1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khai thác cảng Đường giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt Động khai thác cảng container tại cảng tân vũ

84 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 632,5 KB

Nội dung

Vì thế, cảng biển được coi là nơi ra vào, neo đậu của tàu biển, lànơi phục vụ tàu và hàng hóa chuyên chở trên tàu, với nhiệm vụ chính là cung cấp các phươngtiện và dịch vụ cần thiết cho

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

KHOA KINH TẾ

BÀI TIỂU LUẬN

MÔN HỌC KHAI THÁC CẢNG ĐƯỜNG THỦY

Trang 2

Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ

TT

(Cho điểm vào ô trống, thang điểm 10/10)

tối đa

Cán bộ Cán bộ Điểm thống chấm 1 chấm 2 nhất

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giảng viên bộ mônKhai thác cảng đường thủy Nhờ những kiến thức, kĩ năng trong quá trình giảng dạy vàtruyền đạt mà nhóm chúng em đã có được những kiến thức vô cùng quý giá trong quátrình học tập và hoàn thành bài tiểu luận này

Trong quá trình thực hiện báo cáo, mặc dù đã rất cố gắng nhưng do còn thiếunhiều kinh nghiệm nên không tránh khỏi những sai sót Rất mong nhận được sự góp ý

và chỉ bảo thêm của thầy để nhóm có thể xây dựng bài tiểu luận ngày càng hoàn thiệnhơn cả về nội dung lẫn hình thức

Em xin chân thành cám ơn!

ii

Trang 4

MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH ẢNH v

DANH MỤC BẢNG BIỂU vi

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục tiêu của đề tài 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

4 Phương pháp nghiên cứu 2

5 Kết cấu đề tài 2

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3

1.1 Khái quát chung về cảng biển 3

1.1.1 Khái niệm về cảng biển 3

1.1.2 Vai trò và chức năng của cảng biển 4

1.1.3 Phân loại cảng biển 5

1.2 Tổng quan về container và cảng container 5

1.2.1 Khái niệm container 5

1.2.2 Phân loại container 6

1.2.3 Cảng container 7

1.2.4 Các phương tiện xếp dỡ trong cảng container 8

1.3 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả khai thác container 9

1.3.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả khai thác container tuyến bãi hậu phương 9

1.3.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả khai thác container tuyến cầu tàu 12

1.3.3 Các dịch vụ khác 13

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quy trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu 13

1.4.1 Nhân tố khách hàng 13

1.4.2 Các nhân tố nội tại doanh nghiệp 14

1.4.3 Các nhân tố về điều kiện hạ tầng dịch vụ 15

1.5 Chứng từ hàng hóa trong xuất khẩu 15

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KHAI THÁC CONTAINER TẠI CẢNG TÂN VŨ 18

2.1 Lịch sử hình thành và phát triển, lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp 18

iii

Trang 5

2.1.1 Chức năng và nhiệm vụ 18

2.1.2 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 19

2.1.3 Cơ cấu tổ chức 20

2.1.4 Cơ sở hạ tầng 27

2.2 Đánh giá thực trạng khai thác container tại Cảng Tân Vũ 31

2.2.1 Đánh giá thực trạng năng lực xếp dỡ của xe nâng hàng RS 31

2.2.2 Khả năng cung cấp container lạnh 32

2.2.3 Đánh giá số lượng container tồn ở bãi lâu ngày 33

2.2.4 Đánh giá thời gian giao, nhận trung bình của 1 xe container 34

2.2.5 Đánh giá sản lượng container thông qua tại cảng Tân Vũ 35

2.3 Hạn chế, khó khăn ảnh hưởng đến hiệu quả khai thác container của Cảng Tân Vũ 35 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC CONTAINER TẠI CẢNG TÂN VŨ 37

