Vì vậy, khai thác hiệu quả hệthống container cũng đóng vai trò quan trọng không kém.Để giải phóng tàu nhanh thì việc xếp dỡ các container một cách nhanhchóng và thuận tiện là việc làm th
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
Trang 3KHOA KINH TẾ
CTĐT LOGISTICS VÀ QLCCU
Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ
TT
(Cho điểm vào ô trống, thang điểm 10/10)
Tiêu chí đánh giá Điểm Điểm đánh giá
tối đa
Cán bộ Cán bộ Điểm thống chấm 1 chấm 2 nhất
Trang 4LỜI CẢM ƠN
“Để hoàn thành tiểu luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:
Ban giám hiệu trường Đại Học Thủ Dầu Một vì đã tạo điều kiện về cơ sở vật chất với hệ thống thư viện hiện đại, đa dạng các loại sách, tài liệu thuận lợi cho việc tìm kiếm, nghiên cứu thông tin.
Xin cảm ơn giảng viên bộ môn - đã giảng dạy tận tình, chi tiết để em có đủ kiến thức và vận dụng chúng vào bài tiểu luận này.
Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm để tài cũng như những hạn chế về kiến thức, trong bài tiểu luận chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhận được sự nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía Thầy để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn.
Lời cuối cùng, em xin kính chúc thầy nhiều sức khỏe, thành công và hạnh phúc.”
Trang 5MỤC LỤC
B PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài. 1
2 Mục tiêu nghiên cứu. 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 2
4 Phương pháp nghiên cứu. 2
5 Kết cấu đề tài. 2
C PHẦN NỘI DUNG 3
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CẢNG ĐÀ NẴNG . 3
1.1 Cơ sở lý thuyết. 3
1.1.1 Khái niệm về cảng biển. 3
1.1.2 Vai trò và chức năng của cảng biển. 4
1.1.3 Phân loại cảng biển. 5
1.2 Khái niệm và phân loại cảng container. 6
1.3 Tổng quan cảng Đà Nẵng. 8
1.3.1 Lịch sử hình thành phát triển. 8
1.3.2 Sứ mệnh – tầm nhìn – giá trịc cốt lõi. 10
1.3.3 Vị trí địa lý. 11
1.3.4 Các dịch vụ kinh doanh chính của cảng. 12
1.3.5 Quy hoạch và phát triển. 13
1.3.6 Cơ cấu tố chức công ty. 14
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KHAI THÁC CONTAINER TẠI CẢNG ĐÀ NẴNG 19
2.1 Thực trạng tại cảng Đà Nẵng 19
2.1.1 Cơ sở hạ tầng. 19
2.1.2 Vai trò kinh tế. 22
2.2 Ưu điểm. 23
2.3 Nhược điểm. 24
CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 25
A.
iv
Trang 6B PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài.
Vận chuyển hàng hóa bằng đường biến hiện nay ngày càng phát triển,việc giao thương thuận lợi hơn nhờ vào hệ thông vận chuyển hàng hóabằng container
Hàng hóa có thế đóng chỉ một chủ hàng trong một container FCL (FullContainer Load) hay nhiều container cho một lô hàng (Shipment), hoặcnhiều chủ hàng trong một container được gọi là hàng Consolidated , hayhàng LCL (Less than container load) Vận chuyển bằng container cũngthuận tiện cho việc xếp dỡ hàng lên tàu hay chuyên tải hàng hóa theophương thức FI-FO (First In- First Out )
Container được đóng theo tiêu chuẩn ISO là hệ thống vận chuyển hànghóa đa phương thức Hàng hóa được đóng trong container rất dễ dàng vàthuận tiện sắp xếp trên các tàu, toa xe lửa, xe tải chuyên dụng Container
là bước đột phá của cuộc cách mạng nghành vận tải hàng hóa Hệ thốngvận chuyển hàng hóa này đã góp phần làm thay đối diện mạo của ngành
Trang 7vận tải trong thế kỷ 20.Hiện nay, theo thống kê, có khoảng 90% hànghóa được đóng trong các container và được xếp lên các phương tiệnchuyên chở Vai trò của container trong vận chuyển hàng hóa nội địacũng như quốc tế nói riêng và đối với quá trình phát triển kinh tế, thươngmại của các quốc gia là rất quan trọng Vì vậy, khai thác hiệu quả hệthống container cũng đóng vai trò quan trọng không kém.
