1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG CONTAINER tại CÔNG TY cổ PHẦN CẢNG đà NẴNG

116 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng cao hoạt động giao nhận hàng container tại Công ty Cổ phần Cảng Đà Nẵng
Tác giả Nguyễn Bá Quý
Người hướng dẫn ThS. Võ Phan Nhật Phương
Trường học Đại học Kinh tế Huế
Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp đại học
Năm xuất bản 2019
Thành phố Huế
Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 4,05 MB

Cấu trúc

  • PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ (12)
    • 1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu (12)
    • 2. Mục tiêu nghiên c ứu (12)
      • 2.1. Mục tiêu chung (12)
      • 2.2. Mục tiêu cụ thể (13)
    • 3. Câu hỏi nghiên cứu (13)
    • 4. Phạm vi nghiên cứu (13)
      • 4.1. Không gian (13)
      • 4.2. Thời gian (13)
      • 4.3. Đối tượng nghiên cứu (14)
    • 5. Phương pháp nghiên cứu (14)
      • 5.1. Nghiên cứu định tính (14)
      • 5.2. Nghiên cứu định lượng (14)
    • 6. Nội dung chính của đề tài nghiên c ứu (16)
  • PHẦN II: NỘI DUNG VÀ K ẾT QUẢ NGHIÊN C ỨU (18)
    • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN C ỨU (18)
      • 1.1. Xuất nhập khẩu hà hóa (18)
        • 1.1.1 Khái niệm về hoạt động xuất nhập khẩu (18)
        • 1.1.2. Vai trò và nhi ệm vụ của xuất nhập khẩu (18)
        • 1.1.3. Công vi ệc chung của cảng biển (20)
        • 1.1.4. Nhiệm vụ của hải quan (20)
      • 1.2. Tổng quan về cảng biển (21)
        • 1.2.1 Khái niệm cảng biển (21)
        • 1.2.2 Vai trò, nhiệm vụ và quyền hạn của Cảng (21)
        • 1.2.3 Chức năng của Cảng (22)
      • 1.3. Giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng container (23)
        • 1.3.1. Một số khái niệm giao nhận (23)
          • 1.3.1.1. Khái niệm dịch vụ giao nhận (23)
          • 1.3.1.2. Phạm vi của dịch vụ giao nhận hàng hóa (23)
          • 1.3.1.3. Quyền hạn và nghĩa vụ các bên (24)
        • 1.3.2. Vai trò của người giao nhận trong thương mại quốc tế (25)
        • 1.3.3. Dịch vụ giao nhận hàng hóa đường biển bằng container (28)
          • 1.3.3.1 Một số loại container sử dụng thông dụng trong vận tải đường biển (28)
          • 1.3.3.2. Trình tự giao nhận hàng hóa XNK t ại cảng biển (32)
      • 1.4. Các chứng từ và văn bản pháp lý liên quan trong hoạt động nhập khẩu hàng hóa bằng đường biển (37)
        • 1.4.1 Những chứng từ thường gặp (37)
        • 1.4.2. Một số văn bản pháp lý liên quan và gi ấy tờ phát sinh trong hoạt động nhập khẩu (38)
      • 1.5. Cơ sở thực tiễn (39)
        • 1.5.1. Khái quát tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam năm 2017 nói chung và Thành phố Đà Nẵng nói riêng (39)
        • 1.5.2. Mô hình nghiên cứu về đánh giá chất lượng dịch vụ giao nhận hàng hóa (40)
    • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HÓA T ẠI CẢNG ĐÀ NẴNG (42)
      • 2.1. Giới thiệu tổng quan về cảng Đà Nẵng (42)
        • 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty c ổ phần Cảng Đà Nẵng (42)
