1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thực hành quản trị tài chính doanh nghiệp công ty bánh kẹo hải hà và kinh đô

66 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là phải thường xuyên tiên hành công tác phân tích tài chính và không ngừng hoàn thiện công tác này để trên cơ sở đó định hướng cho các quyết định nhằm

Trang 2

Bảng 2.1 doanh thu của công ty Hải Hà năm 2017 và năm 2018 6

Bảng 2.2 Bảng phân tích cấu trúc doanh thu và chi phí của công ty Hải Hà năm 2017 và năm 2018 10

TUẦN 3 12

Bảng 3.1 Thông tin về lợi nhuận và phân phối lợi nhuận 12

Bảng 3.2 - Lãi cơ bản trên một cổ phiếu (EPS) 14

Bảng 3.3 Phân tích các giao dịch về vốn đối với chủ sở hữu và phân phối cổ tức, chia lợi nhuận 14

Bảng 3.4: Phân tích tỷ trọng lợi nhuận với doanh thu thuần và sự thay đổi của Lợi nhuận của doanh nghiệp 16

TUẦN 4 19

Bảng 4.1 Công ty bánh kẹo Hải Hà 19

Năm 2017: Doanh nghiệp Hải Hà 21

Năm 2018: Doanh nghiệp Hải Hà 21

bảng 6 7 Các nguồn vốn theo cách thức huy động 51

Bảng 6.8 Các phương thức huy động vốn của doanh nghiệp năm 2018 52

Trang 3

Bảng 10.2 Công ty Kinh Đô 66

Tuần 11 68

Bảng 11.1 bảng cân đối kế toán hải hà 68

Bảng 11.2 bảng cân đối kế toán kinh đô 69

Tuần 12 71

Bảng 12.1 chi tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động 71

Bảng 12.2 chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán 72

Bảng 12 3 chỉ tiêu cơ cấu 72

Tuần 13 74

Bảng 13.1 Phân tích đánh giá chỉ tiêu lợi nhuận và phân phối lợi nhuận 74

13.2 Phân tích các chỉ số lợi nhuận 74

TUẦN 14 76

Bảng 14.1 Quyết định tài trợ 76

Bảng 14.2 Quyết định đầu tư Hải Hà 77

Bảng 14.4 Quyết định đầu tư 79

So sánh mô hình tài trợ 79

KẾT THÚC 81

Tài Liệu Tham Khảo 82

Trang 4

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2 1 doanh thu của công ty Hải Hà năm 2017 và năm 2018 6

Bảng 2 2Bảng phân tích cấu trúc doanh thu và chi phí của công ty Hải Hà năm 2017 và năm 2018 9

bảng 3 1 Thông tin về lợi nhuận và phân phối lợi nhuận 11

bảng 3 2 Lãi cơ bản trên một cổ phiếu (EPS) 13

bảng 3 3 Phân tích các giao dịch về vốn đối với chủ sở hữu và phân phối cổ tức, chia lợi nhuận 13

bảng 3 4Phân tích tỷ trọng lợi nhuận với doanh thu thuần và sự thay đổi của Lợi nhuận của doanh nghiệp 15bảng 4 1 Công ty bánh kẹo Hải Hà 18

bảng 5 1 thông tin liên quan đến tài sản dài hạn 20

bảng 5 2 Bảng đánh giá TSCĐ năm 2018 23

bảng 5 3 Bảng đánh giá mức sinh lời vốn TSCĐ năm 2018 24

bảng 5 4 Bảng đánh giá hiệu quả hàng tồn kho năm 2018

bảng 6 6 Nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn tạm thời 49

bảng 6 7 Các nguồn vốn theo cách thức huy động 51

bảng 6 8 Các nguồn vốn theo cách thức huy động 51

bảng 6 9 Các phương thức huy động vốn của doanh nghiệp năm 2018 52Ybảng 7 1Nhận xét báo cáo tài sản – nguồn vốn 5Bảng 8 + 9 1

bảng 10 1 Công ty Hải Hà 65

bảng 10 2 Công ty Kinh Đô 66Ybảng 11 1 Bảng cân đối kế toán hải hà 68

bảng 11 2 Bảng cân đối kế toán kinh đô 6bảng 12 1 Bảng chi tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động7bảng 13 1 chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận và phân phối lợi nhuận hải hà 74

3

Trang 5

bảng 13 2 Phân tích các chỉ số lợi nhuận Hải Hà 74

bảng 13 3 Phân tích các chỉ số lợi nhuận Kinh Đô7bảng 14 1 Quyết định tài trợ 76

bảng 14 2 Quyết định đầu tư Hải Hà 77

bảng 14 3 Công ty bánh kẹo kinh đô 78

bảng 14 4 Quyết định đầu tư 79

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

Nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển, với những chính sách mở cửa và hội nhập các ngành kinh tế trong nước ngày càng có nhiều cơ hội cũng như những thách thức để trưởng thành hơn Một câu hởi đặt ra: “ Làm như thế nào có nhiều cơ hội với lượng hàng hóa xuất nhập khẩu ngày càng nhiều và phong phú để tạo ra nhiều lợi nhuận.” Để trả lời cho câu hỏi này, thì nhóm 1 sẽ phân tích quản trị tài chính của doanh nghiệp.

1 Lý do chọn đề tài:

Một doanh nghiệp trong cơ chế thị trường ngày nay muốn phát triển bền vững và cạnh tranh lành mạnh, trước hết phải có được cơ cấu tài chính phù hợp Vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là phải thường xuyên tiên hành công tác phân tích tài chính và không ngừng hoàn thiện công tác này để trên cơ sở đó định hướng cho các quyết định nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nhằm cải thiện tình hình tài chính của doanh nghiệp.

Vì vạy nhóm lựa chọn đề tài “ Phân tích tình hình tài chính công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà và so sánh với công ty Cổ phần Bánh kẹo Kinh Đô” nhằm xác định tầm quan trọng của việc phân tích tài chính.

2 Mục đích nghiên cứu:

Vận dụng những lý luận về phân tích tình hình tài chính nhằm thấy rõ xu hướng, tốc độ tăng trưởng và thực trạng tài chính của doanh nghiệp Trên cơ sở đó, đề xuất những kiến nghị và giải pháp giúp cải thiện tình hình tài chính để doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn.

3 Phương pháp nghiên cứu:

Thu thập số liệu báo cáo và tài liệu liên quan của công ty…

Sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp số liệu và đánh giá số liệu về số tuyệt đối và số tương đối Từ đó, đưa ra nhận xét về thực trạng tài chính của doanh nghiệp.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Thông tin, số liệu, các chỉ tiêu thể hiện tình hình tài chính được tổng hợp trên báo cáo tài chính của công ty bánh kẹo Hải Hà và Kinh Đô.

Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu về tình hình tài chính của công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà và công ty Cổ phần Bánh kẹo Kinh Đô năm 2017 và năm 2018.

5

Trang 9

- Sự biến động về giá bán năm 2018 so với năm 2017 là không đáng kể, thậm chí có những sản phẩm không thay đổi mức giá như sản phẩm 1 3 4 5 9 12 14 15 16 17 19 21 và dịch vụ vẫn giữu mức giá là 1 (chưa thuế) Điều này cho thấy giá trị tiền lưu thông không bị lao dốc, có xu hướng ổn định, thị trường hàng hóa của doanh nghiệp không phải chịu tác động mạnh mẽ Đây có thể coi là tín hiệu tích cực trong hoạt động kinh doanh Tuy nhiên xét về lâu dài, mức giá các sản phẩm, dịch vụ luôn không đổi lại là vấn đề cần xem xét.

- Tuy nhiên số lượng bán ra của từng sản phẩm lại thay đổi rõ:

+ Năm 2017: Sản phẩm 11 có lượng bán ra cao nhất (2150000) Sản phẩm 1 có lượng bán ra thấp nhất (10000)

+ Năm 2018: Sản phẩm 5 có lượng bán ra cao nhất (2858000) SP 1 tiếp tục có lượng bán ra thấp nhất (10100), đã tăng 100 so với năm 2017

+ Dịch vụ tăng 3035,4651 (tăng 33,45% so với năm 2017) từ 9074,767 lên 12110,2321

=> Sản phẩm 11 không còn chiếm ưu thế cao nhất trong năm 2018, thay vào đó là sự tăng lên mạnh mẽ của sản phẩm 5, thậm chí sản phẩm 5 còn có lượng bán ra năm 2018 nhiều hơn sản phẩm 11 năm 2017 Điều đó cho thấy xu hướng tiêu dùng đang hướng tới sản phẩm 5 và sản phẩm 11 đang giảm dần ưu thế trên thị trường Sản phẩm 1 năm 2018 đã tăng lên, tuy nhiêu mức tăng này vẫn rất thấp Cho thấy đây là thị trường yếu, trống của doanh nghiệp

- Nhìn chung tổng doanh thu có xu hướng tăng: (tăng 15,38% so với năm 2017) từ 867365,55 lên

Trang 10

=> Điều này hoàn toàn hợp lý do sản phẩm 1 luôn chiếm tỷ lệ thấp nhất và lượng bán ra cũng như mức giá là thấp nhất trong cơ cấu sản phẩm và dịch vụ Còn sản phẩm 19, tại năm 2018 tiếp tục có doanh thu lớn nhất Tuy nhiên lượng doanh thu này đã giảm so với năm 2017, giảm 29529 so với năm 2017 (giảm 12,33%) Cho thấy sản phẩm này vẫn chiếm ưu thế trong thị trường, nhưng ưu thế này đang giảm Trong khi giá bán sản phẩm 19 năm 2018 vẫn giữ mức 0,3 triệu như năm 2017 mà lượng tiêu thụ lại suy giảm Bên cạnh đó là sự tăng lượng bán của sản phẩm 11 Cho thấy thị trường thực sự đang dịch chuyển xu hướng tiêu dùng, những sản phẩm không phù hợp, không nổi trội sẽ bị giảm ưu thế dần, sản phẩm đáp ứng được yêu cầu sẽ phát triển.

Sự tăng lên mạnh mẽ của dịch vụ là tín hiệu cho thấy cần có sự quan tâm, đầu tư đúng mức hơn nữa lĩnh vực này vì trong tương lai dịch vụ thực sự là xu thế chung toàn cầu Cơ cấu tỷ trọng của từng sản phẩm, dịch vụ trong tổng doanh thu không có sự thay đổi mạnh Đa số tỷ trọng các sản phẩm là giảm so với năm 2017, chỉ có dịch vụ và một số ngành thu hút, sản phẩm có số lượng lớn hơn cả là có tỷ trọng tăng

+ Năm 2017: sản phẩm 19 có trọng lớn nhất (27,62%) Sản phẩm 1 có tỷ trọng nhỏ nhất (0,02%) Năm 2018: sản phẩm 19 có trọng lón nhất (20.98%) Sản phẩm 1 có tỷ trọng nhỏ nhất (0,02%) Mức thay đổi tỉ trọng không đáng kể

+ Chênh lệch tỷ trọng các sản phẩm so với năm 2017 ở khoảng 0,2-0,54, riêng có sản phẩm 19 là giảm 6,63% và sản phẩm 21 tăng 1,45% Cho thấy ưu thế sản phẩm 19 đang giảm mạnh, các sản phẩm khác đang thay thế và phát triển hơn

Chênh lệch doanh thu năm 2018 và năm 2017 là 133433,29 tỷ đồng.

+ Trong đó sản phẩm 21 có doanh thu biến động mạnh nhất (tăng 32000 so với năm 2017)

+ Sản phẩm 19 có doanh thu tăng kém nhất (giảm 29529 so với năm 2017) và cũng là sản phẩm có doanh thu tăng mạnh nhất.

+ Dịch vụ có mức doanh thu tăng 3035,465148 với năm 2017

=>Từ những điều trên ta có thể rút ra: Gía bán không biến động mạnh nhưng số lượng sản phẩm và doanh thu lại thay đổi, thậm chí thay đổi mạnh Khi doanh thu thay đổi thì cơ cấu doanh thu và tỷ trọng của sản phẩm, dịch vụ cũng thay đổi Gía bán không phải là yếu tố duy nhất tác động đến doanh thu, tỷ trọng Ngoài giá bán ra còn các yếu tố khác tác động Do vậy doanh nghiệp cần nghiên cứu, tìm hiểu để đạt mục tiêu lợi nhuận, tối đa hóa giá trị Cần lưu ý tới những sản phẩm có tỷ trọng giảm, số lượng giảm hoặc tăng độtbiến để có chiến lược phát triển phù hợp, đồng thời nhận ra sản phẩm nào đang có độ “hot”, phù hợp xu hướng thị trường

Trang 11

bảng 1.2 Bảng phân tích cấu trúc doanh thu và chi phí của công ty Hải Hà năm 2017 và năm 2018Bảng 2.2 Bảng phân tích cấu trúc doanh thu và chi phí của công ty Hải Hà năm 2017 và năm 2018

+ Tổng doanh thu bán hàng của năm 2018 tăng so với năm 2017, cụ thể tăng 124,309 triệu đồng Năm 2018, doanh thu bán hàng và cung ứng dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn nhất là 98,12% trong cơ cấu doanh thu của doanh nghiệp Đóng góp giá trị lớn nhất trong cơ cấu doanh thu của doanh nghiệp là 1,001,092.90 triệu đồng.

+ Tổng doanh thu hoạt động tài chính của năm 2018 tăng so với năm 2017, cụ thể tăng 13,408 triệu đồng Hoạt động tài chính cũng là một hoạt động mà doanh nghiệp đang thực hiện mang lại cho doanh nghiệp 17,253.23 đồng chiếm 1,72% doanh thu có được trong kỳ.

 Nhận xét sự biến động về doanh thu của doanh nghiệp năm 2018 so với năm 2017:

+ Tất cả các hoạt động bán hàng và cung ứng dịch vụ, tài chính và hoạt động khác đều có phần tăng thêm từ 2017 so với 2018 Tổng doanh thu năm 2018 tăng 138.627 triệu đồng Việc doanh thu tăng là do doanh thu các chỉ tiêu về doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu tài chính và doanh thu khác đều tăng Cụ thể:

+ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn nhất Đây là 1 nguồn doanh thu “nuôi sống” doanh nghiệp Từ đó có thể thấy doanh nghiệp ngày càng có những bước đi vững hơn trên thương trường, cụ thể doanh nghiệp đã phát huy rất tốt trong việc kết hợp linh hoạt giữa tăng số lượng và chất lượng sản phẩm Đồng thời không làm giảm đi nhu cầu tiêu dùng của khách hàng Đây là 1 chỉ tiêu đáng ghi nhận và cần được phát huy nhiều hơn nữa trong thời gian tới Cùng với sự phát huy đó, doanh nghiệp tiếp tục trang bị về thiết bị sản xuất, công tác quảng cáo sản phẩm và chăm sóc khách hàng để đạt được doanh thu cao nhất.

+ Doanh thu tài chính và doanh thu khác cũng đem lại 1 nguồn thu cho doanh nghiệp nhưng nó

Trang 12

Về Chi phí:

+ Tổng chi phí bán hàng của năm 2018 tăng so với năm 2017 Trong cơ cấu chi phí bán hàng năm 2018 thì giá vốn hàng bán chiếm tỉ trọng lớn nhất với 78,96% và chi phí khác chiếm tỷ trọng thấp nhất.

+ Tổng chi phí quản lý doanh nghiệp của năm 2018 giảm so với năm 2017, giảm (8.962) triệu đồng tương ứng (7.02)%.

- Nhận xét về sự biến động của chi phí :

Năm 2018 các loại chi phí đều tăng so với 2017, trừ chi phí quản lý doanh nghiệp Tổng chi phí tăng thêm là 127,669 triệu đồng Việc chi phí doanh nghiệp tăng là do các chi phí về giá vốn của hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí tài chính và chi phí khác đều tăng Cụ thể:

+ Chi phí giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng cao nhất với 78,96% Ta thấy được doanh nghiệp rất chú trọng đến số lượng và chất lượng sản phẩm.

+ Các chi phí khác cũng tăng những tăng ở mức thấp và vừa phải + Giải pháp cho doanh nghiệp:

1 Hạn chế tối đa các chi phí hoạt động không cần thiết

2 Theo dõi sát sao ngân sách ngân quỹ của doanh nghiệp để tính toán phương án chi tiêu hợp lý nhất.

3 Chủ động lựa chọn nhà cung cấp nguyên vật liệu đầu vào tốt nhất, giá cả hợp lý.

Trang 13

TUẦN 3

Bảng 3.1 Thông tin về lợi nhuận và phân phối lợi nhuận

bảng 3 1 Thông tin về lợi nhuận và phân phối lợi nhuận

Trang 14

1, Năm 2017:

 Lợi nhuận trước thuế là42257.029 (triệu đồng)  Thu nhập chịu thuế là 41735.82(triệu đồng)

 Thuế thu nhập doanh nghiệp là 8347.164174(triệu đồng)

 Tổng chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành là 8347.164174(triệu đồng)

2, Năm 2018:

 Lợi nhuận trước thuế là 53215.81(triệu đồng)  Thu nhập chịu thuế là 51772.62(triệu đồng)

 Thuế thu nhập doanh ngiệp là 10354.52429(triệu đồng)  Chi phí thuế thu nhập doanh ngiệp là 208.938098(triệu đồng)

 Tổng chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành là 10563.46(triệu đồng)  Nhận xét:

 Lợi nhuận trước thuế của năm 2018 tăng 10958.79 triệu đồng so với lợi nhuận trước thuế năm 2017 tương ứng tỉ trọng tăng 25,9% Nguyên nhân có thể khối lượng hàng hóa và giá bán của doanh nghiệp năm 2018 tăng so với năm 2017, doanh nghiệp cũng có thể tối ưu hóa được các chi phí như chi phí tài chính, chi phí bán hàng và giá vốn hàng bán giảm  Điều chỉnh thu nhập trước thuế năm 2018 tăng 921.99 triệu đồng so với năm 2017 tương

ứng tỉ trọng 176,8%

 Thu nhập chịu thuế năm 2018 tăng 10036.8 triệu đồng so với thu nhập chịu thuế năm 2017 tương ứng 24%

 Thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2018 tăng 2007.36 triệu đồng so với năm 2017 tương ứng 24.08% Nguyên nhân doanh thu và các khoản thu nhập khác của doanh nghiệp năm 2018 tăng so với năm 2017 cùng với chi phí năm 2018 giảm so với năm 2017.

Trang 15

Bảng 3.2 - Lãi cơ bản trên một cổ phiếu (EPS)

(*) Số trích quỹ khen thưởng phúc lợi loại trừ khỏi lợi nhuận phân bổ cho cổ đông sở hữu cổ phiếu phổ thông của năm 2017 là số đượcphân phối theo Nghị quyết của Đại hội cổ đông thường nên số 241/NQ-ĐHĐCĐ ngày 24/04/2018

bảng 3 2 Lãi cơ bản trên một cổ phiếu (EPS)

 Lợi nhuận trước thuế của năm 2018 tăng 10,959 triệu đồng so với lợi nhuận trước thuế năm 2017 tương ứng tỉ trọng tăng 25,93% Nguyên nhân có thể khối lượng hàng hóa và giá bán của doanh nghiệp năm 2018 tăng so với năm 2017, doanh nghiệp cũng có thể tối ưu hóa được các chi phí như chi phí tài chính, chi phí bán hàng và giá vốn hàng bán giảm.

 Điều chỉnh thu nhập trước thuế năm 2018 tăng 922 triệu đồng so với năm 2017 tương ứng tỉ trọng 176,90%  Thu nhập chịu thuế năm 2018 tăng 11,881 triệu đồng so với thu nhập chịu thuế năm 2017 tương ứng 27,77%

 Thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2018 tăng 2,585 triệu đồng so với năm 2017 tương ứng 30,22 % Nguyên nhân doanh thu và các khoản thu nhập khác của doanh nghiệp năm 2018 tăng so với năm 2017 cùng với chi phí năm 2018 giảm so với năm 2017

Bảng 3.3 Phân tích các giao dịch về vốn đối với chủ sở hữu và phân phối cổ tức, chia lợi nhuận

Trang 16

Phân tích các giao dịch về vốn đối với chủ sở hữu và phân phối cổ tức, chia lợi nhuận 1 Năm 2017

 Vốn đầu tư chủ sở hữu bằng 0 do đó ta thấy toàn bộ vốn đầu tư chủ hữu dùng toàn bộ cho hoạt động đầu tư của công ty  Vốn góp đầu kỳ là 164.250 triệu đồng là giá trị cổ phiếu đã phát hành

 Vốn góp tăng trong kỳ và vốn góp giảm trong kỳ bằng 0 do không có hoạt động kêu gọi đầu tư  Vốn góp cuối kỳ là 164.250triệu đồng.

2 Năm 2018

 Vốn đầu tư chủ sở hữu là 164.250triệu đồng.

 Vốn góp đầu kỳ là 164.250 triệu đồng là giá trị cổ phiếu đã phát hành

 Vốn góp tăng trong kỳ và vốn góp giảm trong kỳ bằng 0 do không có hoạt động kêu gọi đầu tư  Vốn góp cuối kỳ là 164.250triệu đồng.

Trang 17

bảng 3 4Phân tích tỷ trọng lợi nhuận với doanh thu thuần và sự thay đổi của Lợi nhuận của doanh nghiệpBảng 3.4: Phân tích tỷ trọng lợi nhuận với doanh thu thuần và sự thay đổi của Lợi nhuận của doanh nghiệp

 Cổ tức, lợi nhuận đã chia năm 2018 là 0 triệu đồng do công ty không thực hiện chi trả cổ tức cho các cổ đông và dùng lợi nhuận để tái đầu tư phát triển kinh doanh.

Nhận xét:

 Vốn đầu tư của chủ sở hữu của năm 2018 tăng 164.250 triệu đồng so với năm 2017 do khả năng sinh lời của các hoạt động đầu tư  Vốn góp đầu kỳ của năm 2018 là 164.250 triệu đồng không đổi so với năm 2017 do không phát hành thêm cổ phiếu.

 Vốn góp tăng/giảm trong kỳ của năm 2018 với năm 2017 là không đổi và bằng 0

Giá trị (đồng)Tỷ trọng (%)Giá trị (đồng)Tỷ trọng (%)Tăng giảm Tỷ lệ tănggiảm

Trang 18

 Vốn góp cuối kỳ của năm 2018 với năm 2017 là không đổi và bằng 0 do không có vốn góp tăng/giảm cuối kỳ, vống góp đầu kỳ không đồi.

Trang 19

Nhận xét:

 Năm 2017, lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp là 33.701.376.236

(đồng) Tỷ lệ chi trả cổ tức của công ty là 1%, lãi cơ bản trên 1 cổ phiếu là 1.949 (đồng)/cp Năm 2018, lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp là 42.075.073.479

(đồng) Tỷ lệ chi trả cổ tức của công ty là 1%, lãi cơ bản trên 1 cổ phiếu là 2.562 (đồng)/cp  Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp năm 2018 tăng 8.373.697.243

(đồng), tương đương lợi nhuận sau thuế năm tăng 24,85% so với năm - Nguyên nhân của việc tăng lợi nhuận:

 Năm 2018, doanh nghiệp đã thực hiện đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, đồng thời cắt giảm chi phí so với năm 2017.

 Hạ thấp giá thàng sản phẩm hoặc gí vốn hàng bán  Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh.

 Ảnh hưởng của việc tăng lợi nhuận đến hoạt động của doanh nghiệp:  Tạo ra khả năng để tiếp tục kinh doanh có chất lượng và hiệu quả cao hơn.

 Đảm bảo tái sản xuất mở rộng.

 Là chỉ tiêu đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nên khi lợi nhuận tăng chứng tỏ DN có kết quả tốt

 Lợi nhuận càng cao thể hiện sức mạnh về tài chính của doanh nghiệp càng vững chắc.

Trang 20

-3 Doanh thu thuần về bán hàng và

cung cấp dịch vụ ( 10 = 01 - 02 )10982,292.93100.00%857,984.30100.00% 124,309 14.49%

5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung

cấp dịch vụ ( 20 = 10 - 11 )20233,863.8623.81%175,305.0220.43% 58,559 33.40%

96382.24 %

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh

doanh [30 = 20 + ( 21- 22)- (24 + 25)]3053,041.645.40%42,277.904.93% 10,764 25.46%

Trang 21

12 Chi phí khác 32 1,372.570.14%657.280.08% 715 108.83%

13 Lợi nhuận khác ( 40= 31 - 32)40174.180.02%(20.88)0.00% 195 -934.25%

14 Tổng lợi nhuận trước thuế ( 50 = 30

+ 40)5053,215.815.42%42,257.024.93% 10,959 25.93%

17 Lợi nhuận sau thuế (60=50-51-52)6042,075.074.28%33,701.383.93% 8,374 24.85%

18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu( đồng )702,562.000.26%1,949.000.23% 613 31.45%

bảng 4 1 Công ty bánh kẹo Hải Hà

Trang 22

Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2017,2018 của doanh nghiệp Hải Hà

 Năm 2017: Doanh nghiệp Hải Hà

 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2017 đạt 867.365,55 triệu

 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 2017 đạt 857.984,30 triệu đồng tương ứng 100% doanh thu thuần 2017

 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2017 đạt 175.305,02 triệu đồng tương ứng 20,43% doanh thu thuần 2017

 Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh 2017 đạt 42.277,90 triệu đồng tương ứng 4,93% doanh thu thuần 2017 của doanh nghiệp

 Lợi nhuận khác năm 2017 là bị lỗ 20.88, 195 triệu đồng

 Tổng lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp 2017 đạt 42.257,02 triệu đồng tương ứng 4,93 % doanh thu thuần 2017 của doanh nghiệp

 Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp 2017 đạt 33.701,38 triệu đồng  Lãi cơ bản trên 1 cổ phiếu năm 2017 là 0,001949 triệu / 1 cổ phiếu

 Năm 2018: Doanh nghiệp Hải Hà

 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2018: đạt 1.000.798,83

 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 2018 đạt 982.292,93 triệu tương ứng 100% doanh thu thuần 2018 của doanh nghiệp không thay đổi nhiều so với năm 2017

 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2018 đạt 233.863,86 triệu đồng tương ứng 23,81% doanh thu thuần của doanh nghiệp tăng 3,38 % so với năm 2017

 Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh 2018 đạt 53.041,64 triệu đồng tương ứng 5,4 % doanh thu thuần 2018 của doanh nghiệp tăng 0,47

% so với năm 2017

 Lợi nhuận khác năm 2018 lãi 174,18 triệu đồng tương ứng 0,02% doanh thu thuần của doanh nghiệp

 Tổng lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp 2018 là 53.215,81 triệu đồng tương ứng 5,42% doanh thu thuần của doanh nghiệp tăng 4,93 % so với năm 2017

 Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp 2018 là 42.075,07 triệu đồng tương ứng 4,28 % doanh thu thuần 2018 doanh nghiệp

