KHOA KINH TẾCTĐT LOGISTICS VÀ QLCCU PHIẾU CHẤM TIỂU LUẬN Tên học phần: Thực hành Khai thác Cảng đường thủy Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ Cho điểm vào ô trống, thang điểm 10/10 tối đa Cán bộ Cán bộ Điể
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ
THỰC HÀNH KHAI THÁC CẢNG ĐƯỜNG THUỶ
KHAI THÁC TẠI CẢNG TỔNG HỢP BÌNH DƯƠNG VÀ
TRUNG TÂM KHAI THÁC SOLOG PHÚ LỢI
Bình Dương, tháng 12 năm 2023
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, nhóm em xin gửi lời cảm ơn tới tất cả thầy cô khoa kinh tế nóichung và thầy cô chuyên ngành Logistic và quản lý chuỗi cung ứng nói riêng đã tậntình truyền đạt những kiến thức quý báu, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho chúng emtrong suốt quá trình học Đặc biệt nhóm em xin cảm ơn thầy giảng viên hướng dẫnmôn Thực hành Khai thác Cảng đường thuỷ đã hướng dẫn nhiệt tình trong suốt quátrình môn học
Trong quá trình tìm hiểu, tìm kiếm thông tin phục vụ cho môn học đã giúp chúng
em hiểu rõ hơn về khai thác cảng đường thuỷ và nhóm em cũng đã tích luỹ được rấtnhiều kinh nghiệm cho chuyên ngành mình đang học
Mặc dù bài là kết quả nỗ lực của nhóm em và sự hỗ trợ của tất cả mọi người.Song, chắc chắn sẽ có những thiếu sót khó tránh Chúng em rất mong nhận được sựđóng góp ý kiến của quý thầy cô chuyên ngành và giảng viên hướng dẫn bộ môn, đểbản thân rút ra được nhiều bài học, trau dồi kiến thức và kinh nghiệm để nhóm em cóthể hoàn thiện hơn với chuyên ngành mà mình đang theo học
Lời cuối cùng nhóm em xin trân trọng cảm ơn!
Trang 3KHOA KINH TẾ
CTĐT LOGISTICS VÀ QLCCU
PHIẾU CHẤM TIỂU LUẬN
Tên học phần: Thực hành Khai thác Cảng đường thủy
Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ
(Cho điểm vào ô trống, thang điểm 10/10)
tối đa
Cán bộ Cán bộ Điểm thống chấm 1 chấm 2 nhất
3 Phần 1: Phân tích hoạt động Khai thác 3
tại Cảng thủy
4 Phần 2: Phân tích hoạt động Khai thác 3
tại DEPOT
5 Phần 3: Đề xuất các giải pháp nâng cao 3
hiệu quả khai thác Cảng
Trang 4Điểm tổng cộng 10
ii
Trang 5MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i
PHIẾU CHẤM TIỂU LUẬN ii
DANH MỤC HÌNH ẢNH vi
DANH MỤC SƠ ĐỒ vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU vii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục tiêu của đề tài 1
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
4 Phương pháp nghiên cứu 2
Trang 65 Ý nghĩa đề tài 2
6 Kết cấu của đề tài 3
CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC CẢNG BÌNH DƯƠNG 4 1.1 Tổng quan về Cảng Bình Dương 4
1.1.1 Giới thiệu chung Cảng Bình Dương 4
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển cảng Bình Dương 4
1.1.3 Cơ cấu tổ chức cảng Bình Dương 6
1.1.4 Các dịch vụ của Cảng Bình Dương 8
1.2 Phân tích hoạt động khai thác tại cảng Bình Dương 8
1.2.1 Diện tích 8
1.2.2 Vị trí địa lý 11
1.2.3 Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất của Cảng Bình Dương 12
Trang 71.2.4 Nhân lực 14
1.2.5 Tài chính 15
1.2.6 Thương hiệu 15
1.3 Đánh giá ưu điểm và nhược điểm 16
1.3.1 Ưu điểm 16
