LỜI CAM ĐOANNhóm xin cam đoan rằng đây toàn bộ những nội dung trong bài tiểu luận “Giảipháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động khai thác tại E – Depot Tân Bình và Cảng BìnhDương” được thực hiệ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
Trang 3chấm 1 chấm 2 nhất
3 Phần 1: Phân tích hoạt động
3Khai thác tại Cảng thủy
4 Phần 2: Phân tích hoạt động
3Khai thác tại DEPOT
5 Phần 3: Đề xuất các giải pháp
3nâng cao hiệu quả khai thác Cảng
Trang 47 Trình bày đúng quy định 1
i
Trang 5LỜI CAM ĐOAN
Nhóm xin cam đoan rằng đây toàn bộ những nội dung trong bài tiểu luận “Giảipháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động khai thác tại E – Depot Tân Bình và Cảng BìnhDương” được thực hiện độc lập bởi nhóm em cùng sự hỗ trợ dưới sự hướng dẫn tậntình của thầy Ngoài ra trong bài tiểu luận của em có sử dụng một số tài liệu thamkhảo trên mạng internet và đã có trích dẫn nguồn cụ thể trong mục tài liệu thamkhảo ở phía cuối của bài tiểu luận, ghi chú một cách rõ ràng Bản thân em xin chịutoàn bộ mọi trách nhiệm với khoa, với ngành và với bộ môn Thực hành khai tháccảng đường thủy đang theo học nếu như có xảy ra bất cứ vấn đề gì đối với lời camđoan này Em xin chân thành cảm ơn! Em xin chịu trách nhiệm về lời cam đoannày
Trang 6Có lẽ kiến thức là vô hạn mà sự tiếp nhận kiến thức của bản thân mỗi người luôntồn tại những hạn chế nhất định Đồng thời cũng do hạn chế về thời gian nghiên cứunên chắc chắn rằng bài nghiên cứu này còn những khiếm khuyết và không tránh khỏi
sự sai sót Bản thân nhóm rất mong nhận được sự quan tâm, xem xét và những
ý kiến đóng góp quý báu của quý thầy cô để bài tiểu luận của nhóm em được hoàn thiện hơn
Kính chúc thầy sức khỏe, hạnh phúc thành công trên con đường sự nghiệp giảng
Trang 7MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ii
LỜI CẢM ƠN iii
MỤC LỤC iv
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii
DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢNG BIỂU viii
1 Đặt vấn đề 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
3.1 Đối tượng nghiên cứu 2
3.2 Phạm vi nghiên cứu 2
4 Phương pháp nghiên cứu 2
Trang 85 Ý nghĩa đề tài 3
6 Kết cấu đề tài 3
PHẦN NỘI DUNG 4
CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT 4
1.1 Tổng quan về cảng biển 4
1.1.1 Khái niệm về cảng biển 4
1.1.2 Hoạt động của cảng biển 4
1.2 Tổng quan về Cảng cạn, Cảng thủy 6
1.2.1 Khái niệm cảng cạn 6
1.2.2 Cấu trúc của cảng cạn 6
1.2.3 Vai trò của cảng cạn 6
Trang 91.3.1 Khái niệm Depot 8
1.3.2 Vai trò của Depot 8
1.4 Phân biệt Cảng cạn và Depot 8
1.5 Một số mô hình hiệu quả khai thác cảng 9
CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC TẠI E - DEPOT TÂN BÌNH VÀ CẢNG BÌNH DƯƠNG 11
2.1 Phân tích hoạt động khai thác tại E - Depot Tân Bình 11
2.1.1 Tổng quan về E - Depot Tân Bình 11
2.1.1.1 Thông tin về E - Depot Tân Bình 11
2.1.1.2 Lĩnh vực kinh doanh 12
2.1.1.3 Lịch sử hình thành và phát triển của E – Depot Tân Bình 13
2.1.2 Hoạt động khai thác tại Depot Tân Bình 14
2.1.2.1 Quy trình Gate-in, Gate-out, sửa chữa container tại E- Depot Tân Bình 14
Trang 102.1.2.2 Vị trí địa lý 18
2.1.2.3 Nguồn nhân lực và cơ sở vật chất 20
2.1.2.4 Năng lực tài chính 21
2.1.2.5 Khả năng khai thác container 22
2.1.3 Đánh giá ưu điểm, nhược điểm hoạt động khai thác tại Depot Tân Bình 24
2.1.3.1 Ưu điểm 24
2.1.3.2 Nhược điểm 25
2.2 Phân tích hoạt động khai thác tại Cảng Bình Dương 25
2.2.1 Tổng quan về cảng Bình Dương 25
2.2.1.1 Giới thiệu về cảng Bình Dương 25
2.2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển 26
Trang 112.2.2.1 Vị trí địa lý 28
