4CHƯƠNG 1 : PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC TẠI CẢNG BÌNH DƯƠNG...4 1.1 Khái quát thông tin giới thiệu về Cảng Bình Dương ..... DANH MỤC BẢNGBảng 1.1 tính công suất hoạt động của thiết bị
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
BÌNH
Niên khoá: 2021 – 2024 Ngành: LOGISTICS & QLCCƯ
Bình Dương, tháng 12/2023
I
Trang 2Bên cạnh đó, trong suốt quãng thời gian học tập tại trường các thầy cô đã trang bịcho tôi những kiến thức và kỹ năng quý báu Đó là hành trang tốt nhất để tôi có thểbước đi vững chắc trên con đường sự nghiệp.
Do thời gian cũng như kiến thức còn hạn chế nên tiêu luận của tôi không thểtránh khỏi các thiếu sót Tôi rất mong nhận sự đóng góp ý kiến từ quý thầy cô và cácbạn để tiểu luận của tôi được hoàn thiện hơn
Trang 3(Cho điểm vào ô trống, thang điểm 10/10)
tối đa
Cán bộ Cán bộ Điểm chấm 1 chấm 2 thống
5 Phần 3: Đề xuất các giải pháp nâng cao 3
hiệu quả khai thác Cảng
MỤC LỤC
Trang 4LỜI CẢM ƠN III
PHIẾU CHẤM TIỂU LUẬN IV
MỤC LỤC V
DANH MỤC HÌNH ẢNH VII
DANH MỤC BẢNG VIII
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT IX
A PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 2
3 Phương pháp nghiên cứu 2
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
5 Ý nghĩa đề tài 3
6 Kết cấu đề tài 3
Trang 5B PHẦN NỘI DUNG 4
CHƯƠNG 1 : PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC TẠI CẢNG BÌNH DƯƠNG 4
1.1 Khái quát thông tin giới thiệu về Cảng Bình Dương 4
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 5
1.1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi 6
1.1.3 Lĩnh vực hoạt động 7
1.1.4 Vị trí địa lý 7
1.1.5 Cơ cấu tổ chức và nhân sự tại Cảng Bình Dương 7
1.1.6 Cơ sở hạ tầng và trang thiết bị tại Cảng Bình Dương 10
1.2 Phân tích hoạt động khai thác cảng tại Cảng Bình Dương 13
1.2.1 Tỷ lệ khai thác cảng 14
1.2.2 Hệ thống lấp đầy kho 14
Trang 61.2.3 Hệ số diện tích bãi 15
1.2.4 Năng suất thông qua của một đơn vị diện tích cảng 16
1.2.5 Cơ sở hạ tầng và trang thiết bị tại Cảng 16
1.3 Đánh giá thực trạng hoạt động khai thác của cảng Bình Dương 19
1.3.1 Ưu điểm 19
V
Trang 71.3.2 Nhược điểm 20
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC TẠI E- DEPOT TÂN BÌNH 22
2.1 Khái quát về thông tin giới thiệu về E – Depot Tân Bình 22
2.1.1 Vị trí địa lý của E-depot Tân Bình 23
2.1.2 Dịch vụ tại E-DEPOT Tân Bình 23
2.1.3 Lịch sử hình thành và phát triển của E-DEPOT TÂN BÌNH 25
2.1.4 Cơ sở hạ tầng và trang thiết bị của E-Depot Tân Bình 26
2.1.5 Khách hàng của E-Depot Tân Bình 27
2.2 Phân tích hoạt động khai thác tại E-depot Tân Bình 28
2.2.1 Quy trình gate-in tại Depot Tân Bình 28
2.2.2 Quy trình gate-out tại Depot Tân Bình 30
2.2.3 Quy trình sửa chữa container tại Depot Tân Bình 32
Trang 82.3 Đánh giá tình hình hoạt động khai thác cảng tại E-depot Tân Bình 33
2.3.1 Ưu điểm 33
2.3.2 Nhược điểm 34
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC TẠI CẢNG bÌNH dƯƠNG VÀ E-DEPOT TÂN BÌNH 35
3.1 Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động khai thác tại Cảng Bình Dương 35
3.1.1 Diện tích tại Cảng 35
3.1.2 Tuyến đường 35
3.1.3 Quá trình vận chuyển hàng hóa 35
3.2 Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động khai thác tại E-Depot Tân Bình 36
C PHẦN KẾT LUẬN 38
Trang 9D TÀI LIỆU THAM KHẢO 40
Trang 10DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Logo Cảng Bình Dương 4
Hình 1.2 Lịch sử hình thành cảng Bình Dương 5
Hình 1.3 Cảng Bình Dương 6
Hình 1.4 Vị trí cảng Bình Dương 7
Hình 1.5 Sơ đồ tổ chức Cảng Bình Dương 8
Hình 1.6 Cơ sở hạ tầng và trang thiết bị tại Cảng 10
Hình 1.7 Xe nâng container 11
Hình 1.8 Cầu bờ Liebher 11
Hình 1.9 Sà lan 12
