KHOA KINH TẾCTĐT LOGISTICS VÀ QLCCU PHIẾU CHẤM TIỂU LUẬN Tên học phần: Thực hành Khai thác Cảng đường thủy Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ TT Cho điểm vào ô trống, thang điểm 10/10 tối đa Cán bộ Cán bộ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ
***********
THỰC HÀNH KHAI THÁC CẢNG
ĐƯỜNG THỦY GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC CẢNG BÌNH DƯƠNG VÀ E-DEPOT TÂN BÌNH
Bình Dương, tháng 12 năm 2023
ii
Trang 2KHOA KINH TẾ
CTĐT LOGISTICS VÀ QLCCU
PHIẾU CHẤM TIỂU LUẬN
Tên học phần: Thực hành Khai thác Cảng đường thủy
Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ
TT
(Cho điểm vào ô trống, thang điểm 10/10)
tối đa
Cán bộ Cán bộ Điểm thống chấm 1 chấm 2 nhất
3 Phần 1: Phân tích hoạt động Khai thác 3
tại Cảng thủy
4 Phần 2: Phân tích hoạt động Khai thác 3
tại DEPOT
5 Phần 3: Đề xuất các giải pháp nâng cao 3
hiệu quả khai thác Cảng
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Qua 4 năm học tập và rèn luyện tại Trường Đại học Thủ Dầu Một, được sự chỉbảo và giảng dạy nhiệt tình của quý thầy cô, đặc biệt là quý thầy cô khoa Kinh Tế đãtruyền đạt cho nhóm tác giả những kiến thức về lý thuyết và thực hành trong suốt thờigian học tập tại trường Từ những kết quả đạt được này, nhóm tác giả xin chân thànhgửi lời cảm ơn:
Nhóm tác giả xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới Thầy Giảng viên hướng dẫn mônThực hành khai thác cảng đường thủy, người đã hướng dẫn và hỗ trợ nhóm tác giả về nềntảng lý thuyết Khai thác cảng đường thủy và các kiến thức thực tế để thực hiện báo cáonày Cảm ơn Thầy đã tạo điều kiện cho nhóm tác giả có cơ hội đi thực tế tại Cảng BìnhDương và Trung tâm khai thác dịch vụ logistics E-Depot Tân Bình Đây thực sự là mộttrải nghiệm quý báu và giúp em học hỏi rất nhiều kiến thức thực tế trong lĩnh vựcLogistcis và Quản lý chuỗi cung ứng Và trong thời gian thực tế tại Cảng Bình Dương vàTrung tâm khai thác dịch vụ logistics E-Depot Tân Bình nhóm tác giả đã có cơ hội ápdụng những kiến thức học tại trường vào thực tế ở, đồng thời học hỏi được thêm nhiềukinh nghiệm thực tế Cùng với sự nổ lực của bản thân, nhóm tác giả đã hoàn thành bài báothực tế của mình
Cảm ơn Thầy đã tận tâm và kiên nhẫn giải đáp mọi thắc mắc, đồng thời đã đồnghành cùng nhóm tác giả trong suốt quá trình thực tế, cảm ơn thầy đã hỗ trợ nhóm tácgiả trong việc nắm bắt những thông tin quan trọng tại Cảng Bình Dương và Trung tâmkhai thác dịch vụ logistics E-Depot Tân Bình Nhóm tác giả rất biết ơn sự hỗ trợ vàkhích lệ của Thầy Nhóm tác giả xin kính chúc Thầy TS , cùng quý thầy cô, Ban lãnhđạo nhà trường thật nhiều sức khỏe, để phấn đấu đạt thành tích cao trong công tácgiảng dạy Chúc trường sẽ mãi là niềm tin, nền tảng vững chắc cho nhiều thế hệ sinhviên trên con đường học tập
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các anh chị Quản lý và Ban lãnh đạo tạiCảng Bình Dương và Trung tâm khai thác dịch vụ logistics E-Depot Tân Bình Đã nhiệttình và sẵn sàng chia sẻ kiến thức để giúp nhóm tác giả có cái nhìn rõ ràng hơn về hoạtđộng thực tế khai thác cảng, khai thác depot Em xin kính chúc quý lãnh đạo tại CảngBình Dương và Trung tâm khai thác dịch vụ logistics E-Depot Tân Bình thật nhiều sức
iv
Trang 4khỏe, để điều hành cảng và depot ngày càng phát triển và bền vững, mang lại nhiềuviệc làm cho người lao động.
