1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hành khai thác cảng Đường thủy giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt Động khai thác cảng bình dương và depot tân bình

161 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Khai Thác Cảng Bình Dương Và Depot Tân Bình
Người hướng dẫn Giảng viên Môn Thực Hành Khai Thác Cảng Đường Thủy
Trường học Trường Đại Học Thủ Dầu Một
Chuyên ngành Logistics & Quản Lý Chuỗi Cung Ứng
Thể loại tiểu luận nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 161
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

Bình Dương giúp cho sinh viên nhận thấy được tầm quan trọng của vận tải bằngđường thủy với kinh tế, xã hội và quốc phòng an ninh của quốc gia.Tiếp đến, nhóm xin chân thành cảm ơn ban lãn

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

KHOA KINH TẾ

***********

BÀI TIỂU LUẬN NHÓM

ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC CẢNG BÌNH DƯƠNG

VÀ DEPOT TÂN BÌNH

Niên khoá:

Ngành:

2020 – 2024 LOGISTICS & QLCCƯ

Bình Dương, tháng 12 năm 2023

i

Trang 2

Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ

(Cho điểm vào ô trống, thang điểm 10/10)

5 Phần 3: Đề xuất các giải pháp nâng cao 3

hiệu quả khai thác Cảng

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trải qua bốn năm học tập cũng như là rèn luyện phát triển, trau dồi các kiếnthức tại Trường Đại học Thủ Dầu Một với sự chỉ bảo tận tình cùng với sự giảng dạynhiệt tình của quý thầy cô trường, đặc biệt là quý thầy cô của khoa Kinh Tế nói chung

và quý thầy cô ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng nói riêng đã tạo mọi điềukiện tốt nhất để sinh viên được học tập, tham quan thực tế tại nhiều nơi Chính nhờnhững kiến thức thực tế và bổ ích ấy, đã giúp nhóm tác giả có cơ hội được áp dụngnhững kiến thức đó vào thực tế, cũng như giúp nhóm có thêm được nhiều kiến thứcmới mẻ hơn để trang bị hành trang sau khi ra trường Cùng với sự nổ lực, tinh thầnham học hỏi, không ngừng phấn đấu của bản thân, nhóm tác giả đã hoàn thành bài báocáo thực tế của mình dựa trên những kiến thức thực tế được tiếp thu tại công ty vànhững nguồn kiến thức nền móng quan trọng tại trường do giảng viên đã mang đến ởmôn Thực hành khai thác cảng đường thủy

Để hoàn thành bài báo cáo thực tế này, nhóm tác giả xin gửi lời cảm ơn chânthành đến:

Ban Lãnh Đạo, các phòng ban của Cảng Bình Dương đã tạo mọi điều kiệnthuận lợi cho nhóm tác giả được tìm hiểu bao quát về Cảng để thấy được vận tảiđường thủy là một trong những hình thức vận tải huyết mạch của Việt Nam Nhóm tácgiả xin gửi lời cảm ơn đến các anh chị làm việc tại Cảng đã giúp đỡ tận tình, hỗ trợnhiệt tình trong suốt quá trình đi thực tế đã tạo mọi điều kiện tham quan tốt giúp sinhviên có cơ hội được nghe, thấy, trải nghiệm thực tế hoạt động của Cảng và trang thiết

bị tại đây Đã giành những phút giây quý báu của mình để chia sẽ, giới thiệu về Cảng

Trang 4

Bình Dương giúp cho sinh viên nhận thấy được tầm quan trọng của vận tải bằngđường thủy với kinh tế, xã hội và quốc phòng an ninh của quốc gia.

Tiếp đến, nhóm xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, cùng toàn thể nhân viênTrung tâm Khai thác dịch vụ Loggistics E – Depot Tân Bình đã tạo điều kiện và dànhthời gian đón tiếp sinh viên ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng của TrườngĐại học Thủ Dầu Một đến tham quan, tìm hiểu về cách hoạt động và quá trình lấy vàthu container rỗng Giúp nhóm có thể hiểu thêm về hoạt động khai thác tại Depot

Cuối cùng, em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Giảng viên mônThực hành Khai thác cảng đường thủy tại

Tuy nhiên, do kiến thức còn hạn hẹp nên không tránh khỏi những thiếu sótkhông đáng muốn trong cách hiểu về các bước thực hiện, cách hành văn khi nói vềnhững kiến thức chuyên môn về đường sắt, về trung tâm khai thác, cũng như trong lỗi

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

Nhóm tác giả xin cam đoan tất cả các nội dung trong bài Tiểu luận này “Giảipháp nâng cao hiệu quả khai thác Cảng Bình Dương và Depot Tân Bình” hoàn toànđược hình thành và phát triển từ những quan điểm của chính cá nhân nhóm tác giả,

cùng với những thông tin được cung cấp từ phía công ty, sự hướng dẫn của Thầy PGS.

và các tài liệu tham khảo Ngoài những thông tin thứ cấp có liên quan đến đề tài đã