Để giải phóng tàu nhanh thì việc xếp dỡ các container một cách nhanhchóng và thuận tiện là việc làm thiết yêu, do vậy hệ thông các thiết bịxếp dỡ container đóng vai trò trọng yêu trong các quá trình này.Khaithác hiệu quả hệ thống thiết bị xếp dõ container sẽ giúp các containerđược tháo dỡ, sắp xếp một cách khoa học, phù hợp và hiệu quả, từ đógóp phần vận chuyển hàng hóa đạt kết quả tốt hơn Vai trò của nâng caohiệu quả khai thác thiết bị xếp dõ container là không thể bỏ qua
Cảng Đà Nẵng có vai trò là cửa ngõ chính ra biển Đông cho hàng hoáquá cảnh giữa các nước trên tuyến Hành lang kinh tế Đông- Tây(EWEC) cũng như hàng hoá trong khu vực với quốc tế, nằm ở vị trítrung độ của cả nước, là điểm giữa các tuyến giao thông Bắc-
Trang 8Nam, nằm gần với đường hàng hải quốc tế, Cảng Đà Nẵng là một trongnhững cảng biển đóng vai trò quan trọng phục vụ EWEC, là khu hậu cần
để tập trung, phân phối hàng hoá Vì vậy em đã lựa chọn đề tài :“ GIẢIPHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC CẢNG CONTAINERTẠI CẢNG ĐÀ NẴNG”
2 Mục tiêu nghiên cứu.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đề xuất các giải pháp nhằm nâng caohiệu quả khai thác container tại cảng Đà Nẵng, dựa trên những phân tích
và đánh giá thực trạng của cảng Đà Nẵng
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu là giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác cảng container tại cảng Đà Nẵng
Tìm hiểu quy trình khai thác container tại cảng Đà Nẵng
Quy trình tổ chức khai thác cảng
Trang 94 Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp quan sát trên lý thuyết: đọc các tài liệu về vận tải, cảng, nghiên cứu các quy trình đã học
Phương pháp tổng hợp: tổng hợp nghiên cứu, sách, báo chuyên
ngành, các tài liệu về khai thác cảng, dịch vụ vận tải,…
5 Kết cấu đề tài.
Chương I: Cơ sở lý thuyết và tổng quan cảng Đà Nẵng
Chương II: Thực trạng khai thác cảng container tại cảng Đà Nẵng
Chương III: Đề xuất giải pháp
Trang 10C PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN
CẢNG ĐÀ NẴNG 1.1 Cơ sở lý thuyết.
1.1.1 Khái niệm về cảng biển.
Cảng biển gắn liền với sự phát triển của ngành hàng hải Trướcđây, cảng biển chỉ được coi là nơi tránh gió to, bão lớn của các loại tàu
bè nên trang thiết bị của cảng lúc bấy giờ rất đơn giản và thô sơ Ngàynay, cảng biển không những là nơi bảo vệ an toàn cho tàu biển trước cáchiện tượng thiên nhiên bất lợi, mà còn là một đầu mối giao thông, mắtxích quan trọng của cả quá trình vận tải Cảng biển thực hiện nhiều chứcnăng và nhiệm vụ khác nhau, do đó kỹ thuật xây dựng, trang thiết bị, cơcấu tổ chức của cảng cũng rất khác nhau và ngày càng được hiện đạihóa
Nếu xét riêng ở phương thức vận tải biển thì khái niệm cảng biểnmang ý nghĩa hẹp, cũng như với tàu hỏa người ta cần xây dựng các nhà
ga, hay với vận tải hàng không thì cần phải có sây bay chẳng hạn Vì
Trang 11thế, cảng biển được coi là nơi ra vào, neo đậu của tàu biển, là nơi phục
vụ tàu và hàng hóa chuyên chở trên tàu, với nhiệm vụ chính là cung cấpcác phương tiện và dịch vụ cần thiết cho việc dịch chuyển hàng hóa từtàu lên các phương tiện vận tải nội địa và ngược lại hay lên các tàu kháctrong trường hợp chuyển tải
Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015 định nghĩa cảng biển là khu vực bao gồm vùng đất cảng và vùng nước cảng, được xây dựng kết cấu hạ tầng, lắp đặt trang thiết bị cho tàu thuyền đến, rời để bốc dỡ hàng hóa, đón trả hành khách và thực hiện dịch vụ khác.