Hình 1.10 Xe đầu kéo 12
Hình 1.11 Sơ mi rơ moóc 13
Hình 1.12 Cẩu RTGs 13
Trang 11Hình 1.13 Kích thước ô nền chứa container 20 feet và 40 feet 15
Hình 2.1 LOGO Công ty Đối Tác Chân Thật (TCT ĐTCT) 19
Hình 2.2 Bản đồ vị trí địa lý của E-DEPOT TÂN BÌNH 20
Hình 2.3 Các khách hàng chính của E-Depot Tân Bình 23
Hình 2.4 Quy trình gate in 24
Hình 2.5 Quy trình gate out 26
Hình 2.6 Quy trình sữa chữa 28
Trang 12DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 tính công suất hoạt động của thiết bị tại Cảng Bình Dương 16
Bảng 2.1 Kích thước các container rỗng cho thuê tại E-DEPOT TÂN BÌNH 20
Trang 13DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Teu
Đơn vị tương đương hai Twenty-foot Equivalent
CFS Nhà kho hàng container Container Freight Station
ICD
Cảng chuyên dụng
Inland Container Depotcontainer nội địa
TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh Ho Chi Minh City
LBH
Chiều dài, chiều rộng, chiề
Length, Breadth, Height
u cao
CNTT Công nghệ thông tin Information Technology
Nhà cung cấp dịch vụ vận t
Non-Vessel OperatingNVOCC ải container không sở hữu
Common Carriertàu biển
Trang 14An toàn và vệ sinh lao độ
General Labor Protectionng
IX
Trang 15A PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây cùng với tốc độ phát triển mạnh mẽ của nền kinh tếcông nghiệp hóa – hiện đại hóa trên toàn cầu, nền kinh tế Việt Nam cũng đang từngbước khẳng định vai trò và tầm quan trọng của mình trên trường quốc tế Nền kinh
tế Việt Nam đang từng bước phát triển theo hướng tích cực với nhiều ngành nghề đadạng, trong đó ngành Logistics là một ngành mới xuất hiện tại thị trường Việt Namtrong những năm gần đây, nhưng nó đã khẳng định được chỗ đứng, vai trò tác động
to lớn đến nền kinh tế Logistics được xem như là cầu nối nền kinh tế với xã hội,Việt Nam với các quốc gia khác, là ngành chủ chốt đẩy mạnh kinh tế thế giới nóichung và kinh tế Việt Nam nói riêng ngày một phát triển Để ngành Logistics ngàycàng phát triển, ổn định thì Cảng biển chính là một trong những yếu tố có tác độngmạnh mẽ đến hoạt động Logistics của một đất nước Cảng biển là điểm đầu và điểmcuối của hoạt động vận chuyển hàng hóa, khách hàng trên biển được thức hiện mộtcách an toàn, hiệu quả và liên tục Ngoài ra, cảng biển còn đóng vai trò hết sức trong
hệ thống vận tải đường thủy nội địa và xuyên quốc gia, không những có ý nghĩa tolớn đối với nền kinh tế của đất nước mà còn là hoạt động quốc phòng an ninh củaquốc gia
Cảng Bình Dương là một những cảng có vai trò chiến lược quan trọng trong sựphát triển của nền kinh tế đất nước nói chung và khu vực miền Nam nói riêng Làmột trong những trung tâm giao thương quốc tế quan trọng trong nước, là cảng biểnchịu trách nhiệm cho việc xuất – nhập khẩu hàng hóa vào và ra khỏi khu vực BìnhDương, cũng như là các vùng lân cận và các quốc gia khác Hiện nay, Cảng Bình
Trang 16Dương vẫn không gừng cố gắng từng bước nâng cấp, cải thiện, phát triển hệ thốngcảng biển, đặc biệt là hệ thống container nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàngtrong việc vận chuyển, xếp dỡ hàng hóa Nhưng nhìn chung, Cảng Bình Dương vẫncòn đang tồn động nhiều vấn đề trong hoạt động khai thác cảng một cách hiệu quả
và tối ưu nhất làm ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động vận hành và phát triển Cảng
Để giải quyết vấn đề ấy, Cảng Bình Dương phải không ngừng nỗ lực nâng cao hiệuquả khai thác cảng như trang thiết bị, máy móc, cải thiện và sửa chữa cơ sở hạ tầng
Từ đó, sẽ giúp Cảng phát triển toàn diện trên mọi lĩnh vực, dịch vụ, tạo được niềm
1
Trang 17tin đối với khách hàng trên toàn cầu, là sự lựa chọn hàng đầu cho nhiều khách hàngtrong khu vực.
