Vì vậy một bài toán cơ bản luôn đặt ra đối với doanh nghiệp: “ Làm thế nào để tồn tại và phát triển bềnvững?” để thực hiện được điều này ngoài việc thực hiện tăng doanh thu hoặc tìm mọic
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
Giảng viên hướng dẫn:
LOGISTICS VÀ QL CHUỖI CUNG ỨNG
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC TẠI CẢNG BÌNH DƯƠNG
BÌNH DƯƠNG, NGÀY 26 THÁNG 10 NĂM 2023
ii
Trang 3KHOA KINH TẾ
CTĐT LOGISTICS VÀ QLCCU
PHIẾU CHẤM TIỂU LUẬN
Tên học phần: KHAI THÁC CẢNG ĐƯỜNG THỦY
Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ
(Cho điểm vào ô trống, thang điểm 10/10)
tối đa
chấm 1 chấm 2 thống
nhất
Trang 5LỜI CẢM ƠN
Trước tiên với tình cảm sâu sắc và chân thành nhất, cho phép em được bày tỏlòng biết ơn đến tất cả các cá nhân và tổ chức đã tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ em trongsuốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài này Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu họctập tại trường đến nay, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy
Cô và bạn bè
Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô ở Khoa kinh tế đãtruyền đạt vốn kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian học tập tại trường Emxin chân thành cảm ơn– Người đã trực tiếp giúp đỡ, quan tâm, hướng dẫn chúng emhoàn thành tốt bài tiểu luận nhóm trong thời gian qua Cảm ơn các anh chị tại vănphòng Cảng Bình Dương đã hỗ trợ em có môi trường để tìm hiểu thực tế và cung cấp
số liệu cho bài tiểu luận này
Bài báo cáo thực tập được thực hiện trong khoảng thời gian 1 tháng Bước đầu đivào thực tế của nhóm em còn hạn chế và còn nhiều bỡ ngỡ nên không tránh khỏinhững thiếu sót, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của quý Thầy
Cô để kiến thức của em trong lĩnh vực này được hoàn thiện hơn đồng thời có điều kiện
bổ sung, nâng cao ý thức của mình
Trang 6MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
1.4 Phương pháp nghiên cứu và nguồn dữ liệu 3
1.5 Bố cục của đề tài 3
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 4
1.1 Khái quát chung về Cảng Biển 4
1.1.1 Khái niệm về cảng biển 4
1.1.2 Vai trò của Cảng biển 5
1.1.3 Chức năng của cảng biển 5
1.1.4 Phân loại cảng biển 7
1.2 Quy định về an toàn lao động 8
1.2.1 Đối với công nhân xếp dỡ, đánh tín hiệu 8
1.2.2 Đối với công nhân điều khiển máy xếp dỡ 8
1.2.3 Đối với công nhân lái ô tô 9
1.2.4 Đối với máy móc thiết bị 9
1.2.5 Yêu cầu đối với mã hàng 10
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG XẾP DỠ HÀNG HÓA TẠI CẢNG BÌNH DƯƠNG 11
2.1 Giới thiệu tổng quan về Công ty cổ phần cảng Bình Dương 11
2.1.1 Sơ lược về công ty 11
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển 12
v
Trang 72.1.3 Tầm nhìn và sứ mệnh 13
2.1.4 Ngành nghề kinh doanh 13
2.1.5 Sơ đồ tổ chức 14
2.1.6 Tổng quan về cơ sở Vật chất của công ty 17
2.1.6.1 Tổng quan về cơ sở hạ tầng 17
2.1.6.2 Tổng quan về máy móc, trang thiết bị 18
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG KHAI THÁC TẠI CẢNG BÌNH DƯƠNG 20
2.1 Vị trí địa lý 20
2.2 Khả năng khai thác container chứa hàng hóa của doanh nghiệp trên diện tích sẵn có của Cảng 21
2.3 Thực trạng quản lý an toàn trong hoạt động xếp dỡ Container tại Cảng 23
2.3.1 Quy định được áp dụng để đảm bảo an toàn khi sử dụng xe nâng Container tại Cảng Bình Dương 23
2.3.2 Thực trạng xếp dỡ Container tại Cảng 24
CHƯƠNG III GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC 29
TẠI CẢNG BÌNH DƯƠNG 29
3.1 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác và giảm thiểu rủi ro xảy ra tai nạn trong hoạt động khai thác 29
KẾT LUẬN 30
Trang 8DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Lĩnh vực kinh doanh 13
Bảng 1.1 Cơ sở hạ tầng của Cảng Bình Dương 17
Bảng 1.2 Các thiết bị xếp dỡ của Cảng Bình Dương 18
Bảng 1.3 Các phương tiện vận chuyển của Cảng Bình Dương 19