Với điều kiện thời gian cũng như kinh nghiệm còn hạn chế của một sinh viên,nên báo cáo này không thể tránh được những thiếu sót Nhóm tác giả rất mong nhậnđược sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của quý thầy cô để nhóm tác giả có điều kiện bổsung, nâng cao kiến thức của mình, phục vụ tốt hơn công tác làm việc thực tế sau này
Trang 5LỜI CAM ĐOAN
Nhóm tác giả xin cam đoan tiểu luận môn Thực hành khai thác cảng đường
thủy “Giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác Cảng Bình Dương và E-Depot Tân Bình” là bài tiểu luận của nhóm tác giả Ngoài những thông tin thứ cấp có liên quan
đến đề tài đã được trích dẫn theo quy định, toàn bộ kết quả trình bày trong tiểu luậnnày là do nhóm tác giả thực hiện Tất cả các dữ liệu đều trung thực Nhóm tác giả xinchịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình
vi
Trang 6MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT xi
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH xii
DANH MỤC BẢNG BIỂU xiii
A PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 2
2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung 2
2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 2
3 Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu 3
3.1 Đối tượng nghiên cứu 3
3.2 Phạm vi nghiên cứu 3
4 Phương pháp nghiên cứu 3
5 Ý nghĩa đề tài 3
6 Kết cấu đề tài 4
B PHẦN NỘI DUNG 5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KHAI THÁC CẢNG 5
1.1 Một số cơ sở lý thuyết về cảng biển 5
1.1.1 Khái niệm về cảng biển 5
1.1.2 Vai trò và chức năng của cảng biển 5
1.1.2.1 Vai trò của cảng biển 5
1.1.2.2 Chức năng của cảng biển 5
1.1.3 Phân loại cảng biển 6
1.2 Tổng quan về cảng container 7
1.2.1 Khái niệm cảng container 7
Trang 71.2.2 Phân loại cảng container 7
1.3.1 Khái niệm Depot 9
1.3.2 Vai trò của Depot 9
1.3.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật của Depot 10
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KHAI THÁC TẠI CẢNG BÌNH DƯƠNG 11
2.1 Tổng quan Cảng Bình Dương 11
2.1.1 Giới thiệu tổng quan Cảng Bình Dương 11
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển 12
2.1.3 Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi 13
2.1.4 Lĩnh vực hoạt động 13
2.1.5 Vị trí địa lý 14
2.1.6 Cơ cấu tổ chức và nhân sự tại Cảng Bình Dương 15
2.1.6.1 Cơ cấu tổ chức 15
2.1.6.2 Trách nhiệm một số phòng ban 15
2.1.7 Cơ sở hạ tầng và trang thiết bị tại Cảng Bình Dương 16
2.1.7.1 Cơ sở hạ tầng 16
2.1.7.2 Trang thiết bị 17
2.2 Thực trạng Cảng Bình Dương 18
2.2.1 Diện tích 18
2.2.1.1 Tỷ lệ khai thác cảng 18
2.2.1.2 Hệ số lấp đầy bãi 19
2.2.2 Vị trí địa lý 21
2.2.3 Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất 22
2.2.3.1 Hệ thống cầu tàu 23
2.2.3.2 Trang thiết bị, phương tiện xếp dỡ 24
viii
Trang 82.2.3.3 Hệ thống công nghệ thông tin 25
2.2.3.4 Mô hình cảng nổi 26
2.2.4 Chi phí xếp dỡ 26
2.2.5 Tài chính 27
2.2.6 Thương hiệu 28
2.2.7 Mối quan hệ với khách hàng 29
2.3 Đánh giá thuận lợi và khó khăn tại Cảng Bình Dương 31
2.3.1 Thuận lợi 31
2.3.2 Khó khăn 32
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KHAI THÁC TẠI E-DEPOT TÂN BÌNH 35
3.1 Tổng quan Trung tâm khai thác dịch vụ logistics E-Depot Tân Bình 35
3.1.1 Giới thiệu về E-Depot Tân Bình 35
3.1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị văn hóa, phương châm hoạt động 35
3.2 Thực trạng E-Depot Tân Bình 36
3.2.1 Vị trí địa lý 36
3.2.2 Diện tích và mặt bằng 37
3.2.4 Nguồn nhân lực 39
3.2.5 Năng lực 39
3.2.6 Mối quan hệ với khách hàng 39
3.2.7 Thương hiệu 40
3.2.8 Tiềm lực tài chính 42
3.3 Quy trình Gate in/ Gate out, sửa chữa vệ sinh container .42
3.3.1 Quy trình Gate in 42
3.3.2 Quy trình Gate out 43
Trang 93.4 Đánh giá thuận lợi và khó khăn tại Depot Tân Bình 46
3.4.1 Thuận lợi 46
3.4.2 Khó khăn 47
CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP 48
4.1 Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả khai thác 48
4.1.1 Về vấn đề sắp xếp container tại Cảng Bình Dương 48
4.1.2 Trang bị đồ bảo hộ lao động cho nhân viên tại Cảng Bình Dương 48
4.1.3 Kiến nghị mở rộng diện tích Cảng Bình Dương 48
4.2 Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiểu quả khai thác E-Depot Tân 49 4.2.1 Về chất xếp container tại E-Depot Tân Bình 49
