Bài tiểu luận “Giải pháp nâng cao hiệu quả an toàn lao động trong hoạt động xếp dỡ tại Cảng Bình Dương” là bài tiểu luận viết về những đánh giá phân tích của em về thực trạng đảm bảo an
Trang 1MỤC LỤC
PHẦN 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 6
1.1 Lý do chọn đề tài 6
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 6
1.3 Đối tượng nghiên cứu 7
1.4 Phương pháp nghiên cứu 7
1.5 Ý nghĩa của đề tài 8
1.6 Bố cục của đề tài 9
PHẦN 2 TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP 10
2.1 Giới thiệu về quá trình hình thành và phát triển 10
2.2 Giới thiệu về cơ cấu tổ chức tại Cảng Bình Dương 12
2.3 Cơ sở hạ tầng và trang thiết bị tại Cảng Bình Dương 14
2.4 Các dịch vụ tại cảng 16
PHẦN 3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG 19
Trang 23.1 Tổng quan cơ sở lý thuyết 193.2 Thực trạng công tác đảm bảo an toàn lao động trong hoạt động khaithác tại cảng 283.1 Ưu - nhược điểm và nguyên nhân 35PHẦN 4 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 374.1 Giải pháp nâng cao ý thức của người lao động tại Cảng Bình Dương 374.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả ATLĐ tại cảng 37PHẦN 5 KẾT LUẬN 395.1 Kết quả của đề tài 39
Trang 35.2 Hạn chế của đề tài 39 5.3 Hướng phát triển của đề tài 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên nhóm chúng em xin cảm ơn Trường đại học Thủ Dầu Một vàChương trình đào tạo ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng đã thêm bộmôn Khai thác cảng đường thủy Bên cạnh đó còn tạo điều kiện học tập và cơ
sở vật chất để chúng em có thể học tập tốt hơn
Cảm ơn thầy đã hướng dẫn em làm bài tiểu luận và trong quá trình học
đã chia sẻ những kinh nghiệm thực tế, tạo điều kiện để sinh viên được kiếntập tại hiện trường cảng Điều này giúp chúng em tập trung và học đượcnhiều kiến thức hơn Tin rằng các kiến thức mà nhà trường tạo điều kiện họctập và công sức thầy hướng dẫn sẽ giúp ích cho chúng em rất nhiều sau này
Bài tiểu luận “Giải pháp nâng cao hiệu quả an toàn lao động trong
hoạt động xếp dỡ tại Cảng Bình Dương” là bài tiểu luận viết về những đánh
giá phân tích của em về thực trạng đảm bảo an toàn lao động trong hoạt độngkhai thác cảng của Cảng Bình Dương cũng như đưa những đánh giá nhận xétbằng những kiến thức em có được ở hiện tại Dù đã cố gắng hoàn thành bàitiểu luận bằng những kiến thức đã học trong thời gian vừa qua, tuy nhiênkhông thể tránh khỏi những sai sót Em rất mong được nhận đánh giá nhận
Trang 5DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.2: Bảng thống kê tai nạn tại cảng 2011-2014 32
Trang 6DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1.1: Cổng cảng Bình Dương 10
Hình 2.1.2: Sơ đồ Cảng Bình Dương 11
Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức tại Cảng Bình Dương 12
Hình 2.4.1: Toàn cảnh bãi container 14
Hình 2.4.2: Toàn cảnh Cảng Bình Dương 15
Hình 3.2.1: Checklist an toàn xe nâng – Thực hiện hàng tuần 29
Hình 3.2.2: Nhân viên vận hành tại cảng 30
Hình 3.2.3: Lao động vận hành tại cảng 30
Hình 3.2.4: Báo hiệu nguy hiểm tại cảng 31
Hình 3.2.5: Người lao động trong khu vực bãi container tại Cảng Bình Dương 33
Trang 7DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
RTG Rubber Tired Gantry Crare
ATLĐ An toàn lao động
TNLĐ Tai nạn lao động
ATVSLĐ An toàn vệ sinh lao động
Trang 8PHẦN 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Lý do chọn đề tài