Trang 9DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Cảng Bình Dương 11
Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức Cảng Bình Dương 14
Hình 3.1 Vị trí địa lý của cảng Bình Dương 20
Hình 3.2 Khu vực lưu trữ container rỗng 22
Hình 3.3 Hình ảnh về container sắp xếp chưa theo tiêu chuẩn 25
Hình 3.4 Hình ảnh về container sắp xếp chưa gọn gàng 26
Hình 3.5 Cẩu bờ đang khai thác 27
Trang 10PHẦN MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Cùng với tiến trình mở cửa, hội nhập toàn cầu các doanh nghiệp mọc lên ngàycàng nhiều, dưới mọi hình thức khác nhau nhằm đáp ứng được những nhu cầu ngàycàng cao của người tiêu dùng do đó mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong vàngoài nước ngày càng lớn, không chỉ có sự cạnh tranh trong nước mà còn là sự cạnhtranh giữa các Công ty, tập đoàn nước ngoài ngày càng gay gắt Sự cạnh tranh này sẽlàm cho các doanh nghiệp đó có chỗ đứng, khẳng định thị phần của mình hoặc cũng cóthể bị sụp đỗ do không thể cạnh tranh được với đối thủ của mình Vì vậy một bài toán
cơ bản luôn đặt ra đối với doanh nghiệp: “ Làm thế nào để tồn tại và phát triển bềnvững?” để thực hiện được điều này ngoài việc thực hiện tăng doanh thu hoặc tìm mọicách để cắt giảm chi phí thì còn phải đảm bảo được an toàn trong hoạt động khai thácgiảm thiểu rủi ro về tai nạn có thể xảy ra trong cuộc sống hằng ngày Do vậy việc phântích hoạt động đảm bảo an toàn qua đó tìm ra giải pháp nhằm khai thác hiệu quả cácquy định về đảm bảo an toàn, cũng như các hoạt động thực tế về đảm bảo an toàn trongviệc khai thác mà cảng đang áp dụng
Cảng Bình Dương là một cảng quan trọng tọa lạc tại phía Đông Nam Bình Dương,Việt Nam Với tầm quan trọng về vận chuyển hàng hóa và đóng góp vào phát triển kinh
tế của khu vực, Cảng Bình Dương đang ngày càng trở thành một mắt xích quan trọngtrong ngành vận tải Với quy mô lớn và khả năng phục vụ nhiều loại hình hàng hóa
Trang 11khác nhau, cảng này đã thu hút sự quan tâm của các doanh nghiệp và nhà đầu tư cảtrong nước và quốc tế
Mặc dù vị trí và quy mô của Cảng Bình Dương đem lại nhiều lợi ích, nhưng hoạtđộng khai thác tại cảng vẫn đang đối mặt với nhiều thách thức và rủi ro Vấn đề về an toànhàng hải, bảo vệ môi trường, quản lý thông tin và quản lý lao động, tối đa hóa lợi nhuậntrên khu vực diện tích đất đã trở thành những yếu tố quan trọng cần được xem xét
1
Trang 12và cải thiện Do đó việc nâng cao hiệu quả khai thác tại Cảng Bình Dương là việc làmcần thiết trong thời điểm hiện nay.
Nâng cao hiệu quả khai thác tại Cảng Bình Dương không chỉ đảm bảo sự an tâm
và lòng tin của đối tác và khách hàng, mà còn giúp Cảng tận dụng triệt để cơ sở hạ tầngsẵn có để tối ưu hóa lợi nhuận Ngoài ra, tại khu vực khai thác phải giảm thiểu rủi ro tainạn hàng hải và bảo vệ môi trường Việc tăng cường an toàn cũng đồng nghĩa với việctăng cường tính bền vững của cảng, thu hút đầu tư mới và duy trì quan hệ đối tác hiện
có Đồng thời, việc thiết lập một môi trường làm việc an toàn và chú trọng đến quản lýrủi ro cũng mang lại lợi ích về mặt kinh tế bằng cách giảm thiểu thiệt hại về tài sản và
thời gian chờ đợi Chính vì những lý do trên tác giả chọn đề tài “ Giải pháp nâng cao
hiệu quả khai thác tại Cảng Bình Dương” làm đề tài tiểu luận.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu này đưa ra một số giải pháp nhằm khắc phục điểm yếu đối với hoạtđộng động khai thác tại Cảng Bình Dương Vì vậy, mục tiêu nghiên cứu của đề tài như:
- Đưa ra cơ sở lý luận về khai thác cảng Việt Nam nói chung và khai thác cảng Bình Dương nói riêng
- Phân tích thực trạng khai thác tại Cảng Bình Dương Nhận xét và đánh giá hệ thống quản lý an toàn trong khu vực Cảng
Trang 13- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác tại Cảng Bình Dương dựa trên những hạn chế còn tồn tại khi khai thác của Cảng.
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu
Các yếu tố tác động đến hiệu quả khai thác tại Cảng Bình Dương
- Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: Công ty cổ phần cảng Bình Dương
2
Trang 14Phạm vi thời gian: 20/10 -29/10 năm 2023.
1.4 Phương pháp nghiên cứu và nguồn dữ liệu
Phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành bài báo cáo, tác giả đã sử dụng 2 phương pháp nghiên cứu đó là:
Phương pháp thu thập số liệu: dựa vào quá trình tìm hiểu hoạt động khai thác tại Cảng,
tác giả tiến hành thu thập các thông tin, các ý kiến từ những nhân viên đang làm việc
tại đây Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu: từ những thông tin mà tác giả thu
thập được thông qua tham quan thực tế, tác giả tiến hành tổng hợp, sau đó tiến hànhphân tích các số liệu thu thập được để đánh giá hoạt động khai thác tại Cảng
Nguồn dữ liệu
Dữ liệu thứ cấp: tác giả sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp được doanh nghiệp thôngqua phòng xuất nhập khẩu cung cấp trong thời gian từ tháng 01/2022 đến hết tháng8/2023 để làm cơ sở phân tích cho đề tài này, từ đó góp phần đưa ra các đánh giá kháchquan và đề xuất giải pháp cho vấn đề mà cảng đang gặp phải Các thông tin nội bộ vàbáo cáo thống kê của cảng Những nguồn thông tin này đều được tổng hợp và lưu trữtại các phòng ban của cảng Nguồn dữ liệu thứ cấp này chủ yếu được sử dụng để phântích thực trạng khai thác tại cảng
Trang 15Dữ liệu sơ cấp: Ngoài nguồn dữ liệu thứ cấp do cảng cung cấp, để có được đầy đủthông tin và các thông tin xác thực cần phải thu thập thông tin từ nguồn dữ liệu sơ cấp.
Dữ liệu sơ cấp được tác giả thu thập thông qua việc khai thác thông tin
1.5 Bố cục của đề tài
Ngoài phần mở đầu và mục lục thì đề tài gồm 3 Chương:
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KHAI THÁC TẠI CẢNG BÌNH DƯƠNG
CHƯƠNG III GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC TẠI CẢNGBÌNH DƯƠNG
3
Trang 16CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái quát chung về Cảng Biển
1.1.1 Khái niệm về cảng biển
Theo điều 59 chương V Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2005: “Cảng biển là khuvực bao gồm vùng đất cảng và vùng nước cảng, được xây dựng kết cấu hạ tầng và lắpđặt trang thiết bị cho tàu biển ra, vào hoạt động để bốc dỡ hàng hoá, đón trả hànhkhách và thực hiện các dịch vụ khác"
Cảng biển có một hoặc nhiều bến cảng Bến cảng có một hoặc nhiều cầu cảng.Bến cảng bao gồm cầu cảng, kho, bãi, nhà xưởng, trụ sở, cơ sở dịch vụ, hệ thống giaothông, thông tin liên lạc, điện, nước, luồng vào bến cảng và các công trình phụ trợkhác Cầu cảng là kết cấu cố định thuộc bến cảng, được sử dụng cho tàu biển neo, đậu,bốc dỡ hàng hóa, đón trả hành khách và thực hiện các dịch vụ khác
Một cảng biển sẽ bao gồm hai khu vực: vùng đất cảng và vùng nước cảng Vùngđất cảng là vùng đất được giới hạn để xây dựng cầu cảng, kho, bãi, nhà xưởng, trụ sở,
cơ sở dịch vụ, hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện nước, các công trình phụ trợkhác và lắp đặt trang thiết bị Vùng nước cảng là vùng nước được giới hạn để thiết lậpvùng nước trước cầu cảng, vùng quay trở tàu, khu neo đậu, khu chuyển tải, khu tránhbão, vùng đón trả hoa tiêu, vùng kiểm dịch; vùng để xây dựng luồng cảng biển và cáccông trình phụ trợ khác
Trang 17Theo Từ điển Bách khoa 1995: “Cảng biển là khu vực đất và nước ở biển cónhững công trình xây dựng và trang thiết bị phục vụ cho tàu thuyền cập bến, bốc dỡhàng hoá, khách hàng lên xuống, sửa chữa phương tiện vận tải biển, bảo quản hàng hoá
và thực hiện các công việc khác phục vụ quá trình vận tải đường biển Cảng có cầucảng, đường vận chuyển có thể là đường sắt, đường bộ, kho hàng, xưởng sửa chữa"
Theo quan điểm truyền thống: Cảng biển là tập hợp các công trình xây dựng vàphương tiện nhằm đảm bảo cho tàu neo đậu an toàn và bốc dỡ hàng hóa một cách nhanhchóng và thuận tiện nhất Theo quan điểm này thì cảng biển là đầu mối giao thông, là
4
Trang 18nơi thực hiện các thao tác xếp dỡ hàng hoá từ phương thức vận tải biển sang cácphương thức
Theo Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015 định nghĩa cảng biển là khu vực bao gồm vùng đất cảng và vùng nước cảng, được xây dựng kết cấu hạ tầng, lắp đặt trang thiết
bị cho tàu thuyền đến, rời để bốc dỡ hàng hóa, đón trả hành khách và thực hiện dịch
1.1.2 Vai trò của Cảng biển
Tạo nguồn thu, đóng góp cho ngân sách Nhà nước: với các hoạt động dịch vụ chotàu và hàng hóa đi và đến (hoa tiêu, lại dắt, bảo dưỡng sửa chữa tàu, cung ứng cho tàu,trung chuyển hàng hóa quốc tế) cảng có các nguồn thu đảm bảo duy trì hoạt động vàphát triển cảng, góp phần thúc đẩy kinh tế quốc gia và địa phương cảng phát triển
Trang 19Thúc đẩy thương mại quốc tế: Sự phát triển cơ sở vật chất kĩ thuật của cảng sẽđáp ứng nhu cầu thương mại hàng hóa trong phạm vi khu vực cũng như trên toàn thếgiới, thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu, thúc đẩy kinh tế phát triển, đẩy nhanh quátrình hội nhập kinh tế quốc tế, tăng vị thế quốc gia trên trường quốc tế.
Ngoài ra Cảng biển đầu mối giao thông đảm bảo cho tàu thuyền neo đậu an toàn,nhanh chóng và thuận tiện, đảm bảo cho việc xếp dỡ hàng hóa và vận chuyển hànhkhách Bảo quản và lưu giữ hàng hóa, gia công, phân loại hàng hóa, thực hiện các thủtục pháp chế về quản lý nhà nước và các dịch vụ hàng hải phục vụ các tàu thuyền
1.1.3 Chức năng của cảng biển
5
Trang 20a) Chức năng đầu tàu phát triển kinh tế biển
Kinh tế biển bao gồm 6 ngành chính: kinh tế cảng, đánh bắt và nuôi trồng hải sản,kinh tế đóng tàu, kinh tế khai thác dầu khí và quặng dưới biển, kinh tế du lịch biển vàkinh tế lấn biển Trong đó, để phát triển nhanh bền vững kinh tế biển đối với một quốcgia như Việt Nam, hệ thống cảng biển phải xây dựng trước một bước Cảng biển làđộng lực lôi kéo các ngành đóng tàu, đánh bắt hải sản, lấn biển phát triển theo
b) Chức năng vận chuyển và bốc xếp hàng hoá
Đây là chức năng nguyên thuỷ của cảng biển Trong hệ thống vận tải quốc gia,cảng biển là điểm hội tụ của các tuyến vận tải khác nhau (đường bộ, đường sông,đường sắt, đường hàng không), tập trung cho mọi phương thức vận tải để thực hiệnchức năng vận chuyển hàng hoá
c) Chức năng thương mại và buôn bán quốc tế
Với vị trí là đầu mối của các tuyến đường vận tải: đường sông, đường sắt, đườngbộ , ngay từ đầu mới thành lập, các cảng biển đã là những địa điểm tập trung trao đổibuôn bán của các thương gia từ khắp mọi miền Tại các vùng cảng có vị trí địa lý tựnhiên thuận lợi như nằm trên các trục đường hàng hải quốc tế nối liền các Châu lục,các khu vực phát triển kinh tế năng động thì hoạt động trao đổi kinh doanh, thương
Trang 21mại lại cảng diễn ra sôi động hơn Các vùng cảng này nhanh chóng trở thành trung tâmthương mại không chỉ của khu vực mà còn của cả thế giới.
d) Chức năng công nghiệp và cung ứng nhiên liệu
Các vùng cảng biển là những địa điểm thuận lợi cho việc xây dựng những nhàmáy xí nghiệp thuộc những ngành công nghiệp khác nhau vì nó cho phép tiết kiệmđược chi phí vận tải rất nhiều, nhất là những nhà máy sản xuất bằng nguyên liệu nhậpkhẩu, đồng thời xuất khẩu sản phẩm của nó bằng vận tải đường biển thì sẽ đạt được sựtiết kiệm rất lớn, hạ giá thành sản phẩm, giúp cho doanh nghiệp có thể cạnh tranh đượctrên thị trường quốc tế Ngoài ra, các xí nghiệp công nghiệp này còn có thể liên kết vớinhau tạo thành một chu trình sản xuất đồng bộ và hiệu quả
6
Trang 22e) Chức năng phát triển thành phố và đô thị
Mối quan hệ tương quan giữa các cảng biển và thành phố là mối liên hệ tác động lẫnnhau Cảng biển ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của thành phố cảng theo cácphương diện khác nhau: thành phố sẽ phát triển để đảm nhận vai trò tập trung hàng hoácho xuất khẩu và vai trò phân phối hàng nhập khẩu, các ngành công nghiệp hướng về xuấtkhẩu cũng sẽ được phát triển ở thành phố cảng Thành phố cảng sẽ trở thành căn cứ đại lýcủa hãng tàu biển, các hãng bảo hiểm tàu thuyền, trung tâm thương mại thu hút các hãngbuôn trong và ngoài nước, là nơi tập trung lao động từ các nơi khác đổ về
f) Chức năng trung tâm văn hoá, nghỉ ngơi, du lịch và giải trí
Hoạt động của cảng biển còn tạo ra sự giao lưu văn hoá giữa các vùng, miền trong cảnước cũng như giữa các quốc gia với nhau bởi đi kèm với hoạt động giao lưu kinh tế là sựgiao lưu về văn hoá.Các thương nhân nước ngoài (Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ ) mangđến đây những sản phẩm truyền thống cùng bản sắc văn hoá đặc sắc của dân tộc mình.Ngược lại, nền văn hoá của Việt Nam cũng sẽ giao lưu và truyền bá sang các nước khácthông qua việc buôn bán trao đổi các sản phẩm truyền thống của dân tộc
Như vậy, cảng biển có rất nhiều chức năng và các chức năng này đều rất quantrọng đối với nền kinh tế
1.1.4 Phân loại cảng biển
Trang 23- Phân theo mục đích sử dụng
+ Cùng tổng hợp (cho địa phương và quốc gia) là các cảng thương mại giao nhậnnhiều loại hàng hoá Cảng hàng hoa được chia làm 3 loại: cảng loại A hay còn gọi
là các cảng nước sâu, cảng loại B, cảng loại C
+ Cảng chuyên dụng là các cảng giao nhận chủ yếu một loại hàng hoá (xã măng,than, xăng đầu ) phục vụ cho đối tượng riêng biệt (cung cấp nguyên liệu phânphối sản phẩm của nhà máy hoặc các khu công nghiệp dịch vụ sửa chữa tàu
thuyền ), bao gồm cảng chuyên dụng hàng rời, cảng chuyên dụng đầu, cảng chuyên dụng công nghiệp
7
Trang 24+ Cảng trung chuyển quốc tế: là những cảng chuyên làm nhiệm vụ chuyển tàu hoặc trung chuyển hàng quốc tế và một phần nhỏ lượng hàng giao nhận nội địa.
- Phân theo quy mô và mức độ quan trọng
+ Cảng biển loại I là cảng biển đặc biệt quan trọng có quy mô lớn, phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội của cả nước hoặc liên vùng
+ Cảng biển loại II: là cảng biển quan trọng, có qui mô vừa, phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng và địa phương
+ Cảng biển loại III: là cùng biển có qui mô nhỏ, phục vụ cho hoạt động của doanh nghiệp
1.2 Quy định về an toàn lao động
1.2.1 Đối với công nhân xếp dỡ, đánh tín hiệu
Công nhân xếp dỡ phải từ 18 tuổi trở lên, có giấy chứng nhận sức khỏe và giấychứng nhận biết bơi của cơ quan có thẩm quyền cấp Phải được đào tạo theo chươngtrình của cảng, có giấy chứng nhận tốt nghiệp Phải được thực tập sau đào tạo lý thuyếtmới được ký hợp đồng làm việc Khi làm loại hàng nào phải được huấn luyện theo quy
Trang 25trình công nghệ xếp dỡ loại hàng đó, đồng thời phải tuân theo lệnh của chỉ đạo viên.Phải biết kiểm tra an toàn kỹ thuật đối với công cụ xếp dỡ đang sử dụng Phải sử dụngtrang bị bảo hộ lao động đã được cấp phát: găng tay, giày, mũ, quần áo, khẩu trang
Đối với công nhân đánh tín hiệu ngoài các yêu cầu trên phải tinh mắt, thính tai vàđược kiểm tra định kỳ về thính lực thị lực 6 tháng 1 lần Phải nắm vững quy tắc kỹthuật của công nhân điều khiển cần trục và công nhân phục vụ móc cẩu, hiểu biết kỹthuật trên mã hàng Phải được kiểm tra sức khỏe định kỳ và có giấy chứng nhận của cơquan y tế Phải được kiểm tra an toàn lao động định kỳ và có giấy chứng nhận của cơquan quản lý lao động của Cảng
1.2.2 Đối với công nhân điều khiển máy xếp dỡ
8
Trang 26Công nhân điều khiển máy xếp dỡ phải qua đào tạo Giấy chứng nhận sử dụng loạinào chỉ được sử dụng loại đỏ Muốn chuyển sang điều khiển khác phải được đào tạothêm và có giấy chứng nhận.
Công nhân điều khiển máy xếp dỡ phải biết đặc tính chung của máy mình phụtrách, phải nắm vững quy định về kiểm tra vận hành thiết bị, công cụ xếp dỡ Phải nắmvững nhiệm vụ công tác, đặc điểm hàng hóa, quy trình công nghệ xếp dỡ
Phải được tái huấn luyện chuyên môn và an toàn lao động hàng năm Phải đượckiểm tra sức khỏe định kỳ và có giấy chứng nhận của cơ quan y tế Trang bị đầy đủ bảo
hộ lao động
1.2.3 Đối với công nhân lái ô tô
- Công nhân lái ô tô phải qua đào tạo và có giấy chứng nhận của cơ quan có thẩm quyền cấp
- Điều khiển loại phương tiện đúng với loại phương tiện ghi trong giấy phép
- Phải được kiểm tra sức khỏe định kỳ và có giấy chứng nhận của cơ quan y tế
- Phải nắm vững các thông số kỹ thuật của phương tiện minh điều khiển, tính chất
cơ bản của hàng hóa, phương pháp chất xếp và bảo quản hàng hóa trên xe
Trang 27- Phải nắm vững luật giao thông đường bộ trong và ngoài cảng.
1.2.4 Đối với máy móc thiết bị
- Thiết bị xếp dỡ, vận chuyển phải có hồ sơ kỹ thuật ghi rõ các thông số kỹ thuật
cơ bản: tải trọng, tầm với, kích thước
- Phải được kiểm tra kỹ thuật định kỳ và cấp giấy phép sử dụng bởi cơ quan có thẩm quyền
- Sau khi sửa chữa lớn thay cáp, sửa kết cấu thép, hệ thống thắng, lái phải được kiểm tra thứ lại
- Trước khi đưa thiết bị, phương tiện vào hoạt động phải kiểm tra để biết chắc chắn
9
Trang 28rằng các cơ cấu hoạt động tốt
- Thiết bị điện phải có dây nối đất, dây dẫn diện phải dùng loại bọc kín đảm bảo cáchđiện tốt, các động cơ điện và các bộ phận truyền động phải được che chắn, dây cáp
điện cấp cho động cơ phải học trong ống cao su
- Đối với băng truyền làm việc trên cao, phễu phải có lan can cho người điều khiển
1.2.5 Yêu cầu đối với mã hàng
- Mã hàng phải cân đối, ổn định
- Sử dụng công cụ xếp dỡ có tính năng và tải trọng phù hợp
- Trọng lượng mã hàng không vượt quá tải trọng cho phép của thiết bị nâng
- Những mã hàng được buộc bằng nhiều dây thì góc giữa các nhánh dây không lớn hơn 90 độ
- Mã hàng không được dính vào các vật khác hoặc sàn tàu
- Mã hàng phải được lập ở vị trí sân hầm hoặc trên hoang tầu, nếu mã hàng lập trong góc hầm hoặc be tàu phải có thiết bị đưa ra sân hầm cho cần trục kéo lên
Trang 29- Nếu hàng có cạnh sắc thì phải có vật chèn tại chỗ dãy tiếp xúc với hàng.