Cảng biển có một hoặc nhiều bến cảng Bến cảng có một hoặcnhiều cầu cảng Bến cảng bao gồm cầu cảng, kho, bãi, nhà xưởng, trụ
sở, cơ sở dịch vụ, hệthống giao thông, thông tin liên lạc, điện, nước,luồng vào bến cảng và các công trình phụ trợ khác Cầu cảng là kết cấu
cố định thuộc bến cảng, được sử dụng cho tàu biển neo đậu, bốc dỡ hànghoá, đón, trả hành khách và thực hiện các dịch vụkhác
Trang 12Nếu xét trên tổng thể của toàn bộ hệ thống thì vận tải là một tiếntrình xuyên suốt, gồm nhiều giai đoạn liên quan trong quá trình đưahàng hóa từ điểm xuất phát đến điểm
3
Trang 13đích và được so sánh như là sự kết hợp của các mắt xích tạo thành dâychuyền vận tải Trong dây chuyền đó, cảng biển trở thành đầu mối trungchuyển toàn diện và thuận lợi giữa vận tải biển và vận tải nội địa, đôi khi
là giữa các tàu viễn dương và các tàu chạy ven bờ hay tàu tiếp vận Nóđược khái niệm như là một mắt xích quan trọng, quyết định nhiều nhấtđến chất lượng của toàn bộ hệ thống
Như vậy, cảng biển là đầu mối kinh doanh lớn, bao gồm nhiềucông trình và kiến trúc, bảo đảm cho tàu thuyền neo đậu an toàn, nhanhchóng và thuận lợi thực hiện công việc chuyển giao hàng hóa, hànhkhách từ các phương tiện giao thông trên đất liền sang các tàu thuyền vàngược lại, bảo quản và gia công hàng hóa, phục vụ tất cả các nhu cầucần thiết của tàu neo đậu trong cảng Ngoài ra, cảng biển còn là trungtâm phân phối, trung tâm công nghiệp, trung tâm thương mại, trung tâmdịch vụ, trung tâm cư dân của cả một vùng, địa phương
Cần nhấn mạnh rằng cảng biển đề cập ở đây là cảng được xâydựng phục vụcho lợi ích công cộng, trái ngược với các cơ sở vật chấtkhác chỉ phục vụ cho các lợi ích cá nhân (như cảng của một nhà máy
Trang 14công nghiệp) Sự cạnh tranh giữa các cảng là một yếu tố được xem như
là những cách thức khi so sánh với những cơ sởvật chất khác Sự cạnhtranh này xảy ra khi có nhiều hơn một cảng phục vụ và tất nhiên cáccảng này cung cấp những dịch vụ với chất lượng và giá phí khác nhau
1.1.2 Vai trò và chức năng của cảng biển.
a) Vai trò của cảng biển.
Là đầu mối giao thông đảm bảo cho tàu thuyền neo đậu an toàn,nhanh chóng và thuận tiện, đảm bảo cho việc xếp dỡ hàng hóa và vậnchuyển hành khách Bảo quản và lưu giữ hàng hóa, gia công, phân loạihàng hóa, thực hiện các thủ tục pháp chế về quản lý nhà nước và cácdịch vụ hàng hải phục vụ các tàu thuyền
b) Chức năng của cảng biển.
Trang 15Chức năng vận tải: cảng biển là một mắt xích (một khâu) của hệthống vận tải, chính vì vậy nó có chức năng vận tải Với chức năng nàyhoạt động của cảng biển phải nhằm góp phần đạt được các mục tiêuchung của vận tải:
+Giảm giá thành vận tải của toàn bộ hệ thống;
+Đảm bảo cho quá trình vận tải an toàn, nhanh chóng
Chức năng thương mại, công nghiệp: các nước tiên tiến hay ngay
cả các nước kém phát triển sớm hay muộn cũng sẽ nhận ra được nhữngthuận lợi trong hoạt động công nghiệp và thương mại do cảng biển manglại, cảng còn hỗ trợ nhập khẩu và tăng cường xuất khẩu Tuy nhiên sự hỗtrợ này không chỉ do các cảng biển, mà còn có cả các cảng khô (inlandport)