Việt Nam đang trong quá trình hiện đại hóa đất nước, vì vậy các ngànhcông nghiệp, dịch vụ ngày càng phát triển Máy móc, thiết bị hiện đại ngàycàng được áp dụng vào quá trình sản xuất, khai thác của các doanh nghiệp đểthay thế con người thực hiện những công việc ngoài khả năng Chính vì việc
sử dụng máy móc ngày càng nhiều như vậy, các nhân viên và công nhân củadoanh nghiệp sẽ gia tăng tiềm ẩn tai nạn lao động khi thực hiện công việc hơn
Cảng Bình Dương đã có thâm niên lâu năm trong ngành khai tháccảng Với số lượng hàng mỗi ngày xếp dỡ lên xuống rất nhiều cùng với đó làlàm việc với các cẩu RTG, cẩu bờ, xe nâng,… đây đều là những thiết bị côngnghiệp mang nhiều tiềm tàng tai nạn nghiêm trọng Mỗi ngày việc di chuyểncủa các tài xế container và các nhân viên xếp dỡ diễn ra rất nhiều, xe qua lạiliên tục, tuy nhiên địa hình của cảng lại dốc từ cổng vào không thuận lợi để dichuyển dễ dàng dễ, gây nên tai nạn
Tác giả có cơ hội được kiến tập tại khu vực xếp dỡ tại cảng Khi đượctham quan tại Cảng Bình Dương tác giả nhận thấy được trong hoạt động khaithác của cảng còn một số vấn đề tiềm ẩn nguy cơ gây tai nạn cho người laođộng khi làm việc tại cảng
Từ những lý do trên tác giả chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả
an toàn lao động trong hoạt động xếp dỡ tại Cảng Bình Dương” từ đó đưa
ra những nhận xét thông qua thực trạng tác giả ghi nhận được để đề xuất một
số giải pháp nhằm khắc phục những nhược điểm của thực trạng
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Trang 9Đề tài được tài được đưa ra nhằm tiến hành đánh giá hiệu quả công tácđảm bảo an toàn tại Cảng Bình Dương từ đó đề xuất những giải pháp để hoànthiện hiệu quả công tác đảm bảo an toàn tại cảng.
6
Trang 10Mục tiêu cụ thể
- Tổng quan cơ sở lý thuyết về cảng biển và hiệu quả an toàn lao động tại cảng
- Phân tích tổng quát về công ty
- Phân tích thực trạng hiệu quả an toàn lao động của Cảng Bình Dương
- Đề xuất một số giải pháp
1.3 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: công tác đảm bảo an toàn lao động tại Cảng Bình
Dương
Phạm vi nghiên cứu: Cảng Bình Dương
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Để tiến hành phân tích và nghiên cứu các vấn đề liên quan đến báo cáothực tập, tác giả đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
Theo Nguyễn Lê Hà Phương (2021) cho rằng: “Phương pháp thu thập
dữ liệu sơ cấp và dữ liệu thứ cấp, dữ liệu thứ cấp là những dữ liệu có sẵn đãđược công bố Khi áp dụng phương pháp này người nghiên cứu sẽ xác địnhcác thông tin cần tìm kiếm sau đó tiến hành tìm kiếm trên các nguồn thông tin
Trang 11Tác giả áp dụng phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp tìm kiếm cácthông tin chính thống trên Internet, các bài luận án; luận văn tiến sĩ, bàinghiên cứu khoa học có liên quan đến truy trình xuất nhập hành hóa của cáccông ty có dịch vụ vận tải hoặc các doanh nghiệp có bộ phận vận tải riêng đểphục vụ cho việc hệ thống cơ sở lý thuyết của đề tài Tiếp theo người nghiêncứu tìm kiếm các thông tin về cảng Bình Dương như: lịch sử hình thành vàphát triển, sơ đồ cơ cấu của doanh nghiệp, tình hình nhân sự; đặc biệt là tìmkiếm các thông tin liên quan đến công tác kiểm tra và đảm bảo an toàn laođộng trong hoạt động khai thác tại cảng Bình Dương được lấy từ những tàiliệu của doanh nghiệp.