được trích dẫn theo quy định, toàn bộ kết quả trình bày trong bài tiểu luận này là donhóm tác giả thực hiện Các số liệu và kết quả có được trong tiểu luận nhóm là hoàntoàn trung thực

Nhóm tác giả xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan của mình

v

Trang 6

MỤC LỤC

A PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 2

2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung 2

2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 2

3 Đối tượng và phạm vị nghiên cứu 3

3.1 Đối tượng nghiên cứu 3

3.2 Phạm vi nghiên cứu 3

4 Phương pháp nghiên cứu 3

5 Ý nghĩa đề tài 3

6 Kết cấu đề tài 4

Trang 7

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 5

1.1 Một số cơ sở lý thuyết về cảng biển 5

1.1.1 Khái niệm cảng biển 5

1.1.2 Vai trò và chức năng của cảng biển 6

1.1.2.1 Vai trò của cảng biển 6

1.1.2.2 Chức năng của cảng biển 7

1.1.3 Phân loại cảng biển 9

1.2 Một số lý thuyết về cảng container 10

1.2.1 Khái niệm cảng container 10

1.2.2 Phân loại cảng conaainer 11

1.2.3 Cấu trúc cảng contianer 12

1.2.4 So sánh cảng biển, ICD, depot 13

1.3 Hệ thống cảng biển Việt Nam 15

Trang 8

1.3.1 Đặc điểm hệ thống cảng biển Việt Nam 15

1.3.2 Vai trò hệ thống cảng biển Việt Nam 16

1.4 Một số lý thuyết về Container 18

1.4.1 Khái niệm container 18

vi

Trang 9

1.4.2 Đặc điểm container 18

1.4.3 Phân loại container 18

1.5 Một số lý thuyết về Depot 21

1.5.1 Khái niệm về Depot 21

1.5.2 Lợi ích của Depot 22

1.5.3 Chức năng và những hoạt động cơ bản của Depot 23

1.6 Các phương tiện xếp dỡ Container tại cảng 23

1.7 Thực trạng khai thác cảng tại Việt Nam hiện nay 26

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC TẠI CẢNG BÌNH DƯƠNG 29

2.1 Giới thiệu tổng quan về Cảng Bình Dương 29

2.1.1 Sơ lược về Cảng Bình Dương 29

2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển 30

Trang 10

2.1.3 Hoạt động dịch vụ tại Cảng 30

2.1.4 Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lỗi 30

2.1.5 Cơ cấu tổ chức tại Cảng Bình Dương 31

2.1.5.1 Cơ cấu tổ chức 31

2.1.5.2 Trách nhiệm của các phòng ban 31

2.2 Thực trạng hoạt động khai thác tại Cảng Bình Dương 33

2.2.1 Cở sở hạ tầng 33

2.2.1.1 Trang thiết bị 33

2.2.1.2 Hệ thống cầu tàu 38

2.2.1.3 Hệ thống Cảng nổi 39

2.2.2 Vị trí cảng 39

Trang 11

2.2.4 Năng lực kết nối cảng biển 44

2.2.4.1 Giao thông đường bộ 44

2.2.4.2 Giao thông đường sắt 46

2.2.4.3 Giao thông đường thủy 46

2.2.5 Tổ chức hoạt động và dịch vụ Logistics 47

2.2.5.1 Hệ thống công nghệ thông tin 47

vii

Trang 12

2.2.5.2 Tiềm lực về tài chính 48

2.2.5.3 Nguồn nhân lực 49

2.2.5.3 Năng suất xếp dỡ và sản lượng thông qua tại Cảng 51

2.2.5.4 Chi phí nâng hạ container và lưu trữ hàng hoát tại Cảng 52

2.2.5.5 Công tác tổ chức hoạt động khai thác cảng 53

2.2.6 Chiến lược phát triển 54

2.2.6.1 Chiến lược phát triển của Cảng 54

2.2.6.2 Chiến lược phát triển của địa phương 55

2.2.7 Tính năng động của cảng 56

2.2.8 Khả năng thu hút của cảng 57

2.3 Đánh giá hoạt động khai thác Cảng Bình Dương 58

2.3.1 Ưu điểm 58

Trang 13

2.3.2.1 Hệ thống giao thông 60

2.3.2.2 Diện tích Cảng 60

2.3.2.3 Vị trí địa lý 60

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC TẠI E - DEPOT TÂN BÌNH 61

3.1 Tổng quan về Depot Tân Bình 61

3.1.1 Sơ lược về Tổng Công ty Đối Tác Chân Thật 61