iii
Trang 81.3.1.1 Cảng nằm ở vị trí thuận lợi gần các khu công nghiệp trọng điểm 16
1.3.1.2 Cơ sở vật chất và trang thiết bị hiện đại 16
1.3.1.3 Cung cấp mức giá và chất lượng dịch vụ tốt 17
1.3.2 Nhược điểm 17
1.3.2.1 Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng tốt nhu cầu khai thác 17
1.3.2.2 Cách bố trí sắp xếp container trong bãi còn chưa khoa học 18
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC TẠI SOLOG DEPOT PHÚ LỢI 19
2.1 Tổng quan về Solog Phú Lợi 19
1.1.1 Giới thiệu chung về Solog Phú Lợi 19
1.1.2 Hệ thống Depot của Solog 19
1.1.3 Các dịch vụ tại Solog 20
1.1.4 Các sản phẩm của Solog sử dụng cho dịch vụ thuê và mua bán container 21
Trang 92.2 Phân tích hoạt động khai thác bãi tại Solog Phú Lợi 23
1.2.1 Quy trình lấy container rỗng tại Solog 23
2.2.2 Dịch vụ sửa chữa và vệ sinh container 27
2.2.3 Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất của Solog Phú Lợi Depot 29
2.2.4 Hệ lực 30
2.3 Ưu điểm và nhược điểm của Solog Phú Lợi Depot 31
2.3.1 Ưu điểm 31
2.3.2 Nhược điểm 32
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC CẢNG BÌNH DƯƠNG 33
3.1 Giải pháp hoạt động khai thác cảng Bình Dương 33
3.1.1 Cải tiến, nâng cao hiệu quả hệ thống phần mềm và hệ thống thông tin 33
3.1.2 Tăng năng lực xếp dỡ, giảm thiểu việc tắc nghẽn đồng thời tăng diện tích sử
Trang 10dụng bãi 33
3.1.3 Ưu đãi về giá cho một số dich vụ bãi 34
3.2 Giải pháp hoạt động khai thác cảng Solog Phú Lợi 34
3.2.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 34
3.2.2 Đầu tư tăng cường cơ sở vật chất 35
3.2.3 Mở rộng thị trường khách hàng 35
iv
Trang 11KẾT LUẬN 36
TÀI LIỆU THAM KHẢO 37
Trang 12DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Logo Cảng Bình Dương 4
Hình 1.2: Cảng Bình Dương 5
Hình 1.3: Cảng Bình Dương dưới góc nhìn vệ tinh 10
Hình 1.4 Cơ sở hạ tầng 13
Hình 1.5 Một số trang thiết bị tại Cảng Bình Dương 13
Hình 3.1 Logo công ty cổ phần Tiếp Vận Miền Nam (Solog Corp) 19
Hình 3.2 Container lạnh 23
Hình 3.3 Container lạnh 40F 23
Hình 3.4 Biểu mẫu lệnh cấp container rỗng tại Solog 25
Hình 3.5 Phiếu EIR 26
Hình 3.6 Biểu mẫu bảng phí nâng hạ container rỗng tại Solog 27
Hình 3.7 Dịch vụ sữa chữa container tại Solog 28
Trang 13Hình 3.8 Tiêu chuẩn IICL 28
Hình 3.9 Các đối tác khách hàng của Solog 31
Trang 14DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tổ chức cảng Bình Dương 6
Sơ đồ 3.1 Quy trình lấy container rỗng tại Solog 24
Trang 15DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1 1: Sản lượng hàng hóa thông qua của cảng Bình Dương 10
Bảng 1 2: cơ cấu nhân sự theo độ tuổi 14
Bảng 1 3: cơ cấu nhân sự theo trình độ học vấn 14
Bảng 1 4: Báo cáo tài chính 6 tháng đầu năm 2023 15
Bảng 3.1 Container kho 20F 21
Bảng 3.2 Container 40F thường 21
Bảng 3.3 Container kho 40F ca 22
Bảng 3.4 Container kho 45F 22
Hình 3.9 Các đối tác khách hàng của Solog 31