7
Trang 12Phương pháp quan sát
Theo khái niệm của Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội đã công
bố (2022) cho rằng: “Phương pháp quan sát trong nghiên cứu khoa học lànghiên cứu định tính” người nghiên cứu có thể dùng máy ảnh, thiết bị ghiâm… để thu thập các thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu
Tác giả áp dụng phương pháp này để thu thập các thông tin liên quanđến đề tài báo cáo bằng thiết bị quay hình và ghi âm tại hiện trường và tiếnhành quan sát, theo dõi toàn bộ hoạt động tại của cảng Bình Dương và ghi lạicác quá trình, quy trình làm việc tại hiện trường về các trường hợp đặc biệt.Đặc biệt, quan sát chú ý đến tính đảm bảo an toàn lao động khi thực hiện côngviệc tại cảng của các nhân viên để dựa vào đó góp phần đưa ra những đánhgiá nhận xét về thực trạng của đề tài
Phương pháp phân tích và tổng hợp
Thông tin từ trang web của Trường đại học Duy Tân (2020) nhận địnhrằng: “Phân tích là nghiên cứu các tài liệu, lý luận khác nhau bằng cách phântích chúng thành từng bộ phận để tìm hiểu sâu sắc về đối tượng Tổng hợp làliên kết từng mặt, từng bộ phận thông tin đã được phân tích tạo ra một hệthông lý thuyết mới đầy đủ và sâu sắc về đối tượng”
Tác giả sẽ tổng hợp các cơ sở lý luận đã lọc được trước đó cùng vớicác kết quả quan sát được tại hiện trường và đã có được những thông tin cầnthiết tác giả sẽ tổng hợp lại và phân tích sâu về các vấn đề trong công tác đảm
Trang 13giá nhận xét về ưu nhược điểm của thực trạng vầ nguyên nhân xuất hiệnnhững nhược điểm.
1.5 Ý nghĩa của đề tài
Ý nghĩa khoa học
Tìm được những ưu - nhược điểm trong đảm bảo an toàn lao động tạiCảng Bình Dương từ đó đề xuất các giải pháp giúp nâng cao hiệu quả đảmbảo an toàn lao động tại cảng Bên cạnh đó, bài tiểu luận có thể là những tài
8
Trang 14liệu nghiên cứu cho những nghiên cứu tiếp theo và cũng có thể thực hiện đểphục vụ bài báo cáo tốt nghiệp của mình tốt hơn.
Ý nghĩa thực tiễn
Từ những phân tích thực trạng về các nghiệp vụ trong công tác đảm bảo
an toàn lao động của các nhân viên xếp dỡ tại Cảng Bình Dương trong bàitiểu luận sẽ giúp người đọc nhận thấy được các ưu nhược điểm, những vấn
đề liên quan đến an toàn lao động tại cảng gây ảnh hưởng đến hiệu quả, chấtlượng công việc xếp dỡ tại cảng nặng hơn là những tai nạn gây chết người.Bên cạnh đó các giải pháp mà tác giả đưa ra sẽ giúp nâng cao hiệu quả đảmbảo an toàn lao động tại Cảng Bình Dương Mặc khác, khi thực hiện đề tàinày tác giả được tham quan tại Cảng Bình Dương, được ban lãnh đạo củacảng trả lời các câu hỏi liên quan đến chuyên ngành và được giới thiệu vàtham quan nơi xếp dỡ của cảng Từ đó nhận thức được tầm quan trọng củaviệc đảm bảo an toàn lao động tại cảng
Trang 15PHẦN 2 TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN VỀ
DOANH NGHIỆP
2.1 Giới thiệu về quá trình hình thành và phát triển
Hình 2.1.1: Cổng cảng Bình Dương
Nguồn: Cảng cung cấp, 2023
(Nguồn: Công ty cung cấp, 2023)
Tên giao dịch: Công ty cổ phần cảng Bình Dương
Tên quốc tế: BINH DUONG PORT CORPORATION
Tên viết tắt: Cảng Bình Dương ( Binh Duong Port)
Địa chỉ: Kp Quyết Thắng, P.Bình Thắng, TP Dĩ An, T Bình Dương
Trang 16duy nhất của Bình Dương Năm 2019, Tổng sản lượng khai thác thông quacầu tàu đạt 350.000 TEUs Năm 2020, Mở rộng tổng diện tích bãi đỗ xe CảngBình Dương lên 10 ha Năm 2021-2022, Tăng thêm 50% công suất và năngsuất với thêm 6 RTG và Smartport.
Mục tiêu phát triển và sứ mệnh của công ty:
Trang 17Về mục tiêu phát triển: Trở thành nhà khai thác Cảng và dịch vụ hậu cầnCảng hàng đầu khu vực Bình Dương – Đồng Nai, đóng vai trò mắt xích quantrọng hoàn thiện hệ sinh thái Cảng – Logistics của Gemadept.
