TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘTKHOA KINH TẾ THỰC HÀNH KHAI THÁC CẢNG ĐƯỜNG THUỶ ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC TẠI CẢNG TỔNG HỢP BÌNH DƯƠNG VÀ TRUNG TÂM KHAI THÁC DỊCH VỤ LOGISTICS E-DE
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ
THỰC HÀNH KHAI THÁC CẢNG ĐƯỜNG THUỶ
ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC TẠI CẢNG TỔNG HỢP BÌNH DƯƠNG VÀ TRUNG TÂM KHAI THÁC DỊCH VỤ LOGISTICS E-DEPOT TÂN BÌNH
Bình Dương, tháng 12 năm 2023
Trang 2KHOA KINH TẾ
CTĐT LOGISTICS VÀ QLCCU
PHIẾU CHẤM TIỂU LUẬN
Tên học phần: Thực hành Khai thác Cảng đường thủy
Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ
(Cho điểm vào ô trống, thang điểm 10/10)
tối đa
Điểm đánh giá
Cán bộ chấm 1
Cán bộ chấm 2
Điểm thống nhất
3 Phần 1: Phân tích hoạt động Khai thác
5 Phần 3: Đề xuất các giải pháp nâng cao
hiệu quả khai thác Cảng
3
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Nhóm nghiên cứu xin cam đoan tất cả nội dung của bài báo cáo “Phân tích hoạt động khai thác tại Cảng Tổng hợp Bình Dương và Trung tâm khai thác dịch vụ Logistics E-Depot Tân Bình” là quá trình thu hoạch của nhóm qua quá trình tham quan
thực tế và dựa trên cơ sở nghiên cứu các lý thuyết đã học, nghiên cứu khảo sát thực tiễn
được hướng dẫn của thầy PGS.TS giảng viên bộ môn “Thực hành Khai thác Cảng đường thuỷ” Các kết quả nghiên cứu nêu trong báo cáo này là trung thực và và dựa theo
kết quả đúc kết sau chuyến đi thực tế tham quan Các tư liệu, tài liệu tham khảo từ cácnghiên cứu trước đều được ghi chú dẫn nguồn đầy đủ theo quy định Chúng em hoàntoàn chịu trách nhiệm về tính trung thực của báo cáo
Bình Dương, ngày…tháng 12 năm 2023
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Trước hết chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn và kính trọng sâu sắc đến tất cả thầy
cô Trường Đại học Thủ Dầu Một đã tận tình truyền đạt cho em những kiến thức vô cùngquý báo trong suốt thời gian qua
Đặc biệt, nhóm chúng em xin gửi chân thành cảm ơn đến h, người đã tận tìnhhướng dẫn, tạo điều kiện giúp chúng em tham gia các hoạt động tham quan thực tế tại
Cảng Bình Dương và Trung tâm khai thác dịch vụ Logistics E Depot Tân Bình, giúp
Trang 5chung và hoàn thành chuyên đề báo cáo thu hoạch này chúng em xin gửi lời cảm ơn sâusắc nhất đến thầy Chúng em xin chân thành cảm ơn đến Ban lãnh đạo quản lí cảng BìnhDương và Trung tâm khai thác dịch vụ Logistics E - Depot Tân Bình đã đồng ý cho tất cảsinh viên D20 ngành Logistics và Quản lí chuỗi cung ứng được trải nghiệm tham quan tạicảng và tận hình truyền đạt những kiến thức vô cùng quan trọng giúp chúng em cũng nhưtất cả bác bạn sinh viên có thêm nhiều bài học rút ra sau chuyến thực tế.