3.1 Nâng cấp và hoàn thiện cơ sở hạ tầng 37

3.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 37

3.3 Quy hoạch sắp xếp bãi container 38

KẾT LUẬN 40

TÀI LIỆU THAM KHẢO 41

iv

Trang 6

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức Công ty Cảng Tân Vũ 20

Hình 2.2 Hoạt động tự động kiểm soát container nhập, xuất qua cổng (Smartgate) tạiChi nhánh Cảng Tân Vũ 29

v

Trang 7

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1 Luồng tàu vào cảng 20

Bảng 2.2 Thông tin cầu tàu Cảng Tân Vũ 28

Bảng 2.3 Đánh giá thực trạng năng lực xếp dỡ của xe nâng hàng RS, 31

Bảng 2.4 Khả năng cung cấp container lạnh tại Cảng Tân Vũ 32

Bảng 2.5 Đánh giá số lượng container tồn bãi lâu ngày tại Cảng Tân Vũ 33 Bảng 2.6 Đánh giá thời gian giao, nhận trung bình một xe container tại Cảng Tân Vũ 34

vi

Trang 8

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Trong thời đại toàn cầu hóa hiện nay, vận tải đóng vài trò rất quan trọng, liên kết các nềnkinh tế, rút ngắn khoảng cách về không gian địa lý nhằm giảm chi phí, giảm giá thành sảnphẩm và thúc đẩy thương mại phát triển Trong thương mại quốc tế, vận tải biển đóng vai tròđặc biệt quan trọng, khoảng 80% hàng hóa xuất nhập khẩu được vận chuyển bằng đường biển(do đặc thù ngành vận tải biển tạo ra những lợi thế cạnh tranh như phạm vi vận tải rộng, sứcchuyên chở lớn và chi phí vận chuyển thấp) Do vậy ngành vận tải biển trở thành ngành kinhdoanh dịch vụ tiềm năng

Việt Nam là nước có vị trí địa lý quan trọng trong khu vực châu Á, nằm trong khu vực cómạng lưới vận chuyển hàng hóa bằng đường biển năng động Bên cạnh đó, với hơn 3.260kmđường bờ biển và các cảng biển sâu, Việt Nam có tiềm năng lớn trong việc phát triển vận tảiđường biển và các dịch vụ khác liên quan đến biển Vận tải đường biển đóng vai trò hết sứcquan trọng đối với sự phát triển Kinh tế - Xã hội của nước ta

Hiện nay, trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập nền kinh tế thế giới thì mối quan hệ giữacác quốc gia về phương diện kinh tế ngày càng trở nên gắn bó mật thiết hơn, đặc biệt trong

đó ngoại thương là một hoạt động đóng vai trò hết sức quan trọng

Trang 9

Hải Phòng là một thành phố cảng quan trọng miền Bắc, Cảng Hải Phòng với bề dày lịch

sử và phát triển hơn 100 năm, cùng với sự hỗ trợ tích cực về nhiều mặt của thành phố HảiPhòng cũng như tổng công ty Hàng Hải Việt Nam, Công ty cổ phần Cảng Hải Phòng đã ngàycàng phát triển về cả chiều sâu lẫn chiều rộng Với mục tiêu vươn ra biển lớn Công ty cổphần Cảng Hải Phòng đã đầu tư phát triển chi nhánh Cảng Tân Vũ trở thành một cảng lớnnhất và hiện đại nhất về khai thác container tại miền Bắc với sản lượng khai thác 1 triệuTEU/năm Để đạt được mục tiêu đó Công ty cổ phần Cảng Hải Phòng đã tập trung mọi nguồnlực của mình kết hợp với những thuận lợi mà thành phố cũng như tổng công ty Hàng hải ViệtNam,…tạo điều kiện thì Công ty cổ phần Cảng Hải Phòng cũng gặp không ít nhiều khó khănbất cập trong quá trình đầu tư và khai thác tại chi nhánh Cảng Tân Vũ

1

Trang 10

Nhận thức được tầm quan trọng cũng như những kiến thức được tích lũy trong quá trìnhhọc tập, em quyết định chọn đề tài : “GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNGKHAI THÁC CẢNG CONTAINER TẠI CẢNG TÂN VŨ ” làm bài tiểu luận.