        • 2.1.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Công ty Cổ phần Cảng Đà Nẵng và các công ty góp vốn (42)
        • 2.1.3. Sơ đồ tổ chức (44)
        • 2.1.4. Ngành nghề kinh doanh (47)
        • 2.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của cảng Đà Nẵng giai đoạn 2015-2017 (48)
          • 2.1.5.1 Tình hình chung (48)
          • 2.1.5.2. Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh tại Cảng Đà Nẵng giai đoạn 2015 – (49)
        • 2.2.1. Sản lượng container giao nhận tại Cảng Đà Nẵng (54)
        • 2.2.2. Doanh thu và lợi nhuận từ hoạt động giao nhận hàng container (55)
      • 2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giao nhận hàng container (57)
        • 2.3.1. Nhân lực (57)
        • 2.3.2. Về nguồn lực khai thác (58)
        • 2.3.3. Các phương tiện thiết bị (59)
        • 2.3.4. Công ngh ệ thông tin (60)
        • 2.3.5. Hoạt động marketing (61)
        • 2.3.6 Đối thủ cạnh tranh (61)
      • 2.4. Quy trình giao nhận hàng hóa xu ất nhập khẩu bằng ontainer tại cảng Đà Nẵng .50 1. Quy trình xuất khẩu bằng container (0)
        • 2.4.1.1. Xuất hàng nguyên container (63)
        • 2.4.1.2 Đối với hàng xuất LCL ( Less than Container Load) (68)
        • 2.4.2 Quy trình nhập khẩu bằng container (69)
          • 2.4.2.1 Nhập hàng Nguyên Cont iner (69)
          • 2.4.2.2. Đối với hàng LCL (Less than Container Load) (74)
        • 2.4.3. Công tác đóng và rút ruột container (74)
          • 2.4.3.1. Đối với việc hập và đóng hàng vào container (0)
          • 2.4.3.2. Đối với việc rút hàng khỏi container (76)
        • 2.4.4 Những u điểm và hạn chế trong quy trình giao nhận hàng hóa xu ất nhập khẩu bằng container (0)
      • 2.5. Đánh giá của forwarder về chất lượng dịch vụ giao nhận hàng hóa container t ại cảng (78)
        • 2.5.1. Đặc điểm phiếu điều tra (78)
        • 2.5.2. Mô t ả mẫu điều tra (79)
        • 2.5.3. Kiểm định thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha (79)
        • 2.5.4. Kiểm định giá trị trung bình mức độ hài lòng c ủa khách hàng về hoạt động giao nhận hàng container tại cảng Đà Nẵng (83)
        • 2.5.5 Đánh giá chung (89)
    • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HÓA BẰNG CONTAINER TẠI CẢNG ĐÀ NẴNG (91)
      • 3.1 Định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới (91)
      • 3.2. Một số giải pháp nâng cao hoạt động giao nhận hàng hóa xu ất nhập khẩu h àng (92)
        • 3.2.1. Hiện đại hoá công nghệ thông tin (92)
        • 3.2.2. Phát huy nguồn lực con người (0)
        • 3.2.3. Cải thiện phương thức giao nhận (93)
        • 3.2.4. Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị và mở rộng mạng lưới (94)
        • 3.2.5. Nâng cao dịch vụ khách hàng, tạo các dịch vụ bổ sung hỗ trợ khách hàng thu hút thêm khách hàng s ử dụng dịch vụ (0)
  • PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KI ẾN NGHỊ (96)
    • 3.1. Kết luận (96)
    • 3.2. Kiến nghị (96)
    • 3.3. Hạn chế của đề tài (98)

Nội dung

NỘI DUNG VÀ K ẾT QUẢ NGHIÊN C ỨU

TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN C ỨU

1.1 Xuất nhập khẩu hàng hóa

1.1.1 Khái niệm về hoạt động xuất nhập khẩu

Xuất nhập khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế Xuất nhập khẩu không chỉ là những hành vi buôn bán riêng l ẻ mà là c ả một hệ hống các quan hệ mua bán trong thương mại có tổ chức nhằm mục đích đẩy mạnh sản xuất hàng hoá, chuyển đổi cơ cấu kinh tế ổn định và từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân Do đó, cùng v ới những lợi ích kinh tế đem lại khá cao thì hoạt động xuất nhập khẩu cũng rất dễ dẫn đến những hiệu quả khó lường hết vì nó phải đối mặt với toàn bộ các hệ thống kinh tế của các nước cùng tham gia xu ất nhập khẩu mà các hệ thống này có đặc điểm không giống nhau và rất khó có thể khống chế được. Xuất khẩu là hoạt động bán những sản p ẩm sản xuất trong nước ra nước ngoài nhằm thu ngoại tệ, tăng tích luỹ cho ngân sách Nhà nước, phát triển sản xuất kinh doanh và nâng cao đời sống cho nhân dân.

Nhập khẩu là hoạt động mua những sản phẩm của nước ngoài về trong nước, nhằm làm đa dạng hóa sản phẩm của thị trường nội địa, làm tăng sức cạnh tranh của hàng hóa trong và ngoài ước

Hoạt động xuất nhập khẩu phức tạp hơn rất nhiều so với việc mua bán một sản phẩm nào đó trong thị trường nội địa, vì hoạt động này diễn ra trong một thị trường vô cùng r ộng lớn, đồng tiền thanh toán có ngoại tệ mạnh, hàng hoá v ận chuyển ra ngoài phạm vi quốc gia Các quốc gia khi tham gia vào hoạt động buôn bán, giao dịch quốc tế đều phải tuân thủ theo các thông lệ quốc tế.

1.1.2 Vai trò và nhiệm vụ của xuất nhập khẩu

Hoạt động xuất nhập khẩu đóng vai trò quan tr ọng trong quá trình tăng trưởng và phát triển của bất kỳ một quốc gia nào Hoạt động xuất nhập khẩu mang lại nguồn tài chính rất lớn cho đất nước Chúng ta có thể tóm gọn lại vai trò c ủa xuất nhập khẩu đối với sự tăng trưởng và phát tri ển của một quốc gia qua những điểm sau đây:

Thông qua vi ệc xuất khẩu các mặt hàng có th ế mạnh chúng ta s ẽ có khả năng phát huy được lợi thế so sánh, sử dụng tối đa và hiệu quả các nguồn lực có điều kiện trao đổi kinh nghiệm cũng như tiếp cận được với các thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến trên thế giới Đây chính là vấn đề mấu chốt của công nghiệp hoá hiện đại hoá, áp dụng công nghệ tiên tiến hiện đại trong các ngành chế tạo và chế biến hàng xu ất khẩu sẽ tạo được những sản phẩm có chất lượng cao mang tính cạnh tranh trên th ị trường thế giới Khi đó sẽ có một nguồn lực công nghiệp mới cho phép tăng số lượng, chất lượng sản phẩm, đồng thời tiết kiệm được chi phí lao động của xã h ội.

Tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động, từ đó kết hợp ài oà gi ữa tăng trưởng kinh tế với thực hiện công bằng xã hội, góp phần tạo ra những biến chuyển tốt để giải quyết những vấn đề còn b ức xúc trong xã hội.

Tăng thu ngoại tệ tạo nguồn vốn cho đất nước và ả ho nhập khẩu phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước Đồng thời cải thiện cán cân thanh toán, cán cân thương mại, tăng dự trữ ngoại tệ c o ngân sách nhà nước và qua đó tăng khả năng nhập khẩu nguyên liệu, máy móc th ết bị tiên tiến thay thế dần cho những thiết bị lạc hậu còn đang sử dụng, để phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước. Xuất nhập khẩu tất yếu dẫn đến cạnh tranh Nhờ có cạnh tranh thúc đẩy doanh nghiệp cải tiến công nghệ để có khả năng sản xuất những sản phẩm, dịch vụ có ch ất lượng cao, tạo ra năng lực sản xuất mới Vì vậy, các chủ thể tham gia xuất khẩu cần phải tăng cường theo dõi ki ểm soát chặt chẽ lẫn nhau để không bị yếu thế trong cạnh tranh.

Tăng cường hợp tác trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, nâng cao uy tín và vị thế của Việt Nam trên thị trường quốc tế Khi hoạt động xuất nhập khẩu xuất phát từ nhu cầu thị trường thế giới nó sẽ đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển thể hiện ở một số điểm sau:

+ Tạo khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ làm cho sản xuất phát triển và ổn định.

+ Mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất góp phần nâng cao năng lực sản xuất trong nước.

+Tạo điều kiện cho các ngành có cơ hội phát triển đồng thời kéo theo các ngành liên quan phát tri ển theo.

+Thông qua xu ất nhập khẩu, Việt Nam có thể tham gia vào thị trường cạnh tranh thế giới Do vậy các doanh nghiệp luôn luôn phải đổi mới và hoàn thi ện cơ cấu sản phẩm để thích nghi với các yêu cầu đòi h ỏi ngày càng kh ắt khe của thị trường thế giới.

+Tạo ra những tiền đề kinh tế kỹ thuật hiện đại.

1.1.3 Công việc chung của cảng biển:

Ký k ết hợp đồng xếp dỡ, giao nhận, bảo quản, lưu kho hàng hóa vớ i chủ hàng. Hợp đồng của cảng biển có hai lo ại:

+Hợp đồng ủy thác giao nhận.

+ Hợp đồng thuê mướn: chủ hàng thuê c ảng xếp d ỡ vận chuyển, lưu kho, bảo quản hàng hóa.

Giao hàng xuất khẩu cho tàu và nh ận hàng nhập khẩu từ tàu nếu được ủy thác. Kết toán với tàu về việc giao nhận hàng hóa và l ập các chứng từ cần thiết khác để bảo vệ quyền lợi của các chủ hàng.

Giao hàng nhập khẩu cho các chủ hàng trong nước theo sự ủy thác của chủ hàng xuất nhập khẩu.

Tiến trình việc xếp dỡ, vậ n chuyển, bảo quản, lưu kho trong khu vực cảng. Chịu trách nhiệm về nhữ ng tổn thất của hàng hóa do mình gây nên trong quá trình giao nhận vận chuyể xế p dỡ.

Hàng hóa lưu kho bãi của cảng bị hư hỏng, tổn thất thì cảng phải bồi thường nếu có biê n bản hợp lệ và nếu cảng không ch ứng minh được là cảng không có l ỗi.

Cảng không ch ịu trách nhiệm về hàng hóa trong các trường hợp sau:

+Không ch ịu trách nhiệm về hàng hóa khi hàng đã ra khỏi kho bãi của cảng. + Không ch ịu trách nhiệm về hàng hóa ở bên trong nếu bao kiện, dấu xi vẫn nguyên vẹn.

+Không ch ịu trách nhiệm về hư hỏng do ký mã hi ệu hàng hóa sai ho ặc không rõ (dẫn đến nhầm lẫn mất mát).

1.1.4 Nhiệm vụ của hải quan

Tiến hành thủ tục hải quan, thực hiện việc kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan đối với tầu biển và hàng hoá xu ất nhập khẩu Ðảm bảo thực hiện các quy định của Nhà nước về xuất nhập khẩu, về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

Tiến hành các bi ện pháp phát hiện, ngăn chặn, điều tra và xử lý hành vi buôn l ậu, gian lận thương mại hoặc vận chuyển trái phép hàng hoá, ngo ại hối, tiền Việt nam qua cảng biển ( tr 334 Vận tải và giao nhận trong ngoại thương)

1.2 Tổng quan về cảng biển:

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HÓA T ẠI CẢNG ĐÀ NẴNG

HÓA TẠI CẢNG ĐÀ NẴNG

2.1 Giới thiệu tổng quan về cảng Đà Nẵng:

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Cảng Đà Nẵng: Được thành lập từ năm 1901 với lịch sử 117 năm xây dựng và phát triển, Cả ng Đà Nẵng đến nay đã và đang chứng tỏ vị trí vai trò quan trọng của mình rong việc phát triển kinh tế - xã hội của khu vực, cũng như khẳng định tầm vóc là c ả ng biển lớn nhất miền Trung Việt Nam hiện nay.

Nằm trong vịnh Đà Nẵng với diện tích 12km2 cùng hệ thống giao thông thuận lợi, Cảng Đà Nẵng hiện là một khâu quan trọng trong chu ỗi dịch vụ logistics của khu vực miền Trung Việt Nam Cảng Đà Nẵng cũng đượ h ọn là điểm cuối cùng của tuyến hành lang kinh tế Đông Tây, nối liền 4 nước Myanmar, Thailand, Lào và Việt Nam, là cửa ngõ chính ra Biển Đông cho toàn khu vực.