Tuy nhiên, do còn hạn chế về kiến thức nên chắc chắn rằng bài tiểu luận này cònnhững khiếm khuyết và không tránh khỏi sự sai xót Chúng em mong nhận được sự quantâm xem xét lại những ý kiến đóng góp quý báu từ thầy
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
MỤC LỤC
I PHẦN MỞ ĐẦU 1
Trang 61.1 Lí do chọn đề tài 1
1.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
1.3 Phương pháp nghiên cứu và nguồn dữ liệu 2
1.4 Mục tiêu nghiên cứu 3
1.5 Ý nghĩa nghiên cứu 3
1.6 Bố cục đề tài 3
II PHẦN NỘI DUNG 4
CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC CẢNG BÌNH DƯƠNG .4
1.1 Tổng quan về cảng Bình Dương 4
1.2 Thực trạng hoạt động khai thác tại cảng Bình Dương 8
1.3 Đánh giá ưu nhược điểm 14
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC TẠITRUNG TAM KHAI THÁC DỊCH VỤ LOGISTICS E- DEPOT TÂN BÌNH 16
2.1 Tổng quan Trung tâm khai thác dịch vụ Logistics E - Depot Tân Bình 16
2.2 Thực trạng hoạt động khai thác tại E-Depot Tân Bình 18
2.3 Đánh giá ưu nhược điểm 23
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 24
3.1 Giải pháp hoạt động khai thác Cảng Bình Dương 24
3.2 Giải pháp hoạt động khai thác E-Depot Tân Bình 25
III PHẦN KẾT LUẬN 27
Trang 7MỤC LỤC HÌNH ẢNH
Hình 1 1: Logo Cảng Bình Dương 4
Hình 1 2: Cơ cấu tổ chức tại cảng Bình Dương 5
Hình 1 3: Sơ đồ Cảng Bình Dương 8
Hình 1 4: Cảng Bình Dương dưới góc nhìn vệ tinh 9
Hình 1 5: Cơ sở hạ tầng 11
Hình 1 6: Trang thiết bị 12
Hình 2 1: Tổng công ty Đối Tác Chân Thật 16
Hình 2 2: Trung tâm khai thác dịch vụ Logistics E-Depot Tân Bình 17
Hình 2 3: Sơ đồ E-Depot Tân Bình 18
Hình 2 4: Đối tác của depot 23
Trang 8MỤC LỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1 1: sản lượng hàng hóa thông qua của cảng Bình Dương 9
Bảng 1 2: cơ cấu nhân sự theo độ tuổi 12
Bảng 1 3: cơ cấu nhân sự theo trình độ học vấn 13
Bảng 1 4: Báo cáo tài chính 6 tháng đầu năm 2023 13
Bảng 2 1: Tình hình nhân sự tại E-Depot 20
Trang 9PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí do chọn đề tài
Việt Nam đang hội nhập quốc tế sâu sắc, hoạt động thương mại hàng hóa ngày càngtăng lên cả quy mô và cơ cấu thị trường Với xu thế toàn cầu hóa hiện nay, hoạt độngngoại thương được xem như một tiền đề cho sự phát triển kinh tế của một quốc gia.Ngoại thương không những thúc đẩy kinh tế phát triển mà còn giúp nâng cao vị thế quốcgia trên trường quốc tế đặc biệt quan trọng đối với những quốc gia đang phát triển trong
đó có Việt Nam Để có thể bắt kịp tốc độ phát triển toàn cầu, Việt Nam đã nỗ lực đẩymạnh hoạt động ngoại thương, mở cửa nên kinh tế Một kết quả tất yếu của việc mở cửathị trường là khối lượng hàng hóa lớn phát triển mang lại nhiều cơ hội lớn cho ngànhLogistics Điều này cho thấy tiềm năng phát triển dịch vụ Logistics tại Việt Nam khá lớn,trong đó có hoạt động giao nhận hàng hóa bằng đường biển, đường bộ đóng vai trò quantrọng và phổ biến trong các doanh nghiệp hiện nay