Về sứ mệnh: Thúc đẩy dòng chảy kinh tế, tạo ra giá trị gia tăng cho đất nước,doanh nghiệp và đối tác đồng hành thông qua chuỗi dịch vụ, giải pháp vượttrội
Sơ đồ cảng
Trang 18Hình 2.1.2: Sơ đồ Cảng Bình Dương
Nguồn: Cảng cung cấp, 2023
Trang 192.2 Giới thiệu về cơ cấu tổ chức tại Cảng Bình Dương
Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức tại Cảng Bình Dương
Trang 20─ Quyết định phương án đầu tư và dự án đầu tư trong thẩm quyền và giới hạn theo quy định của pháp luật.
─ Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ.Nhiệm vụ:
─ Quyết định các vấn đề liên quan đến giá cổ phần và trái phiếu được phát hành
─ Các giải pháp phát triển hoạt động trung và ngắn hạn của công ty như:
Chiến lược phát triển hàng năm, mở rộng thị trường, các hoạt động marketing, đổi mới công nghệ
─ Quyết định phương án đầu tư và các dự án đầu tư trong thẩm quyền
Trang 21─ Quyết định việc thành lập các công ty con, chi nhánh hay việc mua lại
cổ phần của doanh nghiệp khác
Phó Giám đốc thường trực
Chức năng: Giám sát, kiểm soát hoạt động sản xuất, kinh doanh Chịu tráchnhiệm kiểm toán hoặc thuê kiểm toán nhằm tổ chức quá trình kiểm toán chínhxác, đúng thời hạn hàng năm
Nhiệm vụ:
Ký các văn bản, hợp đồng, chứng từ theo sự phân cấp của điều lệ công ty
Báo cáo trước HĐQT tình hình hoạt động tài chính, kết quả kinh doanh
và chịu trách nhiệm toàn bộ hoạt động của công ty trước HĐQT
Tổ chức triển khai thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị, kế hoạch kinh doanh
Kiến nghị phương án bố trí cơ cấu tổ chức và Quy chế quản lý nội bộcông ty theo đúng điều lệ của công ty Nghị quyết của Đại hồng đồng
cổ đồng và Hội đồng quản trị
Quản trị tập trung
Chức năng: Trực tiếp tham mưu quản trị các phòng ban: Hành chính nhân sự,
IT, Legal, thiết bị Giám sát hoạt động của cảng Nhiệm vụ:
Báo cáo về các chi tiêu trong bảo dưỡng và sửa chữa thiết bị
Trang 22 Phối hợp với các phòng ban để đƣa ra các dự án công việc hoạt độngcủa cảng
Trang 23─ Tham mưu cho ban lãnh đạo về chế độ kế toán Cập nhật những thayđổi của chế độ kế toán theo quy định của pháp luật.
Nhiệm vụ
─ Hoàn thành các công việc liên quan đến tài chính, kế toán theo quyđịnh của Nhà nước Hạch toán đầy đủ, chính xác và kịp thời vốn vànợ
─ Hạch toán các khoản thu chi và hiệu quả kinh doanh theo chính sáchcủa công ty Lên kế hoạch tài chính, kinh doanh theo tháng, quý, năm
─ Góp ý với ban giám đốc về việc chỉ đạo, kiểm tra, quản lý và giám sátquá trình chấp hành các chế độ tài chính nội bộ của công ty và Nhànước
─ Theo dõi và phản ánh với ban quản lý về sự vận động vốn cũng nhưcác vấn đề liên quan
2.3 Cơ sở hạ tầng và trang thiết bị tại Cảng Bình Dương
Cơ sở hạ tầng
Trang 24Hình 2.4.1: Toàn cảnh bãi container