4.2.2 Trang bị đồ bảo hộ lao động cho cán bộ, nhân viên tại E-Depot Tân Bình 49
4.2.3 Trang bị hệ thống thoát nước tại E-Depot Tân Bình 50
KẾT LUẬN 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO 53
x
Trang 10Dầu Khí Việt Nam
Trang 11DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1 Logo Cảng Bình Dương 11
Hình 2.2 Lịch sử hình thành Cảng Bình Dương 12
Hình 2.3 Bãi chứa container hàng hóa tại Cảng Bình Dương 13
Hình 2.4 Vị trí Cảng Bình Dương 14
Hình 2.5 Sơ đồ tổ chức Cảng Bình Dương 15
Hình 2.7 Tỷ lệ lắp đầy công suất Cảng Bình Dương năm 2021 19
Hình 2.8 Kích thước ô nền chứa container 20 feet và container 40 feet 20
Hình 2.9 Vị trí Cảng Bình Dương 21
Hình 2.10 Sơ đồ cảng Bình Dương 22
Hình 2.11 Phần mềm hệ thống Smart Port 25
Hình 2.12 Phần mềm hệ thống Smart Port 28
Hình 2.13 Đối tác của Cảng Bình Dương 29
Hình 2.14 Các khách hàng lớn tại Cảng Bình Dương 30
Hình 2.15 Container sắp xếp không đúng quy định 33
Hình 2.16 Nhân viên tín hiệu không trang bị trang thiết bị bảo vệ 34
Hình 3.1 Logo E-Depot Tân Bình 35
Hình 3.2 Tổng quát diện tích và mặt bằng Depot Tân Bình 37
Hình 3.3 Áp dụng quy trình giao nhận container rỗng trên ứng dụng 38
Hình 3.4 Tình trạng ngập nước tại E-Depot Tân Bình 38
Hình 3.5 Một số hãng tàu tại E-Depot Tân Bình đang hợp tác 40
Hình 3.6 Quy trình gate in tại E-Depot Tân Bình 42
Hình 3.7 Quy trình gate out tại Depot Tân Bình 44
Hình 3.8 Quy trình vệ sinh, sửa chữa container tại Depot Tân Bình 45
Hình 3.9 Nhân viên MNR sửa chữa container 45
Hình 3.10 Nhân viên tại E-Depot Tân Bình không trang bị đồ bảo hộ lao động 47
Hình 4.1 Một số thiết bị bảo hộ lao động chuyên dụng 50
xii
Trang 12DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: So sánh hoạt động của các loại cảng 9
Bảng 2.1 Trang thiết bị tại Cảng Bình Dương 17
Bảng 2.2 Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị 22
Bảng 2.3 Hệ thống cầu tàu tại Cảng 24
Bảng 2.4 Thiết bị chính tại Cảng 24
Bảng 2.5 Giá xếp dỡ container tại Cảng Bình Dương 26
Bảng 2.6 Báo cáo tài chính của Tập đoàn Gemadept năm 2020-2022 27
Trang 13A PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Ngày nay, khi quá trình hội nhập và quốc tế hóa ngày càng trở nên phổ biến đốivới các quốc gia trên thế giới và trong đó có Việt Nam thì các hoạt động xuất nhậpkhẩu cũng được mở rộng phát triển hết mức có thể và đi cùng với nó là nhu cầu về vậnchuyển hàng hóa xuất nhập khẩu cũng không ngừng tăng cao Nước Việt Nam ta làmột quốc gia có vị trí địa lý thuận lợi, nằm trong khu vực có mạng lưới vận chuyểnhàng hóa bằng đường biển năng động bậc nhất thế giới Với đường bờ biển dài 3260
km trải dài từ Bắc vào Nam, với vùng thềm lục địa thuộc chủ quyền rộng gấp 3 lầndiện tích đất liền, có nhiều sông lớn và đặc biệt là vị trí địa lí gần với các tuyến hànghải quốc tế, nước ta có tiềm năng rất lớn trong việc phát triển vận tải biển và các dịch
vụ khác liên quan đến biển
Theo số liệu của Tổng cục thống kê (2023) thì tổng khối lượng hàng hóa vậnchuyển thông qua cảng biển Việt Nam năm 2022 ước đạt 733,18 triệu tấn, tăng 4% sovới năm 2021 Trong đó, hàng xuất khẩu đạt 179,07 triệu tấn, hàng nhập khẩu đạt209,26 triệu tấn, hàng nội địa đạt 342,79 triệu tấn Đặc biệt, khối lượng hàng containerthông qua cảng biển năm 2022 ước đạt 25,09 triệu TEUs, tăng 5% so với năm 2021.Trong cơ cấu vận tải biển, hàng hóa xuất nhập khẩu chiếm khoảng 60% và hàng nộiđịa là 40% Điều này cho thấy vai trò của ngành vận tải biển đang không ngừng tănglên, đặc biệt là đối với phương thức vận chuyển bằng container để phục vụ cho hoạtđộng thương mại quốc tế của Việt Nam, khối lượng vận chuyển bằng container thườngchiếm tỷ lệ áp đảo trong các hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa Do đó, việc hoànthiện hệ thống cảng biển để nâng cao hiệu quả khai thác cảng đã thực sự trở thành mộtyêu cầu cấp thiết đối với nền kinh tế Việt Nam Để giảm bớt áp lực tắc nghẽn hàng hóatại cảng, giúp giải phóng hàng hóa nhanh hơn thì Depot ra đời và có vai trò như điểmtập kết container trong vận chuyển đa phương thức Khi đó, Depot trở thành nơi tậpkết container, đóng vai trò như là “cánh tay nối dài của cảng biển”
Cảng Bình Dương là một trong những cảng có vai trò chiến lược quan trọng trong sựphát triển của nền kinh tế đất nước nói chung và khu vực miền Nam nói riêng Là cảngđóng vai trò thiết yếu trong chương trình quy hoạch hệ thống cảng biển quốc gia