Hàng hải là một ngành kinh tế mang tính đặc thù và hội nhập quốc tế rất cao Trongnhững năm qua, hạ tầng ngành hàng hải, đặc biệt là hạ tầng cảng biển có một vai trò rấtquan trọng vừa mang tính chất phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế đất nước vừa tạo độnglực thúc đẩy các hoạt động kinh tế đối ngoại và hội nhập quốc tế Gắn liền với các trungtâm, các vùng kinh tế lớn của cả nước đã hình thành các cảng biển lớn với vai trò là đầumối phục vụ xuất nhập khẩu hàng hóa và tạo động lực phát triển toàn vùng Hàng năm,cảng biển Việt Nam góp phần thông qua toàn bộ lượng hàng hóa xuất nhập khẩu bằngđường biển, chiếm đến trên 90% tổng nhu cầu xuất nhập khẩu của cả nước, cảng có vaitrò quan trọng trong việc lưu thông, trao đổi hàng hóa, tạo động lực thúc đẩy các lĩnh vựckinh tế
Trang 10Xuất phát từ những vấn đề trên và được sự hỗ trợ tận tình của o điều kiện giúp
nhóm sinh viên tham gia các hoạt động tham quan thực tế tại Cảng Bình Dương và Trung
tâm khai thác dịch vụ Logistics E - Depot Tân Bình giúp chúng em hiểu sâu hơn vềngành khai thác cảng tại Bình Dương nói riêng và Việt Nam nói chung Qua đó nhóm
chúng em chọn đề tài “Phân tích hoạt động khai thác tại Cảng Bình Dương và Trung tâm khai thác dịch vụ Logistics E - Depot Tân Bình” để làm bài thu hoạch báo cáo của
môn học “Thực hành Khai thác Cảng đường Thuỷ” Đề tài này với mục đích tìm hiểu rõ
hơn về hoạt động khai thác tại cảng Bình Dương và Trung tâm khai thác dịch vụLogistics E-Depot Tân Bình, đưa ra những thuận lợi, khó khăn từ đó đưa ra những giảipháp hoàn thiện Với những kiến thức và hiểu biết mà chúng em đã được học trong thờigian học tập, chúng em mong muốn được đóng góp một phần nhỏ của mình bằng việcđưa ra đề xuất hoàn thiện hoạt dộng khai thác tại hai nơi
1.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu:
+ Hoạt động khai thác tại cảng Bình Dương
+ Hoạt động khai thác tại Trung tâm khai thác dịch vụ Logistics E-Depot Tân Bình
Trang 111.3 Phương pháp nghiên cứu và nguồn dữ liệu
- Phương pháp nghiên cứu: Để thực hiện bài báo cáo chúng em đã sử dụng phương
quan sát thực tế, phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu, phương pháp nghiên cứukhoa học, phương pháp tổng hợp và so sánh
+ Phương pháp quan sát thực tế: quan sát hoạt động khai thác tại cảng Bình Dương
và Trung tâm khai thác dịch vụ Logistics E-Depot Tân Bình trong chuyến đi thực tế tạihai nơi
+ Phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu: lấy số liệu từ các trang web chínhthống, các bài báo, bài nghiên cứu có liên quan cảng Bình Dương và Trung tâm khai thácdịch vụ Logistics E-Depot Tân Bình Tập hợp những số liệu của các bài báo chính thống,sách báo nghiên cứu có liên quan đến đề tài
+ Phương pháp nghiên cứu khoa học: nghiên cứu tham khảo các bài nghiên cứu hoạtđộng khai thác cảng, depot…, các sách báo chính thống viết về ngành nghề Logistics.+ Phương pháp tổng hợp và so sánh: đối chiếu nội dung bài báo cáo thu hoạt đangthực hiện với các bài báo cáo, nghiên cứu khoa học có liên quan về hoạt động khai tháccảng để đánh giá chính xác nội dụng cần thực hiện
- Nguồn dữ liệu: Nguồn dữ liệu trong bài tiểu luận của em là nguồn dữ liệu thứ cấp
được em tự tìm hiểu về công ty qua chuyến đi thực tế và qua các sách, báo, bài nghiêncứu trên internet và trình bày lại theo ý tưởng của nhóm
1.4 Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu chung: Phân tích hoạt động khai thác tại cảng Bình Dương và Trung tâm
khai thác dịch vụ Logistics E-Depot Tân Bình
- Mục tiêu cụ thể:
Trang 12+ Thứ nhất: nêu tổng quan về doanh nghiệp , phân tichs hoạt đông khai thác tại cảngBình Dương và Trung tâm khai thác dịch vụ Logistics E - Depot Tân Bình.