2 Mục tiêu của đề tài

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về cảng biển, hoạt động khai thác cảng container

- Phân tích, đánh giá ưu/nhược điểm của hoạt động khai thác container tại Cảng Tân

- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động khai thác cảng

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

➢ Đối tượng nghiên cứu : hiệu quả khai thác container tại chi nhánh Cảng Tân Vũ

➢Phạm vi nghiên cứu :

- Về nội dung : nghiên cứu về các vấn đề khai thác container tại chi nhánh Cảng Tân

Vũ - Về không gian: tại Cảng Tân Vũ (Hải Phòng)

Trang 11

- Về thời gian : từ ngày 26/08/2023 đến ngày 07/10/2023

4 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp thu thập dữ liệu: Những thông tin và số liệu được sử dụng trong bài được thu thập tại các thông tin trên mạng internet, sách báo và những tài liệu đã được học

- Phương pháp phân tích: Phân tích thực trạng hoạt động khai thác container tại cảng thông qua những thông tin và số liệu thu thập được

- Phương pháp tổng hợp: nhằm tổng hơp lại những phân tích để đưa ra nhận xét và đánh

giá về hiệu quả khai thác container tại Cảng Tân Vũ

5 Kết cấu đề tài

- Chương 1 : Cơ sở lý thuyết

- Chương 2: Thực trạng hiệu quả khai thác container tại Cảng Tân Vũ

- Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác container tại Cảng Tân Vũ

Trang 12

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1.1 Khái quát chung về cảng biển

1.1.1 Khái niệm về cảng biển

Cảng biển gắn liền với sự phát triển của ngành hàng hải Trước đây, cảng biển chỉ đượccoi là nơi tránh gió to, bão lớn của các loại tàu bè nên trang thiết bị của cảng lúc bấy giờ rấtđơn giản và thô sơ Ngày nay, cảng biển không những là nơi bảo vệ an toàn cho tàu biểntrước các hiện tượng thiên nhiên bất lợi, mà còn là một đầu mối giao thông, mắt xích quantrọng của cả quá trình vận tải Cảng biển thực hiện nhiều chức năng và nhiệm vụ khác nhau,

do đó kỹ thuật xây dựng, trang thiết bị, cơ cấu tổ chức của cảng cũng rất khác nhau và ngàycàng được hiện đại hóa

Nếu xét riêng ở phương thức vận tải biển thì khái niệm cảng biển mang ý nghĩa hẹp,cũng như với tàu hỏa người ta cần xây dựng các nhà ga, hay với vận tải hàng không thì cầnphải có sây bay chẳng hạn Vì thế, cảng biển được coi là nơi ra vào, neo đậu của tàu biển, lànơi phục vụ tàu và hàng hóa chuyên chở trên tàu, với nhiệm vụ chính là cung cấp các phươngtiện và dịch vụ cần thiết cho việc dịch chuyển hàng hóa từ tàu lên các phương tiện vận tải nộiđịa và ngược lại hay lên các tàu khác trong trường hợp chuyển tải

Trang 13

Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015 định nghĩa cảng biển là khu vực bao gồm vùng đấtcảng và vùng nước cảng, được xây dựng kết cấu hạ tầng, lắp đặt trang thiết bị cho tàu thuyềnđến, rời để bốc dỡ hàng hóa, đón trả hành khách và thực hiện dịch vụ khác.[1]

Cảng biển có một hoặc nhiều bến cảng Bến cảng có một hoặc nhiều cầu cảng Bếncảng bao gồm cầu cảng, kho, bãi, nhà xưởng, trụ sở, cơ sở dịch vụ, hệthống giao thông, thôngtin liên lạc, điện, nước, luồng vào bến cảng và các công trình phụ trợ khác Cầu cảng là kếtcấu cố định thuộc bến cảng, được sử dụng cho tàu biển neo đậu, bốc dỡ hàng hoá, đón, trảhành khách và thực hiện các dịch vụ khác

Nếu xét trên tổng thể của toàn bộ hệ thống thì vận tải là một tiến trình xuyên suốt, gồm nhiềugiai đoạn liên quan trong quá trình đưa hàng hóa từ điểm xuất phát đến điểm đích và được sosánh như là sự kết hợp của các mắt xích tạo thành dây chuyền vận tải Trong dây chuyền đó,