1.1.3 Phân loại cảng biển.
- Phân theo mục đích sử dụng
Trang 16+Cảng tổng hợp (cho địa phương và quốc gia): là các cảng thương mạigiao nhận nhiều loại hàng hoá Cảng hàng hoá được chia làm 3 loại:cảng loại A hay còn gọi là các cảng
nước sâu, cảng loại B, cảng loại C
+Cảng chuyên dụng: là các cảng giao nhận chủ yếu một loại hàng hoá(xi măng, than , xăng dầu…) phục vụ cho đối tượng riêng biệt (cung cấpnguyên liệu, phân phối sản phẩm của nhà máy hoặc các khu công nghiệpdịch vụ sữa chữa tàu
thuyền…), bao gồm cảng chuyên dụng hàng rời, cảng chuyên dụng dầu, cảng chuyên dụng công nghiệp
+Cảng trung chuyển quốc tế: là những cảng chuyên làm nhiệm vụ
chuyển tàu hoặc trung chuyển hàng quốc tế và một phần nhỏ lượng hànggiao nhận nội địa
- Phân theo quy mô và mức độ quan trọng
Trang 17+Cảng biển loại I: là cảng biển đặc biệt quan trọng có quy mô lớn, phụcvụcho việc phát triển kinh tế – xã hội của cả nước hoặc liên vùng.
+biển loại II: là cảng biển quan trọng, có qui mô vừa, phục vụ cho việc phát triển kinh tế – xã hội của vùng và địa phương
+Cảng biển loại III: là cảng biển có qui mô nhỏ, phục vụ cho hoạt động của doanh nghiệp
1.2 Khái niệm và phân loại cảng container.
Cảng container (container terminal) có thể chỉ là một bến nằmtrong địa phận của một cảng tổng hợp, cũng có thể là một khu cảng riêngbiệt được thiết kếcho việc tiếp nhận, xếp dỡ hàng container Điểm khácbiệt căn bản giữa cảng container và các cảng tổng hợp là ở quy hoạchmặt bằng, trang thiết bị và quy trình quản lý, khai thác
Cảng container là cơ sở vật chất kỹ thuật không thể thiếu trongtoàn bộ hệthống chuyên chở container, có tác dụng rút ngắn thời gian
Trang 18bốc dỡ hàng tại khu cảng, góp phần đẩy nhanh quá trình chuyên chở vànâng cao hiệu quả kinh tế.
Hiện nay, dựa trên đặc trưng của dịch vụ chính mà cảng thực hiện thì tất
cả các cảng container được phân chia thành ba loại:
- Cảng chuyển tải container (ports of transshipment): là đầu mối
của các tuyến vận tải, phục vụ các tàu container khai thác trên các tuyếnchính (trunk line/ main line) với chức
năng chính là chuyển tải, theo đó container từ tàu này được dỡlên cảngsau đó lại được xếp xuống các tàu khác để vận chuyển tới cảngđích.Chức năng của cảng chyển tải là phục vụ cho một miền hậu phương
và tiền phương rộng lớn chứ không giới hạn trong phạm vi một khu vựchay một quốc gia Chính vì vậy để xây dựng và khai thác một cảngchuyển tải container (như cảng Singapore hay Hồng Kông) cần hội tụ rấtnhiều yếu tố như vị trí địa lý, điều kiện tựnhiên, tiềm lực hàng hóa củakhu vực, khả năng kết nối các tuyến đường biển quốc tế, đường sắt,đường bộ, vốn đầu tư, các dịch vụ về cung ứng, sửa chữa
Trang 19Cảng chuyển tải đóng vai trò như là một trung tâm tập trung hoặcphân phối container hàng xuất/ nhập cho các cảng nhánh Đặc điểmchính của một cảng chuyển tải là
1 TEU thông qua bãi tương ứng với 2 TEU phải xếp dỡ qua mặt cắt cầu tàu, mặt khác thời
lưu bãi của container thường rất ngắn, cho nên vấn đềquan trọng của cảng chuyển tải là ở tuyến tiền phương (cầu tàu, thiết bị tiền phương và thềm bến)