1
Trang 14của chính phủ, góp phần giảm tải áp lực giao thông lên các khu vực nội đô trung tâm thành phố và phát triển giao thương khu vực tam giác kinh tế Bình Dương – Đồng Nai– Vũng Tàu Hiện nay, Cảng Bình Dương vẫn không ngừng cố gắng từng bước nâng cấp,cải thiện hệ thống cảng biển, đặc biệt là hệ thống container nhằm đáp ứng nhu cầu củakhách hàng trong việc vận chuyển, xếp dỡ hàng hóa Nhưng nhìn chung, Cảng Bình
Dương vẫn còn đang gặp phải nhiều vấn đề khó khăn trong hoạt động khai thác cảngmột cách hiệu quả và tối ưu nhất làm ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động vận hành vàphát triển Cảng
E-Depot Tân Bình là nơi là nơi tập trung quản lý container, bao gồm lưu trữ,kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa container Nơi đây được đặt ở vị trí rất thuận lợi liênkết các khu công nghiệp và hệ thống cảng tại khu vực Bình Dương E-Depot Tân Bìnhđang đóng một vai trò nhất định đối với sự phát triển của hệ thống Logistics ở BìnhDương
Sự phát triển của Cảng Bình Dương và E-Depot Tân Bình sẽ mang lại nhiều lợithế về kinh tế cho khu vực miền Nam nói chung và khu vực Bình Dương nói riêng.Chính vì vậy, với mong muốn đóng góp cho sự phát triển bền vững của Cảng BìnhDương và Depot Tân Bình nhằm đóng góp cho sự phát triển ngành dịch vụ logistics,
nhóm tác giả đã thực hiện đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác Cảng Bình
Dương và E-Depot Tân Bình” Qua nghiên cứu này, tác giả mong muốn nâng cao
hiệu quả hoạt động khai thác của cảng cũng như góp phần vào việc phát triển kinh tếnước nhà
2 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung
Mục tiêu nghiên cứu của bài tiểu luận nhằm hệ thống hóa và luận giải rõ cơ sở lýthuyết về cảng biển, cảng container, Depot và khai thác cảng Phân tích thực trạng khaithác Cảng Bình Dương và E-Depot Tân Bình Từ đó chỉ rõ những thuận lợi, khó khăn củathực trạng khai thác Cảng và Depot, đề xuất một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoànthiện và nâng cao hiệu quả khai thác Cảng Bình Dương và E-Depot Tân Bình
2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể
Trang 15- Phân tích và đánh giá thực trạng khai thác tại E-Depot Tân Bình.
- Đề xuất một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả khai thác Cảng Bình Dương và E-Depot Tân Bình
3 Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Thực trạng khai thác Cảng Bình Dương và E-Depot Tân Bình
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Không gian: Cảng Bình Dương và E-Depot Tân Bình
- Thời gian: Từ 14/10/2023 đến 18/11/2023
4 Phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành bài tiểu luận này, phương pháp nghiên cứu được tác giả sử dụngtrong bài gồm:
Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: Những thông tin và số liệu được sử dụngtrong bài tiểu luận được tác giả thu thập qua thời gian tìm hiểu về hiệu quả khai thác cảngtại Cảng Bình Dương và E-Depot Tân Bình, các giáo trình về khai thác cảng đường thủy,tài liệu bài giảng được tham khảo trên internet và những tài liệu đã được học
Phương pháp phân tích và tổng hợp: Phân tích thực trạng hiệu quả khai tháccảng tại Cảng Bình Dương và E-Depot Tân Bình thông qua những thông tin và số liệuthu thập được
Phương pháp so sánh: Tác giả đã vận dụng phương pháp này, nhằm so sánh,đánh giá về ưu nhược điểm sau khi phân tích về hiệu quả khai thác cảng tại Cảng BìnhDương và E - Depot Tân Bình
Phương pháp này giúp tác giả nhìn nhận vấn đề tốt hơn, từ đó đưa ra những giảipháp phù hợp
5 Ý nghĩa đề tài
Từ kết quả nghiên cứu, phân tích giúp đánh giá và tìm ra những thuận lợi, khókhăn của của khai thác Cảng Bình Dương và E-Depot Tân Bình Trên cơ sở đó đề xuấtcác giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu khai thác Cảng Bình Dương và E-Depot Tân Bình
Mặt khác, đề tài làm cơ sở cho Cảng Bình Dương và E-Depot Tân Bình có đượcnhững giải pháp nhằm nâng cao nâng cao hiệu quả khai thác Đề tài còn giúp cho tác giả
3
Trang 16hiểu hơn về lý thuyết và thực tiễn về cảng biển, Depot và hiệu quả khai thác cảng.Ngoài ra, còn giúp tác giả vận dụng những kiến thức có được từ bài tiểu luận này vàotrong quá trình làm việc sau này.