3

Trang 14

cảng biển trở thành đầu mối trung chuyển toàn diện và thuận lợi giữa vận tải biển và vận tải nộiđịa, đôi khi là giữa các tàu viễn dương và các tàu chạy ven bờ hay tàu tiếp vận Nó được kháiniệm như là một mắt xích quan trọng, quyết định nhiều nhất đến chất lượng của toàn bộ hệ thống.Như vậy, cảng biển là đầu mối kinh doanh lớn, bao gồm nhiều công trình và kiến trúc, bảo đảmcho tàu thuyền neo đậu an toàn, nhanh chóng và thuận lợi thực hiện công việc chuyển giao hànghóa, hành khách từ các phương tiện giao thông trên đất liền sang các tàu thuyền và ngược lại, bảoquản và gia công hàng hóa, phục vụ tất cả các nhu cầu cần thiết của tàu neo đậu trong cảng.Ngoài ra, cảng biển còn là trung tâm phân phối, trung tâm công nghiệp, trung tâm thương mại,trung tâm dịch vụ, trung tâm cư dân của cả một vùng, địa phương.

Cần nhấn mạnh rằng cảng biển đề cập ở đây là cảng được xây dựng phục vụ cho lợiích công cộng, trái ngược với các cơ sở vật chất khác chỉ phục vụ cho các lợi ích cá nhân(như cảng của một nhà máy công nghiệp) Sự cạnh tranh giữa các cảng là một yếu tố đượcxem như là những cách thức khi so sánh với những cơ sở vật chất khác Sự cạnh tranh nàyxảy ra khi có nhiều hơn một cảng phục vụ và tất nhiên các cảng này cung cấp những dịch vụvới chất lượng và giá phí khác nhau

1.1.2 Vai trò và chức năng của cảng biển

1.1.2.1 Vai trò của cảng biển

Là đầu mối giao thông đảm bảo cho tàu thuyền neo đậu an toàn, nhanh chóng và thuậntiện, đảm bảo cho việc xếp dỡ hàng hóa và vận chuyển hành khách Bảo quản và lưu giữ hàng

Trang 15

hóa, gia công, phân loại hàng hóa, thực hiện các thủ tục pháp chế về quản lý nhà nước và cácdịch vụ hàng hải phục vụ các tàu thuyền.

1.1.2.2 Chức năng của cảng biển

- Chức năng vận tải: cảng biển là một mắt xích (một khâu) của hệ thống vận tải, chính vìvậy nó có chức năng vận tải Với chức năng này hoạt động của cảng biển phải nhằm góp phần

đạt được các mục tiêu chung của vận tải:

• Giảm giá thành vận tải của toàn bộ hệ thống;

• Đảm bảo cho quá trình vận tải an toàn, nhanh chóng

4

Trang 16

- Chức năng thương mại, công nghiệp: các nước tiên tiến hay ngay cả các nước kém pháttriển sớm hay muộn cũng sẽ nhận ra được những thuận lợi trong hoạt động công nghiệp và

thương mại do cảng biển mang lại, cảng còn hỗ trợ nhập khẩu và tăng cường xuất khẩu Tuy nhiên sự hỗ trợ này không chỉ do các cảng biển, mà còn có cả các cảng khô (inland port)

1.1.3 Phân loại cảng biển

- Phân theo mục đích sử dụng [2]

• Cảng tổng hợp (cho địa phương và quốc gia): là các cảng thương mại giao nhận nhiềuloại hàng hoá Cảng hàng hoá được chia làm 3 loại: cảng loại A hay còn gọi là các cảng nướcsâu, cảng loại B, cảng loại C

• Cảng chuyên dụng: là các cảng giao nhận chủ yếu một loại hàng hoá (xi măng, than ,xăng dầu…) phục vụ cho đối tượng riêng biệt (cung cấp nguyên liệu, phân phối sản phẩm củanhà máy hoặc các khu công nghiệp dịch vụ sữa chữa tàu thuyền…), bao gồm cảng chuyêndụng hàng rời, cảng chuyên dụng dầu, cảng chuyên dụng công nghiệp

• Cảng trung chuyển quốc tế: là những cảng chuyên làm nhiệm vụ chuyển tàu hoặc trung chuyển hàng quốc tế và một phần nhỏ lượng hàng giao nhận nội địa

- Phân theo quy mô và mức độ quan trọng [2]

Trang 17

• Cảng biển loại I: là cảng biển đặc biệt quan trọng có quy mô lớn, phục vụ cho việc phát triển kinh tế – xã hội của cả nước hoặc liên vùng.

