Đối với sinh viên ngành Logistics, việc hiểu được các khái niệm liênquan đến khai thác cảng đường thủy là rất quan trọng vì đây là kiến thứcchuyên môn nhằm để đáp ứng nhu cầu công việc t
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ
***********
MÔN HỌC KHAI THÁC CẢNG ĐƯỜNG THỦY
ĐỀ TÀIGIẢI PHÁP NÂNG CAO SỨC CHỨA KHO BÃI TẠI
CẢNG BÌNH DƯƠNG
Logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Bình Dương, tháng 10 năm 2023
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ
***********
MÔN HỌC KHAI THÁC CẢNG ĐƯỜNG THỦY
ĐỀ TÀIGIẢI PHÁP NÂNG CAO SỨC CHỨA KHO BÃI TẠI
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan nội dung bài tiểu luận này là quá trình nghiên cứu của nhóm Các thông tin và hình ảnh có trong bài tiểu luận là trung thực và được ghi nguồn Các thông tin tham khảo trong tiểu luận đều được nhóm tác giả trích dẫn một cách đầy đủ và cẩn thận.
ii
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Trước hết tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn và kính trọng sâu sắc đến tất cả thầy cô trường Đại học Thủ Dầu Một đã tận tình truyền đạt cho tác giả những kiến thức vô
cùng quý báu trong suốt thời gian vừa qua Tác giả xin chân thành cảm đã hết lòng
hướng dẫn và giúp đỡ tác giả trong thời gian học tập.
Tác giả rất mong nhận được sự quan tâm, xem xét và những ý kiến đóng góp quý báu của thầy cho đề tài cuối kỳ của mình.
Tác giả xin chân thành cảm ơn !
iii
Trang 5(Cho điểm vào ô trống, thang điểm 10/10)
đa
Cán bộ Cán bộ Điểm thống chấm 1 chấm 2 nhất
Trang 6MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ii
LỜI CẢM ƠN iii
DANH MỤC HÌNH vii
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
4 Phương pháp nghiên cứu và nguồn dữ liệu 2
5 Ý nghĩa của đề tài 2
6 Kết cấu của đề tài 3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 4
1.1 Khái niệm Logistics 4
1.2 Tổng quan về cảng biển 4
1.2.1 Khái niệm cảng biển 4
1.2.2 Vai trò của cảng biển 4
1.2.3 Chức năng của cảng biển 4
1.2.4 Hoạt động của cảng biển 6
1.2.5 Phân loại cảng biển 7
1.3 Đối tượng phục vụ của cảng 8
1.3.1 Tàu biển 8
1.3.2 Hàng hóa vận tải 9
1.3.3 Phương tiện vận tải nội địa 9
1.4 Cảng cạn 9
1.4.1 Khái niệm về cảng cạn 9
v
Trang 71.4.2 Vai trò của cảng cạn (ICD) 10
1.4.3 Hoạt động của ICD 11
1.5 Kho hàng 12
1.5.1 Chức năng của kho hàng 12
1.5.2 Phân loại kho 13
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CẢNG BÌNH DƯƠNG 15 2.1 Tổng quan về Công ty cổ phần Gemadept 15
2.2 Tổng quan về Công ty cổ phần cảng Bình Dương 17
2.2.1 Giới thiệu công ty 17
2.2.2 Lịch sử hình thành và phát triển 18
2.2.3 Vị trí địa lý 18
2.2.4 Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi 19
2.2.5 Sơ đổ cơ cầu tổ chức 19
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KHO BÃI TẠI CẢNG BÌNH DƯƠNG 20
3.1 Thực trạng 20
3.1.1 Thực trạng cơ sở hạ tầng 20
3.1.2 Trang thiết bị 21
3.1.3 Bãi container 24
3.2 Đánh giá 26
3.2.1 Ưu điểm 26
3.2.2 Nhược điểm 27
CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 28
KẾT LUẬN 29
TÀI LIỆU THAM KHẢO 30
vi
Trang 8DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Logo Công ty cổ phần Gemadept