Nguồn: Cảng cung cấp, 2023
Cảng và Depot
Tổng diện tích: 255.000 m2
Trang 26Hình 2.4.2: Toàn cảnh Cảng Bình Dương
Nguồn: Cảng cung cấp, 2023
Xe nâng container: 49 chiếc
Cẩu bờ Liebherr: 4 chiếc
Sà lan (sức chở 75 – 250 Teus): 45 chiếc
Xe đầu kéo: 165 chiếc
Sơ mi rơ mooc: 250 chiếc
Trạm điện 500 KVA: 6 trạm
Trang 27Cẩu RTGs ( thế hệ mới 5+1): 6 chiếc
─ Giúp chủ tàu rút ngắn thời gian hàng hải
─ Tiết kiệm các chi phí cầu bến và cảng vụ
─ Vị trí khai thác nằm giữa dòng sông tạo thuận lợi cho việc giao nhận hàngtại tất cả các cảng khu vực trong và ngoài nước
Dịch vụ sửa chữa và bảo quản container lạnh
Cơ sở hạ tầng bãi container lạnh của cảng
─ Diện tích bãi chứa: 1.000 m²
─ Sức chứa: 100 Teus
Trang 28─ Khung giàn PTI: 01 giàn
─ Ổ cắm điện: 150 ổ cắm
─ Máy phát điện dự phòng: 500-1000 KVA
Bảo trì
─ PTI (Pre-trip inspection)
─ Sửa chữa, vệ sinh container lạnh 24/7
Depot và sửa chữa container
Diện tích: 35 ha Sức chứa: 22.000 TEUs
6 xưởng sửa chữaCông suất 250 boxes/ ngày
Hoạt động 24/7
Nhân viên có bằng IICL theo tiêu chuẩn quốc tế
Cung cấp chính xác Repair Estimate và EDI hằng ngày
Trang 29Port Logistics
Vận tải đường bộ
Là một trong những doanh nghiệp lớn của khu vực miền Nam (sở hữu quy
mô cơ sở hạ tầng và dịch vụ khép kín), với ưu thế vừa là đơn vị khai tháccảng vừa là đơn vị thực hiện dịch vụ hậu cần cảng, cảng Bình Dương đemđến dịch vụ vận tải cho khách hàng với giá cả cạnh tranh thông qua việc vậntải kết hợp hai chiều
Trang 30- Quốc tế: Campuchia - Singapore
Cảng Bình Dương có thể thực hiện việc giao nhận hàng tại hầu hết các cảng trên toàn quốc như:
Khu vực Hồ Chí Minh: Cảng Bến Nghé, Tân Thuận, SP-ITC, VICT, Lotus,Khánh Hội, Cảng Sài Gòn, Tân Cảng - Cát
Trang 31 Khu vực Bình Dương: cảng ICD Đồng Nai, các kho CFS và ngoại quan thuộc khu công nghiệp Sóng Thần, Tân Tạo,…
Khu vực khác: Vũng Tàu (cảng CMIT, SSIT, TCIT, TCTT…), Cần Thơ vàCampuchia
Vận tải hàng dự án
Chuyên gia cung cấp giải pháp giàu kinh nghiệm, sáng tạo, hiệu quả
Phương tiện vận tải chuyên dụng
Đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, nhiệt huyết, giàu kinh nghiệm
Có thâm niên hợp tác trong dự án vận chuyển hàng tuyến HCM - Cần Thơ
Đại lý giao nhận
Có hơn 15 năm kinh nghiệm trong hoạt động đại lý giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu
Đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp và nhiệt huyết
Mạng lưới cảng và Depot trải dài gần các khu công nghiệp lớn
Dịch vụ đại lý tàu biển
Là đối tác có năng lực tốt để cung cấp cho các chủ tàu, hãng tàu, kháchhàng xuất nhập khẩu dịch vụ đại lý chuyên nghiệp cho các tàu container,hàng rời, hàng bách hóa…
Dịch vụ kê khai Hải quan
Trang 32 Quy trình, thủ tục hải quan theo tiêu chuẩn chính xác.