• Cảng biển loại II: là cảng biển quan trọng, có qui mô vừa, phục vụ cho việc phát triển kinh tế – xã hội của vùng và địa phương

• Cảng biển loại III: là cảng biển có qui mô nhỏ, phục vụ cho hoạt động của doanh nghiệp

1.2 Tổng quan về container và cảng container

1.2.1 Khái niệm container

Container là một công cụ chứa hàng, khối hộp chữ nhật, được làm bằng gỗ hoặc bằng kim loại, có kích thước tiêu chuẩn hóa, dùng được nhiều lần và có sức chứa lớn

Theo Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO), Container là một công cụ vận tải (Article of

Transport) có các đặc điểm sau đây:

5

Trang 18

• Có hình dáng cố định và bền chắc để dùng được nhiều lần

• Được thiết kế đặc biệt để thuận tiện cho việc xếp hàng vào, dỡ hàng ra, cho việc vận chuyển bằng các phương thức vận tải khác nhau

• Có cấu tạo đặc biệt để thuận tiện cho việc bốc, dỡ và chuyển tải

• Có dung tích bên trong không ít hơn 1m3

1.2.2 Phân loại container

- Theo mục đích sử dụng:

• Container bách hóa

• Container bảo ôn: container lạnh, container cách nhiệt, container thông gió

• Container đặc biệt: container chở súc vật, container hàng khô rời, container bồn, container mái mở, container mặt bằng

- Theo kích thước:

Hiện nay có 2 loại container được sử dụng phổ biến nhất là container 20feet và 40feet

Trang 19

Ngoài ra còn có container có sức chứa lớn hơn là container 45feet.

- Theo vật liệu:

Container được chế tạo từ 2 vật liệu chở lên như hợp kim nhôm hoặc thép không rỉ,thép thường hoặc thép cao cấp, gỗ thanh hoặc gỗ dán, nhựa tổng hợp hoặc nhựa gia cố sợithủy tinh ( FRP – Fibre glass reinforced plastic )

❖Đơn vị tính của container trong vận tải hàng hóa

Container hóa là một yếu tố quan trọng của cuộc cách mạng trong logistics, đã góp phần

làm thay đổi diện mạo của ngày vận tải trong thế kỷ 20 Malcolm McLean được cho là ngườiđầu tiên phát minh ra container trong những năm 1930 ở New Jersey, ông thành lập tập đoànSea – Land trong những năm 1950

Trang 20

Sức chứa container của tàu, cảng … được đo theo TEU (twenty foot equivalent units)tức đơn vị tương đương với 1 container 20 feet.

TEU là đơn vị đo hàng hóa được container hóa tương đương với một container tiêuchuẩn 20 feet tương đương với thể tích 39m3

Container 40 feet cũng như container 45 feet cũng được tính tương đương là 2 TEU 2TEU được quy định như là 1 FEU (forty foot equivalent unit)

1.2.3 Cảng container

1.2.3.1 Khái niệm cảng container

Cảng container (container terminal) có thể chỉ là một bến nằm trong địa phận của mộtcảng tổng hợp, cũng có thể là một khu cảng riêng biệt được thiết kế cho việc tiếp nhận, xếp

dỡ hàng container Điểm khác biệt căn bản giữa cảng container và các cảng tổng hợp là ở quyhoạch mặt bằng, trang thiết bị và quy trình quản lý, khai thác

Cảng container là cơ sở vật chất kỹ thuật không thể thiếu trong toàn bộ hệ thốngchuyên chở container, có tác dụng rút ngắn thời gian bốc dỡ hàng tại khu cảng, góp phần đẩynhanh quá trình chuyên chở và nâng cao hiệu quả kinh tế