Hình 2.2 Mạng lưới dịch vụ của Công ty cổ phần Gemadept Hình 2.3 Logo Công ty cổ phần cảng Bình Dương
Hình 2.4 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Cảng Bình Dương
Hình 3.1 Thực trạng cơ sở hạ tầng tại Cảng Bình Dương Hình 3.2 Sơ đồ Cảng Bình Dương
Hình 3.3 Xe nâng container tại Cảng Bình Dương
Hình 3.4 Cẩu RTGs tại Cảng Bình Dương
Hình 3.5 Đội xe đầu kéo tại Cảng Bình Dương
Hình 3.6 Cẩu bờ Liebherr tại Cảng Bình Dương
Hình 3.7 Sà lan tại Cảng Bình Dương
Hình 3.8 Bãi container tại Cảng Bình Dương
Hình 3.9 Bãi container tại Cảng Bình Dương
Hình 3.10 Vị trí đía lý của Cảng Bình Dương
vii
Trang 9PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Hiện nay hoạt động thương mại hàng hóa đang ngày càng tăng lên vềquy mô và thị trường Các doanh nghiệp sẽ có nhiều cơ hội hơn để pháttriển tuy nhiên sự cạnh tranh cũng trở nên khắc nghiệt hơn Để có thể tồntại và phát triển thị mỗi doanh nghiệp phải đảm bảo tự chủ trong hoạt độngsản xuất kinh doanh của mình và phải có lợi nhuận Các doanh nghiệp sẽphải quan tâm đến các hoạt động logistics của mình như mua hàng, nhậpkho, quản lý, xuất kho, bán hàng,… để có sức cạnh tranh trên thị trường
Cảng đường thủy là một nơi dùng để trung chuyển hàng hóa nội địa
từ các doanh nghiệp cũng như xuất khẩu sang các nước trên thế giới Cảngđường thủy là một trung tâm trung chuyển quan trọng trong ngành vận tải,đóng vai trò là điểm trung chuyển cho nhiều loại hàng hóa khác nhau Cáccảng này có vị trí chiến lược dọc theo sông, kênh và các tuyến đường thủykhác, cung cấp phương tiện vận chuyển hàng hóa bằng đường thủy và tiếtkiệm chi phí vận chuyển từ địa điểm này đến địa điểm khác
Trang 10Kho bãi là một phần quan trọng và không thể thiếu của bất kỳ mộtcảng nào Đây là nơi lưu trữ, quản lý và xếp dỡ hàng hóa xuất và nhậpkhẩu Kho bãi được bố trí hợp lý sẽ giúp cho việc xếp dỡ hàng hóa dễdàng, giúp tiết kiệm được chi phí xếp dỡ hàng hóa cũng như thời gian xếp
dỡ Ngoài ra, sức chứa của kho bãi cũng rất quan trọng, nếu lượng hànghóa xuất, nhập lớn và liên tục thì việc kho bãi không đủ sức chứa có thểkhiến việc xuất, nhập bị chậm trễ do phải chờ đợi hàng hóa cũ được vậnchuyển đi mới có thể xếp hàng hóa mới vào
Cảng Bình Dương là cảng container cửa khẩu quốc tế duy nhất tạiBình Dương, là trung tâm trung chuyển hàng hóa từ các tỉnh thành Ngoài
ra cảng Bình Dương còn nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía nam vànằm trên ngã ba sông Đồng Nai giao với sông Sài Gòn và nối liền cụmcảng biển quốc tế Cái Mép thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, kết nối hệ thốngvận tải thủy nội địa giữa các khu công nghiệp lớn với khu vực cảng nướcsâu Cái Mép và các cảng khác trong khu vực Hồ Chí Minh Vì vậy kho bãi
Trang 11của cảng Bình Dương phải đủ lớn để đáp ứng được việc luân chuyển hànghóa liên tục và không bị chậm trễ.
1
Trang 12Đối với sinh viên ngành Logistics, việc hiểu được các khái niệm liênquan đến khai thác cảng đường thủy là rất quan trọng vì đây là kiến thứcchuyên môn nhằm để đáp ứng nhu cầu công việc trong tương lai.