+ Thứ hai: đưa ra ưu điểm và hạn chế còn tồn tại trong hoạt đông khai thác tại cảngBình Dương và Trung tâm khai thác dịch vụ Logistics E - Depot Tân Bình
+ Thứ ba: từ những hạn chế đề xuất các giải pháp hoàn thiện hoạt động khai thác tạicảng Bình Dương và Trung tâm khai thác dịch vụ Logistics E - Depot Tân Bình
1.5 Ý nghĩa nghiên cứu
Ý nghĩa khoa học: Củng cố các kiến thức về chuyên ngành về khai thác cảng cũng
như, thông qua bài nghiên cứu, tìm hiểu thêm kiến thức về lĩnh vực chuyên ngành nóichung và về hoạt động khai thác cảng nói riêng Từ đó, tạo tiền đề cho những công trìnhnghiên cứu có liên quan
Ý nghĩa thực tiễn: Thông qua việc phân tích đánh giá hoạt động khai thác tại cảng
Bình Dương và Trung tâm khai thác dịch vụ Logistics E - Depot Tân Bình, từ đó đưa ra
ưu điểm, hạn chế của doanh nghiệp, đề xuất các giải pháp giúp hoàn thiện hoạt động khaithác Từ đó, giúp doanh nghiệp đưa ra các chiến lược hoàn hảo hơn để vượt mặt với cácđối thủ cạnh tranh của mình, tối đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp So sánh thực tiễn vớinhững kiến thức được tiếp thu tại trường Đại học Thủ Dầu Một Giúp sinh viên có thểtiếp cận và nắm bắt những kiến thức cơ bản về công việc mình sẽ làm trong tương lai.Cuối cùng đưa ra kết luận của đề tài
1.6 Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu và danh mục các tài liệu tham khảo, đề tài gồm có 3 chương:Chương 1: Phân tích hoạt động khai thác cảng Bình Dương
Trang 13Chương 2: Phân tích hoạt động khai thác Trung tâm khai thác dịch vụ Logistics E Depot Tân Bình
-Chương 3: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tại Cảng Bình Dương vàDepot Tân Bình
PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC CẢNG BÌNH DƯƠNG 1.1 Tổng quan về cảng Bình Dương
1.1.1 Giới thiệu cbhung về cảng Bình Dương
- Logo:
Hình 1.1: Logo Cảng Bình Dương
(Nguồn:Gemadept, 2023)
- Tên doanh nghiệp (theo tiếng Anh): BINH DUONG PORT
- Tên doanh nghiệp (theo tiếng Việt): Cảng Bình Dương
- Người đại diện: Ông Nguyễn Văn Cường (Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Gemadept - Cảng Bình Dương)
Trang 14- Địa chỉ: tổ 5, khu phố Quyết Thắng, phường Bình Thắng, thành phố Dĩ An, tỉnhBình Dương
- Số điện thoại: (84.274) 3749470
- Fax: (84.28) 37325673
- Website: https://bdp.gemadept.com.vn
- Ngày hoạt động: 09/05/2014
- Quản lý bởi: Công ty Cổ phần Cảng Bình Dương (BDP)
- Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần
- Ngành nghề hoạt động: Xếp dỡ container, xếp dỡ hàng rời, xếp dỡ hàng bách hóa,dịch vụ logistics, dịch vụ sửa chữa tàu, khai báo hải quan, kho bãi,
1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển
- Năm 2004: Chính thức đưa cảng Bình Dương vào khai thác
- Năm 2007: Chính thức trở thành thành viên thuộc tập đoàn Gemadept
- 2014: Được công nhận là Cảng containet cửa khẩu quốc tế quy nhất của tỉnh BìnhDương
- Năm 2019: Tổng sản lượng khai thác thông qua cầu tàu đạt 350.000 TEUs
- Năm 2020: Nâng cao năng lực khai thác với 6 dàn cầu RTG hiện đại
1.1.3 Cơ cấu tổ chức tại cảng
Trang 15Hình 1.2: Cơ cấu tổ chức tại cảng Bình Dương
(Nguồn:Gemadept, 2023)
- Nhiệm vụ và chức năng của các phòng ban:
Chủ tịch Hội Đồng Quản Trị: Có trách nhiệm điều hành mọi hoạt động của Hộiđồng quản trị như lập kế hoạch, chương trình hoạt động của Hội đồng quản trị; chuẩn bịchương trình, nội dung, tài liệu phục vụ cuộc họp; triệu tập, chủ trì và làm chủ tọa cuộchọp Hội đồng quản trị; tổ chức việc thông qua nghị quyết, quyết định của Hội đồng quảntrị; giám sát quá trình tổ chức thực hiện các nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị
và các nghĩa vụ khác theo quy định của Luật và Điều lệ công ty
Quản trị tập trung: Chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động chung của doanhnghiệp, bao gồm: tài chính, kế toán, nhân sự, pháp lý,
Phó giám đốc thường trực: Có vai trò hỗ trợ giám đốc trong việc quản lý, điều hànhhoạt động của doanh nghiệp, cụ thể như quản lý, điều hành các hoạt động của doanhnghiệp theo sự phân công của giám đốc; đại diện cho giám đốc trong các hoạt động đốinội, đối ngoại của doanh nghiệp; chịu trách nhiệm trước giám đốc về kết quả hoạt động
Trang 16của doanh nghiệp,
Phòng kế toán: Có trách nhiệm quản lý tất cả các hoạt động liên quan đến kế toán vàtài chính trong doanh nghiệp, như lập các báo cáo tài chính, bảng lương, hóa đơn, thanhtoán của khách hàng,
Phòng hành chính - nhân sự: Là người phụ trách công tác hành chính, nhân sự củacảng, nhiệm vụ và chức năng cụ thể như quản lý, điều hành hoạt động của phòng hànhchính; tuyển dụng, đào tạo, quản lý nhân sự; thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy địnhcủa pháp luật
Sales & Customer service: chịu trách nhiệm tìm kiếm và bán dịch vụ của doanhnghiệp cho khách hàng; chăm sóc và hỗ trợ khách hàng sau khi họ sử dụng dịch vụ Bộphận sales và customer có mối quan hệ mật thiết với nhau: bộ phận sales là cầu nối giữadoanh nghiệp và khách hàng, còn bộ phận customer là người đại diện cho doanh nghiệp
để tiếp xúc và chăm sóc khách hàng
Operation (hay còn gọi là bộ phận Vận hành): có nhiệm vụ lập kế hoạch và thựchiện các hoạt động liên quan đến việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chẳng hạnnhư tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh; Điều hành và giám sát hoạt độngsản xuất kinh doanh; cải tiến quy trình sản xuất kinh doanh; xử lý các vấn đề phát sinhtrong quá trình sản xuất kinh doanh
Phòng thương vụ: Có nhiệm vụ tham mưu, giúp Ban lãnh đạo doanh nghiệp thựchiện các công tác liên quan đến hoạt động thương mại của doanh nghiệp như xây dựng kếhoạch, chiến lược phát triển hoạt động thương mại; lập kế hoạch, triển khai các chươngtrình bán hàng, tiếp thị; theo dõi, đánh giá tình hình hoạt động thương mại của doanhnghiệp,
Trang 17Phòng IT: Có nhiệm vụ quản lý, vận hành hệ thống thông tin, công nghệ của công
ty, cụ thể như xây dựng, phát triển các ứng dụng phần mềm; tư vấn, hỗ trợ các phòng ban,
bộ phận trong doanh nghiệp về công nghệ thông tin; nghiên cứu, phát triển các côngnghệ mới,
Phòng legal (hay còn gọi là phòng pháp chế): Có chức năng tham mưu, tư vấn choBan lãnh đạo, các phòng ban trong doanh nghiệp về các vấn đề pháp lý liên quan đếnhoạt động của doanh nghiệp
Phòng quản lý thiết bị: Có nhiệm vụ quản lý, sử dụng và bảo trì, bảo dưỡng các thiết