3.1.2 Sơ lược về E - Depot Tân Bình 62

3.1.3 Tầm nhìn, phương châm phát triển và giá trị cốt lõi của Depot Tân Bình 63

3.1.3.1 Tầm nhìn của Depot Tân Bình 63

3.1.3.2 Phương châm phát triển của Depot Tân Bình 63

3.1.3.3 Giá trị cốt lõi của Depot Tân Bình 64

Trang 14

3.1.4 Dịch vụ kinh doanh của Depot Tân Bình 64

3.2 Thực trạng hoạt động khai thác tại E – Depot Tân Bình 64

3.2.1 Vị trí của Depot Tân Bình 65

3.2.2 Khả năng khai thác diện tích của Depot Tân Bình 66

3.2.3 Khả năng khai thác thương hiệu của Depot Tân Bình 66

3.2.4 Đối tác kinh doanh của Depot Tân Bình 67

viii

Trang 15

3.2.5 Nguồn nhân lực tại Depot Tân Bình 67

3.2.6 Trang thiết bị và cơ sở vật chất tại Depot Tân Bình 68

3.2.7 Hệ thống khai báo thông tin E – Depot 71

3.2.7.1 Hướng dẫn tác vụ trả container rỗng Gate - in trên App E - Depot 72

3.2.7.2 Hướng dẫn tác vụ lấy container rỗng Gate - out trên App E - Depot 73

3.2.8 Quy trình hoạt động tại Depot Tân Bình 75

3.2.8.1 Quy trình Gate - In 75

3.2.8.2 Quy trình Gate - Out 78

3.2.8.3 Quy trình sửa chữa container 79

3.3 Đánh giá ưu điểm và nhược điểm tại Depot Tân Bình 81

3.3.1 Ưu điểm 81

3.3.2 Nhược điểm 82

CHƯƠNG 4 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG

Trang 16

KHAI THÁC CẢNG BÌNH DƯƠNG VÀ E – DEPOT TÂN BÌNH 84

4.1 Giải pháp cho Cảng Bình Dương 84

4.1.1 Hệ thống giao thông 84

4.1.2 Diện tích Cảng 84

4.1.3 Vị trí địa lý 85

4.2 Giải pháp cho Depot Tân Bình 85

4.2.1 Đối với trường hợp khách hàng trả container trễ hạn 85

4.1.2 Đối với trường hợp xảy ra tranh chấp về chất lượng container 85

4.2.3 Đối với trường hợp ứ động nước sau trời mưa tại khu vực lưu trữ container 86

KẾT LUẬN 87

Trang 17

DANH MỤC VIẾT TẮT

Trang 18

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1 Hệ thống cầu nổi tại Cảng 39

Bảng 1.1 So sánh điểm khác nhau giữa Cảng biển, ICD và Depot 13

Bảng 1.2 Danh sách hệ thống cảng biển tại Việt Nam 15

Trang 19

DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH

Hình 1.1 Danh sách cảng biển Việt Nam phân theo nhóm 16

Hình 1.2 Container bách hóa 19

Hình 1.3 Container hàng rời 20

Hình 1.4 Container lạnh 20

Hình 1.5 Container bồn 21

Hình 1.6 Container chuyên dùng 21

Hình 1.7 Cẩu giàn container 24

Hình 1.8 Cẩu chân đế bốc dỡ hàng hoá 24

Hình 1.9 Cẩu sắp xếp bánh lốp RTG sắp xếp container tại bãi 25

Hình 1.10 Xe nâng chuyên dụng nâng hạ container tại cảng 26

Hình 1.11 Giá cẩu container tự động 26

Trang 20

Hình 2.1 Logo Cảng Bình Dương 29

Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức Cảng Bình Dương 31

Hình 2.3 Xe nâng tại Cảng Bình Dương 34

Hình 2.4 Cẩu bờ Liebherr tại Cảng Bình Dương 35

Hình 2.5 Sà lan tại Cảng Bình Dương 36

Hình 2.6 Xe đầu kéo tại Cảng Bình Dương 37

Hình 2.7 Cẩu RTGs tại Cảng Bình Dương 38

Hình 2.8 Vị trí Cảng Bình Dương 40

Hình 2.9 Thời gian từ Khu công nghiệp Sóng Thần I đến Cảng Bình Dương 41

Hình 2.10 Thời gian từ Cảng Cát Lái đến Cảng Bình Dương 42

Hình 2.11 Thời gian từ Cảng sông Thạnh Phước đến Cảng Bình Dương 42

Trang 21

Hình 2.12 Bãi chứa container hàng hóa tại Cảng Bình Dương 43

Hình 2.13 Tình hình giao thông cảng Bình Dương 45

Hình 2.14 Giao thông đường thủy tại cảng Bình Dương 46

Hình 2.15 Phần mềm hệ thống SMARTPORT 48

Hình 2.16 Đánh giá thực hiện hiệu quả kinh doanh tại Tập đoàn Gemadept giai đoạn năm 2020 – 2022 48