Luôn cập nhật đầy đủ các chính sách hải quan mới nhất
Cung cấp các giải pháp tối ưu để khách hàng có thể hoàn thành thông quan,tiết kiệm thời gian, chi phí, giảm thiểu rủi ro xuất nhập khẩu
Dịch vụ kho bãi
Hệ thống kho hơn 5.000 m²
Còn có hệ thống kho nội địa: diện tích 1.500 m² Phù hợp cho việc lưu trữ, phân phối hàng hóa, nguyên vật liệu sản xuất
Trang 33PHẦN 3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG 3.1 Tổng quan cơ sở lý thuyết
3.1.1 Khái quát chung về cảng biển
3.1.1.1 Khái niệm về cảng biển
Cảng biển gắn liền với sự phát triển của ngành hàng hải Trước đây,cảng biển chỉ được coi là nơi tránh gió to, bão lớn của các loại tàu bè nêntrang thiết bị của cảng lúc bấy giờ rất đơn giản và thô sơ Ngày nay, cảng biểnkhông những là nơi bảo vệ an toàn cho tàu biển trước các hiện tượng thiênnhiên bất lợi, mà còn là một đầu mối giao thông, mắt xích quan trọng của cảquá trình vận tải Cảng biển thực hiện nhiều chức năng và nhiệm vụ khácnhau, do đó kỹ thuật xây dựng, trang thiết bị, cơ cấu tổ chức của cảng cũng rấtkhác nhau và ngày càng được hiện đại hóa
Nếu xét riêng ở phương thức vận tải biển thì khái niệm cảng biển mang
ý nghĩa hẹp, cũng như với tàu hỏa người ta cân xây dựng các nhà ga, hay vớivận tải hàng không thì cần có sân bay chẳng hạn Vì thế, cảng biển được coi
là nơi ra vào, neo đậu của tàu biển, là nơi phục vụ tàu và hàng hóa chuyên chởtrên tàu, với nhiệm vụ chính là cung cấp các phương tiện cà dịch vụ cần thiếtcho việc dịch chuyển hàng hóa từ tàu lên các phương tiện vận tải nội địa vàngược lại hay lên các tàu khác trong trường hợp chuyển tải
Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015 định nghĩa cảng biển là khu vực baogồm vùng đất và vùng nước cảng, được xây dụng kết cấu hạ tầng, lắp đặttrang thiết bị cho tàu thuyền đến, rời để bốc dỡ hàng hóa, đón trả hành khách
và thực hiện dịch vụ khác
Trang 34Cảng biển có một hoặc nhiều bến cảng Bến cảng có một hoặc nhiềucầu cảng Bến cảng bao gồm cầu cảng, kho, bãi, nhà xưởng, trụ sở, cơ sở dịch
vụ, hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện, nước, luồng vào bến cảng vàcác công trình phụ trợ khác Cầu cảng là kết cấu cố định thuộc bến cảng,được sử dụng cho tàu biển neo đậu, bốc dỡ hàng hóa, đón, trả hành khách vàthực hiện các dịch bị khác
19
Trang 35Nếu xét trên tổng thể của toàn bộ hệ thống thì vận tải là một tiến trìnhxuyên suốt, gồm nhiều giai đoạn liên quan trong quá trình đưa hàng hóa từđiểm xuất phát đến điểm đích và được so sánh như là sự kết hợp của các mắtxích tạo thành dây chuyền vận tải Trong dây chuyền đó, cảng biển trở thànhđầu mối trung chuyển toàn diện và thuận lợi giữa các vận tải tàu biển và vậntải nội địa, đôi khi là giữa các tàu viễn dương và các tàu chạy ven bờ hay tàutiếp vận Nó được khái niệm như là một mắt xích quan trọng, quyết địnhnhiều nhất đến chất lượng của toàn bộ hệ thống
Như vậy cảng biển là đầu mối kinh doanh lớn, bao gồm nhiều côngtrình và kiến trúc, bảo đảm cho tàu thuyền neo đậu an toàn, nhanh chóng vàthuận lợi thực hiện công việc chuyển giao hàng hóa, hành khách từ cácphương tiện giao thống trên đất liền sang các tàu thuyền và ngược lại, bảoquản và gia công hàng hóa, phục vụ tất cả các nhu cầu cần thiết của tàu neođậu trong cảng Ngoài ra, cảng biển còn là trung tâm phân phối, trung tâmcông nghiệp, trung tâm thương mại, trung tâm dịch vụ, trung tâm cư dân củamột vùng, địa phương
Cần nhấn mạnh ràng cảng biển đề cập ở đây là cảng được xây dựngphục vụ cho lợi ích công cộng, trái ngược với các cơ sở vận chất khác chỉphục cụ cho các lợi ích cá nhân (như cảng của một nhà máy công nghiệp) Sựcạnh tranh giữa các cảng là một yếu tố được xem như là những cách thức khi
so sánh với những cơ sở vật chất khác Sự cạnh tranh này xảy ra khi có nhiềuhơn một cảng phục vụ và tất nhiên các cảng này cung cấp những dịch vụ vớichất lượng và giá phí khác nhau
3.1.1.2 Vai trò và chức năng của cảng
biển a Vai trò của cảng biển
Là đầu mối giao thông đảm bảo cho tàu thuyền neo đậu an toàn, nhanhchóng và thuận tiện, đảm bảo cho việc xếp dỡ hàng hóa và vận chuyển hànhkhách Bảo quản và lưu giữ hàng hóa, gia công, phân loại hàng hóa, thực hiện
Trang 36các thủ tục pháp chế về quản lý nhà nước và các dịch vụ hàng hải phục vụ cáctàu thuyền
20