bị, máy móc phục vụ cho hoạt động của doanh nghiệp; tìm kiếm, đề xuất các giải phápnâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị, máy móc; tìm kiếm, đề xuất các giải pháp nâng caohiệu quả sử dụng thiết bị, máy móc
Phòng Depot: Có chức năng quản lý, vận hành các hoạt động của depot Ngoài ra,phòng depot còn có thể thực hiện các chức năng khác như tư vấn cho khách hàng về cácdịch vụ lưu kho, vận chuyển hàng hóa; làm thủ tục hải quan, xuất nhập khẩu đối với hànghóa lưu trữ tại depot; cung cấp các dịch vụ hỗ trợ khác cho khách hàng, chẳng hạn nhưđóng gói, kiểm tra chất lượng hàng hóa
Phòng hàng xuất: Có chức năng quản lý và điều phối các hoạt động xuất khẩu hànghóa của công ty Nhiệm vụ và chức năng cụ thể của phòng hàng xuất có thể kể đến nhưlập kế hoạch xuất khẩu, tìm kiếm khách hàng, làm thủ tục hải quan, vận chuyển hànghóa, theo dõi quá trình xuất khẩu,
1.1.4 Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi
- Tầm nhìn: Trở thành một tập đoàn dẫn đầu Việt Nam về hệ sinh thái tích hợpCảng và Logistics
Trang 18- Sứ mệnh: thúc đẩy dòng chảy kinh tế, tạo ra giá trị tăng cho đất nước, doanhnghiệp và đối tác đồng hành thông qua chuỗi dịch vụ, giải pháp vượt trội.
- Giá trị cốt lõi
+ Dân tộc: Tự hào là một thương hiệu Việt sánh vai bình đẳng với các tên tuổi toàncầu có mặt tại Việt Nam Thắp sáng thêm ngọn lửa niềm tin và khát vọng góp phần manglại một tương lai tươi sáng cho những người đồng hành và cho đất nước
+ Tiên phong: GMD - “Gen Mở Đường”: Khẳng định năng lực của mỗi con ngườiGemadept, tiên phong mở ra những con đường mới và không ngừng thách thức mọi giớihạn của bản thân
+ Trách nhiệm: Nhận trách nhiệm và sử dụng nguồn lực có quyền kiểm soát đểvượt qua thách thức Trách nhiệm đối với Công ty, trách nhiệm đối với khách hàng, đốitác và trách nhiệm đối với cộng đồng
+ Chính trực: Sống ngay thẳng, chân thật với người khác và với chính mình Ngaythẳng, nhất quán từ trong suy nghĩ cho đến hành động Nói đi đôi với làm; nói ít làmnhiều
+ Đổi mới: Liên tục đổi mới về công tác quản trị, kế thừa, chất lượng nguồn nhânlực; ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến hướng đến hiệu quả hoạt động cao nhất.+ Kết nối: Điều làm nên sức mạnh Gemadept chính là sự gắn kết mật thiết, bền chặtgiữa các thành viên với nhau và với Công ty; giữa Công ty với Quý Khách hàng, Đối tác
và các bên hữu quan Chung sức, đồng lòng; Cộng hưởng sức mạnh; Gắn kết cùng pháttriển
1.2 Thực trạng hoạt động khai thác tại cảng Bình Dương
1.2.1 Diện tích
Trang 19Cảng Bình Dương có tổng diện tích là 5.2 ha (gồm khu hàng nhập, hàng xuất, khuđóng hàng rút ruột, khu chứa container lạnh) Cùng với đó, cảng sở hữu hệ thống 4 cẩu
bờ với 125 m chiều dài cầu bến và mớn nước 6m, cảng có thể tiếp nhận khai thác đa dạngcác loại hàng hóa khác nhau, từ hàng rời, hàng container và cả hàng OOG cho các tàucontainer với tải trọng lên đến 5000 DWT
Nhận xét