Với khát vọng trở thành cửa ngõ g ao t ương quốc tế hàng đầu của khu vực, trong những năm qua Cảng Đà nẵng đã không ngừng nỗ lực đổi mới, phát triển công ty theo hướng hiện đại và chuyên nghiệp trong việc việc cung cấp các dịch vụ cảng biển hoàn hảo và kết nối các hoạt động trong chuỗi logistics Hiện tại, Cảng Đà Nẵng bao gồm khu cảng chính là xí nghiệp cảng Tiên Sa và các công ty thành viên, sở hữu gần 1.200m cầu bến với khả năng tiếp nhận các tàu hàng tổ g hợp lên đến 50.000 DWT, tàu container đến 2.500 Teus và tàu khách đến 75.000 GRT, cùng với các thiết bị xếp dỡ và kho bãi hiện đại

Hoạt động với nguyên tắc Chính trực - tận tâm - sáng tạo và tôn trọng cá nhân , cùng với ph ng châm Năng suất – Chất lượng – Hiệu quả, Cảng Đà Nẵng đã nỗ lực không ngừng nhằm nâng cao sự thỏa mãn của khách hàng bằng cách cung cấp các dịch vụ ngày càng tốt hơn, thủ tục đơn giản và định hướng vào chính lợi ích thiết thực của khách hàng, đúng với mục tiêu Kết nối vì sự thịnh vượng mà Cảng Đà Nẵng đã đề ra.

2.1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn của Công ty Cổ phần Cảng Đà Nẵng và các công ty góp vốn

Kinh doanh đúng ngành nghề đăng ký:

Xây dựng phát triển, lập kế hoạch kinh doanh toàn diện phù h ợp với mục tiêu đề ra

Quản lý và s ử dụng vốn theo đúng chế độ chính sách, đạt hiệu quả kinh tế, bảo toàn phát tri ển vốn Nhà nước đảm bảo trang trải về tài chính, thực hiện với ngân sách nhà nước

Xác định và tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh của Nhà nước theo đúng pháp luật hiện hành

Thực hiện nộp thuế đối với nhà nước

Chịu trách nhiệm trước Nhà nước và cấp trên trực tiếp quản lý v ề kết quả hoạt động kinh doanh của Cảng

Từng bước cải thiện và nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên, th ực hiện chế độ khen thưởng, kỹ luật nghiêm minh, công b ằng và hiệu quả

Quản lý và s ử dụng đội ngũ cán bộ công nhân viên ch ức theo đúng chính sách hợp đồng, chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ ông nhân viên ch ức

Cảng Đà Nẵng trực thuộc Tổng Công ty Hàng Hải Việt Nam có đầy đủ tư cách pháp nhân có tên g ọi giao dịch trên thị trường và có đầy đủ quyền hạn của một đơn vị kinh doanh Cảng có một số quyền hạn cơ bản sau: Được quyền lựa chọn hình thức kinh doanh và mặt hàng kinh doanh theo đúng pháp luật Được quyền ký k ết hợp đồng, tổ chức các hợp đồng liên doanh, liên k ết đầu tư với các tổ chức, cá nhân h ợp pháp trong và ngoài nước Được quyền tham gia các hoạt động thương mại như: Triễn lãm, quảng cáo… Được quyền mở tài khoản ngân hàng và vay v ốn các ngân hàng, huy động từ các nguồn vốn trong và ngoài nước nhằm phục vụ quá trình hoạt động kinh doanh

Có quy ền tự chủ và bình đẳng trước pháp luật

Có quy ền tuyển dụng nhân viên theo yêu c ầu kinh doanh Có các quy ền khác theo luật kinh doanh

 Các công ty thành viên và góp vốn:

Xí nghiệp Cảng Tiên Sa ( Tiên Sa terminal )

Công ty cổ phần logictics Cảng Đà Nẵng (Đa Nang port logistics joint stock company )

Công ty c ổ phần tàu lai Cảng Đà Nẵng (Da Nang port tugboat joint stock company)