Với các lý do trên, tác giả quyết định chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao sức chứa kho bãi tại cảng Bình Dương” làm đề tài tiểu luận của nhóm, nhằm phân tích và đánh giá thực trạng quy trình quản lý và xuất kho
tại công ty, tìm ra ưu và nhược điểm từ đó đưa ra giải pháp hoàn thiện quytrình
2 Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích và đánh giá thực trạng kho bãi tại cảng Bình Dương, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm cải thiện sức chứa kho bãi tại cảng
Hiểu được tầm quan trọng của việc khai thác cảng, nắm được thực trạng việc khai thác cảng tại cảng Bình Dương
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Trang 13Đối tượng: Sức chứa kho bãi tại cảng Bình Dương.
Phạm vi: Công ty cổ phần cảng Bình Dương
Thời gian: 26/8/2023 – 07/10/2023
4 Phương pháp nghiên cứu và nguồn dữ liệu
Phương pháp thu thập số liệu: thu thập các số liệu và thông tin về kho bãi tại cảng Bình Dương
Phương pháp định tính: nghiên cứu cơ sở lý thuyết, đọc các tài liệu
đề tìm hiểu sâu hơn, kỹ lưỡng hơn về những vấn đề có liên quan đến đề tài nghiên cứu
5 Ý nghĩa của đề tài
Trang 14Phân tích và đánh giá được thực trạng về sức chứa kho bãi tại Công
ty cổ phần
cảng Bình Dương, từ đó đưa ra các giải pháp cải thiện
Giúp sinh viên nắm chắc được kiến thức về khai thác cảng
2
Trang 156 Kết cấu của đề tài
Ngoài phần lời mở đầu và kết luận, đề tài gồm 4 phần chính:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết
Chương 2: Tổng quan về Công ty cổ phần Cảng Bình Dương
Chương 3: Thực trạng kho bãi tại Cảng Bình Dương
Chương 4: Đề xuất giải
Trang 16CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm Logistics
Năm 1988, Hội đồng quản trị logistics Hoa Kỳ (LAC- The US.Logistics Administration Council) quan niệm “logistics là quá trình lập kếhoạch, thực hiện và kiểm soát dòng di chuyển và lưu kho những nguyênvật liệu thô của hàng hóa trong quy trình, những hàng hóa thành phẩm vànhững thông tin có liên quan từ khâu mua sắm nguyên vật liệu cho đến khiđược tiêu dùng, với mục đích thỏa mãn yêu cầu của người tiêu dùng” [1]
Điều 233 Luật thương mại (2005): “Dịch vụ logistics là hoạt độngthương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều côngviệc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hảiquan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký
mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa theothỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao.” [2]
1.2 Tổng quan về cảng biển
Trang 171.2.1 Khái niệm cảng biển
Căn cứ theo khoản 2 Điều 73 Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015: “Cảng biển là khu vực bao gồm vùng đất cảng và vùng nước cảng, được xâydựng kết cấu hạ tầng, lắp đặt trang thiết bị cho tàu thuyền đến, rời để bốc
dỡ hàng hóa, đón trả hành khách và thực hiện dịch vụ khác Cảng biển cómột hoặc nhiều bến cảng Bến cảng có một hoặc nhiều cầu cảng” [3]
1.2.2 Vai trò của cảng biển
Là đầu mối giao thông đảm bảo cho tàu thuyền neo đậu an toàn,nhanh chóng và thuận tiện, đảm bảo cho việc xếp dỡ hàng hóa và vậnchuyển hành khách Bảo quản và lưu giữ hàng hóa, gia công, phân loạihàng hóa, thực hiện các thủ tục pháp chế về quản lý nhà nước và các dịch
vụ hàng hải phục vụ các tàu thuyền [4]
1.2.3 Chức năng của cảng biển [5]