2.2.2.2 Diện tích của cảng Bình Dương 29
2.2.2.3 Cơ sở vật chất tại Cảng Bình Dương 30
2.2.2.4 Khai thác tài chính 32
2.2.2.5 Thương hiệu 33
2.2.2.6 Khả năng khai thác container 33
2.2.3 Đánh giá ưu, nhược điểm hoạt động khai thác tại Cảng Bình Dương 34
2.2.3.1 Ưu điểm 34
2.2.3.2 Nhược điểm 35
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC TẠI E – DEPOT TÂN BÌNH VÀ CẢNG BÌNH DƯƠNG 36
3.1 Giải pháp nhằm nâng cao hoạt động khai thác tại E – Depot Tân Bình 36
3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hoạt động khai thác tại Cảng Bình Dương 37
Trang 12KẾT LUẬN 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO 39
Trang 13DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
tiêu chuẩn về các tiêu chuẩn và chuẩn mực cho việc sửdụng và bảo trì các container
Trang 1411 Ha Đơn vị đo diện tích hecta
trạng container
Trang 15DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Một số mô hình hiệu quả khai thác cảng container 9
Hình 2.1 Trung tâm khai thác dịch vụ Logistics E – Depot Tân Bình 12
Hình 2.2 Quy trình Gate-in 14
Hình 2.3 Lệnh cấp container rỗng 15
Hình 2.4 Quy trình Gate-out 16
Hình 2.5 Quy trình sửa chữa container 17
Hình 2.6 Tuyến cao tốc Mỹ Phước – Tân Vạn 19
Hình 2.7 Dải phân cách khu vực cổng vào 20
Hình 2.8 Mặt đường bị xuống cấp 21
Hình 2.9 Ứng dụng GPG E - Depot 24
Hình 2.10 Logo cảng Bình Dương 26
Hình 2.11 Vị trí địa lý của cảng Bình Dương 28
Trang 16Hình 2.12 Sơ đồ cảng Bình Dương 29
Hình 2.13 Cầu tàu tại cảng Bình Dương 30
Hình 2.14 Triển khai SmartPort tại cảng Bình Dương 31
Hình 2.15 Bảng giá dịch vụ của cảng Bình Dương 32
Hình 2.16 Kết quả kind doanh của tập đoàn trong 3 năm gần đây 32
Hình 2.17 Cẩu bò Liebherr 34
Trang 17PHẦN MỞ ĐẦU
1 Đặt vấn đề
Nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển, hội nhập kinh tế toàn cầu kéo theolượng hàng hóa sản xuất càng nhiều, nhu cầu vận chuyển cũng gia tăng mạnh mẽ.Vận tải đường biển có nhiều cơ hội phát huy vai trò của mình Năm 2022, tổng khốilượng hàng hóa thông qua đường biến đạt 733,18 triệu tấn tăng 4% so với năm
2021 Trong đó, hàng xuất khẩu đạt 179,07 triệu tấn, giảm 3%; hàng nhập khẩu đạt209,26 tấn, giảm 2% Hàng nội địa đạt 342,79 tấn, tăng 12% so với năm 2021 khốilượng hàng container thông qua đinh biển ước đạt 25,09 triệu TEU, tăng 5% (TheoAnh Tú, 21/01/2023) [1]
Các Cảng thủy, Cảng cạn và Depot đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việcgiảm tải các hàng hóa ở các Cảng biển Nó là điểm nối giữa một bên là nơi sản xuất,tiêu thụ hàng hóa xuất nhập khẩu với một bên là cảng biển Ở những khu vực cókhối lượng hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng container lớn thì việc quyhoạch và phát triển các Cảng thủy, Cảng cạn và Depot càng trở thành cấp thiết
Các Cảng và Depot hiện nay đang phải đối mặt với các thách thức trong môitrường cạnh tranh gay gắt bên cạnh các áp lực từ các bên liên quan như nhà sản xuất,hãng tàu, các ban chuyên ngành, đối thủ cạnh tranh, Để duy trì được vị trí trên thịtrường, các Cảng và Depot cần nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh của bản thân sovới đối thủ cạnh tranh Như cần đáp ứng các yêu cầu từ hãng tàu, các doanh nghiệpxuất nhập khẩu, các công ty giao nhận và nâng cao nguồn lực, cơ sở vật chất
Trang 18Để có thể đứng vững trên thị trường cạnh tranh mạnh mẽ như hiện nay, CảngBình Dương và E - Depot Tân Bình đã và đang thực hiện các kế hoạch đặt ra, để đạtđược mục tiêu đó cảng Bình Dương và E - Depot Tân Bình tập trung mọi nguồn lựccủa mình tuy nhiên cũng gặp không ít những khó khăn còn tồn đọng chưa có biệnpháp khắc phục.
