề Đồng thời, quản lí hoạt động bồi dưỡng cần đảm bảo thực đầy đủ nội dung quy trình quản lí Việc thực phải đảm bảo đồng bộ, có tính liên kết chặt chẽ Nội dung quản lí phải phục vụ đáp ứng tốt cho nội dung quản lí hoạt động khác Tài liệu tham khảo [1] Ban Bí thư Trung ương Đảng (2011) Hồ Chí Minh tồn tập (tập 5) NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật [2] Ban Bí thư Trung ương Đảng (2011) Hồ Chí Minh tồn tập (tập 12) NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật 21 [3] Bộ Chính trị (1999) Quy định số 54-QĐ/TW ngày 12/5/1999 chế độ học tập lí luận trị Đảng [4] Vũ Ngọc Am (2003) Đổi công tác giáo dục trị tư tưởng cho cán đảng viên sở NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật [5] Ban Tuyên giáo Trung ương (2010) Quyết định số 1853-QĐ/BTGTW ngày 04/3/2010 ban hành quy chế giảng dạy học tập trung tâm bồi dưỡng trị huyện quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh [6] Trần Kiểm (2008) Tiếp cận đại quản lí giáo dục NXB Chính trị Quốc gia -Sự thật [7] Đặng Thị Bích Liên (2009) Mơ hình quản lí sở đào tạo, bồi dưỡng trị cấp huyện giai đoạn Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội [8] Nguyễn Văn Hùng (2017) Đổi xây dựng chương trình, kế hoạch bồi dưỡng lí luận trị nghiệp vụ cho cán mặt trận tổ quốc cấp sở các trung tâm bồi dưỡng trị tỉnh Bắc Ninh Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt kì tháng 10, tr 109-113 RÈN LUYỆN CÁC THAO TÁC TƯ DUY (Tiếp theo trang 47) Tài liệu tham khảo [1] Committee on Geography National Research Council (2006) Learning to Think Spatially: GIS as a Support System in the K-12 Curriculum Washington DC, http://nap.edu/11019 [2] Bộ GD-ĐT (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Địa lí (ban hành kèm theo Thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT) [3] Lâm Quang Dốc (2013) Ngôn ngữ đồ - Những vấn đề NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [4] Bednarz W S (2004) Geographic information systems: A tool to support geography and environmental education? GeoJournal, Vol 60, pp 191-199 [5] Jarvis C H (2011) Spatial Literacy and the Postgraduate GIS Curriculum Procedia Social and Behavioral Sciences, Vol 21, pp 294-299 [6] David L - J Morgan (2010) Teaching geography 11-18: A conceptual approach Open University Press [7] Đặng Văn Đức (2012) Lí luận dạy học Địa lí NXB Đại học Sư phạm [8] Nguyễn Văn Cường - Meier Bernd (2013) Lí luận dạy học đại NXB Đại học Sư phạm ... chéo hoạt động, cục thời gian ngắn, 18 2.2.2 Quản lí nội dung, chương trình bồi dưỡng lí luận trị Quản lí nội dung bồi dưỡng khâu trung tâm quản lí q trình bồi dưỡng Quản lí tốt nội dung bồi dưỡng. .. tiêu bồi dưỡng, sở cho quản lí người dạy, quản lí người học trang thiết bị phục vụ cho q trình bồi dưỡng Quản lí nội dung bồi dưỡng bao gồm: - Xây dựng nội dung, chương trình bồi dưỡng Nội dung. .. trị cấp huyện, cần nghiên cứu làm rõ vấn đề lí luận quy trình hoạt động quản lí là: Quản lí lập kế hoạch, quản lí nội dung, chương trình; quản lí đội ngũ giảng viên; quản lí đội ngũ học viên; quản

Ngày đăng: 26/10/2020, 06:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan