1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tính, phân tích các dòng tiền cf(a), cf(b) và cf(c) và phân tích các tỷ số tài chính đã học của công ty thế giới di động trong 3 năm 2020, 2021, 2022

24 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tính, phân tích các dòng tiền CF(A), CF(B) và CF(C) và phân tích các tỷ số tài chính đã học của Công ty Thế giới di động trong 3 năm 2020, 2021, 2022
Tác giả Nguyễn Thị Kiều Trang, Lê Thị Diệu Linh, Trần Thanh Thảo, Hồ Hoàng Phúc
Người hướng dẫn Huỳnh Thị Cẩm Hà
Trường học Đại học UEH, Trường Kinh doanh, Khoa Kế toán
Chuyên ngành Tài chính doanh nghiệp
Thể loại Bài tập tình huống
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 757,01 KB

Nội dung

Trang 1

ĐẠI HỌC UEH

TRƯỜNG KINH DOANHKHOA KẾ TOÁN

BÀI TẬP TÌNH HUỐNG

Môn học: Tài chính doanh nghiệp

Tính, phân tích các dòng tiền CF(A), CF(B) và CF(C) và phân tích các tỷ số tài chính đã học của Công ty Thế giới di động trong 3 năm 2020, 2021, 2022

Giảng viên: Huỳnh Thị Cẩm Hà Mã lớp học phần: 23C1FIN50500104 Sinh viên: Nguyễn Thị Kiều Trang -

Lê Thị Diệu Linh - 31221025135 Trần Thanh Thảo - 31221024955 Hồ Hoàng Phúc - 31221025845 Khóa – Lớp: K48 - AUC03

Sđt nhóm trưởng: 0905663701

Trang 2

TP Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 10 năm 2023

I.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THẾ GIỚI DI DỘNG1 Giới thiệu về MWG

Công ty Cổ phần đầu tư Thế giới di động được thành lập từ năm 2004-2023 đã được 19 năm với mã cổ phiếu là MWG

Lĩnh vực hoạt động chủ yếu của MWG là mua bán, sửa chữa, bảo hành: thiết bị tin học, điện thoại, linh kiện và phụ kiện điện thoại với thương hiệu Thế Giới Di Động, các mặt hàng điện máy với thương hiệu Điện Máy Xanh và các mặt hàng lương thực, thực phẩm, đồ uống và các hàng hoá khác thương hiệu Bách Hoá Xanh

Với quy mô hơn 4,000 cửa hàng và 70,000 nhân sự , Công ty MWG đã lọt Top 10 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam theo bảng xếp hạng VNR500 và là nhà bán lẻ số 1 Việt Nam với khoảng cách vượt trội so với các doanh nghiệp cùng ngành MWG là công ty có doanh số lớn nhất cho tổng giá trị thị trường bán lẻ hàng hoá trực tuyến tại Việt Nam và cũng là công ty Việt Nam duy nhất lọt vào Top 100 nhà bán lẻ hàng đầu Châu Á - Thái Bình Dương.

- Tên: Công ty cổ phần đầu tư Thế giới di động - Vốn điều lệ: Hơn 7.130 tỷ đồng (31/12/2021).

- Trụ sở chính: 222 Yersin, phường Phú Cường, TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, Việt Nam

- Địa chỉ văn phòng: Toà nhà MWG, lô T2-1.2, đường D1, Khu công nghệ cao, P Tân Phú, Thành phố Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam.

2 Kết quả kinh doanh của MWG giai đoạn 2020-2021

Trang 3

Bảng kết quả kinh doanh MWG giai đoạn 2020-2021

Trang 4

OCF = EBIT + Khấu hao – Thuế

II Tính và phân tích các dòng tiền CF (A), CF (B), CF (S)1 Dòng tiền vào của công ty Thế giới di động

1.1.OCF (Operating Cash Flow – Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh)

OCF là thước đo lượng tiền mặt được tạo ra từ hoạt động kinh doanh thông thường của một công ty.