Chính vì những lý do trên mà nhóm đã lựa chọn đề tài “Giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả hoạt động khai thác tại E - Depot Tân Bình và Cảng Bình Dương”.
Nhằm phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động khai thác cảng để từ đó chỉ ra các
1
Trang 19điểm mạnh hiện có, điểm yếu còn tồn động và đề xuất các hướng giải pháp phù hợp giúp nâng cao hiệu quả khai thác tại E – Depot Tân Bình và Cảng Bình Dương.
2 Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về cảng biển, cảng cạn, cảng thủy, depot và một
số mô hình khai thác cảng hiệu quả
- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động khai thác tại E - Depot Tân Bình và Cảng Bình Dương
- Từ đó, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động khai thác tại
E - Depot Tân Bình và Cảng Bình Dương
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
- Hoạt động khai thác tại E - Depot Tân Bình và Cảng Bình Dương
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Phân tích và đánh hoạt động khai thác tại E - Depot Tân Bình
và Cảng Bình Dương
Trang 20- Về không gian: Tại E - Depot Tân Bình và Cảng Bình Dương.
- Về thời gian: Thời gian nghiên cứu bài tiểu luận từ tháng 10/2023 đến tháng 12/2023
4 Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp nghiên cứu và cách thức thực hiện đề tài:
* Phương pháp phân tích dữ liệu thứ cấp (sử dụng thông tin có sẵn):
- Dữ liệu thứ cấp là loại dữ liệu được sưu tập sẵn, đã công bố nên dễ thu thập, íttốn thời gian và tiền bạc trong quá trình thu thập Tổng hợp xác định các nhân tố ảnhhưởng đến hoạt động khai thác tại Cảng Bình Dương và E - Depot Tân Bình.trên
cơ sở tham khảo các bài báo đăng trên các tạp chí khoa học trong và ngoài nước,các công trình nghiên cứu có liên quan Nhóm tác giả tham khảo qua trang tạp chí,website các nghiên cứu, tài liệu hội thảo có liên quan đến đề tài, các báo cáo về khaithác, thông tin doanh nghiệp từ đó đánh giá ưu nhược điểm hoạt động khai thác.Bên cạnh đó, tham quan thực tế tại Cảng Bình Dương và E – Depot Tân Bình để có
Trang 21* Phương pháp phân tích tổng hợp:
Phân chia đối tượng nghiên cứu thành những mặt giản đơn hơn để nghiên cứu,giúp hiểu được đối tượng nghiên cứu một cách chính xác.Từ nghiên cứu, tìm hiểuđược về những vấn đề liên quan đến hoạt động khai thác, tổng hợp lại để từ đó đưa
ra những thông tin, đề xuất giải pháp thích hợp, chính xác
5 Ý nghĩa đề tài
Phân tích và đánh giá khách quan thực trạng hoạt động khai thác tại E - DepotTân Bình và Cảng Bình Dương trong thời gian qua Chỉ ra những thành tựu đã đạtđược, hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân của hạn chế đó trong hoạt đông khai tháccảng Từ đó đưa ra những giải pháp phù hợp và khả thi giúp cho nhà quản trị cóquyết sách đúng đắn để hiệu quả hoạt động khai một cách hiệu quả, giúp tối đa hóalợi nhuận cho doanh nghiệp
6 Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, bài tiểu luận chia làm ba chương, gồm:
- Chương 1: Cơ sở lý thuyết
- Chương 2: Phân tích đánh giá hoạt động khai thác tại E - Depot Tân Bình và Cảng Bình Dương
Trang 22- Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động khai thác tại E - Depot Tân Bình và Cảng Bình Dương.