-Cảng phục vụ tàu vận chuyển container trên tuyến chính, là đầu mối của một khu vực nội địa có quy mô hàng hóa xuất nhập khẩu lớn (ports of origin and destination – OD ports/OD container terminal)
Ở các OD container terminl, việc xếp dỡ container xuất nhậpkhẩu cho các tàu khai thác trên tuyến chính là hoạt động quan trọngnhất Những cảng này phục vụ cho một miền hậu phương mở rộng, và
có thể tiếp nhận các tàu container có sức chở lớn Đặc điểm của loạicảng này là thời gian nằm bãi của container dài hơn so với cảng chuyển
Trang 20tải, cho nên nếu cùng một sản lượng thông qua thì diện tích bãi của cảngchuyển tải sẽ ít hơn Một đặc
điểmkhác là thiết bị xếp dỡ của cảng đầu mối phải có dự phòng cần thiết
để đối phó với sự biến động về lưu lượng container tăng, giảm một cáchngẫu nhiên do yêu cầu khách quan của chủ hàng, điều kiện vận chuyểnbằng đường bộ hay các yếu tố khác ngoài tầm kiểm soát của cảng Đểgiảm bớt áp lực tắc nghẽn tại cảng, cần chuyển bớt các hoạt động chấtchứa container rỗng, đóng rút hàng cho container, dịch vụ CFS, thủ tụcthông quan hàng hóa xuất nhập khẩu ra khỏi khu vực cảng đầu mối, vàosâu trọng nội địa Khi đó, cảng đầu mối trở thành nơi tập kết container,đóng vai trò như là nơi trung chuyển container từ biển vào nội địa vàngược lại
-Cảng phục vụ tàu vận chuyển container trên tuyến nhánh (ports for feeder line service), còn gọi là Local Ports Chức năng chính của loại
cảng này là phục vụcác tàu khai thác trên các tuyến feeder và ở cảng này
có rất ít container chuyển tải Đặc điểm của cảng
Trang 21này cũng gần giống như các OD ports, nghĩa là phục vụ xếp dỡcontainer xuất nhập khẩu qua cảng Song điểm khác biệt chính là qui môhàng hóa thông qua Nếu cảng OD ports có lượng container thông quahàng năm lớn thì các cảng Local ports có sản lượng nhỏ hơn nhiều Ởđây tiến hành nhiều công việc như: xếp dỡ, giao nhận container, thủ tụcthông quan hàng hóa xuất nhập khẩu, đóng/rút hàng cho container vàchất chứa bảo quản container rỗng Có thể nói hoạt động tại các cảngnày khá phức tạp do cùng lúc phải tiến
Trang 22hành nhiều công việc với tính bất bình hành của hàng hóa cao Sơ đồ cáctuyến vận chuyển tới cảng nhánh.
Trang 23Bảng so sánh hoạt động của các loại cảng
Trang 24EMAIL: cangdn@danangport.com
WEBSITE: www.danangport.com
thành lập từ năm 1901, trải qua những thăng trầm của lịch sử, sựphát triển của Cảng Đà Nẵng luôn gắn liền với sự phát triển của thànhphố Đà Nẵng, góp phần chung vào công cuộc bảo vệ an ninh tổ quốc,phát triển kinh tế xã hội địa phương và miền Trung
Nằm trong vịnh Đà Nẵng với diện tích 12km2 cùng hệ thống giaothông thuận lợi, Cảng Đà Nẵng hiện là một khâu quan trọng trong chuỗidịch vụ logistics của khu vực miền Trung Việt Nam Cảng Đà Nẵngcũng được chọn là điểm cuối cùng của tuyến hành lang kinh tế ĐôngTây, nối liền 4 nước Myanmar, Thailand, Lào và Việt Nam, là cửa ngõchính ra Biển Đông cho toàn khu vực
Hiện tại, Cảng Đà Nẵng bao gồm khu cảng chính là xí nghiệp cảngTiên Sa và các công ty thành viên, sở hữu gần 1.700m cầu bến với khảnăng tiếp nhận các tàu hàng tổng hợp lên đến 50.000 DWT, tàucontainer đến 2.500 Teus và tàu khách đến 150.000 GT, cùng với các
Trang 25thiết bị xếp dỡ và kho bãi hiện đại, đảm bảo năng lực khai thác lên đến 8triệu tấn/năm.