Hình 2.17 Chi phí các dịch vụ tại Cảng Bình Dương năm 2023 52

Hình 2.18 Chi phí các dịch vụ tại Cảng Bình Dương năm 2022 52

Hình 2.19 Các hãng tàu lớn tại Cảng Bình Dương 57

Hình 2.20 Các khách hàng lớn tại Cảng Bình Dương 58

Hình 3.1 Tổng Công ty Đối Tác Chân Thật 62

Hình 3.2 Trung tâm Khai thác dịch vụ Logistics E - Depot Tân Bình 62

Trang 22

Hình 3.3 Vị trí bản đồ của Depot Tân Bình 65

Hình 3.4 Sơ đồ tổ chức tại Depot Tân Bình 67

Hình 3.5 Xe nâng tại Depot Tân Bình 69

Hình 3.6 Khu vực chấm công tại Depot Tân Bình 69

Hình 3.7 Xe tải đầu kéo tại Depot Tân Bình 70

Hình 3.8 App điện tử E - Depot Tân Bình 71

Hình 3.9 Hướng dẫn đăng ký trả container rỗng trên App điện tử E - Depot Tân

Bình 72

Hình 3.10 Hướng dẫn thanh toán trả container rỗng trên App điện tử E - Depot

Tân Bình 73

Trang 23

Hình 3.11 Hướng dẫn đăng ký lấy container rỗng trên App điện tử E - Depot

Hình 3.15 Quy trình Gate - Out 79

Hình 3.16 Quy trình sửa chữa container 80

Hình 3.17 Sân bãi tại Depot Tân Bình 81

Hình 3.18 Khu vực ứ động nước tại Depot Tân Bình 83

Trang 24

A PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Với nền kinh tế hội nhập và phát triển như hiện nay, thị trường đang ngày càngcạnh tranh gay gắt, để tồn tại và phát triển thì đầu tiên các doanh nghiệp phải cố gắnghoàn thiện và cải tiến hơn nữa, nhất là đối với các doanh nghiệp kinh doanh loại hìnhcảng biển Việc phát triển hệ thống khai thác cảng biển ngày càng có vai trò quantrọng thúc đẩy sự giao thương kinh tế giữa các nước hay các vùng trong nước Saunhiều năm bị ảnh hưởng của nhiều yếu tố tác động đến sự phát triển kinh tế, nền kinh

tế Việt Nam đang từng bước tiến lên trên con đường khôi phục song song với pháttriển kinh tế Trong đó, các dịch vụ khai thác cảng biển là dịch vụ chủ chốt, được ViệtNam chú trọng đến nhiều nhất trên con đường phát triển kinh tế Cảng biển đã manglại tiềm lực kinh tế lớn nhất cho đất nước, là ngành thu hút nhiều vốn đầu tư nhất, làngành mũi nhọn then chốt trong việc phát triễn kinh tế Mặc khác, cảng biển còn giữvai trò thiết yếu trong việc giao nhận vận tải bằng đường thủy, góp phần thúc đẩy chonền kinh tế Việt Nam phát triển vượt bậc Cảng biển còn có vai trò quan trọng trongviệc đảm bảo an ninh quốc gia, khu vực , là bộ mặt phát triển cúa đất nước Trongcảng biển, hoạt động khai thác cảng biển là hoạt động cần được chú trọng nhất Ngoài

ra, để cảng biển phát triển mạnh mẽ không thể thiếu sự hỗ trợ, liên kết, phát triển hiệuquả hoạt động của các Depot Hoạt động hiệu quả sẽ góp phần thúc đẩy kinh tế, tăngdoanh thu, làm tiết kiệm được nhiều chi phí Chính vì thế, để có thể tồn tại trong môitrường cảng biển này đòi hỏi các doanh nghiệp phải ra sức nâng cao, cải thiện hoạt

Trang 25

tín đối vói các khách hàng ngoài nước Tuy nhiên, nhìn chung hiện nay nhiều cảng vàcác Depot vẫn đang phải đối mặt với bài toán khó làm thế nào để có thể khai thácđược hết năng suất làm việc.

Cảng Bình Dương là một trong những cảng thuộc chi nhánh của Tập đoànGemadept, nhưng không vì vậy mà cảng không tạo được tiếng vang Cảng là mộttrong những cảng có vị trí chiến lược phát triển kinh tế quan trọng tại Bình Dương nóiriêng và cả nước nói chung Là cảng container có sản lượng thông qua cầu cảng lớn,đáp ứng đủ nhu cầu cho việc giao nhận hàng hóa của khách hàng Cảng Bình Dương

1

Trang 26

sau nhiều năm hoạt động vẫn không ngừng nâng cao và đổi mới, phát triển hệ thốngcảng container với quy mô lớn Nhưng hiện tại, Cảng Bình Dương vẫn còn đang gặpnhiều khó khăn trong việc giải quyết nâng cao hiệu quả khai thác cảng làm ảnh hưởng

to lớn đến sự phát triển cảng biển Nhằm giải quyết khó khăn đó, Cảng Bình Dương

đã không ngừng nổ lực nâng cao hiệu quả khai thác container, cải thiện trang thiết bị

và nâng cấp cơ sở hạ tầng Điều này, sẽ giúp Cảng phát triển toàn diện, đa năng hơn