Trang 23PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1 Tổng quan về cảng biển
1.1.1 Khái niệm về cảng biển
Theo Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015 định nghĩa “Cảng biển là khu vực baogồm vùng đất cảng và vùng nước cảng, được xây dựng kết cấu hạ tầng, lắp đặt trangthiết bị cho tàu thuyền đến, rời để bốc dỡ hàng hóa, đón trả hành khách và thực hiệncác dịch vụ khác” [2]
Theo tác giả Notte Boom và cộng sự: “Thông thường, một cảng được địnhnghĩa là một khu vực trung chuyển, một cửa ngõ thông qua đó hàng hóa và conngười di chuyển từ và ra biển Đây là nơi tiếp xúc giữa không gian đất liền và hànghải, một nút nơi các hệ thống giao thông đường biển và nội địa tương tác, và là nơihội tụ cho các phương thức vận tải khác nhau Vì các phương thức vận tải hàng hải
và nội địa có năng lực khác nhau, cảng đảm nhận vai trò của một điểm phá tải nơihàng hóa được hợp nhất hoặc giải thể”[3]
Theo tác giả Nguyên Văn Khoảng và Mai Văn Thành (2020), “Nếu xét trêntổng thể của toàn bộ hệ thống thì vận tải là một tiến trình xuyên suốt, gồm nhiềugiai đoạn liên quan trong quá trình đưa hàng hóa từ điểm xuất phát đến điểm đích vàđược so sánh như là sự kết hợp của các mắt xích tạo thành dây chuyền vận tải
Trang 24Trong dây chuyền đó, cảng biển trở thành đầu mối trung chuyển toàn diện và thuậnlợi giữa vận tải biển và vận tải nội địa, đôi khi là giữa các tàu viễn dương và các tàuchạy ven bờ hay tàu tiếp vận Nó được khái niệm như là một mắt xích quan trọng,quyết định nhiều nhất đến chất lượng của toàn bộ hệ thống” [4].
1.1.2 Hoạt động của cảng biển
Dựa vào giáo trình Quản lý và Khai thác Cảng của tác giả Nguyên VănKhoảng và Mai Văn Thành (2020), các hoạt động dịch vụ chính của cảng bao gồm:
- Xếp dỡ hàng hóa cho tàu: đó là việc xếp hàng xuống tàu và dỡ hàng khỏi tàu,thiết bị sử dụng cho hoạt động này tùy thuộc vào loại hàng và phương án xếp dỡ.Ngoài thiết bị của cảng, người ta còn dùng các thiết bị của tàu
4
Trang 25- Lưu kho hàng hóa: có thể bảo quản hàng trong kho hay ngoài bãi tùy thuộcvào số lượng, loại hàng, thời gian hàng ở cảng và loại phương tiện vận chuyển tiếp
theo
- Tái chế: áp dụng đối với những loại hàng hóa yêu cầu quá trình tái chế trongphạm vi cảng để đảm bảo tập trung, phân phối hoặc nâng cao hiệu quả vận chuyển.Trong hầu hết các trường hợp, quá trình này được thực hiện trong kho bãi của cảngnhư đóng gói, đóng cao bản
- Giao nhận hàng hóa giữa các phương tiện vận tải;
- Phục vụ tàu: là việc chuẩn bị cho hành trình tiếp theo của tàu như cung ứng nhiên liệu, nước ngọt, thực phẩm
- Tiến hành công tác hoa tiêu, lai dắt phục vụ tàu
- Duy trì hoạt động của tàu: có thể thực hiện sửa chữa nhỏ hay bảo dưỡng tàutại cảng hay tại xưởng sửa chữa và thông thường hoạt động này do các công ty khácđảm nhiệm
- Thực hiện công tác cứu hộ và là nơi lánh nạn cho tàu;
- Quản lý hoạt động biển: liên quan đến chấp hành luật hàng hải, sự tuân thủ
và kiểm soát đường thủy trong phạm vi cảng và vùng lân cận
Trang 26- Kiểm soát an toàn và môi trường: liên quan đến các quy định, quy tắc để loạitrừ nguy hiểm đối với môi trường, đối với con người, bao gồm cả phòng chốngcháy nổ, kiểm soát ô nhiễm nước và không khí, kiểm soát tiếng ồn.
- Các hạt động nhằm duy trì bảo dưỡng thiết bị, công trình, tạo điều kiện cho cảng hoạt động hiệu quả như:
+ Nạo vét;
+ Sửa chữa, bảo dưỡng cầu tàu, kho bãi, đường giao thông trong cảng;
+ Sửa chữa bảo dưỡng máy móc thiết bị
- An ninh cảng: các điều kiện để đảm bảo an toàn cho hàng hóa, tài sản của
cảng
Trang 27- Các hoạt động đặc biệt: đôi khi các hoạt động quân sự cũng được thực hiệntrong cảng như việc tiếp nhận tàu chiến, tàu ngầm, xếp dỡ những loại hàng đặc biệtnguy hiểm.
1.2 Tổng quan về Cảng cạn, Cảng thủy
1.2.1 Khái niệm cảng cạn
Theo Điều 04, Bộ luật Hàng hải Việt Nam quy định rằng: “Cảng cạn là một bộphận thuộc kết cấu hạ tầng giao thông vận tải, là đầu mối tổ chức vận tải gắn liềnvới hoạt động của cảng biển, cảng hàng không, cảng đường thủy nội địa, ga đườngsắt, cửa khẩu đường bộ, đồng thời có chức năng là cửa khẩu đối với hàng hóa xuấtkhẩu, nhập khẩu bằng đường biển”[2]
Theo UNCTAD: “Cảng cạn là một khu vực trong nội địa của một cảng biểnđầu mối thực hiện việc kiểm tra và thông quan hàng hoá, do đó không cần các thủtục hải quan ở cảng biển” [4]
Theo Uỷ ban Châu Âu: Cảng cạn là cơ sở vật chất sử dụng chung trong nội địatheo cơ chế quản lý của cơ quan chức năng, được đầu tư các công trình và thiếthàng container) được vận chuyển bằng các phương thức vận tải dưới sự kiểm soátcủa hải quan và làm các thủ tục hải quan cho việc sử dụng hàng hóa đó trong nướchoặc tái xuất [4]
Trang 28Theo Uỷ ban kinh tế - xã hội khu vực Châu Á-Thái Bình Dương: Cảng cạn làmột khu vực độc lập trong nội địa kết nối với một hoặc nhiều phương thức vận tảicho việc xếp dỡ, bảo quản, giám định hàng hoá trong thương mại quốc tế và thựchiện các thủ tục hải quan [4].
1.2.2 Cấu trúc của cảng cạn
Cấu trúc của một ICD bao gồm các khu vực chức năng chính như sau:
- Bãi chứa container (Marshalling Yard/Container Yard);
- Khu vực thông quan hàng hóa;
- Trạm hàng lẻ (CFS), kho ngoại quan, khu tái chế đóng gói hàng hóa, khu vựcvăn phòng, cổng giao nhận container, cổng dành riêng cho xe máy, xưởng sữa chữa
và nơi vệ sinh container
1.2.3 Vai trò của cảng cạn [4]
6
Trang 29ICD có vai trò quan trọng trong hệ thống vận tải container Nó là điểm nối giữamột bên là nơi sản xuất, tiêu thụ hàng hóa xuất nhập khẩu với một bên là cảng biển.