 Ta thấy doanh nghiệp kinh doanh năm 2018 có lãi

 Lãi cơ bản trên 1 cổ phiếu năm 2018: 0,002562 triệu đồng trên 1 cổ phiếu, Các cổ đông của doanh nghiệp sẽ được nhận số lãi xuất dựa theo số lượng cổ phiếu của mình Các cổ đông nhận được lãi trên 1 cổ phiếu nhiều hơn năm 2017 là 613 đồng / 1 cổ phiếu

Trang 23

TUẦN 5

TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

HỮU HÌNH Nhà xưởng vàvật kiến trúcMáy móc thiết bị Phương tiện vậntải Thiết bị vănphòngTổngTriệu đồngTriệu đồngTriệu đồngTriệu đồng

+ Nguyên giá của Nhà xưởng và vật kiến trúc cuối năm tăng so với đầu năm 2018 + Nguyên giá của Máy móc thiết bị cuối năm giảm so với đầu năm 2018.

+ Nguyên giá của Phương tiện vận tải cuối năm giảm so với đầu năm 2018 + Nguyên giá của Thiết bị văn phòng cuối năm giảm so với đầu năm 2018.

Trong năm 2018 doanh nghiệp có mua mới, tu sửa cho nhà xưởng, máy móc thiết bị, phương tiện vân tải để phục vụ cho SXKD Ngoài ra, DN có thanh lý, nhượng bán các TSCĐ không còn giá trị sử dụng đối với doanh nghiệp ở tất cả các đối tượng trên Dẫn đến chênh lệch nguyên giá

Trang 24

TSCĐ đầu năm và cuối năm giảm không quá nhiều (280308,2224 triệu đồng) - Hao mòn lũy kế:

+ Khấu hao lũy kế của Nhà xưởng và vật chất kiến trúc cuối năm tăng so với đầu năm 2018 + Khấu hao lũy kế của Máy móc thiết bị cuối năm giảm so với đầu năm 2018.

+ Khấu hao lũy kế của Phương tiện vận tải cuối năm tăng so với đầu năm 2018 + Khấu hao lũy kế của Thiết bị văn phòng cuối năm tăng so với đầu năn 2018.

Nhìn chung, giá trị khấu hao TSCĐ đầu năm so với cuối năm đều tăng, tuy nhiên giá trị HMLK đến cuối năm giảm 2084, 6334 do có hoạt động thanh lý, nhượng bán TSCĐ không còn giá trị sử dụng đối với doanh nghiệp

- GT còn lại:

+ Giá trị còn lại của Nhà xưởng và cật chất kiến trúc cuối năm giảm so với đầu năm 2018 + Giá trị còn lại của Máy móc thiết bị cuối năm giảm so với đầu năm 2018.

+ Giá trị còn lại của Phương tiện vận tải cuối năm giảm so với đầu năm 2018 + Giá trị còn lại của Thiết bị văn phòng cuối năm giảm so với năm 2018.

Có thể thấy, giá trị còn lại của TSCĐ cuối năm đã giảm so với đầu năm 17.607,14 Có sự giảm là do nguyên giá giảm

- TSCĐ hết khấu hao còn sử dụng tức là đã thu hồi được vốn và bắt đầu mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.

- Phương pháp khấu hao:

+ Mức khấu hao theo phương pháp khấu hao đường thẳng không thay đổi trong suốt thời gian khấu hao.

+ Mức khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh sẽ giảm dần theo thời gian khấu hao.

- Trường hợp áp dụng của 2 phương pháp khấu hao:

Khi sử dụng phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh chỉ được tối đa gấp 2 lần so với phương pháp đường thẳng.

Phương pháp đường thẳng là 1 phương pháp tính khấu hao đơn giản, chi phí khấu hao được phân bổ ổn định giúp DN dự kiến trước được thời hạn thu hồi vốn

Tuy nhiên, phương pháp này không phù hợp với TSCĐ có tính thời vụ, thu hồi vốn chậm dẫn đến số vốn thu hồi chậm đó có thể bị ảnh hưởng bất lợi từ hao mòn vô hình

Trang 25

Kết luận:

- Cứ 1 đồng đầu tư vào tài sản cố định thì thu được 2.188 đồng doanh thu thuần.

- Cứ 1 đồng vốn cố định bình quân tham gia vào sản xuất kinh doanh thì thu được 4.638025491đồng doanh thu thuần.

- Cứ 1 đồng vốn cố định bình quân tham gia vào sản xuất kinh doanh thì thu được 0.2 đồng lợi nhuận

- Vòng quay hàng tồn kho 10,3 ngày, cứ hơn 10 ngày doạnh nghiệp nhập kho 1 lần - Kì thu tiền bình quân là 18,84 ngày

* Ý nghĩa các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả:

- Hiệu suất sử dụng tài sản cố định (TSCĐ) là cho biết mỗi một đồng nguyên giá bình quân tham gia vào hoạt động kinh doanh sản xuất thì sẽ tạo ra 2.187695683 triệu đồng doanh thu thuần Hiệu quả sử dụng TSCĐ cao đồng nghĩa với việc doanh nghiệp sử dụng tốt TSCĐ.

- Hiệu quả sử dụng vốn cố định cho biết để có một đồng doanh thu doanh nghiệp phải bỏ vào sản xuất kinh doanh 4.638024491 triệu đồng vốn cố định.

- Mức sinh lời vốn cố định cho biết cứ một đồng vốn cố định bỏ vào sản xuất đem lại 0.198663004 triệu đồng lợi nhuận Khả năng sinh lời của vốn cố định càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn càng tốt.