Sơ đồ tổ chức của Công ty cổ phần Cảng Đà Nẵng: ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG BAN KIỂM SOÁT

CÁC PHÒNG BAN CH ỨC NĂNG

Chi nhánh PHÒNG KHAI THÁC

PHÒNG K Ỹ THUẬT - CẢNG TIÊN SA

PHÓ TGĐ PHỤ TRÁCH PHÒNG K Ỹ THUẬT - QUAN HỆ CỔ ĐÔNG,

CÔNG TRÌNH HÀNH CHÍNH QU ẢN

BAN XÚC TI ẾN ĐẦU

CÔNG TY C Ổ PHẦN GÓP VỐN

CÔNG TY CP TÀU LAI C ẢNG ĐÀ

NẴNG CÔNG TY CP LOGICTICS C ẢNG ĐÀ

Chức năng của các phòng ban:

Công ty c ổ phần Cảng Đà Nẵng hoạt động theo điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty do Đại hội đồng cổ đông thông qua Căn cứ theo các quy định của Luật Doanh Nghiệp Dưới sự quản trị, giám sát và điều hành của Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát và Tổng Giám Đốc.

 Đại hội đồng cổ đông: Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty, Đại hội đồng cổ đông thường niên được tổ chức mỗi năm mỗi lần Đại hội đồng cổ đông có quyền thảo luận và thông qua: Báo cáo tài chính h ằng năm, báo cáo của ội đồng quản trị, báo cáo ban kiểm soát, kế hoạch phát triển ngắn hạn v à dài h ạn của công ty, thông qua số lượng thành viên c ủa Hội đồng quản trị, bầu miễn nh iệm, bãi nhiệm và thay thế thành viên, h ội đồng quản trị và ban kiểm soát, bổ sung v à sửa đổi điều lệ Công ty, thông qua lo ại cổ phần và số lượng cổ phần mới được phát hành đối với mỗi loại cổ phần, … và quyết định các vấn đề khác thuộc t ẩm quyền theo quy định của pháp luật và điều lệ Công ty.

Hội đồng quản trị là cơ qu n quản lý Công ty, hoạt động kinh doanh và các công việc của Công ty phải chịu sự giám sát và chỉ đạo của Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị có đầy đủ quyền hạn để thực hiện tất cả các quyền nhân danh Công ty trừ những thẩm quyền thuộc về Đại hội đồng cổ đông.

Tổng giám đốc là người chịu trách nhiệm quản lý và điều hành mọi hoạt động của cảng và có quy ền quyết định cao nhất trong việc lựa chọn những giải pháp kinh tế, kỹ thuật nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho các hoạt động kinh doanh của cảng.

Là người chịu trách nhiệm trước pháp luật và Tổng Công ty Hàng Hải Việt Nam về kết quả sản xuất, kinh doanh cũng như những vấn đề liên quan đến pháp luật của cảng Đà Nẵng Nhiệm kì của Tổng giám đốc là 3 năm và có thể được tái bổ nhiệm, việc tái bổ nhiệm có thể hết hiệu lực căn cứ vào hoạt động tại hợp đồng lao đồng.

Phó T ổng giám đốc giúp việc Tổng giám đốc Công ty theo phân công và ủy quyền của Tổng giám đốc, chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và trước pháp luật nhiệm vụ được phân công hoặc ủy quyền.

Ban kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, thay mặt cổ đông để kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh, quản trị và điều hành của Công ty Số lượng thành viên Ban kiểm soát của công ty là 3 người Các thành viên Ban ki ểm soát không phải là người trong bộ phận kế toán, tài chính của Công ty và không ph ải là thành viên hay nhân viên của công ty kiểm toán độc lập đang thực hiện việc kiểm toán báo cáo tài chính của Công ty Ban kiểm soát phải có ít nhất một thành viên là k ế toán viên hoặc kiểm toán viên Các thành viên Ban kiểm soát không phải là người có liên quan với các thành viên H ội đồng quản trị, Tổng giám đốc và các c án b ộ quản lý khác của Công ty, Ban kiểm soát phải chỉ định một thành viên là Trưởng ban, Trưởng ban kiểm soát là người có chuyên môn v ề kế toán Các phòng ban t ại Công ty cổ phần Cảng Đà Nẵng có nhi ệm vụ, chức năng tham mưu cho tổng giám đốc về các vấn đề của Công ty, cụ thể như:

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HÓA BẰNG CONTAINER TẠI CẢNG ĐÀ NẴNG

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HÓA BẰNG CONTAINER TẠI CẢNG ĐÀ NẴNG

3.1 Định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới:

Với khát vọng trở thành cửa ngõ giao thương quốc tế hàng đầu của khu vực, trong những năm tới Cảng Đà Nẵng sẽ không ngừng nỗ lực đổi mới, phát riển công ty theo hướng hiện đại và chuyên nghiệp trong việc cung cấp các dịch vụ cảng biển hoàn hảo và kết nối các hoạt động trong chuỗi logistics Bên cạnh đó, với mục tiêu nâng cao năng lực khai thác tàu container, tàu có trọng tải lớn và đưa cảng trở thành cảng biển hiện đại, lớn nhất tại miền Trung Việt Nam, Cảng Đà Nẵng đã đưa ra kế hoạch đầu tư phát triển năng lực khai thác giai đoạn 2015 – 2020 với các hạng mục chính như: hoàn thiện các khu logistics, bãi trung chuyển và cuối tháng 6/2018 sẽ hoàn thành xong dự án Cảng Tiên Sa giai đoạn 2 với mức đầu tư trên 1000 tỷ đồng

Hoạt động với nguyên tắc Chính trực – tận tâm – sáng tạo và tôn trọng cá nhân, cùng với phương châm Năng suất – Chất lượng – Hiệu quả, Cảng Đà Nẵng đã, đang và sẽ nổ lực không ngừng nhằm nâng cao sự thõa mãn của khách hàng bằng cách cung cấp các dịch vụ ngày càng tốt hơn, thủ tục đơn giản và định hướng vào chính lợi ích thiết thực của khách hà g, đúng với mục tiêu kết nối vì sự thịnh vượng mà Cảng Đà Nẵng đã đề ra

Cảng đưa ra mục tiêu trung và dài hạn cho việc đầu tư cơ sở hạ tầng, phương tiện thiết bị, thị t ờng và nguồn nhân lực của mình nhằm thực hiện tốt sứ mệnh mà cảng đã cam kết với khách hàng và các bên hữu vì sự phát triển chung

Về phát triển thị trường: Ngoài thị trường hiện có, Cảng Đà Nẵng tập trung phát triển thị trường Tây Nguyên và thị trường Nam Lào- Đông Bắc Thái Lan theo quốc lộ14B qua cửa khẩu Bờ Y, quốc lộ 18 qua cửa khẩu Dak Tà Ooc và tuyến hành lang kinh tế Đông Tây, Cảng Đà Nẵng sẽ có nhiều chính sách ưu đãi cho khách hàng của thị trường này khi đưa hàng hóa qua Cảng

3.2 Một số giải pháp nâng cao hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu hàng container tại cảng Đà Nẵng

3.2.1 Hiện đại hoá công nghệ thông tin

Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và khai thác ở cảng biển l à r ất quan trọng Ưu điểm là hạn chế sai sót của con người, tiết kiệm thời gian, chi phí, đơn giản hóa thủ tục, nâng cao năng suất hoạt động Ngoài ra, công ngh ệ thông tin và dữ liệu điện tử còn là nh ững yếu tố cơ bản giúp Công ty tiến tới việc ứng dụng thương mại điện tử Với phần mềm quản lý mà Cảng Đà Nẵng áp dụng đã ph ần n ào mang lại hiệu quả trong quản lý và cũng như giao nhận hàng hóa Tuy nh ên, qua tìm hi ểu thì thấy công nghệ thông tin của cảng chưa thực sự tốt, có một số mặt còn h ạn chế:

Xây dựng phần mềm để quản lý dữ liệu trong toàn h ệ thống giao nhận container, tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra vị trí chính xác lô hàng ở trong kho CFS một cách nhanh nhất có thể

Công ngh ệ thông tin là một trong những động lực quan trọng bậc nhất của sự phát triển Vì vậy, nếu như cảng Đà Nẵng áp dụng các công nghệ mới trong quá trình giao nhận hàng hóa s ẽ giúp cảng có thể khẳng định vị thế của mình trong môi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay.