Trang 181.2.3.1 Chức năng vận tải, xếp dỡ hàng hóa
năng vận tải của cảng biển có lịch sử lâu đời cùng với sự xuất hiệncủa cảng biển, cảng biển chính là mắt xích quan trọng của ngành vận tải,biểu hiện thông qua khối lượng hàng hóa xếp dỡ thông qua các bến cảnghàng năm Đây là chức năng rất cơ bản, là hoạt động chính của cảng
1.2.3.2 Chức năng thương mại
Chức năng thương mại của cảng biển cũng đồng thời gắn với sự rađời của cảng biển và ngày càng được phát triển qua các thời kỳ Với vị trí
là đầu mối giao thông thuận tiện trong vùng, khu vực và gần các tuyếnhàng hải quốc tế, các cảng biển thực sự là địa điểm lý tưởng để trao đổibuôn bán thương mại giữa các vùng miền trong cả nước và hình thành cáctrung tâm thương mại quốc tế, khu vực
1.2.3.3 Chức năng công nghiệp
Trang 19Các vùng cảng biển hoạt động là địa điểm thuận lợi cho việc xâydựng và hình thành các nhà máy, xí nghiệp, các khu công nghiệp, khu kinh
tế tập trung, bởi nó cho phép giảm rất nhiều chi phí vận tải từ các nhà máytới cảng cũng như việc nhập nguyên liệu từ nước ngoài về cảng chuyển đếncác nhà máy chế biến Do đó có thể nói việc đặt các nhà máy, xí nghiệp,khu công nghiệp trong khu vực cảng hoặc gần khu vực cảng là một sự tối
ưu hóa chi phí trong sản xuất và vận tải nhằm 13 hạ giá thành sản phẩmnâng cao khả năng cạnh tranh hàng hóa của các doanh nghiệp nằm trongkhu vực cảng biển hoạt động
1.2.3.4 Chức năng phát triển thành phố, đô thị
Cảng biển trực tiếp ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển thànhphố cảng, thông qua các hoạt động mang tính chất vận tải, thương mại vàcông nghiệp, khi thành phố phát triển sẽ tạo điều kiện để thu hút lượnghàng hóa thông qua cảng biển Thành phố cảng sẽ là trung tâm hành chínhcho các hãng tàu, đại lý hãng tàu, các tổ chức tài chính, bảo hiểm, trungtâm thương mại và du lịch
Trang 201.2.3.5 Chức năng trung chuyển
Trung chuyển hàng hóa là quá trình vận chuyển hàng hóa qua cảngtrung gian từ cảng xuất đến cảng nhận, do đó khi việc thực hiện chức năngbốc xếp hàng hóa xuất
5
Trang 21nhập khẩu qua cảng để phục vụ kinh tế trong nước thì quá trình trungchuyển hàng hóa là tối ưu cho nền kinh tế, tạo ra thu nhập tăng thêm và cơhội thuận lợi để phát triển ngành logistics.
1.2.4 Hoạt động của cảng biển [4]
a)Các hoạt động chung
- Quản lý hoạt động biển: liên quan đến chấp hành luật hàng hải, sự tuân thủ và kiểm soát đường thủy trong phạm vi cảng và vùng lân cận
- Kiểm soát an toàn và môi trường: liên quan đến các quy định, quytắc để loại trừ nguy hiểm đối với môi trường, đối với con người, bao gồm
cả phòng chống cháy nổ, kiểm soát ô nhiễm nước và không khí, kiểm soáttiếng ồn
- Các hạt động nhằm duy trì bảo dưỡng thiết bị, công trình, tạo điều kiện cho cảng hoạt động hiệu quả như:
Trang 22+Nạo vét;
+Sửa chữa, bảo dưỡng cầu tàu, kho bãi, đường giao thông trong cảng;
+Sửa chữa bảo dưỡng máy móc thiết bị
- An ninh cảng: các điều kiện để đảm bảo an toàn cho hàng hóa, tài sản của
cảng
- Các hoạt động đặc biệt: đôi khi các hoạt động quân sự cũng đượcthực hiện trong cảng như việc tiếp nhận tàu chiến, tàu ngầm, xếp dỡ nhữngloại hàng đặc biệt nguy hiểm
b)Các hoạt động dịch vụ
Trang 23- Xếp dỡ hàng hóa cho tàu: đó là việc xếp hàng xuống tàu và dỡ hàngkhỏi tàu, thiết bị sử dụng cho hoạt động này tùy thuộc vào loại hàng vàphương án xếp dỡ.