Ởnhững khu vực có khối lượng hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằngcontainer lớn thì việc quy hoạch và phát triển các ICD càng trở thành cấp thiết Vaitrò của ICD không chỉ thuần tuý là một khâu của hệ thống vận tải container mà còn
là một khâu của hệ thống logistics Điều này đòi hỏi các ICD phải được quy hoạchhợp lý về địa điểm, thiết kế kỹ thuật và trang bị hiện đại, kết nối thuận tiện với cáccảng biển thông qua hệ thống giao thông nội địa, được tổ chức và phối hợp hoạtđộng một cách đồng bộ với các khâu khác của hệ thống như cảng, vận tải nội địa,vận tải biển, trung tâm phân phối Việc hình thành các ICD đã làm thay đổi căn bản
sơ đồ tuyến vận chuyển hàng hóa trong nội địa thuộc miền hậu phương của cảng
• Nơi lưu giữ các container tạm thời trước khi chúng được chuyển đến cảng vàchất lên tàu Các nhà xuất khẩu cũng có thể đặt hàng hóa của họ bên trong cáccontainer tại ICD
• Cung cấp các thủ tục thông quan xuất khẩu và nhập khẩu Tất cả các dịch vụđược cung cấp tại một cảng, cũng có thể được cung cấp tại ICD nằm cách xa cảng
để giảm tình trạng quá tải tại cảng biển
• Cung cấp các dịch vụ sửa chữa và bảo dưỡng cho container vận chuyển cũngnhư các thiết bị được sử dụng để vận chuyển container hàng hoá
• Các cảng cạn có thể kiểm soát phí xuất cảnh và cũng hỗ trợ các thủ tục hành chính và tài liệu
Trang 30• ICD đóng một vai trò rất lớn trong việc gom các lô hàng LCL (ít hơn tải trọng container), dẫn đến giảm thiểu tình trạng thiếu container trong ngành vận tải biển.
• ICD là cánh tay nối dài của cơ sở hạ tầng cảng biển container đã phát triểntrong vài năm trở lại đây Chúng trợ giúp trong các chức năng phân loại và xử lý
container
1.2.4 Khái niệm về Cảng thủy
Theo thông tư 50/2014/TT-BGTVT của Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận Tải, cảngthủy nội địa được định nghĩa là là hệ thống các công trình được xây dựng để phươngtiện thủy nội địa, tàu biển, phương tiện thủy nước ngoài neo đậu, xếp, dỡ hàng hóa,
7
Trang 31đón trả hành khách và thực hiện các dịch vụ hỗ trợ khác; cảng thủy nội địa có vùngđất cảng và vùng nước cảng.
Cảng thủy nội địa là hệ thống các công trình được xây dựng để phương tiệnthủy nội địa, tàu biển, phương tiện thủy nước ngoài neo đậu, xếp, dỡ hàng hóa, đóntrả hành khách và thực hiện các dịch vụ hỗ trợ khác; cảng thủy nội địa có vùng đấtcảng và vùng nước cảng
Cảng thủy nội địa gồm cảng tổng hợp, cảng hàng hóa, cảng hành khách, cảngchuyên dùng và được phân thành cảng loại I, loại II, loại III
1.3 Tổng quan về Depot
1.3.1 Khái niệm Depot
Theo VinaLogs (2023), Depot đứng riêng lẻ có ý nghĩa chung là nơi chứa sốlượng lớn hàng hóa, thiết bị, hoặc thực phẩm Trong lĩnh vực vận tải hàng hóa,Depot là bãi chứa container, nên nếu viết đầy đủ thì phải là Container Depot Bãinày thường nằm ngoài cảng (Container Yard - CY), phục vụ tập kết vỏ rỗng chờcấp cho chủ hàng, hoặc đôi khi, chứa container đã đóng hàng chờ xuất tàu
1.3.2 Vai trò của Depot
ỞViệt Nam, thường thấy các Depot được hãng tàu sử dụng làm nơi chứa vỏcontainer rỗng Chủ hàng nhập kéo hàng từ cảng (CY) về kho của mình để dỡ hàng,
Trang 32sau đó sẽ đưa vỏ container rỗng tại Depot cho hãng tàu chỉ định Tại đó, vỏcontainer sẽ được kiểm tra, lưu giữ, vệ sinh, bảo dưỡng và sửa chữa (nếu cần) trướckhi chờ cấp mới cho chủ hàng xuất để đóng hàng xuất khẩu.