Hoạt động với nguyên tắc Chính trực – tận tâm – sáng tạo và tôntrọng cá nhân, cùng với phương châm Năng suất – Chất lượng – Hiệuquả, Cảng Đà Nẵng đã nỗ lực không ngừng nhằm nâng cao sự thỏa mãncủa khách hàng bằng cách cung cấp các dịch vụ ngày càng tốt hơn, thủtục đơn giản và định hướng vào chính lợi ích thiết thực của khách hàng,đúng với mục tiêu Kết nối vì sự thịnh vượng mà Cảng Đà Nẵng đã đề ra
Trong quá khứ, Đà Nẵng là một địa danh nằm bên bờ một vịnhbiển cũng là một cửa sông mà địa hình tạo ra một ưu thế rất đắc dụngnhư sách Đại Nam nhất thống chí của triều Nguyễn đã chép: “Ấy là chỗnước biển chứa làm một vũng lớn, nước sâu lại rộng, ngoài có cá núingăn che, không có ba đào ồ ạt, những ghe tàu qua lại gặp gió lớn hayđậu nghỉ nơi đây” (Quyển 5)
Tài liệu của Bồ Đào Nha cũng nhận xét: “Các tàu có trọng tải lớnkhông thể vào sông Hội An nên phải xuống hàng ở Đà Nẵng” Ghi chúcủa Le Floch de la Carrière dưới bản đồ vẽ năm 1787 cũng cho rằng
Trang 26“vịnh Đà Nẵng có thể tiếp nhận những tàu buôn lớn nhất và là hải cảngrất thuận lợi” Cho đến năm 1887, tức là chỉ một năm trước
g trở thành nhượng địa, người ta vẫn ghi được số liệu: năm đó có 623chuyến tàu (xà lúp chạy hơi nước của người phương Tây và ghe thuyềncủa người Hoa, Việt Nam) ghé cảng Đà Nẵng (54 tàu Pháp, 2 Anh, 65Đức, 8 Đan Mạch…) với tổng trọng tải 65.840 tấn và 719 tàu thuyền với75.676 tấn rời Đà Nẵng Trong năm 1886, Đà Nẵng còn xuất hàng hóagiá trị 2.708.029F, nhập 4.217.142F thì qua năm 1887 xuất chỉ còn83.960F nhưng nhập thì tăng lên 5.605.762F
Tất cả số liệu ấy cho thấy hoạt động thương mại qua cửa biển ĐàNẵng khá sầm uất, nhưng điều đáng chú ý là lúc đó chủ yếu Đà Nẵng chỉ
là điểm chuyển tải và mang tính chất tiền cảng Hoàn toàn chưa cónhững cơ sở hạ tầng và thiết bị tối thiểu cho một hải cảng
Trang 27GIÁ TRỊ CỐT LÕI
“Chính trực – Kỷ cương – Sáng tạo – Chuyên nghiệp – Tôn trọng cá nhân”
❖ Phương châm hoạt động
Hoạt động với nguyên tắc Chính trực – tận tâm – sáng tạo và tôn trọng
cá nhân, cùng với phương châm Năng suất – Chất lượng – Hiệu quả,Cảng Đà Nẵng đã nỗ lực không ngừng nhằm nâng cao sự thỏa mãn củakhách hàng bằng cách cung cấp các dịch vụ ngày càng tốt hơn, thủ tụcđơn giản và định hướng vào chính lợi ích thiết thực của khách hàng,đúng với mục tiêu Kết nối vì sự thịnh vượng mà Cảng Đà Nẵng đã đề ra
1.3.3 Vị trí địa lý.
Nằm trong vịnh Đà Nẵng với diện tích 100km2, được che chắn bởiNúi Hải Vân và Bán Đảo Sơn Trà với đê chắn sóng dài 450m, cùng hệthống giao thông thuận lợi, kết nối liền mạch tới sân bay, nhà ga xe lửa,
Trang 28các khu công nghiệp và đường quốc lộ, thuận tiện cho hoạt động vận tảihàng hóa tới khắp các vùng trong cả nước Cảng Đà Nẵng hiện là mộtkhâu quan trọng trong chuỗi dịch vụ Logistics của khu vực miền TrungViệt Nam Cảng Đà Nẵng cũng được chọn là điểm cuối cùng của tuyếnhành lang kinh tế Đông Tây, nối liền 4 nước Myanmar, Thailand, Lào vàViệt Nam, là cửa ngõ chính ra Biển Đông cho toàn khu vực.
Cảng Đà Nẵng nằm trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, trong Vịnh
Đà Nẵng rộng 12km2, độ sâu từ 10-17m, được bao bọc bởi núi Hải Vân
và bán đảo Sơn Trà
Có hệ thống giao thông đường bộ nối liền giứa Cảng với Sân bayquốc tế Đà Nẵng, Ga đường sắt,và vùng hậu phương rất rộng rãi
Có 2 tuyến đường giao thông dường bộ chính:
+1A (đến các tỉnh phía Bắc và phía Nam của Thành phố)
Trang 29+14B (đến các tỉnh Tây Nguyên và các nước Lào,
Campuchia, Thái Lan) Khoảng cách từ cảng Đà Nẵng tới một số cảng biển:
11