Ngày nay, tại các cảng container cũng đang áp dụng công nghiệp hóa, hiện đạihóa vào các thiết bị, máy móc phục vụ cho công tác vận chuyển, bốc xếp, xếp dỡhàng hóa tại cảng Mức độ rủi ro về vấn đề an toàn trong lao động tại cảng cũng có
tỷ lệ cao không kém phần so với các ngành khác Nhưng việc tối ưu hóa tại cảngbình dương và Depot Tân Bình vẫn chưa cải thiện về mặt diện tích bãi chứa vẫnchưa biết xử lý thích hợp và đó cũng là tình trạng chung của các cảng biển Việt Namnên nhóm tác giả chọn đề tài: “Phân tích hoạt động khai thác tại Cảng Bình Dương
và Depot Tân Bình” Đồng thời qua đó đưa ra những phải pháp khắc phục những rủi
ro đó để quá trình làm việc tại cảng có thể được đảm bảo an toàn hơn, làm việc đạthiệu quả và năng suất cao hơn
2 Mục tiêu nghiên cứu
- Phân tích hoạt động khai thác cảng tại Cảng Bình Dương
- Phân tích hoạt động khai thác cảng tại Depot Tân Bình
- Đề xuất giải pháp khai thác tại Cảng Bình Dương và Depot Tân Bình
3 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp quan sát: Từ việc đi thực tế, tham quan tại Depot Tân Bình vàCảng Bình Dương Từ đó đưa vào thực trạng để phân tích đánh giá nhằm đứa ra giải
Trang 18pháp để khắc phục những hạn chế mà Depot Tân Bình và Cảng Bình Dương cònđang vướng phải.
- Phương pháp xử lý thông tin: Chọn lọc những thông tin đã tìm được, lọc ranhững thông tin chính xác nhất từ các nguồn thông tin chính thống, hoặc nhữngthông tin do ban lãnh đạo của cảng cung cấp để đưa những thông tin đó vào bài tiểuluận
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tìm hiểu, nghiên cứu các thông tin, dữ liệuliên quan đến đề tài tiểu luận trên các trang thông tin có nguồn gốc chính thống,trùng khớp với thực tế và có trích dẫn nguồn cụ thể để có thể thu thập được nhữngthông tin liên quan đến vấn đề tiểu luận một cách chính xác nhất có thể
- Phương pháp phân tích, tổng hợp: Sau khi đã tìm kiếm được các thông tin liênquan đến vấn đề nghiên cứu của bài tiểu luận, tiến hành tổng hợp các dữ liệu lại, sau
2
Trang 19đó tiến hành chọn lọc ra những dữ liệu có giá trị nhất để làm luận điểm, làm căn cứ.