1.2.3.2 Các tiêu chí chính của cảng container

Trang 22

1.2.4 Các phương tiện xếp dỡ trong cảng container

1.2.4.1 Cẩu giàn

Là loại cẩu lớn đặt tại cầu tàu, thường được lắp đặt tại các cảng container chuyên dụng

để xếp dỡ container lên xuống tàu theo phương thức nâng qua lan can tàu: Lift-on/Lift-off(Lo/Lo)

Cẩu này có kết cấu khung chắc chắn, đặt vuông góc với cầu tàu, vươn qua chiều ngangthân tàu trong quá trình làm hàng

Cẩu giàn gắn giá làm hàng tự động gọi là “spreader”, giá này di chuyển lên xuống vàchụp vào bốn góc trên của container qua một cơ cấu gọi là “twistlock”

Cẩu này cho năng suất khai thác và xếp dỡ cao, khai thác an toàn, không gây ảnhhưởng đến khu vực xếp dỡ lân cận Do tải trọng của cần trục này rất lớn nên cầu tầu phải cósức chịu lực lớn

1.2.4.2 Cẩu chân đế

Là loại cẩu vừa có thể dùng để cẩu hàng bách hóa và container Lợi thế của loại cẩunày là có thể quay trở 1800 dễ dàng, linh hoạt trong việc chọn vị trí nhấc cũng như đặtcontainer mà không cần di chuyển

Trang 23

Cẩu chân đế không phải chuyên dụng cho khai thác hàng container và có năng suấtkém hơn cẩu giàn Cẩu chân đế có nhược điểm khi làm hàng cần trục phải quay 900 – 1800nên luôn cần một khoảng không rộng giữa các phương tiện làm việc cùng lúc.

1.2.4.3 Cẩu sắp xếp bánh lốp (RTG)

Là loại cẩu di động sử dụng để sắp xếp container trong bãi container của cảng(Container Yard - CY) Loại cẩu này cấu trúc gồm một khung có chân đế gắn vào bánh lăntrên ray hoặc bánh lăn cao su và một xe điện con (trolley) di chuyển dọc khung dầm

Hệ thống cẩu giàn bánh lốp RTG (Rubber Typed Gantry Crane) có khoảng cách giữa haichân cẩu khoảng 6 hàng container kèm theo lối đi cho phương tiện vận tải bộ đến lấy hàng Chiềucao bình quân của đống hàng từ 5-6 lớp Mặc dù không tiết kiệm diện tích như hệ thống

8

Trang 24

RMG nhưng hệ thống RTG lại rất cơ động, có thể dịch chuyển từ khu bãi này sang khu bãikhác Đặc biệt hệ thống này hoạt động hiệu quả tại các khu bãi có chiều dài bãi không lớn.

Hệ số sử dụng mặt bằng bãi của hệ thống cầu giàn bãi là e=1,3

1.2.4.4 Xe nâng

Là loại phương tiện nâng hạ có cấu trúc dạng ô tô bánh lốp, được trang bị động cơdiesel và động cơ thủy lực, nâng hạ container qua cơ cấu càng (xe nâng phổ thông) hoặc khớpgiữ (xe nâng chụp, nâng cạnh) Một số loại xe nâng container: Xe nâng container hàng; Xenâng container vỏ

1.2.4.5 Giá cẩu

Là phương tiện gắn khớp giữ, lắp đặt cho các cẩu để chụp vào nóc trên của container

Có hai loại giá cẩu Loại giá cẩu thô sơ chỉ gồm một khung thép chữ nhật kích thước

cố định tương ứng với chiều dài và chiều rộng của container 20' và 40' Loại giá cẩu tự độngcấu trúc phức tạp hơn, có chiều dài thay đổi được để phù hợp với chiều dài của nhiều loạicontainer Một số loại giá nâng:Giá nâng thô sơ; Giá nâng tự động