Trang 17PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Xu thế toàn cầu hóa ngày càng diễn ra mạnh mẽ, với chủ trương hội nhập vào sựphát triển chung của thế giới Nền kinh tế Việt Nam ngày càng gắn kết với nền kinh tếthế giới sẽ không tránh khỏi sự tương tác qua lại của toàn cầu hóa Hội nhập kinh tế sẽmang đến cho các doanh nghiệp Việt Nam nhiều cơ hội cọ xát và phát triển, nhưng bêncạnh đó cũng không ít những thách thức cần phải đối mặt, nhất là các doanh nghiệphoạt động trong lĩnh vực vận tải với quy mô lớn
Đối với nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt là hoạt động ngoại thương trong đó dịch
vụ khai thác cảng đóng vai trò hết sức quan trọng Cảng biển là một bộ phận không thểthiếu của hệ thống giao thông vận tải thuỷ trong thương mại quốc tế, 80% hàng hoáđược vận chuyển bằng đường biển Bên cạnh đó, Cảng cạn là một bộ phận thuộc kếtcấu hạ tầng giao thông vận tải, là đầu mối tổ chức vận tải hàng hóa bằng công-ten-nơgắn liền với hoạt động của cảng biển, cảng hàng không quốc tế, cửa khẩu đường bộ,đường sắt quốc tế Cảng không những phục vụ cho nhu cầu đi lại cho con người màcòn là nơi trao đổi hàng hoá cho nhu cầu nội địa và cho nhu cầu xuất nhập khẩu gópphần không nhỏ thúc đẩy nền kinh tế phát triển
Vậy nên, việc phát triển giao thông vận tải đường thủy, bộ luôn đòi hỏi phải điđôi với việc phát triển của cảng Có thể nói nếu vận tải thủy được xem là mạch máucủa nền kinh tế quốc dân thì hệ thống cảng được xem như là quả tim vậy Một bênđóng vai trò lưu thông, còn một bên giữ vai trò cung ứng Từ đó mới có thể thúc đẩy
Trang 18quá trình hoạt động thương mại, giao lưu văn hóa, kinh tế, chính trị nhằm phát triểnnền kinh tế quốc dân, tạo ra một nền kinh tế thị trường năng động Vấn đề đặt ra là đểkhai thác hiệu quả tương xướng với công suất thiết kế của cảng thì cần phải có quytrình khai thác cho hợp lý Nhận thấy được tầm quan trọng đó nhóm em đã chọn đề tài
“Phân tích và giải pháp hoạt động khai thác tại cảng tổng hợp Bình Dương và trung tâm khai thác Solog Phú Lợi” để làm bài tiểu luận nhóm.
2 Mục tiêu của đề tài
Mục tiêu chung: Bài nghiên cứu thực hiện phân tích các hoạt động khai thác tại cảng
Bình Dương và Solog Sóng Thần
Mục tiêu cụ thể:
Thứ nhất, phân tích tích hoạt động khai thác tại cảng Bình Dương
1
Trang 19Thứ hai, phân tích hoạt động khai thác tại Solog Sóng Thần.
Thứ ba, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động khai thác tại cảng Bình Dương và Solog Sóng Thần
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động khai thác tại cảng Bình Dương và Solog Sóng
Thần
Phạm vi nghiên cứu:
Về không gian: Tại cảng Bình Dương và Solog Sóng Thần
Về thời gian: Báo cáo tiểu luận Phân tích hoạt động khai thác tại cảng BìnhDương và Solog Sóng Thần với các số liệu trong giai đoạn từ năm 2020 đến năm2023
Về nội dung: Nghiên cứu hoạt động khai thác tại cảng và nêu ra các ưu điểm, hạnchế Từ đó, đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình khai thác
4 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, em đã sử dụng hệ thống các phương pháp sau:
Trang 20- Phương pháp nghiên cứu luận chủ yếu là nghiên cứu các tư liệu có sẵn.
- Phương pháp thu thập thông tin từ doanh nghiệp và người hướng dẫn, sau đó sosánh và tổng hợp lại
- Phương pháp so sánh: sử dụng các số liệu để đối sánh giữa các kỳ với nhau
- Phương pháp phân tích và xử lý các dữ liệu qua số liệu thống kê từ doanh nghiệp
Nguồn dữ liệu: Bên cạnh sử dụng nguồn dữ liệu có sẵn từ doanh nghiệp thì em còn tham khảo từ các trang thông tin điện tử và giáo trình, sách chuyên ngành,…
5 Ý nghĩa đề tài
Ý nghĩa lí luận
Thông qua đề tài, bài nghiên cứu tiến hành phân tích hoạt động khai thác tại cảngBình Dương và Solog Sóng Thần, từ đó đưa ra ưu điểm và hạn chế của hoạt động khaithác nhằm đề xuất các giải pháp với mục đích nâng cao và hoàn hiện hoạt động khaithác tại các cảng
Ý nghĩa thực tiễn
Trang 21Thông qua việc phân tích hoạt động khai thác tại cảng Bình Dương và SologSóng Thần, bài nghiên cứu là cơ sở để sinh viên có thể áp dụng và định hướng cho bản
2
Trang 22thân trong vấn đề về nhu cầu kinh doanh, tìm kiếm việc làm sau khi ra trường Là cơ
sở để các doanh nghiệp hoàn thiện hoạt động khai thác cảng tại doanh nghiệp của họ
6 Kết cấu của đề tài
Kết cấu đề tài gồm 3 chương:
Phần mở đầu
Chương 1: Phân tích hoạt động khai thác tại Cảng Bình Dương
Chương 2: Phân tích hoạt động khai thác tại Solog Sóng Thần
Chương 3: Đề xuất giải pháp
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Trang 23CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC CẢNG BÌNH DƯƠNG
1.1 Tổng quan về Cảng Bình Dương
1.1.1 Giới thiệu chung Cảng Bình Dương
• Tên cảng : CẢNG TỔNG HỢP BÌNH DƯƠNG
Trang 24• Điện thoại (Tel): (84.274) 3749470
Trang 25Công ty cổ phần cảng Bình Dương là một đơn vị thành viên thuộc tập đoàn Gemadept.
Được thành lập từ năm 2004, Cảng Bình Dương ra đời đóng vai trò thiết yếu trong chương trình quy hoạch hệ thống cảng biển quốc gia của chính phủ, góp phần
4
Trang 26giảm tải áp lực giao thông lên các khu vực nội đô trung tâm thành phố và phát triểngiao thương khu vực tam giác kinh tế Bình Dương – Đồng Nai – Vũng Tàu Năm
2014, cảng Bình Dương vinh dự được công nhận là cảng container cửa khẩu quốc tếduy nhất của tỉnh Bình Dương
Hình 1.2: Cảng Bình Dương
Nguồn: gemadept.com (2023)
Nằm trong khu kinh tế trọng điểm phía Nam, trên trục đường cao tốc Hà Nội và
Mỹ Phước –Tân Vạn, với hệ thống CY và Depot trải dài kết nối nhiều khu côngnghiệp lớn và các tuyến đường giao thông trọng điểm, cảng Bình Dương tự hào là một
Trang 27trong những đơn vị khai thác cảng có uy tín và hiệu quả tại Bình Dương, Đồng Nai vàVũng Tàu.
Cảng Bình Dương nằm trên ngã ba sông Đồng Nai giao với sông Sài Gòn vànối liền cụm cảng biển quốc tế Cái Mép thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, kết nối hệthống vận tải thủy nội địa giữa các khu công nghiệp lớn với khu vực cảng nước sâuCái Mép và các cảng khác trong khu vực HCM, góp phần giảm áp lực giao thông vàtiết kiệm chi phí-thời gian logistics cho các doanh nghiệp địa phương
Với phương châm “Thành công được dựng lên từ nội lực vững mạnh”, Cảng BìnhDương đặt mục tiêu trở thành mắt xích quan trọng trong chiến lược phát triển hệ thốngcảng biển của tập đoàn Gemadept Trong tương lai Cảng Bình Dương sẽ là hậuphương vững chắc cho cảng nước sâu Gemalink đã đi vào hoạt động chính thức trongQuý 1/2021
- Năm 2004: Chính thức đưa cảng Bình Dương vào khai thác
- Năm 2007: Chính thức trở thành thành viên thuộc tập đoàn Gemadept
- 2014: Được công nhận là Cảng containet cửa khẩu quốc tế quy nhất của tỉnh Bình Dương
5
Trang 28- Năm 2019: Tổng sản lượng khai thác thông qua cầu tàu đạt 350.000 TEUs
- Năm 2020: Nâng cao năng lực khai thác với 6 dàn cầu RTG hiện đại
1.1.3 Cơ cấu tổ chức cảng Bình Dương
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tổ chức cảng Bình Dương
Nguồn: gemadept.com (2023)
Trang 29Nhiệm vụ và chức năng của các phòng ban:
Chủ tịch Hội Đồng Quản Trị: Có trách nhiệm điều hành mọi hoạt động của Hộiđồng quản trị như lập kế hoạch, chương trình hoạt động của Hội đồng quản trị; chuẩn
bị chương trình, nội dung, tài liệu phục vụ cuộc họp; triệu tập, chủ trì và làm chủ tọacuộc họp Hội đồng quản trị; tổ chức việc thông qua nghị quyết, quyết định của Hộiđồng quản trị; giám sát quá trình tổ chức thực hiện các nghị quyết, quyết định của Hộiđồng quản trị và các nghĩa vụ khác theo quy định của Luật và Điều lệ công ty
Quản trị tập trung: Chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động chung của doanh
nghiệp, bao gồm: tài chính, kế toán, nhân sự, pháp lý,
Phó giám đốc: Có vai trò hỗ trợ giám đốc trong việc quản lý, điều hành hoạt độngcủa doanh nghiệp, cụ thể như quản lý, điều hành các hoạt động của doanh nghiệp theo
sự phân công của giám đốc; đại diện cho giám đốc trong các hoạt động đối nội, đốingoại của doanh nghiệp; chịu trách nhiệm trước giám đốc về kết quả hoạt động củadoanh nghiệp,
Phòng kế toán: Có trách nhiệm quản lý tất cả các hoạt động liên quan đến kế toán
và tài chính trong doanh nghiệp, như lập các báo cáo tài chính, bảng lương, hóa đơn,thanh toán của khách hàng,
6
Trang 30Phòng hành chính - nhân sự: Là người phụ trách công tác hành chính, nhân sự củacảng, nhiệm vụ và chức năng cụ thể như quản lý, điều hành hoạt động của phòng hànhchính; tuyển dụng, đào tạo, quản lý nhân sự; thực hiện các nhiệm vụ khác theo quyđịnh của pháp luật.
Sales & Customer service: chịu trách nhiệm tìm kiếm và bán dịch vụ của doanhnghiệp cho khách hàng; chăm sóc và hỗ trợ khách hàng sau khi họ sử dụng dịch vụ Bộphận sales và customer có mối quan hệ mật thiết với nhau: bộ phận sales là cầu nốigiữa doanh nghiệp và khách hàng, còn bộ phận customer là người đại diện cho doanhnghiệp để tiếp xúc và chăm sóc khách hàng
Operation (hay còn gọi là bộ phận Vận hành): có nhiệm vụ lập kế hoạch và thựchiện các hoạt động liên quan đến việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chẳnghạn như tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh; Điều hành và giám sát hoạtđộng sản xuất kinh doanh; cải tiến quy trình sản xuất kinh doanh; xử lý các vấn đề phátsinh trong quá trình sản xuất kinh doanh
Phòng thương vụ: Có nhiệm vụ tham mưu, giúp Ban lãnh đạo doanh nghiệp thựchiện các công tác liên quan đến hoạt động thương mại của doanh nghiệp như xây dựng
kế hoạch, chiến lược phát triển hoạt động thương mại; lập kế hoạch, triển khai cácchương trình bán hàng, tiếp thị; theo dõi, đánh giá tình hình hoạt động thương mại củadoanh nghiệp,
Phòng IT: Có nhiệm vụ quản lý, vận hành hệ thống thông tin, công nghệ của công
ty, cụ thể như xây dựng, phát triển các ứng dụng phần mềm; tư vấn, hỗ trợ các phòng
Trang 31ban, bộ phận trong doanh nghiệp về công nghệ thông tin; nghiên cứu, phát triển cáccông nghệ mới,
Phòng legal (hay còn gọi là phòng pháp chế): Có chức năng tham mưu, tư vấn choBan lãnh đạo, các phòng ban trong doanh nghiệp về các vấn đề pháp lý liên quan đếnhoạt động của doanh nghiệp
Phòng quản lý thiết bị: Có nhiệm vụ quản lý, sử dụng và bảo trì, bảo dưỡng cácthiết bị, máy móc phục vụ cho hoạt động của doanh nghiệp; tìm kiếm, đề xuất các giảipháp nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị, máy móc; tìm kiếm, đề xuất các giải phápnâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị, máy móc
Phòng Depot: Có chức năng quản lý, vận hành các hoạt động của depot Ngoài ra,phòng depot còn có thể thực hiện các chức năng khác như tư vấn cho khách hàng về
7
Trang 32các dịch vụ lưu kho, vận chuyển hàng hóa; làm thủ tục hải quan, xuất nhập khẩu đốivới hàng hóa lưu trữ tại depot; cung cấp các dịch vụ hỗ trợ khác cho khách hàng,chẳng hạn như đóng gói, kiểm tra chất lượng hàng hóa.