Trung tâm khai thác dịch vụ Logistics E – Depot Tân Bình là một trong nhữngDepot thuộc Tổng công ty Đối tác Chân Thật – công ty có hệ thống Depot phân phốikhá lơn Depot Tân Bình hiện đang là một trong những đối tác tin cậy của nhiều cảngnổi tiếng, sau nhiều năm hoạt động Depot đã tạo dựng được cho mình một vị thế nhấtđịnh trong lòng khách hàng Depot không ngừng nâng cao, cải thiện hoạt động khaithác nhằm phục vụ được cho khách hàng tốt nhất Tuy nhiên, hiện tại Depot vẫn cònđang gặp một số khó khăn trong hoạt động khai thác, cần cải tiến và khắc phục

Nhận thấy được tầm quan trọng trong hoạt động khai thác cảng và Depot hiệu

quả đối với các doanh nghiệp Nhóm tác giả đã quyết định chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác Cảng Bình Dương và Depot Tân Bình” làm đề tài

nghiên cứu tiểu luận Nhằm hướng đến mục tiêu giúp cho doanh nghiệp có cái nhìn

sâu sắc và toàn diện hơn về hoạt động khai thác cảng và depot Từ đó, có thể đưa ranhững đánh giá về ưu nhược điểm của hoạt động khai thác cảng và depot, cũng nhưđưa ra những đề xuất giải pháp, kiến nghị để nâng cao hiệu quả khai thác cảng vàdepot

Trang 27

2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung

Mục tiêu nghiên cứu của bài báo cáo nhằm hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về hoạtđộng khai thác cảng biển và khai thác container tại Cảng Bình Dương và Depot TânBình Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả khai thác Cảng Bình Dương và DepotTân Bình Từ đó chỉ rõ những ưu điểm, nhược điểm của cảng cũng như là hoạt độngkhai thác cảng, khai thác depot Để từ đó, đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằmnâng cao hiệu quả hoạt động khai thác Cảng Bình Dương và Depot Tân Bình

2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể

2

Trang 28

- Đánh giá thực trạng khai thác Cảng Bình Dương và Depot Tân Bình.

Dương và Depot Tân Bình

3 Đối tượng và phạm vị nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác Cảng Bình Dương và Depot Tân Bình

3.2 Phạm vi nghiên cứu

- Không gian: Cảng Bình Dương thuộc Công ty cổ phần Gemadept và E – Depot Tân Bình thuộc Tổng công ty Đối Tác Chân Thật

- Thời gian: Từ tháng 11/2023 đến 05/12/2023

4 Phương pháp nghiên cứu

Để hoàn thành bài tiểu luận này, phương pháp nghiên cứu được nhóm tác giả

Trang 29

Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: Những thông tin và số liệu được sửdụng trong bài được thu thập tại Cảng Bình Dương, Tập đoàn Gemadept, Depot TânBình, thông tin trên mạng internet, sách báo và những tài liệu đã được học.

Phương pháp phân tích và tổng hợp: Phân tích và tổng hợp thực trạng khai thácCảng Bình Dương và Depot Tân Bình thông qua những thông tin và số liệu thu thậpđược có được từ các trang mạng internet

Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp: Đọc các tài liệu có liên quan để tìm hiểusâu hơn, kỹ lưỡng hơn về những vấn đề có liên quan đến đề tài tiểu luận và làm cơ sở

lý luận của đề tài trong bài tiểu luận này

Những phương pháp trên, được tác giả lấy từ các nguồn dữ liệu: Báo cáo sửdụng nguồn dữ liệu tại sách, báo, giáo trình và trên internet, được trích dẫn theo đúngquy định

5 Ý nghĩa đề tài

Từ kết quả nghiên cứu giúp đánh giá được những ưu điểm, nhược điểm củahoạt động khai thác Cảng Bình Dương và Depot Tân Bình Trên cơ sở đó, đề tài sẽlàm cơ sở cho Cảng Bình Dương có được cái nhìn tổng quan hơn về thực trạng hoạtđộng khai thác cảng hiện nay và thấy được những điểm hạn chế trong việc vận hành

3

Trang 30

khai thác cảng đang gặp phải Đồng thời, cũng là sở sở giúp cho Depot Tân Bình thấyđược rõ nét về thực trạng hoạt động khai thác tại Depot, nhận ra được những điểm hạnchế mà Depot còn đang vướng mắc Từ đó, sẽ đề ra các giải pháp tốt nhất nhằm nângcao hiểu quả hoạt động khai thác Cảng Bình Dương và nâng cao hiệu quả hoạt độngkhai thác tại Depot Tân Bình.