1.2.4.6 Xe rơ mooc

Trang 25

Là xe dùng để vận chuyển container trong cảng Đây là phương tiện thông dụng nhất

để vận chuyển container trong cảng để phục vụ quá trình sản xuất

Phương tiện này ưu điểm là thuận tiện và cơ động nhưng nhược điểm là chỉ chở đượcrất ít tối đa là 02 container 20 feet và 01 container 40 feet Do vậy đối với cảng lớn thì sẽ cầnrất nhiều xe rơ mooc do đó giao thông trong cảng sẽ bất tiện dễ gây ách tắc và va chạm giaothông

1.3 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả khai thác container

1.3.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả khai thác container tuyến bãi hậu phương

1.3.1.1 Hệ số sử dụng mặt bằng bãi

Là tỷ số giữa số lượng container có trên bãi được xếp dỡ bằng từng loại phương tiệnxếp dỡ của bãi với diện tích bãi phương tiện xếp dỡ đó phục vụ trong một thời gian nhất định

9

Trang 26

QXDi : số lượng container có trên bãi được xếp dỡ bằng loại phương tiện xếp dỡ i.

Si: Diện tích bãi mà phương tiện i phục vụ

Hệ số sử dụng mặt bằng bãi của các phương tiện khác nhau:

Cẩu giàn bãi là e=1,3

Xe nâng Reach Stackers e=3,9

1.3.1.2 Năng suất xếp dỡ tại bãi cảng

Năng suất xếp dỡ tại bãi cảng được tính bằng số lượng container xếp dỡ chia cho sốlượng phương tiện xếp dỡ lượng container đó trong một thời gian nhất định:container/phương tiện/giờ

NS = Q XD

TB

Q XD : sản lượng container xếp dỡ tại bãi cảng trong một thời gian nhất định

TB : Tổng phương tiện để xếp dỡ sản lượng container đó trong một thời gian nhất định

Trang 27

Tùy vào từng loại phương tiện xếp dỡ mà năng suất xếp dỡ không giống nhau.

Đối với hệ thống cẩu giàn bánh lốp năng suất xếp dỡ trong khoảng 40-55 container/giờ

Đối với hệ thống xe nâng trước, xe nâng với, xe nâng khung năng suất xếp dỡ trong khoảng 20-35 container/giờ

1.3.1.3 Thời gian lưu bãi bình quân của một container trong năm

Là tỷ số giữa tổng thời gian của các container trên bãi cảng với số lượng container trênbãi cảng trong một năm

Tbq = n T

i

i=1 N

10

Trang 28

Ti: thời gian lưu container thứ i trên bãi trong năm.

N: Số container trên bãi cảng trong năm

Thời gian lưu bãi bình quân của 01 container tại bãi cảng trong khoảng 4 – 10 ngày

1.3.1.4 Thời gian trung bình giao nhận một xe chủ hàng vào lấy container

Được tính bằng tỷ số giữa tổng thời gian giao nhận của các lần quan sát ngẫu nhiên với tổng số lần quan sát

Tgntbx=

T gnqsi i=1n

N

Tgnqsi: thời gian giao nhận của lần quan sát ngẫu nhiên của xe thứ i Thời gian đượctính từ khi xe bắt đầu vào lấy container xuất trình lệnh EIR ở bộ phận vi tính cổng cho đếnkhi xe lấy container ra đến bộ phận vi tính cổng làm thủ tục đã nhận container

N: Tổng số lần quan sát ngẫu nhiên

Trang 29

Thông thường thời gian giao nhận trung bình của một xe hàng tại cảng từ 20 - 30 phút

là ổn Thời gian giao nhận trung bình phụ thuộc vào vị trí container cần giao nhận, phươngtiện phục vụ, chất lượng bề mặt bãi, thủ tục giao nhận tại cảng…

1.3.1.5 Khả năng cung cấp dịch vụ container lạnh

Container lạnh là loại container yêu cầu được bảo quản hàng hóa bên trong bằng cáchcắm điện Do vậy để tiếp nhận được container lạnh thì cảng phải có khu vực dành riêng xếpcontainer lạnh gồm có giàn thao tác và ổ cắm điện và hệ thống điện luôn luôn phải ổn định

Do vây khả năng cung cấp dịch vụ container lạnh là khả năng tiếp nhận và bảo quảncontainer của cảng trong cùng một thời điểm Khi đó container sẽ luôn luôn được duy trì vàbảo quản hàng hóa bên trong khi điện liên tục được cấp

Do nhu cầu về hàng hóa ngày càng đa dạng và phong phú cho nên sản lượng containerlạnh ngày càng tăng lên Cho nên để đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng lên thì cảng ngàycàng đầu tư và hoàn thiện khu vực xếp và bảo quản container lạnh

11

Trang 30

Thông thường khả năng tiếp nhận đồng thời từ 15 – 20 % container lạnh trên tổng sốcontainer toàn cảng là phù hợp với yêu cầu dịch vụ thực tế.