Depot có thể do hãng tàu sở hữu Đsố các trường hợp thường là doanh nghiệpkinh doanh kho bãi sở hữu, các hãng tàu sẽ cho các doanh nghiệp kinh doanh khobãi thuê thuê để quản lý và sử dụng, hoặc có thể ký hợp đồng hợp tác cung cấp dịch
vụ lưu giữ vỏ container rỗng
1.4 Phân biệt Cảng cạn và Depot
Có 2 nhóm giải thích về cụm từ viết tắt ICD viết tắt:
-Inland Container Depot : Điểm container nội địa
-Inland Clearance Depot: Điểm thông quan nội địa
8
Trang 33Trong đó chữ Clearance, là quan trọng nhất để mô tả thêm sự khác biệt giữaICD và Depot.
ICD và Depot chức năng gần như nhau, nhưng ICD có thêm chức năng điểmthông quan nội địa, có mã hải quan, mã cảng trong hệ thống hải quan, và đặt dưới
sự giám sát của Hải quan, Có thể nhập khẩu và xuất khẩu, làm các thủ tục kiểm trachuyên ngành tại ICD nhưng Depot thì không
1.5 Một số mô hình hiệu quả khai thác cảng
Bảng 1.1 Một số mô hình hiệu quả khai thác cảng container
Tác giả Thành phần đo lường hiệu quả Loại cảng Quốc gia
Tongzon & cộng sự - Hiệu suất khai thác của cảng cao
(1994, 2005) - Năng suất khai thác của cảng lớn
Cảng tổng hợp,
container
- Sở thích lựa chọn cảng củakhách hàng
Liu (2009, 2010) - Người gửi hàng rất hài lòng vào
dịch vụ cảng
- Đại lý và các công ty giao nhận
Trang 34rất hài lòng về dịch vụ cảng
Trung Quốc/Cảng container
khách hàng
9
Trang 35- Hiệu suất khai thác của cảng cao
- Năng suất khai thác của cảng lớn
Nguyễn Văn Khoảng - Năng suất cảng
Cảng container Việt Nam
- Khả năng kết nối nội địa
(nguồn: Hà Minh Hiếu, 2020)
Khai thác cảng container là quá trình tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh
đảm bảo hàng hóa thông qua cảng container trong điều kiện thuận lợi nhất Qúatrình này bao gồm hàng loạt các hoạt động liên quan đến các vấn đề như: đáp ứng
đủ cung và cầu, hệ thống giao thông, năng lực và công suất của cảng với sản lượngcontainer thông qua, công tác quản lý về giá dịch vụ của cảng, cơ sở hạ tầng và vốnđầu tư phát triển cảng (Y.H.V.Lun và cộng sự, 2010, trang 206)
Trang 36CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC TẠI E - DEPOT TÂN
BÌNH VÀ CẢNG BÌNH DƯƠNG
2.1 Phân tích hoạt động khai thác tại E - Depot Tân Bình
2.1.1 Tổng quan về E - Depot Tân Bình
2.1.1.1 Thông tin về E - Depot Tân Bình
−Tên Depot: Trung tâm khai thác dịch vụ logistics E – Depot Tân Bình
−Địa chỉ: Thửa đất số 207, tờ bản đồ E3, Khu phố Tân Phú 1, Phường Tân Bình, Thành phố Dĩ An, Tỉnh Bình Dương, Việt Nam
Trang 37− Phương châm kinh doanh: “Thành công của bạn là thành công của chúng tôi’’.