6 Kết cấu đề tài
Để trình bày toàn bộ nội dung bài tiểu luận này, ngoài phần mục lục, các danhmục, sơ đồ, bảng biểu, tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm 4 chương chính sau:
- Chương 1: Cơ sở lý thuyết về khai thác cảng
- Chương 2: Phân tích và đánh giá thực trạng khai thác tại Cảng Bình Dương
- Chương 3: Phân tích và đánh giá thực trạng khai thác tại E-Depot Tân Bình
- Chương 4: Đề xuất một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả khai thác Cảng Bình Dương và E-Depot Tân Bình
Trang 17B PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KHAI THÁC CẢNG
1.1 Một số cơ sở lý thuyết về cảng biển
1.1.1 Khái niệm về cảng biển
Theo Nguyễn Hồng Đàm và cộng sự (2003) Cảng biển là nơi ra vào, neo đậucủa tàu biển, là nơi phục vụ tàu bè và hàng hóa, là đầu mối giao thông quan trọng củamột nước
Theo khoản 1 điều 73 Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2015: “Cảng biển là khuvực bao gồm vùng đất cảng và vùng nước cảng, được xây dựng kết cấu hạ tầng, lắp đặttrang thiết bị cho tàu thuyền đến, rời để bốc dỡ hàng hóa, đón trả hành khách và thựchiện dịch vụ khác Cảng biển có một hoặc nhiều bến cảng Bến cảng có một hoặcnhiều cầu cảng” Bộ luật Hàng hải Việt Nam (2015)
Theo Arbia Hlali Sami Hammami (2017) Cảng biển trong khái niệm truyềnthống là “một tổ hợp của các đê chắn sóng, âu thuyền và cầu bến để phục vụ cho tất cảcác loại hàng hóa và tàu thuyền”
1.1.2 Vai trò và chức năng của cảng biển
1.1.2.1 Vai trò của cảng biển
Trang 18Theo Nguyễn Văn Khoảng Mai Văn Thành (2020) Cảng biển có vai trò là đầumối giao thông đảm bảo cho tàu thuyền neo đậu an toàn, nhanh chóng và thuận tiện,đảm bảo cho việc xếp dỡ hàng hóa và vận chuyển hành khách Bảo quản và lưu giữhàng hóa, gia công, phân loại hàng hóa, thực hiện các thủ tục pháp chế về quản lý nhànước và các dịch vụ hàng hải phục vụ các tàu thuyền.
1.1.2.2 Chức năng của cảng biển
Chức năng cơ bản của cảng biển được quy đinh tại Điều 76 Bộ luật hàng hải Việt
Nam 2015, theo đó, cảng biển có những chức năng cơ bản như sau:
Chức năng cung cấp dịch vụ hỗ trợ tàu thuyền đến, rời cảng: Cảng biển là đầumối giao thông quan trọng kết nối giữa biển với đất liền, nơi tiếp nhận tàu biển ra, vàohoạt động để thực hiện thao tác xếp dỡ hàng hỏa và vận chuyển hành khách
Trang 19Chức năng cung cấp phương tiện, thiết bị và nhân lực cần thiết cho tàu thuyềnneo đậu, bốc dỡ hàng hóa, đón trả hành khách Do đó, chức năng chủ yếu của cảngbiển là phục vụ tàu biển cung cấp các các dịch vụ cho tàu vào cũng như dịch vụ thôngquan, hoa tiêu lai dắt, vệ sinh hầm hàng cung cấp lương thực thực phẩm, nguyên nhiênvật liệu bảo đảm an minh cho tàu khi tàu neo đậu tại cảng Phục vụ hàng hóa cũng làchức năng chủ yếu của cảng biển theo đỏ cảng biển sẽ cung cấp các dịch vụ như xếp
dỡ, giao nhận, chuyển tải, bảo quản, lưu kho, tái chế, đóng gái, hỗ trợ cho công tácxuất nhập khẩu, phục vụ hàng quá cảnh
Chức năng cung cấp dịch vụ vận chuyển, bốc dỡ, lưu kho bãi và bảo quản hànghóa trong cảng và cảng biển cũng là đầu mối kết nối hệ thống giao thông ngoài cảngbiển
Chức năng của cảng biển là nơi để tàu thuyền trú ẩn, sửa chữa, bảo dưỡng hoặcthực hiện những dịch vụ cần thiết trong trường hợp khẩn cấp, ngoài ra, cảng biển còncung cấp các dịch vụ khác cho tàu thuyền, người và hàng hóa
1.1.3 Phân loại cảng biển
Theo Nguyễn Văn Khoảng Mai Văn Thành (2020) Có thể phân loại cảng biểntheo mục đích sử dụng và theo quy mô và mức độ quan trọng Phân theo mục đích sửdụng:
Trang 20Cảng tổng hợp (cho địa phương và quốc gia): là các cảng thương mại giao nhậnnhiều loại hàng hoá Cảng hàng hoá được chia làm 3 loại: cảng loại A hay còn gọi làcác cảng nước sâu, cảng loại B, cảng loại C.
Cảng chuyên dụng: là các cảng giao nhận chủ yếu một loại hàng hoá (xi măng,than, xăng dầu…) phục vụ cho đối tượng riêng biệt (cung cấp nguyên liệu, phân phối sảnphẩm của nhà máy hoặc các khu công nghiệp dịch vụ sữa chữa tàu thuyền…), bao gồmcảng chuyên dụng hàng rời, cảng chuyên dụng dầu, cảng chuyên dụng công nghiệp
Cảng trung chuyển quốc tế: là những cảng chuyên làm nhiệm vụ chuyển tàuhoặc trung chuyển hàng quốc tế và một phần nhỏ lượng hàng giao nhận nội địa
Phân theo quy mô và mức độ quan trọng:
6
Trang 21Cảng biển loại I: Là cảng biển đặc biệt quan trọng có quy mô lớn, phục vụ choviệc phát triển kinh tế – xã hội của cả nước hoặc liên vùng.