- Tỷ số cho biết hàng tồn kho quay 6.856749953 vòng trong kỳ để tạo ra số doanh thu được ghi nhận trong kỳ đó Tỷ số càng cao có thể là dấu hiệu doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả Chỉ số này thể hiện khả năng quản trị hàng tồn kho hiệu quả như thế nào Chỉ số vòng quay hàng tồn kho càng cao càng cho thấy doanh nghiệp bán hàng nhanh và hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều trong doanh nghiệp Có nghĩa là doanh nghiệp sẽ ít rủi ro hơn nếu nhìn thấy trong báo cáo tài chính, khoản mục hàng tồn kho có giá trị giảm qua các năm Tuy nhiên chỉ số này quá cao cũng không tốt vì như thế có nghĩa là lượng hàng dự trữ trong kho không nhiều, nếu nhu cầu thị trường tăng đột ngột thì rất khả năng doanh nghiệp bị mất khách hàng và bị đối thủ cạnh tranh giành thị phần Thêm nữa, dự trữ nguyên liệu vật liệu đầu vào cho các khâu sản xuất không đủ có thể khiến cho dây chuyền bị ngưng trệ Vì vậy chỉ số vòng quay hàng tồn kho cần phải đủ lớn để đảm bảo mức độ sản xuất đáp ứng được nhu cầu khách hàng.

- Số vòng quay khoản phải thu là một trong những tỷ số tài chính để đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Nó cho biết các khoản phải thu phải quay 7.566787019 vòng trong một kỳ báo cáo nhất định để đạt được doanh thu trong kỳ đó Tỷ số này càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các

Trang 26

chậm của doanh nghiệp hay tình hình thu hồi nợ của doanh nghiệp

So sánh Hải Hà và Kinh

Nguyên giá TSCĐ đầu kỳ 459050.117 4431335.33 -3972285.212 Triệu đồng Nguyên giá TSCĐ cuối kỳ 439358.34 4420855.68 -3981497.341 Triệu đồng Nguyên giá bình quân 449204.228 3149660.104 -2700455.876 Triệu đồng Doanh thu thuần 982292.925 7608567.773 -6626274.848 Triệu đồng

bảng 5 2 Bảng đánh giá TSCĐ năm 2018

+ Qua bảng số liệu, hiệu quả sử dụng tài sản cố định của cả hai doanh nghiệp đều tăng trưởng và duy trì ở con số ổn định Cụ thể, hiệu quả sử dụng vốn của Kinh Đô (2.41567900095951 triệu đồng) có phần vượt trội rõ ràng hơn so với Hải Hà (2,187695683 triệu đồng) Bởi các nhân tố ảnh hưởng như nguyên giá TSCĐ đầu, cuối kỳ, nguyên giá bình quân và doanh thu thuần Trong đó, nguyên giá bình quân tương ứng với giá trị trung bình giữa nguyên giá TSCĐ đầu kỳ và cuối Qua đó doanh nghiệp có thể đánh giá được hiệu quả sử dụng tài sản cố định

Bảng đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ năm 2018

Ngược lại với hiệu quả sử dụng tài sản cố định thì hiệu quả sử dụng vốn cố định của Hải Hà (4,638025885 triệu đồng) đã tăng mạnh hơn so với Kinh Đô (2,415679 triệu đồng) do ảnh hưởng bởi các nhân tố như vốn cố định đầu kỳ, cuối kỳ, vốn cố định bình quân, doanh thu thuần Trong đó, vốn cố định bình quân bằng giá trị trung bình giữa vốn cố định đầu kỳ, cuối kỳ Qua đó ta thấy Hải Hà đã có những chiến lược hay sử dụng vốn hiệu quả và không bị lãng phí còn Kinh Đô cũng có phần tăng nhưng còn chưa mạnh hay phát triển đều

Trang 27

+ Cụ thể hơn, vốn cố định bình quân của hải hà là 211791,1693 triệu đồng với doanh thu thuần là 982292,9253 triệu đồng Còn vốn cố định bình quân của Kinh Đô là 3149660,104 triệu đồng tương ứng với doanh thu thuần là 7608567,773 triệu đồng

Bảng 5 Bảng đánh giá mức sinh lời vốn TSCĐ năm 2018

bảng 5 3 Bảng đánh giá mức sinh lời vốn TSCĐ năm 2018

Mức sinh lời vốn cố định năm 2018

+ Có thể thấy mức sinh lời vốn là một chỉ tiêu quan trọng và nó đánh giá rõ ràng cho sự phát triển và tăng trưởng cho một doanh nghiệp Nhìn vào bảng số liệu giữa 2 doanh nghiệp trên ta thấy sự khác biệt lớn ở 2 doanh nghiệp này Doanh nghiệp hải Hà (0,198663021 triệu đồng) có hệ số sinh lời cao hơn so với Kinh Đô (0,046871886 triệu đồng) Nguyên nhân khác biệt do sự ảnh hưởng của 2 nhân tố là lợi nhuận sau thuế và vốn cố định bình quân.