Đây là một Depot thuộc Tổng Công ty Đối Tác Chân Thật Tổng Công ty ĐốiTác Chân Thật (TCT ĐTCT) được thành lập vào ngày 11/05/2009 Sau 15 năm xâydựng và phát triển, ĐTCT đã trở thành một trong những doanh nghiệp hàng đầutrong lĩnh vực Logistics tại Việt Nam, trở thành đối tác tin cậy của rất nhiều doanhnghiệp trong và ngoài nước
Hiện nay, Tổng Công ty Đối Tác Chân Thật có 15 Depot đang đặt tại cácthành phố lớn của Việt Nam và Campuchia với tổng diện tích hơn 65 ha như: Thànhphố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đà Nẵng, Hải Phòng và Phnom Penh Cung cấpcác Dịch vụ Logistics, Dịch vụ Container, Dịch vụ Vận tải & Hàng hải với phươngchâm an toàn, chất lượng, phục vụ kịp thời và nhanh chóng
11
Trang 38Hình 2.1 Trung tâm khai thác dịch vụ Logistics E – Depot Tân Bình
(Nguồn: Trung tâm khai thác dịch vụ Logistics E – Depot Tân Bình, 2023)
2.1.1.2 Lĩnh vực kinh doanh
−Bãi container rỗng (Depot): Bãi Container rỗng hay còn gọi là Depot là nơilưu trữ và bảo quản container rỗng góp phần quan trọng vào quá trình giao nhận vậntải của các doanh nghiệp Logistics
Trang 39hình Container Nhà ở, Container kinh doanh caffe, ) cho các công trường xâydựng, các dự án lớn nhỏ trên cả nước.
− Dịch vụ giám định container: Container được sản xuất từ các vật liệu bền,nhưng chúng cũng có thể bị hư hỏng Việc giám định container là để phát hiện ranhững hư hỏng gây mất an toàn và giảm khả năng chứa hàng hoặc giảm tuổi thọ củachúng Vì vậy, container phải được giám định chính xác theo các tiêu chuẩn để pháthiện các hư hỏng kịp thời để tiến hành sửa chữa E- Depot Tân Bình với đội ngũ giámđịnh có nhiều kinh nghiệm và được đào tạo kỹ thuật giám định theo tiêu chuẩn IICL,cung cấp cho khách hàng dịch vụ giám định Container chuyên nghiệp đảm bảo các hưhỏng ẩn tì của container được phát hiện và sửa chữa kịp thời để trảnh sự cố phát
sinh hư hỏng hàng hóa trong quá trình vận chuyển
−Dịch vụ vệ sinh container: Container được dùng để vận chuyển hàng hóa vớirất nhiều mặt hàng khác nhau như gỗ, may mặc, điện tử, nông sản, hải sản, sau mộtquá trình vận chuyển container thường trong tình trạng dơ bẩn, hôi mùi,…nên cầnphải vệ sinh sạch sẽ để đảm bảo tiêu chuẩn cho việc sử dụng tiếp theo Với đội ngũ
12
Trang 40nhân viên giàu kinh nghiệm và được đào tạo chuyên nghiệp E – Depot Tân Bình luôn đảm bảo chất lượng vệ sinh container theo tiêu chuẩn đã cam kết với khách hàng.
−Dịch vụ sửa chữa container: E – Depot Tân Bình cung cấp dịch vụ bảo trì vàsửa chữa container đảm bảo đủ tiêu chuẩn đóng hàng và vận chuyển hàng hóa củacontainer Với đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm, được đào tạo kỹ thuật và đượctrang bị công cụ dụng cụ, máy móc hiện đại, luôn mang đến cho khách hàng mộtdịch vụ sửa chữa container với chất lượng cao, làm hài lòng mọi yêu cầu của kháchhàng Ngoài dịch vụ bào trì và sửa chữa Container cho khách hàng tại các Depotthuộc hệ thống Đối Tác Chân Thật, đáp ứng nhu cầu sửa chữa của khách hàng tạicác khu vực Cảng, Depot ngoài hệ thống như: ICD Tanamexco, Cảng SPITC, Tâncảng Mỹ Thủy, Tân cảng Cái Mép, Matran Depot, Tân Cảng 128,
2.1.1.3 Lịch sử hình thành và phát triển của E – Depot Tân Bình
−Năm 2009: Thành Lập Tổng Công ty Đối tác Chân Thật
− Năm 2010: Thành lập Depot, trung tâm khai thác Chân Thật Sóng Thần,Chân Thật Thuận Tân CY
− Từ năm 2011-2012: Thành lập Công ty MTV Giải pháp Container ViệtNam, công ty CP Tiếp Vận Tân Cảng Phương Đông và Depot thứ 3 Tân Cảng