Cảng biển loại II: Là cảng biển quan trọng, có qui mô vừa, phục vụ cho việcphát triển kinh tế – xã hội của vùng và địa phương
Cảng biển loại III: Là cảng biển có qui mô nhỏ, phục vụ cho hoạt động củadoanh nghiệp
1.2 Tổng quan về cảng container
1.2.1 Khái niệm cảng container
Cảng container có thể được hiểu là nơi tập kết, khai thác trong mắc xích vậnchuyển container Có nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm cảng container theoUNCTAD (1992) thì “Cảng container hay nhà ga container là khu vực nằm trong địagiới một cảng được bố trí và thiết kế xây dựng dành riêng cho việc đón nhận tàuContainer, bốc dỡ Container, thực hiện việc chuyển tiếp Container từ phương thức vậntải đường biển sang các phương thức vận tải khác”
Còn theo Lee và cộng sự (2003) thì “Cảng container là nơi hàng hóa làcontainer được bốc lên tàu và trên bến, nơi nhận và giao hàng Hệ thống quản lý cảngbao gồm hệ thống vận chuyển tàu, hàng hóa, lưu trữ, nhận và phân phối hàng hóa, cửakhẩu, thông tin và quản lý hoạt động”
Trang 22Bên cạnh đó theo Nguyễn Văn Khoảng & Mai Văn Thành (2020) thì “Cảngcontainer (container terminal) có thể chỉ là một bến nằm trong địa phận của một cảng tổnghợp, cũng có thể là một khu cảng riêng biệt được thiết kế cho việc tiếp nhận, xếp dỡ hàngcontainer Điểm khác biệt căn bản giữa cảng container và các cảng tổng hợp là
ở quy hoạch mặt bằng, trang thiết bị và quy trình quản lý, khai thác Cảng contain Cảngcontainer (container terminal) có thể chỉ là một bến nằm trong địa phận của một cảng tổnghợp, cũng có thể là một khu cảng riêng biệt được thiết kế cho việc tiếp nhận, xếp dỡ hàngcontainer Điểm khác biệt căn bản giữa cảng container và các cảng tổng hợp là
ở quy hoạch mặt bằng, trang thiết bị và quy trình quản lý, khai thác”
1.2.2 Phân loại cảng container
Hiện nay, dựa trên đặc trưng của dịch vụ chính mà cảng thực hiện thì tất cả các cảng container được phân chia thành ba loại:
7
Trang 23Cảng chuyển tải container (ports of transshipment): là đầu mối của các tuyến
vận tải, phục vụ các tàu container khai thác trên các tuyến chính (trunk line/ main line)với chức năng chính là chuyển tải, theo đó container từ tàu này được dỡ lên cảng sau
đó lại được xếp xuống các tàu khác để vận chuyển tới cảng đích Chức năng của cảngchyển tải là phục vụ cho một miền hậu phương và tiền phương rộng lớn chứ khônggiới hạn trong phạm vi một khu vực hay một quốc gia Chính vì vậy để xây dựng vàkhai thác một cảng chuyển tải container (như cảng Singapore hay Hồng Kông) cần hội
tụ rất nhiều yếu tố như vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, tiềm lực hàng hóa của khu vực,khả năng kết nối các tuyến đường biển quốc tế, đường sắt, đường bộ, vốn đầu tư, cácdịch vụ về cung ứng, sửa chữa
Cảng phục vụ tàu vận chuyển container trên tuyến chính, là đầu mối của một khu vực nội địa có quy mô hàng hóa xuất nhập khẩu lớn (ports of origin and destination – OD ports/OD container terminal): Ở các OD container terminal, việc xếp dỡ container xuất
nhập khẩu cho các tàu khai thác trên tuyến chính là hoạt động quan trọng nhất Nhữngcảng này phục vụ cho một miền hậu phương mở rộng, và có thể tiếp nhận các tàucontainer có sức chở lớn Đặc điểm của loại cảng này là thời gian nằm bãi của containerdài hơn so với cảng chuyển tải, cho nên nếu cùng một sản lượng thông qua thì diện tíchbãi của cảng chuyển tải sẽ ít hơn Một đặc điểm khác là thiết bị xếp dỡ của cảng đầu mốiphải có dự phòng cần thiết để đối phó với sự biến động về lưu lượng container tăng, giảmmột cách ngẫu nhiên do yêu cầu khách quan của chủ hàng, điều kiện vận chuyển bằngđường bộ hay các yếu tố khác ngoài tầm kiểm soát của cảng
Để giảm bớt áp lực tắc nghẽn tại cảng, cần chuyển bớt các hoạt động chất chứacontainer rỗng, đóng rút hàng cho container, dịch vụ CFS, thủ tục thông quan hàng hóaxuất nhập khẩu ra khỏi khu vực cảng đầu mối, vào sâu trọng nội địa Khi đó, cảng đầu
Trang 24mối trở thành nơi tập kết container, đóng vai trò như là nơi trung chuyển container từbiển vào nội địa và ngược lại.