+Hải Hà có Vốn cố định bình quân là 211791,1693 triệu đồng tương ứng với lợi nhuận sau thuế là 42075,07348 triệu đồng Kinh Đô có vố có định bình quân là 3249660,104 triệu đồng với lợi nhuận sau thuế là 147630,5107 triệu đồng.X

Trang 28

Hàng tồn kho đầu kỳ Hải Hà : 102869,631 Hàng tồn kho cuối kỳ :115434,688 Hnagf tồn kho bình quân :109152,159 Vòng quay HTK : 6,86

So với Kinh Đô thấp hơn so với Hải Hà là 1,18 vòng

Vòng quay hàng tồn kho với giá trị 6,856749953 đang ở mức trung bình, doanh vẫn duy trì đều và không có quá nhiều số lượng hàng tồn kho-bộ phần bán hàng vẫn hoạt động rất tốt công việc rất hiệu quả - Đánh giá vòng quay khoản thu năm 2018: Khoản phải thu đầu kỳ đầu kỳ năm 2018 là 44385,6649 triệu đồng

Trang 29

-bảng 6 1 chi phí phải trả

- Chi phí phải trả ngắn hạn cuối kì tăng so với đầu kì, trong đó: + Trích trước lãi vay cuối kì tăng so với đầu kì

+ Trích trước chi phí vận chuyển cuối kì tăng so với đầu kì + Trích trước chi phí bán hàng cuối kì tăng so với đầu kì + Trích trước chi phí khác cuối kì giảm so với đầu kì - Chi phí phải trả dài hạn doanh nghiệp không có

Bảng 6.2 phải trả, phải nộp khác

Đơn vị: Triệu đồng

Công ty liên danh ACI Việt Nam - Đông

- Phải trả, phải nộp khác ngắn hạn cuối kì tăng so với đầu kì, trong đó: + Kinh phí công đoàn tăng

+ Bảo hiểm xã hội tăng

+ Nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn tăng

Trang 30

+ Công ty liên danh ACI Việt Nam – Đông Á không có sự biến động + Các khoản phải trả, phải nộp khác tăng

- Phải trả, phải nộp khác dài hạn cuối kì tăng so với đầu kì, trong đó: + Nhận ký cược, ký quỹ dài hạn tăng

- Phải trả người bán cuối kì tăn so với đầu kì, trong đó: + Các khoản phải trả người bán ngắn hạn tăng

+ Các khoản phải trả người bán dài hạn không có sự biến động và bằng 0

Trong đó

Thuế và các khoản phải thu nhà nước32,03Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước6.273,67

bảng 6 3 Thuế và các khoản phải nộp khác

- Thuế và các khoản phải nộp nhà nước cuối kỳ tăng so với đầu kì, trong đó: + Thuế GTGT tăng

+ Thuế GTGT hàng nhập khẩu giảm + Thuế xuất, nhập khẩu tăng

+ Thuế thu nhập DN tăng + Thuế thu nhập cá nhân tăng

Trang 31

+ Phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác giảm

- Phải trả, phải nộp khác ngắn hạn cuối kì tăng so với đầu kì, trong đó: + Kinh phí công đoàn tăng

+ Bảo hiểm xã hội tăng

+ Nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn tăng

+ Cổ tức, lợi nhuận phải trả không có sự biến động

+ Công ty liên danh ACI Việt Nam – Đông Á không có sự biến động + Các khoản phải trả, phải nộp khác tăng

- Phải trả, phải nộp khác dài hạn cuối kì tăng so với đầu kì, trong đó: + Nhận ký cược, ký quỹ dài hạn tăng

- Phải trả người bán cuối kì tăn so với đầu kì, trong đó: + Các khoản phải trả người bán ngắn hạn tăng

+ Các khoản phải trả người bán dài hạn không có sự biến động và bằng 0

Trang 32

Ngân hàng TMCP sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Thăng Long tăng

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển VN – Chi nhánh SGD1 không có sự biến động Ngân hàng TMCP Ngoại thương VN - Chi nhánh Thành Công tăng

Vay cá nhân giảm

chủ sở hữu Quỹ đầu tư phát triển LNST chưa phâ

Trang 33

- Vốn chủ sở hữu cuối kì tăng so với đầu kì, trong đó: + Vốn góp chủ sở hữu không có sự biến động

+ Thặng dư vốn cổ phần không có sự biến động + Vốn khác của CSH không có sự biến động + Quỹ đầu tư phát triển tăng

+ LNST chưa phân phối tăng

Bảng 6.6 Nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn tạm thời

Nguồn vốn thường xuyên

và nguồn vốn tạm thời Hải Hà 2018 Tỷ trọng Hải Hà 2017 Tỷ trọng Nguồn vốn thưòng xuyên

bảng 6 6 Nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn tạm thời

Trong cơ cấu tổ chức vốn của mình thì công ty Hải Hà đang sử dụng phần lớn là nguồn vốn thường xuyên, chiếm gần 64% tổng nguồn vốn Trong nguồn vốn thường xuyên thì VCSH chiếm phần lớn là 76.08% còn nợ dài hạn chiếm 23.92%.

- Nguồn vốn tạm thời chỉ chiếm khoảng 36,43% tổng nguồn vốn Trong đó khoản phải trả người bán ngắn hạn chiếm 33,38%, vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn chiếm 40,02% còn các khoản còn lại khác chỉ chiếm một phần nhỏ chỉ từ 0,21-8,83%

- Xét về thay đổi tỷ trọng nguồn vốn thường xuyên năm 2018 so với năm 2017 thì tỷ trọng vốn chủ sở hữu năm 2018 giảm 23,76% so với năm 2017 ( từ 99,84% xuống 76,08%), trong khi đó tỷ trọng nợ dài hạn tăng 23,76% ( từ 0,16% lên 23,92%) Tỷ trọng nguồn vốn tạm thời của Hải Hà năm 2018 so với 2017 hầu như đều giảm, chỉ có khoản vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn tăng cao 40,04% và

Ngày đăng: 29/03/2024, 22:24

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w