Mặt khác, đề tài còn giúp cho nhóm tác giả hiểu hơn về lý thuyết và thực tiễncủa cảng biển và hoạt động khai thác cảng, hoạt động của Depot Ngoài ra, còn vậndụng những kiến thức có được sau bài tiểu luận này vào trong quá trình làm việc saunày

6 Kết cấu đề tài

Để trình bày toàn bộ nội dung bài tiểu luận này, ngoài phần mục lục, các danhmục, sơ đồ, bảng biểu, tài liệu tham khảo, tiểu luận nhóm gồm 4 chương chính sau:

- Chương 1: Cơ sở lý thuyết liên quan

- Chương 2: Phân tích hoạt động khai thác tại Cảng Bình Dương

- Chương 3: Phân tích hoạt động khai thác tại E – Depot Tân Bình

Trang 31

B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1.1 Một số cơ sở lý thuyết về cảng biển

1.1.1 Khái niệm cảng biển

Theo Khoản 1 Điều 73 Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015 quy định về cảng biểnnhư sau: “Cảng biển là khu vực bao gồm vùng đất cảng và vùng nước cảng, được xâydựng kết cấu hạ tầng, lắp đặt trang thiết bị cho tàu thuyền đến, rời để bốc dỡ hàng hóa,đón trả hành khách và thực hiện dịch vụ khác Cảng biển có một hoặc nhiều bến cảng.Bến cảng có một hoặc nhiều cầu cảng”

Theo Nghị định Số 104/2012/NĐ - CP thì: “Cảng biển là khu vực bao gồmvùng đất cảng và vùng nước cảng, được xây dựng kết cấu hạ tầng và lắp đặt trangthiết bị cho tàu biển ra, vào hoạt động để bốc dỡ hàng hóa, đón trả hành khách và thựchiện các dịch vụ khác”

Vùng đất cảng là vùng đất được giới hạn để xây dựng cầu cảng, kho, bãi, nhàxưởng, trụ sở, cơ sở dịch vụ, hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện, nước, cáccông trình phụ trợ khác và lắp đặt trang thiết bị

Vùng nước cảng là vùng nước được giới hạn để thiết lập vùng nước trước cầucảng, vùng quay trở tàu, khu neo đậu, khu chuyển tải, khu tránh bão, vùng đón trả hoa

Trang 32

tiêu, vùng kiểm dịch; vùng để xây dựng luồng cảng biển và các công trình phụ trợkhác.

Cảng biển có một hoặc nhiều bến cảng Bến cảng có một hoặc nhiều cầu cảng.Bến cảng bao gồm cầu cảng, kho, bãi, nhà xưởng, trụ sở, cơ sở dịch vụ, hệ thống giaothông, thông tin liên lạc, điện, nước, luồng vào bến cảng và các công trình phụ trợkhác, cầu cảng là kết cấu cố định thuộc bến cảng, được sử dụng cho tàu biển neo đậu,bốc dỡ hàng hóa, đón, trả hành khách và thực hiện các dịch vụ khác

Theo G.N.Smirnôp (1979), đã định nghĩa kinh điển về cảng biển như sau:

“Cảng biển là một đầu mối giao thông lớn, bao gồm nhiều công trình và kiến trúc, bảođảm cho tàu thuyền neo đậu nhanh chóng, an toàn và thuận tiện để thực hiện các tácnghiệp xếp dỡ hàng hoá, đón trả hành khách từ các phương tiện giao thông trên đấtliền sang các phương tiện vận tải và ngược lại, bảo quản, gia công hàng hoá và phục

vụ tất cả các nhu cầu cần thiết của các tàu neo đậu trong cảng”

5

Trang 33

Tóm lại, Cảng biển là đầu mối kinh doanh lớn, bao gồm nhiều công trình vàkiến trúc, bảo đảm cho tàu thuyền neo đậu an toàn, nhanh chóng và thuận lợi thựchiện công việc chuyển giao hàng hóa, hành khách từ các phương tiện giao thông trênđất liền sang các tàu thuyền và ngược lại, bảo quản và gia công hàng hóa, phục vụ tất

cả các nhu cầu cần thiết của tàu neo đậu trong cảng Ngoài ra, cảng biển còn là trungtâm phân phối, trung tâm công nghiệp, trung tâm thương mại, trung tâm dịch vụ, trungtâm cư dân của cả một vùng, địa phương

Như vậy, có thể thấy cảng biển là một phần quan trọng trong hệ thống vận tảitoàn cầu Ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động ngoại thương giữa Việt Nam đối với cácquốc gia nói riêng và thế giới nói chung

1.1.2 Vai trò và chức năng của cảng biển

1.1.2.1 Vai trò của cảng biển

Cảng biển đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động kinh tế và giaothông của một quốc gia Cảng biển không chỉ là nơi tiếp nhận và xuất khẩu hàng hóa,

mà còn là trung tâm của hoạt động thương mại quốc tế Là một phần không thể thiếutrong hệ thống giao thông và kinh tế của một quốc gia Tầm quan trọng của cảng biểnkhông chỉ giới hạn ở việc vận chuyển hàng hóa, mà còn lan rộng vào các lĩnh vựckhác như du lịch và an ninh quốc phòng Ngoài ra, vai trò của cảng biển còn có nhữngtác động khác nhau đến sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam Theo Trần Hoàng Hải

và cộng sự (2016) Vai trò của cảng biển còn được thể hiện thông qua các yếu tố sau:

Trang 34

Cảng biển đóng vai trò “hậu cần” cho vận tải biển: Vận tải biển là phương thứcvận tải hiệu quả và tiết kiệm chi phí nhất, bởi vậy, khối lượng hàng hóa được vậnchuyển bằng đường biển luôn chiếm khối lượng và tỷ trọng cao hơn các phương thứcvận chuyển khác Trước kia, khi khối lượng hàng hóa vận chuyển theo đường biểnchưa nhiêu, các con tàu biển quy môn nhỏ thì các chuyến hàng thường chỉ là cácchuyến ngắn ngày và cự ly gần; tuy nhiên, khi khoa học kỹ thuật phát triển, đặc biệt là

kỹ thuật đóng tàu hiện đại xuất hiện, thì những cảng biển trước kia không đủ “tầm”làm bến đỗ cho tàu công suất lớn Chính vì vậy, nhu cầu quy hoach xây dựng hệ thốnghậu cần, đặc biệt là hệ thống cảng biển hiện đại là vô cung cần thiết trong bối cảnh hộinhập Việt Nam cũng đang trong giai đoạn hội nhập, nên quy hoạch phát triển cảngbiển của Nhà nước là đòi hỏi tất yếu

6

Trang 35

Cảng biển đem lại giá trị lớn cho ngân sách: Không thể phủ nhận vai trò củacảng biển, đặc biệt là tạo ra giá trị lớn cho ngân sách nhà nước Thông qua hệ thốngthuế, phí, lệ phí…các dịch vụ hậu cần của cảng biển ngày càng khẳng định được vaitrò quan trọng trong việc thu hút giá trị, ngoại tệ từ các hãng tàu, đội tàu ngoại quốc.

Cảng biển giải quyết các vấn đề xã hội, đặc biệt giải quyết việc làm cho laođộng Hàng năm, các cảng biển thu hút hàng trăm, hàng ngàn nhân công lao động, từlao động phổ thông đến trình độ chuyên môn quản lý cao Đối với người lao động cótay nghề, thu nhập từ các loại hình dịch vụ cảng biển được đánh giá là hấp dẫn khôngkém gì các loại hình kinh doanh dịch vụ khác Trong xu thế mở cửa hội nhập sâu rộngnhư ngày này, thì dự báo, số lượng nhân công làm việc tại các cảng biển có xu hướngtăng cùng với sự gia tăng của nhiều loại hình dịch vụ cảng biển

Cơ cấu kinh tế được dịch chuyển theo hướng tiến bộ một phần nhờ vai trò dịch

vụ cảng biển: Một trong những nội dung quan trọng của công nghiệp hóa, hiện đại hóađất nước, cơ cấu kinh tế nước ta “dịch chuyển theo hướng tiến bộ”, tức là tỷ trọng củacác 26 ngành công nghiệp, dịch vụ tăng dần, còn ngành nông nghiệp phải có xu hướnggiảm dần Hiện nay, Việt Nam vẫn là nước nông nghiệp, phần lớn người dân vẫn làmviệc trong nông nghiệp Theo quan điểm của Đảng, thì cơ cấu kinh tế ngành cần đượcchuyển dịch Dịch vụ cảng biển được mở rộng cũng tạo điều kiện thuận lợi để dịchchuyển cơ cấu kinh tế thành công

Cảng biển đưa đất nước hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng: Phát triển cảngbiển là một yếu tố cần thiết để gắn kết kinh tế Việt Nam với kinh tế thế giới Từ đó,tạo động lực đưa đất nước hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng

1.1.2.2 Chức năng của cảng biển

Trang 36

Theo Điều 76 Bộ luật Hàng hải Việt Nam (2015) Chức năng cơ bản của cảngbiển gồm: Cung cấp dịch vụ hỗ trợ tàu thuyền đến, rời cảng Cung cấp phương tiện,thiết bị và nhân lực cần thiết cho tàu thuyền neo đậu, bốc dỡ hàng hóa, đón trả hànhkhách Cung cấp dịch vụ vận chuyển, bốc dỡ, lưu kho bãi và bảo quản hàng hóa trongcảng Đầu mối kết nối hệ thống giao thông ngoài cảng biển Là nơi để tàu thuyền trú

ẩn, sửa chữa, bảo dưỡng hoặc thực hiện những dịch vụ cần thiết trong trường hợpkhẩn cấp Cung cấp các dịch vụ khác cho tàu thuyền, người và hàng hóa

7

Trang 37

Theo Trần Hoàng Hải và cộng sự (2016) Cảng biển có 05 chức năng là đầu tàuphát triển kinh tế biển; vận chuyển và bốc xếp hàng hóa; thương mại và buôn bán quốctế; phát triển thành phố và đô thị; trung tâm văn hóa, nghỉ ngơi, du lịch và giải trí.Chức năng đầu tàu phát triển kinh tế biển: Kinh tế biển bao gồm 6 ngành chính: Kinh

tế cảng, đánh bắt và nuôi trồng hải sản, kinh tế đóng tàu, kinh tế khai thác dầu khí vàquặng dưới biển, kinh tế du lịch biển và kinh tế lấn biển Trong đó, để phát triển nhanhbền vững kinh tế biển đối với một quốc gia như Việt Nam, hệ thống cảng biển phảixây dựng trước một bước Cảng biển là động lực lôi kéo các ngành đóng tàu, đánh bắthải sản, lấn biển phát triển theo