Từ đó, phân tích các luận điểm đã tìm được nhằm làm rõ được vấn đề nghiên cứucủa bài tiểu luận một cách rõ ràng và cụ thể nhất
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: “Phân tích hoạt động khai thác tại Cảng Bình Dương
và Depot Tân Bình”
- Phạm vi nghiên cứu:
Không gian: Cảng Bình Dương và Depot Tân Bình
Thời gian: ngày 17 tháng 11 năm 2023 đến ngày 5 tháng 12 năm 2023
5 Ý nghĩa đề tài
Từ kết quả nghiên cứu, phân tích hoạt động khai thác cảng giúp đánh giá và tìm
ra ưu, nhược điểm về hiệu quả khai thác Cảng Bình Dương và Depot Tân Bình Trên
cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác Cảng Bình Dương
Mặt khác, đề tài làm cơ sở cho Cảng Bình Dương và Depot Tân Bình có đượcnhững giải pháp tốt nhất nhằm nâng cao hiệu quả khai thác Cảng Bình Dương vàDepot Tân Bình Đề tài còn giúp cho tác giả hiểu hơn về lý thuyết và thực tiễn củakhai thác cảng Ngoài ra, còn giúp tác giả vận dụng những kiến thức có được từ bàitiểu luận này vào trong quá trình làm việc sau này
Trang 206 Kết cấu đề tài
Phần 1: Phân tích hoạt động khai thác cảng tại Cảng Bình Dương
Phần 2 : Phân tích hoạt động khai thác cảng tại Depot Tân Bình
Phần 3: Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác cảng tại Cảng Bình Dương và Depot Tân Bình
3
B PHẦN NỘI DUNG
Trang 21CHƯƠNG 1 : PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC TẠI CẢNG BÌNH DƯƠNG
1.1 Khái quát thông tin giới thiệu về Cảng Bình Dương
- Tên công ty: Cảng Bình Dương
Trang 231.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Được thành lập từ năm 2004, Cảng Bình Dương ra đời đóng vai trò thiếtyếutrong chương trình quy hoạch hệ thống cảng biển quốc gia của chính phủ, gópphầngiảm tải áp lực giao thông lên các khu vực nội đô trung tâm thành phố và pháttriểngiao thương khu vực tam giác kinh tế Bình Dương – Đồng Nai – Vũng Tàu.Năm2007, chính thức trở thành thành viên thuộc tập đoàn Gemadept Năm 2014,cảngBình Dương vinh dự được công nhận là cảng container cửa khẩu quốc tế duynhấtcủa tỉnh Bình Dương Năm 2019, tổng sản lượng khai thác thông qua cầu tàuđạt350.000 TEUS
(Nguồn: Sinh viên thực hiện)
Nằm trong khu kinh tế trọng điểm phía Nam, trên trục đường cao tốc Hà Nội và
Mỹ Phước –Tân Vạn, với hệ thống CY và Depot trải dài kết nối nhiều khucôngnghiệp lớn và các tuyến đường giao thông trọng điểm, cảng Bình Dương tự hàolàmột trong những đơn vị khai thác cảng có uy tín và hiệu quả tại Bình Dương,ĐồngNai và Vũng Tàu
Cảng Bình Dương nằm trên ngã ba sông Đồng Nai giao với sông Sài Gòn vànối liền cụm cảng biển quốc tế Cái Mép thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, kết nối hệthống vận tải thủy nội địa giữa các khu công nghiệp lớn với khu vực cảng nước sâMép và các cảng khác trong khu vực HCM, góp phần giảm áp lực giao thông vàtiếtkiệm chi phí-thời gian logistics cho các doanh nghiệp địa phương Với phương châm
Trang 24“Thành công được dựng lên từ nội lực vững mạnh”, Cảng Bình Dương đặt mục tiêutrở thành mắt xích quan trọng trong chiến lược phát triển hệ thống cảng biển của tậpđoàn Gemadept Trong tương lai Cảng Bình Dương sẽ là hậu phương vững chắc chocảng nước sâu Gemalink đã đi vào hoạt động chính thức trong Quý 1/2021.
(Nguồn:https://bdp.gemadept.com.vn/en/index.html)
1.1.4 Vị trí địa lý
Trang 25Cảng Bình Dương nằm ở tọa độ: 10°53′57’N-106°50°17′E, trên quốc lộ 1, sát chân cầu Đồng Nai, thuộc khu phố quyết thắng, phường bình thắng, thị xã dĩ an, tỉnhBình Dương Cảng nằm ở vị trí giáp ranh giữa tỉnh Bình Dương, Đồng Nai và thành phố Hồ Chí Minh - một vị trí rất thuận tiện về giao thông.