Công thức:

Trong bất kỳ hoạt động kinh doanh nào, dòng tiền là công cụ quan trọng gOCOOoooiúp doanh nghiệp mở rộng, phát triển sản phẩm mới, mua lại cổ phiếu, trả cổ tức, trả nợ Vì vậy, chỉ số OCF được dùng để đánh giá doanh nghiệp Việc tối ưu hóa được doanh thu, chi phí, sự hiệu quả trong hoạt động sẽ có những tác động mạnh đến dòng tiền.

Chỉ số OCF sẽ cho biết:

- OCF > 0: Doanh nghiệp đủ tiền cho các hoạt động của mình, có thể dùng tiền để tái đầu tư vào doanh nghiệp để mở rộng hoạt động hoặc trả cổ tức.

- OCF < 0: Doanh nghiệp phải lấy tiền từ bên ngoài bằng biện pháp tài chính, dẫn đến nguy cơ gây hại cho doanh nghiệp.

Trong 3 năm, từ 2020 đến 2022, OCF của công ty Thế giới di động đều dương cho thấy những điểm tích cực trong tình hình tài chính của công ty Cụ thể, OCF dương cho thấy

CF (A) = OCF – Chi tiêu – Bổ sung vốn luân chuyển ròng

Trang 5

công ty có khả năng thanh toán các nghĩa vụ tài chính ngắn hạn như nợ và chi phí khác; giúp giảm rủi ro liên quan đến khả năng thanh toán nợ và duy trì các cam kết tài chính ngắn hạn; doanh nghiệp trở nên ít phụ thuộc vào nguồn vốn bên ngoài, đồng thời tăng cường sự độc lập tài chính; là dấu hiệu của tính dài hạn và ổn định trong hoạt động kinh doanh, giúp doanh nghiệp vượt qua những thách thức ngắn hạn.

2 Chi tiêu vốn (Capex)

Chi tiêu vốn là một thuật ngữ phổ biến trong lĩnh vực kinh doanh, được hiểu như một khoản phí đầu tư Chi tiêu vốn là tổng số tiền chi tiêu để mua sắm, nâng cấp, quản lý, sửa chữa hoặc duy trì tài sản vật chất của công ty, như nhà máy, đất đai, máy móc, công nghệ hoặc văn phòng, đôi khi có thể là tài sản vô hình (bằng sáng chế, giấy phép).

Công thức tính:

Thông qua chỉ số CAPEX, ta có thể biết được công ty đang đầu tư bao nhiêu vốn vào tài sản cố định mới Và dòng vốn này có giúp duy trì hoặc phát triển doanh nghiệp hay

Năm 2020, công ty đã đầu tư 4.214 tỷ đồng vào việc mua tài sản cố định mới Năm 2021, công ty đã đầu tư 5.223 tỷ đồng vào việc mua tài sản cố định mới Năm 2022, công ty đã đầu tư 3.780 tỷ đồng vào việc mua tài sản cố định mới.

3 Vốn lưu chuyển ròng bổ sung

Vốn lưu động ròng (Net Working Capital) hay vốn lưu động thuần thể hiện sự chênh lệch giữa tài sản ngắn hạn và các khoản nợ ngắn hạn của công ty đó

Thể hiện khả năng có thể chi trả cho các công việc của một doanh nghiệp Chi tiêu vốn = mua tài sản cố định – bán tài sản cố định

Chi tiêu vốn = tài sản cố định thuần cuối kỳ - tài sản cố định thuần đầu kỳ + khấu hao

Trang 6

Bổ sung vốn lưu chuyển ròng là những thay đổi trong vốn lưu chuyển và được tính bởi

Bổ sung vốn lưu chuyển ròng của công ty trong 3 năm đều dương, đó là một con số tích cực cho thấy rằng nguồn vốn lưu chuyển của công ty không chỉ đủ để chi trả cho việc mua sắm tài sản cố định và tài sản dài hạn, mà còn có dư thừa vốn để đầu tư và tài trợ thêm các tài sản khác Công ty có khả năng cân bằng tình hình tài chính một cách ổn định Từ (1), (2), (3), ta tính được:

 Dòng tiền mà công ty tạo ra trong năm 2020 là: CF (A) = OCF – Capex – Bổ sung vốn lưu chyển ròng

Vào năm 2020 và 2021, Thế giới di động có dòng tiền do tài sản của công ty tạo ra dương cho thấy rằng công ty đang có nguồn lực dồi dào từ hoạt động kinh doanh chính, đủ tiền trang trải các chi phí hoạt động, có khả năng chi trả cổ tức cho cổ đông của mình Đồng thời, CF (A) dương cũng cho thấy công ty có tiềm lực tài chính dự phòng để mở rộng hoạt động kinh doanh khi cơ hội đến.

Nhưng vào năm 2022, dòng tiền do tài sản của công ty tạo ra là âm (-3.668 tỷ đồng), điều đó không nhất thiết là xấu trong thời điểm này Có thể rằng, công ty đang hoạt động tốt,

Vốn lưu chuyển ròng bổ sung năm t = NWC (năm t) – NWC (năm t-1)

Trang 7

muốn mở rộng quy mô nhanh chóng, chi tiêu vốn sẽ lớn có thể dẫn đến dòng tiền âm từ tài sản,

2 Dòng tiền ra của công ty

2.1.Dòng tiền chi trả cho các chủ nợ (CF (B))

Công thức tính dòng tiền chi trả cho các chủ nợ CF(B)

Dưới đây là bảng kết quả tính CF(B) của MWG giai đoạn 2020-2021:

Nhìn vào bảng trên ta thấy được, CF(B) vào năm 2020 và 2021 đều dương, minh chứng rằng công ty đang có khả năng thanh toán trả nợ Tuy nhiên, ở năm 2021, CF(B) của doanh nghiệp khá cao so với CF(A), chứng tỏ dòng tiền ra đang bị tắc nghẽn, nghĩa là dòng chảy của tiền trong doanh nghiệp đang bị mắc kẹt Còn ở năm 2022, CF(B) âm, doanh nghiệp đang sử dụng tiền vay nợ nhiều hơn là trả nợ

2.2.Dòng tiền chi trả cho các cổ đông (CF (S)) CF (B) = Lãi vay đã trả - Vay mới ròng

= Lãi vay đã trả - (Nợ dài hạn cuối kỳ - Nợ dài hạn đầu kỳ)

CF (S) = Cổ tức đã trả - huy động vốn cổ phần mới ròng

= Cổ tức đã trả - (cổ phiếu được phát hành – cổ phiếu được mua lại)

Trang 8

Giai đoạn 2020-2023, CF(S) của doanh nghiệp đều dương, cho thấy rằng sau khi thanh toán các khoản nợ, doanh nghiệp có dư tiền để thực hiện để thực hiện chi trả cổ tức cho cổ đông, và căn cứ vào đó để quyết định mức trả cổ tức cho phù hợp Cũng có thể công ty duy trì chính sách cổ tức như hiện hành mà vẫn thừa tiền thì sẽ thực hiện điều chỉnh chính sách vay nợ theo hướng giảm bớt nợ, và thậm chí mua lại cổ phần.

II Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh:

Trang 9

18 Lợi nhuận sau

thuế thu nhập doanh

1, Tổng doanh thu hoạt động kinh doanh:

Từ năm 2020 với doanh thu 5,412,529,932,954 đồng, tăng 19,4% vào năm 2021 với 6,465,606,918,356 đồng và tiếp tục tăng 1, 69% vào năm 2022 Doanh thu từ năm 2021 đến 2022 có phần chững lại chứng tỏ đường lối ban lãnh đạo công ty thực hiện chưa phát huy hết hiệu quả.

2, Doanh thu hoạt động tài chính:

Trang 10

Năm 2020 doanh thu HĐTC là 794,121,782,667 đồng, đến năm 2021 tăng 62% là 1,287,956,026,163 đồng, năm 2022 tiếp tục tăng lên 1,313,137,304,323 đồng với tỷ lệ 2,02%

III Đánh giá tình hình tài chính thông qua các hệ số tài chính:1 Phân tích về hệ số khả năng thanh toán:

1.1 Phân tích tình hình thanh toán 1.1.1 Phân tích khoản phải thu:

a) Khoản phải thu ngắn hạn:

Tăng mạnh từ năm 2020 đến 2021 nhưng lại không có nhiều sự thay đổi vào 2022 Ta thấy các khoản chủ yếu là phải thu của khách hàng, trả trước cho người bán ngắn hạn, phải thu về cho vay ngắn hạn và phải thu ngắn hạn khác Năm 2020, khoản phải thu ngắn hạn là 1,595,251,018,496 đồng Năm 2021, khoản phải thu tăng mạnh lên 3,162,121,971,586 đồng với tốc độ tăng là 98,2% Năm 2022, khoản phải thu giảm nhẹ với 3,000,817,466,182 đồng và có xu hướng không đổi với tốc độ giảm là 5,1% b) Khoản phải thu dài hạn:

Trang 11

Các khoản phải thu dài hạn 439,493,257,757 482,389,179,464 503,486,573,563 1 Phải thu dài hạn của khách

4 Phải thu nội bộ dài hạn

6 Phải thu dài hạn khác 439,493,257,757 482,389,179,464 493,741,850,234 7 Dự phòng phải thu dài hạn

khó đòi

Tăng đều qua các năm, thu về chủ yếu từ khoản phải thu dài hạn khác và năm 2022 đột ngột xuất hiện khoản thu về cho vay dài hạn với chỉ số là 9,744,723,329 đồng Năm 2020, khoản phải thu dài hạn là 8,713,645,982,187 đồng Tăng 26,4% với doanh số 11,016,147,044,285 đồng vào năm 2021 Năm 2022, tiếp tục tăng thêm khoảng

Trang 12

Năm 2021, công ty đẩy mạnh vay nợ lên đến 42,593,158,815,096 đồng, khoản phải trả nhiều nhất đến từ người bán ngắn hạn với 12,179,774,771,734 đồng.

b) Nợ dài hạn:

Nợ dài hạn 1,126,676,666,653 5,901,250,000,000

Vay và nợ thuê tài chính dài

Bởi phát sinh nợ ngắn hạn tăng cao năm 2021, công ty không ghi nhận khoản nợ dài hạn nào vào cùng năm này Khoản phải trả năm 2020 là vay và nợ thuê tài chính dài hạn với 1,126,676,666,653 đồng Năm 2022 khoản phải trả đến từ vay và nợ thuê tài chính là 5,901,250,000,000 đồng.

1.2 Phân tích khả năng thanh toán

Bảng phân tích khả năng thanh toán

Trang 13

Hệ số về khả năng thanh toán hiện hành và khả năng thanh toán nhanh có dấu hiệu giảm từ năm 2020 đến 2021 nhưng nhưng những chỉ số này tăng lên đáng kể ở năm 2022, lần lượt ở mức 1,75 và 0,73 đánh giá được sự cải thiện của doanh nghiệp trong vấn đề quản lý tài sản sau khi qua chấn động của COVID-19.

2 Phân tích các hệ số hiệu quả hoạt động: 2.1 Đánh giá hàng tồn kho:

Số vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán / Hàng tồn kho

Vòng quay hàng tồn kho khá ổn định trong các năm, điều này thể hiện sức bán hàng của doanh nghiệp ổn định Năm 2020 hàng dự trữ trong kho không nhiều gây nên rủi ro mất khách hàng khi nhu cầu thị trường tăng đột ngột, trong khi đó vòng quay 20221 lại giảm thể hiện hàng bị ứ đọng lại sau khi năm 2020 tốc độ hết hàng khá nhanh, đến năm 2022 doanh nghiệp đã cân bằng được số hàng nhập về so với nhu cầu thị trường hơn các năm trước.

2.2 Đánh giá khoản phải thu khách hàng:

Phải thu khách hàng 196,394,545,434 384,236,578,232 178,061,365,251 Năm 2021 khoản phải thu khách hàng tăng đáng kể, 2022 giảm sâu nhất trong cả 3 năm, ngoài ra doanh nghiệp không có khoản phải thu dài hạn và khoản phải thu khó đòi.

Số vòng quay nợ phải thu = Doanh thu / Khoản phải thu Kỳ thu tiền bình quân = 365 / Vòng quay Khoản phải thu

Kỳ thu tiền bình quân tăng dần qua các năm, năm 2020 mất khoảng nửa tháng để công ty thu lại tiền của khách hàng và đến 2022 công ty mất gần 1 tháng Điều này cho thấy các

Trang 14

điều khoản tín dụng khá hợp lí khi hầu hết các công ty có kì thu tiền bình quân trong 30 ngày Cho phép công ty thanh toán các nghĩa vụ tài chính vừa không gây sức ép lên khách hàng

3 Phân tích các hệ số về doanh lợi:

3.1 Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu (ROS) ROS = Lợi nhuận sau thuế / Doanh thu thuần

Lợi nhuận sau thuế 3.919.872.709.507 4.901.426.673.890 4.101.714.424.939 Doanh thu thuần 108.546.019.665.41

Tổng quan về cáo cáo hoạt động doanh nghiệp, các chỉ số về doanh thu và các chỉ tiêu chi phí chính vẫn có xu hướng tăng với tỉ lệ ổn định, tuy nhiên, lợi nhuận khác từ hoạt động doanh thu trong 2012 đạt giá trị dương so với 2 năm 2020 và 2022 nên cũng góp phần ảnh hưởng đến sự tăng bất ngờ của ROS 0,029 lên 0,040 và sau đó trở lại ổn định ở mức 0,031

12 Thu nhập khác 43,512,695,471 54,872,797,433 61,606,712,681

13 Chi phí khác 46,307,221,072 48,895,965,246 579,945,037,703

14 Lợi nhuận khác(40=31-32) -2,794,525,601 5,976,832,187 -518,338,325,022

3.2 Tỷ số lợi nhuận trên vốn tự có: ROE = Lợi nhuận sau thuế / VCSH

Lợi nhuận sau thuế tăng nhanh từ năm 2020 đến 2021, đạt mức trên 25% nhanh hơn tốc độ tăng Vốn chủ sở hữu nên kéo theo ROE tăng lên mức 0,24 , tuy nhiên đến 2022, tốc độ tăng của của lợi nhuận sau thuế có dấu hiệu giảm sút và thấp hơn tốc độ tăng VCSH, khiến cho ROE giảm còn 0,17

Trang 15

3.3 Tỷ số lợi nhuận trên vốn tài sản: ROA = Lợi nhuận sau thuế / Tổng TS

Nhìn chung qua tỉ số này, tỉ lệ lợi nhuận trên vốn TS tuy có giảm sút nhưng tỉ lệ giảm khá nhỏ, khoảng 0,6% Doanh thu vẫn có xu hướng tăng được ghi nhận trên Báo cáo hoạt động nhưng doanh nghiệp cần phải có thêm các chính sách để cải thiện tình hình này để cải thiện tỉ suất sinh lời này.

Trang 22

giá hối đoái -1,443,756,225 5,388,425,299 2,261,603,090 8 Quỹ đầu tư

11 Lợi nhuận sau thuế chưa phân

Ngày đăng: 15/04/2024, 14:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w