Chức năng vận chuyển và bốc xếp hàng hóa: Trong hệ thống vận tải quốc gia,cảng biển là điểm hội tụ của các tuyến vận tải khác nhau (đường bộ, đường sông,đường sắt, đường hàng không), tập trung cho mọi phương thức vận tải để thực hiệnchức năng vận chuyển hàng hóa

Chức năng thương mại và buôn bán quốc tế: Với vị trí là đầu mối của các tuyếnđường vận tải: đường sông, đường sắt, đường bộ ngay từ đầu mới thành lập, cáccảng biển đã là những địa điểm tập trung trao đổi buôn bán của các thương gia từkhắp mọi miền Tại các vùng cảng có vị trí Châu lục, các khu vực phát triển kinh tếnăng động, thì hoạt động trao đổi kinh doanh, thương mại lại càng diễn ra sôi độnghơn Các vùng cảng này nhanh chóng trở thành trung tâm thương mại không chỉ củakhu vực mà còn của cả thế giới

Chức năng phát triển thành phố và đô thị: Mối quan hệ tương quan giữa cáccảng biển và thành phố là mối liên hệ tác động lẫn nhau Cảng biển ảnh hưởng đến sự

Trang 38

hình thành và phát triển của thành phố cảng theo các phương diện khác nhau: thànhphố sẽ phát triển để đảm nhận vai trò tập trung hàng hóa cho xuất khẩu và vai trò phânphối nhập khẩu, các ngành công nghiệp hướng về xuất khẩu cũng sẽ được phát triển ởthành phố cảng Thành phố cảng sẽ trở thành căn cứ của các đại lý của hãng tàu biển,các hãng bảo hiểm tàu thuyền, trung tâm thương mại thu hút các hãng buôn trong vàngoài nước, là nơi tập trung lao động từ nơi khác đổ về,

Chức năng trung tâm văn hóa, nghỉ ngơi, du lịch và giải trí: Hoạt động củacảng còn tạo ra sự giao lưu văn hóa giữa các vùng, miền trong cả nước cũng như giữacác quốc gia với nhau bởi đi kèm với hoạt động giao lưu kinh tế là sự giao lưu về văn

8

Trang 39

hóa Các thương nhân nước ngoài (Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ ) mang đến đâynhững sản phẩm truyền thống cùng bản sắc văn hóa đậm đặc sắc của dân tộc mình.Ngược lại, nền văn hóa của Việt Nam cũng sẽ giao lưu và truyền bá sang các nướckhác thông qua việc du lịch.

1.1.3 Phân loại cảng biển

Hiện nay, tại Việt Nam có rất nhiều cách để phân loại cảng biển Mỗi cáchphân loại cảng biển sẽ dựa vào những yếu tố khác nhau liên quan đến cảng biển TheoTrần Hoàng Hải và cộng sự (2016) Để phân loại cảng biển sẽ có những cách sau:

Phân loại theo quy mô gồm có 4 loại:

- Cảng biển đặc biệt: Là cảng biển có quy mô lớn phục vụ cho việc phát triển kinh

tế - xã hội của cả nước hoặc liên vùng và có chức năng trung chuyển quốc tế hoặccảng cửa ngõ quốc tế

- Cảng biển loại I: Quy mô lớn phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội của cả nước hoặc liên vùng

- Cảng biển loại II: Quy mô vừa phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng

- Cảng biển loại III: Quy mô nhỏ phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội của địa phương

Trang 40

Phân loại theo vai trò gồm có 6 loại khác nhau:

- Cảng tổng hợp: cảng thương mại giao nhận nhiều loại hàng hóa Cảng hàng hóa

được chia làm 3 loại: Cảng loại A (hay còn gọi là các cảng nước sâu), cảng loại B,cảng loại C

- Cảng container: cảng chuyên xếp dỡ hàng container, hàng hóa được bảo quảntrong các container tiêu chuẩn 20 feet và 40 feet Trên thực tế, cảng container cóthể được xây dựng riêng rẽ hoặc chỉ là bến container trong cảng tổng hợp

- Cảng chuyên dụng: cảng giao nhận chủ yếu một loại hàng hóa (xi măng, than,xăng dầu ) phục vụ cho các đối tượng riêng biệt (cung cấp nguyên liệu, phânphối sản phẩm của nhà máy hoặc các khu công nghiệp dịch vụ ) bao gồm cảngchuyên dụng hàng rời, cảng chuyên dụng dầu, cảng chuyên dụng công nghiệp

Ngày đăng: 26/12/2024, 18:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w