3.2.2 Phát huy n uồn lực con người. Đối với cảng Đà Nẵ g thì con người được xem là nguồn lực quan trọng nhất Vì tính chất công việc, nên đòi h ỏi trình độ nghiệp vụ cũng như phong cách phục vụ của nhân viên ph ải chuyên nghiệp Vì vậy muốn làm cho khách hàng thõa mãn, C ảng Đà Nẵng cần chú ý thêm một số điểm sau:

Bổ sung thêm số lượng nhân viên: Hiện nay, số lượng nhân công làm việc tại cảng còn hạn chế, làm ảnh hưởng đến quá trình thực hiện công việc chậm trễ Do đó cần phải tăng cường nhân lực ở bộ phận này Ngoài ra, cảng cũng có thể liên kết với các Công ty xếp dỡ bên ngoài để thực hiện công việc trong trường hợp cảng thiếu nhân công

Nâng cao nghiệp vụ, kiến thức cho nhân viên: Việc toàn toàn cầu hóa tạo điều kiện cho cảng tiếp cận, học hỏi kinh nghiệm, kỹ thuật từ các nước tiên tiến Hơn nữa, nước ta là nước mới phát triển, nên các quy trình xuất nhập khẩu so với các nước khác còn hạn chế Vì vậy, đây là cơ hội giúp cho đội ngũ nhân viên trong cảng mở mang kiến thức Cảng cần có chính sách đào tạo, cử nhân viên đi tu nghiệp các khóa học nước ngoài, tạo điều kiện giúp nhân viên nâng cao tay nghề, nghiệp vụ trong lĩnh vực giao nhận hàng hóa nói chung và mặt hàng container nói riêng.

Thường xuyên có những buổi họp với nhân viên hiện trường làm việc trên tàu, lắng nghe những ý kiến đóng góp của họ để hoàn thiện hơn chất lượng dịch vụ của cảng

Những cán bộ cấp quản lý: cần có nhiều mối quan hệ và liên lạc t ường xuyên với khách hàng và đại lý hãng tàu để có thông tin chính xác của con tàu để hạn chế tối đa tình trạng chờ đợi của nhân viên làm việc trên tàu

3.2.3 Cải thiện phương thức giao nhận

Hiện nay cảng chưa khai thác hết công suất dẫn đến hiệu quả vẫn chưa cao và ứng dụng công nghệ còn ch ậm, làm giảm iệu quả khai thác Vì vậy công ty cần khắc phục những nhược điểm sau :

Rút ng ắn thời gian chờ đợi: thời gian làm thủ tục cho tàu cập bến, thời gian chờ lập kế hoạch cập bến, chờ thời tiết…Vì vậy cần phải có sự phối hợp giữa khách hàng với cảng như cung cấp thông tin tàu đầy đủ, hoạt động giải quyết thủ tục cho tàu cần đơn giản…giúp tiết kiệm thời ian cho các bên liên quan

Rút ng ắn thời gian xếp dỡ container, muốn như vậy thì đòi h ỏi công nhân vận hành có k ỹ năng tốt, xây dựng hoạt động công ngh ệ khoa học cho từng loại hàng Kế hoạch khai thác bến, bãi, tàu đều được thiết lập và triển khai đến các bộ phận có liên quan t ước khi tàu cập bến. Đơn giản hóa các giấy tờ chứng từ như có thể khai báo cho cảng 1 số chứng từ thông qua internet, ngoài ra các ch ứng từ cần được kiểm tra đối chiếu kỹ càng để giảm sai sót trong n ội dung cũng như các điều khoản quy định nhằm giúp tiết kiệm chi phí và và th ời gian Đưa ra các giải pháp trong phương thức giao nhận hàng hóa b ằng container giúp tiết kiệm chi phí cho khách hàng

Ngày đăng: 31/12/2022, 23:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w