Ngoài thiết bị của cảng, người ta còn dùng các thiết bị của tàu
- Lưu kho hàng hóa: có thể bảo quản hàng trong kho hay ngoài bãitùy thuộc vào số lượng, loại hàng, thời gian hàng ở cảng và loại phươngtiện vận chuyển tiếp
theo
6
Trang 24- Tái chế: áp dụng đối với những loại hàng hóa yêu cầu quá trình táichế trong phạm vi cảng để đảm bảo tập trung, phân phối hoặc nâng caohiệu quả vận chuyển Trong hầu hết các trường hợp, quá trình này đượcthực hiện trong kho bãi của cảng như đóng gói, đóng cao bản
- Giao nhận hàng hóa giữa các phương tiện vận tải;
- Phục vụ tàu: là việc chuẩn bị cho hành trình tiếp theo của tàu như cung ứng nhiên liệu, nước ngọt, thực phẩm
- Tiến hành công tác hoa tiêu, lai dắt phục vụ tàu
- Duy trì hoạt động của tàu: có thể thực hiện sửa chữa nhỏ hay bảodưỡng tàu tại cảng hay tại xưởng sửa chữa và thông thường hoạt động này
do các công ty khác đảm nhiệm
- Thực hiện công tác cứu hộ và là nơi lánh nạn cho tàu;
Trang 25- Các dịch vụ khác.
1.2.5 Phân loại cảng biển [6]
a)Theo vùng lãnh thổ
- Nhóm 1: Nhóm cảng biển phía Bắc từ Quảng Ninh đến Ninh Bình;
- Nhóm 2: Nhóm cảng biển Bắc Trung Bộ từ Thanh Hóa đến Hà Tĩnh;
- Nhóm 3: Nhóm cảng biển Trung Trung Bộ từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi;
- Nhóm 4: Nhóm cảng biển Nam Trung Bộ từ Bình Định đến Bình Thuận;
Trang 26- Nhóm 5: Nhóm cảng biển Đông Nam Bộ (bao gồm cả Côn Đảo và trên sông Soài Rạp thuộc địa bàn tỉnh Long An);
- Nhóm 6: Nhóm cảng biển đồng bằng sông Cửu Long (bao gồm cả Phú Quốc và các đảo Tây Nam)
b)Theo quy mô, chức năng nhiệm vụ
Cảng tổng hợp quốc gia là các cảng chính trong hệ thống cảng biển Việt Nam, bao gồm:
7
Trang 27+ Cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng, Bà Rịa - Vũng Tàu và cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa (Loại IA);
+ Cảng đầu mối khu vực (Loại I), gồm: Quảng Ninh, Nghi Sơn(Thanh Hóa), Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Dung Quất(Quảng Ngãi), Quy Nhơn (Bình Định), Thành phố Hồ Chí Minh, ĐồngNai, Cần Thơ
- Các cảng tổng hợp địa phương (Loại II) có phạm vi hấp dẫn và chức năng phục vụ chủ yếu trong phạm vi địa phương (tỉnh, thành phố);
- Cảng chuyên dùng (Loại III) phục vụ trực tiếp cho các cơ sở côngnghiệp tập trung, hàng qua cảng có tính đặc thù (dầu thô, sản phẩm dầu,than, quặng, xi măng, clinke, hành khách, ) và là một hạng mục trongtổng thể cơ sở công nghiệp Riêng cảng chuyên dùng trung chuyển thannhập khẩu cho các nhà máy nhiệt điện sẽ bố trí đầu mối tiếp nhận, trungchuyển chung cho từng cụm nhà máy
Trang 28Trong mỗi cảng biển có thể có nhiều khu bến cảng, mỗi khu bếncảng có thể có nhiều bến cảng, mỗi bến cảng có thể có nhiều cầu cảng vớicông năng và quy mô khác nhau, bổ trợ nhau về tổng thể Tại cảng biểnchuyên dùng có thể có bến xếp, dỡ hàng tổng hợp phục vụ trực tiếp cho cơ
sở công nghiệp
Các cảng biển tiềm năng xác định trong quy hoạch được phát triểnkhi có nhu cầu và khả năng đầu tư, chủ yếu được đầu tư vào giai đoạn saucủa quy hoạch; cần dành quỹ đất thích hợp để phát triển các cảng này đápứng các yêu cầu về kinh tế - kỹ thuật nhằm đảm bảo hiệu quả đầu tư trongtương lai
1.3 Đối tượng phục vụ của cảng [4]
1.3.1 Tàu biển
Cảng biển được thiết kế và xây dựng theo các tiêu chuẩn kỹ thuậtđảm bảo cho việc phục vụ các tàu biển một cách an toàn và hiệu quả Kích
Trang 29cỡ của tàu đến cảng là cơ sở cho việc xác định các thông số kỹ thuật củacảng như độ sâu luồng lạch, chiều dài cầu tàu, độ sâu trước bến, kích cỡcủa cần trục làm hàng cho tàu Ngoài ra, các tác nghiệp phục vụ tàu nhưxếp dỡ hàng hóa, hoa tiêu, lai dắt, cung ứng cần đáp ứng được yêu cầu vềkhai thác và hiệu quả kinh tế của tàu khi đưa vào khai thác tại cảng.