Cảng rộng cho phép cảng có khả năng xử lý lượng hàng hóa lớn hơn, giúp đáp ứngđược nhu cầu vận chuyển ngày càng tăng Hỗ trợ việc tổ chức và quản lý các quy trìnhhoạt động một cách hiệu quả hơn, giảm thời gian chờ đợi và tăng cường năng suất Quantrọng để có đủ không gian cho tàu biển đậu và thực hiện quy trình xếp dỡ hàng hóa mộtcách an toàn và hiệu quả Cung cấp không gian đủ cho việc phục vụ nhiều loại hàng hóakhác nhau, từ container đến hàng rời và các loại hàng hóa đặc biệt Mở ra cơ hội cho sựmở rộng trong tương lai, giúp cảng có thể đáp ứng được sự tăng trưởng của thị trường vànhu cầu vận chuyển Đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển cộng đồng xung quanh
và hỗ trợ các dịch vụ logistical như lưu trữ, vận chuyển nội địa, và các hoạt động hỗ trợkhác Tuy nhiên bố trí mặt bằng tại Cảng Bình Dương khiến cho con người cảm thấyngột ngạt và chật hẹp
Với diện tích 5,2 ha thì năng lực khai thác của cảng Bình Dương rất lớn
Bảng 1 1: sản lượng hàng hóa thông qua của cảng Bình Dương
Trang 20Nguồn: tác giả thu thập, 2023
Năng lực khai thác cảng Bình Dương đang có xu hướng tăng trưởng ổn định, đápứng nhu cầu xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp trong khu vực Năm 2023, cảng BìnhDương dự kiến sẽ đạt sản lượng hàng hóa thông qua 17,5 triệu tấn, trong đó hàng hóaxuất khẩu đạt 11,3 triệu tấn và hàng hóa nhập khẩu đạt 6,2 triệu tấn
Cảng Bình Dương là một trong những cảng biển quan trọng của khu vực kinh tếtrọng điểm phía Nam, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Dương
và các tỉnh lân cận
1.2.2 Vị trí địa lý
Cảng tọa lạc tại ngã ba sông Đồng Nai giao với sông Sài Gòn và kết nối đến cụmcảng biển quốc tế Cái Mép thuộc tỉnh BRVT thông qua hệ thống vận tải thủy nội địa, gópphần giảm áp lực giao thông và tiết kiệm thời gian vận chuyển, chi phí logistics cho cácdoanh nghiệp xuất nhập khẩu
Cảng Bình Dương có vị trí địa lý thuận lợi về giao thông vận tải bằng đường thủy
và đường bộ Về đường thủy, cảng nằm tại ngã ba sông Sài Gòn – Đồng Nai (là con sônglớn nhất ở miền Đông Nam Bộ), có luồng sông ra vào thông thoáng, ít chịu ảnh hưởngcủa thủy triều nên rất thuận tiện cho việc vận chuyển hàng hóa, góp phần giảm được tình
Năm Tổng sản lượng
hàng hóa thông qua( triệu tấn )
Sản lượng hàng hóa xuất khẩu( triệu tấn)
Sản lượng hàng hóa nhập khẩu ( triệu tấn )
Trang 21trạng kẹt xe đường bộ hiện nay Về đường bộ, do cảng nằm sát Quốc lộ 1 nên dễ dàng vậnchuyển hàng hóa đi/đến các cảng khu vực Hồ Chí Minh và Cái Mép Thị Vải.
Cảng Bình Dương nằm ở vị trí giáp ranh giữa 3 địa phương: Bình Dương, ĐồngNai và TP Hồ Chí Minh và nằm gần các khu công nghiệp của 3 địa phương này nên rấtthuận tiện trong việc kết nối các vùng kinh tế trong và ngoài tỉnh, thúc đẩy các hoạt độngxuất nhập khẩu và Logistics phát triển
Tiếp cận thị trường rộng lớn: gần các thị trường tiêu thụ lớn, điều này có thể giúp hỗtrợ việc phân phối hàng hóa một cách hiệu quả đến các địa điểm tiêu thụ chính
Nếu có sự thay đổi trong vị trí các khu vực sản xuất hoặc các trung tâm tiêu thụ,điều này có thể ảnh hưởng đến lợi thế của cảng trong việc phục vụ các thị trường.Thách thức về môi trường: cảng gặp các thách thức địa lý như môi trường không ổnđịnh, ô nhiễm không khí, ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm nguồn nước điều này có thể gây khókhăn cho hoạt động của cảng