Cảng phục vụ tàu vận chuyển container trên tuyến nhánh (ports for feeder line service), còn gọi là Local Ports Chức năng chính của loại cảng này là phục vụ các tàu
khai thác trên các tuyến feeder và ở cảng này có rất ít container chuyển tải Đặc điểm củacảng này cũng gần giống như các OD ports, nghĩa là phục vụ xếp dỡ container xuất nhậpkhẩu qua cảng Song điểm khác biệt chính là qui mô hàng hóa thông qua Nếu cảng
8
Trang 25OD ports có lượng container thông qua hàng năm lớn thì các cảng Local ports có sảnlượng nhỏ hơn nhiều Ở đây tiến hành nhiều công việc như: xếp dỡ, giao nhậncontainer, thủ tục thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu, đóng/rút hàng cho container vàchất chứa bảo quản container rỗng Có thể nói hoạt động tại các cảng này khá phức tạp
do cùng lúc phải tiến hành nhiều công việc với tính bất bình hành của hàng hóa cao
Bảng 1.1 So sánh hoạt động của các loại cảng
Đặc điểm khai thác
Ports of
OD ports Local ports Transshipment
Hàng hóa/container chuyển tải xuất nhập khẩu xuất nhập khẩu
Tuyến khai thác của tàu tuyến chính tuyến chính tuyến nhánh
Chất chứa container rỗng,
CFS
Trang 26Thông quan hàng xuất nhập
khẩu
Nguồn: Nguyễn Văn Khoảng & Mai Văn Thành, 2020
1.3 Cơ sở lý thuyết về Depot
1.3.1 Khái niệm Depot
Theo Indochina (2023) “Depot là tên thường gọi của ICD (Inland ContainerDepot – Cảng cạn) Thông thường điểm thông quan hàng nội địa là bộ phận hậu cầnkéo dài của cảng biển Lý do là hầu hết các cảng biển đều bị giới hạn không gian nênphần diện tích kho bãi ít có khả năng để có thể mở rộng Vậy nên Depot (ICD) ra đời
để giúp cho các cảng biển giải phóng hàng một cách nhanh hơn Đồng thời cũng tăngkhả năng thông quan hàng hóa cho cảng biển”
1.3.2 Vai trò của Depot
9
Trang 27Depot (Cảng cạn) có một một vai trò khá lớn trong chuỗi vận tải đa phươngthức bởi tại cảng cạn có rất nhiều dịch vụ khác nhau Những vai trò chính của cácDepot có thể kể đến cụ thể như sau:
Trở thành nơi tập kết container, hàng hóa Đồng thời các cảng cạn cũng là biệnpháp giảm áp lực về mặt thời gian khi container nằm tại cảng Thường container nằmtại cảng có thể do hàng hóa cần kiểm tra, giám định rồi thông quan hoặc do kho chứacủa các bên xuất nhập khẩu không đủ chỗ chứa
Depot trở thành nơi giảm tải cho cảng về việc xử lý các thủ tục hải quan Khithực hiện các thủ tục tại cảng thì hàng hóa phải hoàn thành các thủ tục hải quan baogồm: giám định, bốc xếp, kiểm đếm… Sau đó mới có thể cho ra khỏi cảng để xếp lêntàu Đây cũng là một trong những lý do khiển cảng biển bị ùn ứ, giám khả năng lưuthông hàng
Depot còn trở thành một điểm phân phối Các công ty vận chuyển hàngcontainer nội địa giờ có chuyên môn hóa cao nên hàng hóa được vận chuyển nhanhhơn Cùng lúc đó, các cảng biển trở thành hành lang luân chuyển hàng hóa Với nhịp
độ luân chuyển lớn thì xu hướng phát triển hiện nay sẽ là chuyển các trung tâm điềuphối vào các ICD (Depot)
Depot còn là một nơi cung cấp các dịch vụ hỗ trợ: Lưu kho bãi, kho CFS, khongoại quan, bãi chứa container… Từ những dịch vụ hỗ trợ này sẽ tăng khả năng lưuthông hàng của các cảng biển đồng thời khả năng vận chuyển container từ cảng vàonội địa cũng sẽ tăng theo
Trang 281.3.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật của Depot
Đủ diện tích mặt bằng cho việc bố trí các khu vực chức năng: khu giao nhận,xếp dỡ hàng hóa, khu vực làm thủ tục hải quan, khu lưu kho hàng hóa, khu tái chế,đóng gói,…
Đầy đủ trang thiết bị máy móc để dỡ container Văn phòng làm việc cho cáchãng tàu, hải quan, công ty giao nhận, công ty vận tải nội địa,…
Khu vực cảng phải có tường rào bảo vệ, đảm bảo an ninh và ngăn cách với khuvực xung quanh Hệ thống thông tin đảm bảo Có trạm hàng lẻ (CFS) với dịch vụđóng/rút container
10
Trang 29CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KHAI THÁC TẠI
CẢNG BÌNH DƯƠNG 2.1 Tổng quan Cảng Bình Dương
2.1.1 Giới thiệu tổng quan Cảng Bình Dương
- Người đại diện: Nguyễn Thế Dũng
- Địa chỉ: Đường số 1738, TBĐ số 9 (8BT-B), Tổ 5, khu phố Quyết Thắng, Phường Bình Thắng, TP Dĩ An, Tỉnh Bình Dương
Trang 302.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển
- Năm 2004: Cảng Bình Dương thành lập, chính thức được đưa vào hoạt động CảngBình Dương ra đời đóng vai trò thiết yếu trong chương trình quy hoạch hệ thống cảngbiển quốc gia của chính phủ, góp phần giảm tải áp lực giao thông lên các khu vực nội
đô trung tâm thành phố và phát triển giao thương khu vực tam giác kinh tế Bình Dương – Đồng Nai – Vũng Tàu