- Khi lập mã hàng cần tiến hành móc cáp theo các vị trị đã được chỉ dẫn bằng dấuhiệu in trên mã hàng (nếu có) Cắm lắp móc mã hàng vào dây buộc trên bao bì của kiệnhàng nếu dây đỏ không dùng để cẩu hàng
Trang 30CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG XẾP DỠ HÀNG HÓA TẠI CẢNG BÌNH
DƯƠNG
2.1 Giới thiệu tổng quan về Công ty cổ phần cảng Bình Dương
2.1.1 Sơ lược về công ty
Tên Công ty: Công ty cổ phần Cảng Bình Dương
Tên tiếng anh: BINH DUONG PORT
Địa chỉ: TĐ số 712, TBĐ số 8.BT.B, Tổ 5, khu phố Quyết Thắng, phường Bình Thắng, TP Dĩ An, Tỉnh Bình Dương
Điện thoại: (84 - 28) 37 325 674
Fax: (84 - 28) 37 325 673
Email: mkt@pip.com.vn
Website: https://bdp.gemadept.com.vn
Trang 31Hình 2.1 Cảng Bình Dương
(Nguồn: Cảng Bình Dương)
Trang 32Năm 2007, Cảng Bình Dương chính thức trở thành thành viên thuộc tập đoànGemadept
Năm 2014, cảng Bình Dương vinh dự được công nhận là cảng container cửakhẩu quốc tế duy nhất của tỉnh Bình Dương Nằm trong khu kinh tế trọng điểm phíaNam, trên trục đường cao tốc Hà Nội và Mỹ Phước –Tân Vạn, với hệ thống CY vàDepot trải dài kết nối nhiều khu công nghiệp lớn và các tuyến đường giao thông trọngđiểm, cảng Bình Dương tự hào là một trong những đơn vị khai thác cảng có uy tín vàhiệu quả tại Bình Dương, Đồng Nai và Vũng Tàu
Năm 2019, đạt được tổng sản lượng khai thác thông qua cầu tàu đạt 350.000 TEUs Năm 2020, tăng năng lực khai thác với 6 dàn cẩu RTG hiện đại
Trang 33Cảng Bình Dương nằm trên ngã ba sông Đồng Nai giao với sông Sài Gòn và nốiliền cụm cảng biển quốc tế Cái Mép thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, kết nối hệ thốngvận tải thủy nội địa giữa các khu công nghiệp lớn với khu vực cảng nước sâu Cái Mép
và các cảng khác trong khu vực HCM, góp phần giảm áp lực giao thông và tiết kiệmchi phí-thời gian logistics cho các doanh nghiệp địa phương
Với phương châm “Thành công được dựng lên từ nội lực vững mạnh”, Cảng BìnhDương đặt mục tiêu trở thành mắt xích quan trọng trong chiến lược phát triển hệ thốngcảng biển của tập đoàn Gemadept Trong tương lai Cảng Bình Dương sẽ là hậu phương
12
Trang 34vững chắc cho cảng nước sâu Gemalink đã đi vào hoạt động chính thức trong Quý 1/2021.
- Dịch vụ kho bãi container, cảng song, - Dịch vụ Logistics 3PL
- Xếp dỡ, kiểm đếm, giao nhận, đóng rút ngoại quan, kho lạnh Vận chuyển hàng
- Khai thuế hải quan địa, đường bộ, đường hàng không
- Cung ứng, vệ sinh, sửa chữa, bảo trì - Vận chuyển hàng siêu trường siêu