Phòng hàng xuất: Có chức năng quản lý và điều phối các hoạt động xuất khẩuhàng hóa của công ty Nhiệm vụ và chức năng cụ thể của phòng hàng xuất có thể kểđến như lập kế hoạch xuất khẩu, tìm kiếm khách hàng, làm thủ tục hải quan, vậnchuyển hàng hóa, theo dõi quá trình xuất khẩu,
1.1.4 Các dịch vụ của Cảng Bình Dương
Khai thác cảng container:
+ Khai thác cảng nổi
+ Dịch vụ bảo dưỡng và sửa chữa container lạnh
+ Depot và sửa chữa container
+ Vận tải đường bộ
+ Vận tải đường sông
+ Vận tải đường biển
Trang 33+ Vận tải hàng dự án
+ Đại lý giao nhận
+ Dịch vụ đại lý tàu biển
+ Dịch vụ kê khai hải quan
+ Dịch vụ kho bãi
1.2 Phân tích hoạt động khai thác tại cảng Bình Dương
1.2.1 Diện tích
Cảng Bình Dương có tổng diện tích là 5.2 ha (gồm khu hàng nhập, hàng xuất,
khu đóng hàng rút ruột, khu chứa container lạnh) Cùng với đó, cảng sở hữu hệ thống 4cẩu bờ với 125 m chiều dài cầu bến và mớn nước 6m, cảng có thể tiếp nhận khai thác
đa dạng các loại hàng hóa khác nhau, từ hàng rời, hàng container và cả hàng OOG chocác tàu container với tải trọng lên đến 5000 DWT
Cảng rộng cho phép cảng có khả năng xử lý lượng hàng hóa lớn hơn, giúp đápứng được nhu cầu vận chuyển ngày càng tăng Hỗ trợ việc tổ chức và quản lý các quy
Trang 34trình hoạt động một cách hiệu quả hơn, giảm thời gian chờ đợi và tăng cường năngsuất Quan trọng để có đủ không gian cho tàu biển đậu và thực hiện quy trình xếp dỡhàng hóa một cách an toàn và hiệu quả Cung cấp không gian đủ cho việc phục vụnhiều loại hàng hóa khác nhau, từ container đến hàng rời và các loại hàng hóa đặc biệt.
Mở ra cơ hội cho sự mở rộng trong tương lai, giúp cảng có thể đáp ứng được sự tăngtrưởng của thị trường và nhu cầu vận chuyển Đóng vai trò quan trọng trong việc pháttriển cộng đồng xung quanh và hỗ trợ các dịch vụ logistical như lưu trữ, vận chuyển
9
Trang 35nội địa, và các hoạt động hỗ trợ khác Tuy nhiên bố trí mặt bằng tại Cảng Bình Dương khiến cho con người cảm thấy ngột ngạt và chật hẹ
Với diện tích 5,2 ha thì năng lực khai thác của cảng Bình Dương rất lớn
Bảng 1 1: Sản lượng hàng hóa thông qua của cảng Bình Dương
Tổng sản lượng Sản lượng hàng Sản lượng hàng
qua ( triệu tấn ) ( triệu tấn) ( triệu tấn )
Nguồn: tác giả thu thập (2023)
Năng lực khai thác cảng Bình Dương đang có xu hướng tăng trưởng ổn định, đáp
Trang 36ứng nhu cầu xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp trong khu vực Năm 2023, cảngBình Dương dự kiến sẽ đạt sản lượng hàng hóa thông qua 17,5 triệu tấn, trong đó hànghóa xuất khẩu đạt 11,3 triệu tấn và hàng hóa nhập khẩu đạt 6,2 triệu tấn.