8
Trang 301.3.2 Hàng hóa vận tải
Hàng hóa vận tải qua cảng sẽ được chuyển giao từ phương tiện vậnchuyển đường biển sang các phương tiện vận tải khác và ngược lại Quátrình hàng hóa qua cảng phải qua nhiều tác nghiệp, các khâu thủ tục khácnhau và thường bị gián đoạn nên đã làm chậm quá trình lưu thông của hànghóa Công tác phục vụ hàng hóa đòi hỏi cảng phải đáp ứng các yêu cầusau: - Cảng phải có đủ cơ sở vật chất kỹ thuật phù hợp như kho, bãi, thiết
bị để tập kết và bảo quản hàng hóa; - Tổ chức xếp dỡ hàng hóa cho cácphương tiện vận tải (từ tàu lên ô tô hay sa lan; từ tàu lên kho, bãi; từ kho,bãi lên ô tô hay toa xe và ngược lại) một cách nhanh chóng, an toàn; -Quy trình, thủ tục về giao nhận hàng hóa của cảng và của các cơ quan hữuquan phải đơn giản, rõ ràng; - Giải quyết nhanh chóng các vướng mắc phátsinh như mất mất, hư hỏng hàng hóa, khiếu nại, bồi thường
1.3.3 Phương tiện vận tải nội địa
Trang 31Phương tiện vận tải nội địa đến cảng giao nhận hàng bao gồm cácloại khác nhau như ô tô, tàu hỏa hay sà lan Mỗi loại phương tiện có yêucầu cụ thể về điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật mà cảng cần đáp ứng Đốivới sà lan, cảng cần có các bến chuyên dụng, khu neo đậu tập kết sà lan,các tác nghiệp hỗ trợ sà lan cập cầu, rời cầu Đối với các toa xe lửa, cảngphải có hệ thống đường sắt kết nối, khu nhà ga hay khu vực tác nghiệp củađầu máy nhằm thiết lập các đoàn toa xe đưa vào tuyến xếp dỡ Đối vớiphương tiện vận tải là ô tô thì cảng phải bố trí khu vực bãi chờ xe, trạm cântrọng tải Bên cạnh đó cũng cần có thêm các dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật chophương tiện.