- Năm 2007: Cảng Bình Dương chính thức trở thành thành viên của Tập đoànGemadept
- Năm 2014: Được công nhận là cảng biển container quốc tế duy nhất tại tỉnh BìnhDương
- Năm 2019: Đạt tổng sản lượng thông qua Cảng cao nhất là 350.000 TEUs
- Năm 2020: Mở rộng tổng diện tích CY của Cảng Bình Dương lên tới 10 ha
- Năm 2021 - 2022: Nhận thêm đầu tư của Tập đoàn, nâng công suất và hiệu suất lên50%, nâng từ 350.000 TEUs lên hơn 550.000 TEUs với 6 cẩu RTGs (khung màucam) và hệ thống quản lý Online Smartport
12
Trang 322.1.5 Vị trí địa lý
Cảng Bình Dương nằm ở tọa độ: 10°53’57’N-106°50’17’E, trên quốc lộ 1, sátchân cầu Đồng Nai, thuộc khu phố quyết thắng, phường bình thắng, thị xã dĩ an, tỉnhBình Dương Cảng nằm ở vị trí giáp ranh giữa tỉnh Bình Dương, Đồng Nai và thànhphố Hồ Chí Minh
Nằm trong khu kinh tế trọng điểm phía Nam, trên trục đường cao tốc Hà Nội và MỹPhước –Tân Vạn, với hệ thống CY và Depot trải dài kết nối nhiều khu công nghiệp lớn vàcác tuyến đường giao thông trọng điểm, cảng Bình Dương là một trong những đơn vị khaithác cảng có uy tín và hiệu quả tại Bình Dương, Đồng Nai và Vũng Tàu
Cảng Bình Dương nằm trên ngã ba sông Đồng Nai giao với sông Sài Gòn và nốiliền cụm cảng biển quốc tế Cái Mép thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, kết nối hệ thốngvận tải thủy nội địa giữa các khu công nghiệp lớn với khu vực cảng nước sâu Cái Mép
và các cảng khác trong khu vực HCM, góp phần giảm áp lực giao thông và tiết kiệmchi phí, thời gian logistics cho các doanh nghiệp địa phương
14
Trang 332.1.6 Cơ cấu tổ chức và nhân sự tại Cảng Bình Dương
2.1.6.1 Cơ cấu tổ chức
Hình 2.5 Sơ đồ tổ chức Cảng Bình Dương
Nguồn: Cảng Bình Dương, 2023 2.1.6.2 Trách nhiệm một số phòng ban
Tổng giám đốc: Có nhiệm vụ sẽ trực tiếp tổ chức điều hành, quản lý mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh của Công ty theo nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông, quyđịnh về điều lệ công ty, xây dựng và trình cho Hội đồng quản trị các quy chế quản lýđiều hành nội bộ, kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch tài chính hàng năm và dàihạn của Công ty Đề nghị Hội đồng quản trị quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khenthưởng, kỷ luật đối với Phó Tổng giám đốc, kế toán trưởng Mặc khác, còn ký kết,thực hiện các hợp đồng theo quy định của Pháp luật, báo cáo cho Hội đồng quản trị vềtình hình hoạt động, kết quả sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm trước những banlãnh đạo và pháp luật về những sai phạm gây tổn thất cho Công ty,
15
Trang 34Phòng Kế toán: Thực hiện các hoạt động về nghiệp vụ kế toán tài chính của công
ty Có chức năng giúp Giám đốc công ty quản lý, sử dụng vốn, xác định kế hoạch kinhdoanh, kế hoạch tài chính hàng năm Thực hiện hạch toán kế toán theo pháp lệnh kế toánthống kê và văn bản pháp quy của Nhà nước Quản lý quỹ tiền mặt và Ngân phiếu
Trung tâm điều hành: Vận hành hoạt động bộ phận này chính là nơi tạo ra các
kế hoạch, chiến lược và những định hướng phát triển kinh doanh của doanh nghiệptrong ngắn và dài hạn Hơn nữa việc triển khai các hoạt động kinh doanh chính lànguồn thu, nguồn lợi nhuận của doanh nghiệp
Bộ phận an ninh: Đảm bảo sự an toàn và bảo mật cho cảng, hàng hóa, tàu biển,
nhân viên, và các hoạt động liên quan Theo dõi và kiểm tra an ninh toàn bộ cảng đểđảm bảo rằng không có nguy cơ mất an ninh hoặc các hoạt động bất thường Điềuhành và kiểm soát lưu lượng người và phương tiện vào và ra khỏi cảng Phối hợp vớicác cơ quan chức năng và các tổ chức an ninh để xử lý tình huống khẩn cấp như khủng
bố, cháy nổ, hoạt động phi pháp, và các vấn đề an ninh khác,
Đội cơ giới: Điều hành các thiết bị và phương tiện cơ giới hoạt động để xếp dỡ,
vận chuyển, quản lý hàng hóa tại cảng Đảm bảo rằng các thiết bị và phương tiện cơgiới hoạt động một cách hiệu quả bằng việc thực hiện bảo dưỡng định kỳ và sửa chữakhi cần Điều này đảm bảo rằng các thiết bị luôn sẵn sàng để phục vụ cho việc khaithác cảng
Depot: là bãi chứa container, nên nếu viết đầy đủ thì phải là Container Depot.
Bãi này thường nằm ngoài cảng (Container Yard - CY), phục vụ tập kết vỏ rỗng chờcấp cho chủ hàng, hoặc đôi khi, chứa container đã đóng hàng chờ xuất tàu
2.1.7 Cơ sở hạ tầng và trang thiết bị tại Cảng Bình Dương
2.1.7.1 Cơ sở hạ tầng
Tổng diện tích Cảng là 90.000 m²
Cầu tàu: chiều dài 150 m, độ sâu trước bến -6 m
Hệ thống Cảng Nổi: cẩu nổi có 14 cái, độ sâu trước bến -9.5m, hệ thống phao 4cặp
Trang 35Vậy nên tỷ lệ khai thác/ năng lực của Cảng Bình Dương là = 400000365000 = 91,25 %.
18