1.1.5 Cơ cấu tổ chức và nhân sự tại Cảng Bình Dương
1.5 Sơ đồ tổ chức Cảng Bình Dương
(Nguồn: Cảng bình Dương)
Trang 26 Giải thích chức năng các phòng ban:
Tổng giám đốc: Có nhiệm vụ sẽ trực tiếp tổ chức điều hành, quản lý mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh của Công ty theo nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông,quy định về điều lệ công ty, xây dựng và trình cho Hội đồng quản trị các quy chếquản lý điều hành nội bộ, kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch tài chính hàngnăm và dài hạn của Công ty Đề nghị Hội đồng quản trị quyết định bổ nhiệm,
Trang 27đồng quản trị về tình hình hoạt động, kết quả sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệmtrước những ban lãnh đạo và pháp luật về những sai phạm gây tổn thất cho Côngty,
Phòng Kế toán: Thực hiện các hoạt động về nghiệp vụ kế toán tài chính của
công ty Có chức năng giúp Giám đốc công ty quản lý, sử dụng vốn, xác định kếhoạch kinh doanh, kế hoạch tài chính hàng năm Thực hiện hạch toán kế toán theopháp lệnh kế toán thống kê và văn bản pháp quy của Nhà nước Quản lý quỹ tiềnmặt và Ngân phiếu
Trung tâm điều hành: Vận hành hoạt động bộ phận này chính là nơi tạo ra các
kế hoạch, chiến lược và những định hướng phát triển kinh doanh của doanh nghiệptrong ngắn và dài hạn Hơn nữa việc triển khai các hoạt động kinh doanh chính lànguồn thu, nguồn lợi nhuận của doanh nghiệp
Bộ phận an ninh: Đảm bảo sự an toàn và bảo mật cho cảng, hàng hóa, tàu biển,
nhân viên, và các hoạt động liên quan Theo dõi và kiểm tra an ninh toàn bộ cảng đểđảm bảo rằng không có nguy cơ mất an ninh hoặc các hoạt động bất thường Điềuhành và kiểm soát lưu lượng người và phương tiện vào và ra khỏi cảng Phối hợp vớicác cơ quan chức năng và các tổ chức an ninh để xử lý tình huống khẩn cấp nhưkhủng bố, cháy nổ, hoạt động phi pháp, và các vấn đề an ninh khác
Đội cơ giới: Điều hành các thiết bị và phương tiện cơ giới hoạt động để xếp dỡ,
vận chuyển, quản lý hàng hóa tại cảng Đảm bảo rằng các thiết bị và phương tiện cơgiới hoạt động một cách hiệu quả bằng việc thực hiện bảo dưỡng định kỳ và sửa
Trang 28chữa khi cần Điều này đảm bảo rằng các thiết bị luôn sẵn sàng để phục vụ cho việckhai thác cảng.
Depot: là bãi chứa container, nên nếu viết đầy đủ thì phải là Container Depot.
Bãi này thường nằm ngoài cảng (Container Yard - CY), phục vụ tập kết vỏ rỗng chờcấp cho chủ hàng, hoặc đôi khi, chứa container đã đóng hàng chờ xuất tàu
Trang 29- Đội sà lan: 45 đội
- Cở tàu tối đa: 30000 DWT
- Khu vực RF: 150 ổ cấm điện
- Cẩu RTGs (thế hệ mới 5+1): 6 chiếc
- Sơ mi rơ moóc: 165 cái
- Xe đầu kéo: 165 chiếc
- Sà lan (sức chứa 75-250 teus): 45 chiếc
Trang 30- Cầu bờ Liebher: 4 chiếc
- Xe nâng container: 49 chiếc
Trang 31Hệ số này mô tả mức độ lấp đầy của bãi container so với diện tích kho Trong trường hợp này, khoảng 54.5% diện tích kho được sử dụng để lưu trữ container.
(Nguồn: Nguyễn Văn Khoảng &Mai Văn Thành,2020) Theo giáo trình Quản lý và
khai thác cảng của Nguyễn Văn Khoảng & Mai Văn Thành (2020) thì 1 ô nền chứa
container 20 feet có chiều dài là 7,3 m và chiều rộng là 3,1 m, 1 ô nền chứa
container 40 feet có chiều dài là 12,7 m và chiều rộng là3,1 m Như vậy, ta dễ dàng tính được:
Diện tích 1ô nền chứa container 20 feet là= 7,3 × 3,1 = 22,63 2
Diện tích 1 ô nền chứa container 40 feet là = 12,7 x 3,1 = 39,37
15
Trang 321.2.4 Năng suất thông qua của một đơn vị diện tích cảng
1.2.5 Cơ sở hạ tầng và trang thiết bị tại Cảng
Bảng 1.1 Thiết bị tại Cảng Bình Dương
Trang 33(Nguồn: Cảng Bình Dương)
Xác định thời gian hoạt động của mỗi thiết bị:
16