1.4 Cảng cạn
1.4.1 Khái niệm về cảng cạn
Theo Bộ Luật Hàng hải Việt Nam 2015: Cảng cạn là một bộ phậnthuộc kết cấu hạ tầng giao thông vận tải, là đầu mối tổ chức vận tải gắnliền với hoạt động của cảng biển, cảng hàng không, cảng đường thủy nội
Trang 32địa, ga đường sắt, cửa khẩu đường bộ, đồng thời có chức năng là cửa khẩuđối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu bằng đường biển [3]
9
Trang 331.4.2 Vai trò của cảng cạn (ICD) [4]
ICD có vai trò quan trọng trong hệ thống vận tải container Nó làđiểm nối giữa một bên là nơi sản xuất, tiêu thụ hàng hóa xuất nhập khẩuvới một bên là cảng biển Ở những khu vực có khối lượng hàng hóa xuấtnhập khẩu vận chuyển bằng container lớn thì việc quy hoạch và phát triểncác ICD càng trở thành cấp thiết Vai trò của ICD không chỉ thuần tuý làmột khâu của hệ thống vận tải container mà còn là một khâu của hệ thốnglogistics Điều này đòi hỏi các ICD phải được quy hoạch hợp lý về địađiểm, thiết kế kỹ thuật và trang bị hiện đại, kết nối thuận tiện với các cảngbiển thông qua hệ thống giao thông nội địa, được tổ chức và phối hợp hoạtđộng một cách đồng bộ với các khâu khác của hệ thống như cảng, vận tảinội địa, vận tải biển, trung tâm phân phối
Thứ nhất, ICD đóng vai trò là nơi tập kết, chất chứa hàng hóa vàcontainer Cảng biển thường bị giới hạn về không gian nên diện tích khobãi ít có khả năng mở rộng Chính vì thế những người điều hành hoạt độngcảng thường áp dụng các biện pháp giảm bớt thời gian container nằm tại
Trang 34cảng, một trong những biện pháp đó là tăng phí lưu bãi đồng thời tính phítheo phương pháp lũy tiến cho thời gian quá hạn Song, vì nhiều lý do khácnhau như : cần tiến hành các thủ tục vận chuyển, giám định, thông quanhàng hóa; do kho riêng của nhà xuất nhập khẩu không đủ chỗ chất chứa; dohàng cần chờ phân phối vào các địa điểm khác nhau trong nội địa… nênchủ hàng xuất nhập khẩu không thể giải phóng container khỏi cảng trongthời gian ngắn nhất Vậy, giải pháp cho vấn đề này là tập kết container vàocác ICD.
Thứ hai, ICD đóng vai trò như là địa điểm chính hoàn tất các thủ tụchải quan Hải quan là một tổ chức độc lập với cảng, nhưng hoạt động xuấtnhập khẩu hàng hóa muốn thông suốt, thuận lợi thì rất cần đến sự tham giacủa hải quan Theo quan điểm truyền thống, cảng biển là một cửa khẩu và
là nơi tiến hành các thủ tục thông quan cho hàng hóa xuất nhập khẩu, nghĩa
là hàng hóa phải hoàn thành thủ tục hải quan mới được đưa ra khỏi cảng.Đây là một trong những nguyên nhân chính làm chậm tiến độ lưu thônghàng hóa từ cảng biển
Trang 35vào nội địa và ngược lại, làm giảm năng lực thông qua của cảng Khi tiếnhành thủ tục thông quan tại cảng sẽ kéo theo nhiều khâu dịch vụ khác nhưbốc xếp, kiểm đếm, giám định… gây trở ngại cho các hoạt động thôngthường của cảng Chuyển hoạt động thông quan hàng hóa vào các ICD sẽbớt được phần cơ bản nhất về thủ tục tại cảng biển, giúp cảng biển pháthuy được chức năng là nơi trung chuyển từ biển vào đất liền.
Thứ ba, ICD đóng vai trò là một trung tâm phân phối Container hóa
và vận tải đa phương thức ngày càng chuyển hóa nhanh hơn, biến cảng trởthành một hành lang luân chuyển, nơi hàng hóa chỉ ghé qua mà không tạothêm giá trị gia tăng nào Những phương tiện vật chất và quan niệm truyềnthống về lưu kho trở nên không còn nhiều ý nghĩa đối với hàng hóa đóngtrong container, đòi hỏi cảng phải thiết kế được các dịch vụ mới để pháttriển trở thành trung tâm phân phối logistics Xu hướng phát triển cảng hiệnđại ngày nay là chuyển các trung tâm phân phối tiến vào đất liền Mô hìnhICD được đánh giá là mô hình gần nhất để phát triển thành những trungtâm phân phối của cảng, vừa góp phần làm giảm bớt gánh nặng về giao