Cảng Bình Dương là một trong những cảng biển quan trọng của khu vực kinh tếtrọng điểm phía Nam, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh BìnhDương và các tỉnh lân cận
10
Trang 371.2.2 Vị trí địa lý
Cảng Bình Dương nằm ở tọa độ:10°53’57’N-106°50’17’E, trên quốc lộ 1 , sátchân cầu Đồng Nai,thuộc khu phố Quyết Thắng ,phường Bình Thắng ,thị xã Dĩ An ,tỉnh Bình Dương Cảng nằm ở vị trí giáp ranh giữa tỉnh Bình Dương , Đồng Nai vàthành phố Hồ Chí Minh-một vị trí rất thuận tiện về giao thông
Về Đường Bộ:Cảng nằm sát khu công nghiệp Biên Hòa và rất gần với khu côngnghiệp khác của Bình Dương và Đồng Nai.Xe vận chuyển hàng hóa và container từcảng đi các nơi và ngược lại có thể lưu thông 24/24 giờ trong ngày Với lợi thế địa lýnhư vậy,việc giao nhận hàng hóa tại đây sẽ giúp khách hàng tiết kiệm cả về thời gian
và tiền bạc vì khoản cách từ cảng Bình Dương đến các khu công nghiệp ngắn hơn25km so với khoản cách từ các cảng khác
Về Đường Thủy:Luồng lách thông thoáng và ít chịu ảnh hưởng của thủy triều ,rấtthuện tiện cho việc vận chuyển hàng hóa bằng đường sông về các tỉnh miển Tây vàngược lại Cảng Bình Dương còn nằm khá gần Bà Rịa -Vũng Tàu -được coi là điaphương có tiềm năng đang trên đà phát triển mạnh
Cảng Bình Dương ra đời đóng vai trò thiết yếu trong chương trình quy hoạch hệthống cảng biển quốc gia của Chính Phủ, góp phần giảm tải áp lực giao thông lên cáckhu vực nội đô trung tâm thành phố và phát triển giao thương khu vực tam giác kinh tếBình Dương – Đồng Nai – Vũng Tàu Năm 2014, cảng Bình Dương vinh dự đượccông nhận là cảng container cửa khẩu quốc tế duy nhất của tỉnh Bình Dương
Trang 38Nằm trong khu kinh tế trọng điểm phía Nam, trên trục đường cao tốc Hà Nội và
Mỹ Phước –Tân Vạn, với hệ thống CY và Depot trải dài kết nối nhiều khu côngnghiệp lớn và các tuyến đường giao thông trọng điểm, cảng Bình Dương tự hào là mộttrong những đơn vị khai thác cảng có uy tín và hiệu quả tại Bình Dương, Đồng Nai vàVũng Tàu
Cảng Bình Dương nằm trên ngã ba sông Đồng Nai giao với sông Sài Gòn và nốiliền cụm cảng biển quốc tế Cái Mép thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, kết nối hệ thốngvận tải thủy nội địa giữa các khu công nghiệp lớn với khu vực cảng nước sâu Cái Mép
và các cảng khác trong khu vực HCM, góp phần giảm áp lực giao thông và tiết kiệmchi phí-thời gian logistics cho các doanh nghiệp địa phương Cảng Bình Dương trởthành mắt xích quan trọng trong chiến lược phát triển hệ thống cảng biển củaGemadept và hậu phương vững chắc cho Cảng nước sâu Gemalink
11
Trang 391.2.3 Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất của Cảng Bình Dương
Cảng & Depot: tổng diện tích 255.000 m² Xe nâng container: 49 chiếc
• Depot : 165.000 m² Sà lan (sức chở 75-250 teus): 45
• Độ sâu trước bến: -6 m Sơ mi rơ mooc: 165 cái
• Cẩu nổi: 14 cái Ổ cắm điện cho container lạnh:
• Hệ thống phao: 4 cặp Cẩu RTGs (thế hệ mới 5+1): 6 chiếc
Trang 40Năm 2021, theo đúng tiến độ kế hoạch, dàn 6 cẩu E-RTG đã được hoàn thành lắpđặt và đưa vào vận hành khai thác tại Cảng Bình Dương Hệ thống 6 cẩu E-RTG kếthợp với Phần mềm quản lý cảng tiên tiến VTOS, sẽ nâng cao năng lực xếp dỡ và chấtlượng dịch vụ của Cảng Bình Dương nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của kháchhàng Đồng thời, Cảng tối ưu hóa hoạt động khai thác cũng như cắt giảm chi phí, sửdụng nguồn nhân lực hiệu quả và góp phần cải thiện môi trường hoạt động kinh doanh.