1.3.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả khai thác container tuyến cầu tàu

1.3.2.1 Sản lượng container thông qua cầu tàu

Là tổng số lượng TEU được thông qua mạn tầu trên một đơn vị thời gian Đơn vị tính

là TEU/thời gian Thời gian có thể được tính là ngày: tuần, tháng, quý hay năm

Sản lượng container này bao gồm cả hàng nhập tầu và xuất tầu Sản lượng càng tăngthì thể hiện khai thác ngày càng tăng

1.3.2.2 Lượng container thông qua một mét chiều dài tuyến cầu tàu

Là số lượng container được xếp dỡ ở một cầu tầu chia cho chiều dài trung bình của một cầu tàu Đơn vị tính TEU/mét dài

1.3.2.3 Sản lượng container thông qua cảng (TEU)

Được xác định bằng số lượng container thông qua mặt cắt ngang cầu tàu hoặc sangmạn trong một khoảng thời gian nhất định tính: tuần, tháng, năm Đơn vị tính là TEU

Trang 31

Sản lượng container thông qua cảng phản ánh việc khai thác cầu tầu có hiệu quả hay

không

1.3.2.4 Năng suất xếp dỡ container tại cầu tàu

Năng suất xếp dỡ container tại cầu tầu được xác định bằng số lượng TEU chia cho sốlượng phương tiện xếp dỡ số lượng TEU đó trên một đơn vị thời gian: giờ, ngày, tháng, quýhay năm

NS=∑TEU/∑PT

∑TEU: tổng sản lượng container thực hiện trên một đơn vị thời gian nhất định

∑PT: tổng số phương tiện nâng hạ container trên một đơn vị thời gian nhất định

Đối với phương tiện xếp dỡ là cần cẩu chân đế là 45 - 65 TEU/giờ, còn đối với cần cẩugiàn là 70 - 90 TEU/giờ Đây là định mực tương đối đối với mỗi phương tiện xếp dỡ Nếu định

12

Trang 32

mức này cao hơn hoặc thấp hơn thì nhà quản lý cần phải tính toán lại làm sao cho phù hợp đểnâng cao hiệu quả khai thác và tăng năng suất lao động.

1.3.2.5 Hệ số phục vụ của cầu tàu trong năm

Là hệ số được tính bằng tổng thời gian phục vụ của cầu tầu chia cho tổng thời gian cầutầu có khả năng phục vụ trong năm

T S

Hbo = T Y

Trong đó:

TS: là thời gian phục vụ của cầu tầu khi có tầu neo đậu kể cả khi không làm hàng (ngày)

TY: là tổng thời gian cầu tàu có khả năng phục vụ (ngày) bao gồm thời gian trong nămtrừ đi khoảng thời gian cầu tàu ngừng hoạt động vì các lý do kỹ thuật và thời tiết

1.3.3 Các dịch vụ khác

Trang 33

Ngoài các dịch vụ kể trên, người làm dịch vụ giao nhận còn cung cấp các dịch vụ khác theoyêu cầu của khách hàng như dịch vụ gom hàng, môi giới hải quan, tư vấn cho khách hàng về thịtrường mới, tình huống cạnh tranh, chiến lược xuất khẩu, các điều kiện giao hàng phù hợp…

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quy trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu

1.4.1 Nhân tố khách hàng

Việc khách hàng vận chuyển mặt hàng nào, khối lượng bao nhiêu, địa điểm ở đâu, thời hạngiao nhận hàng trong hợp đồng… tất cả đều ảnh hưởng trực tiếp tới quy trình giao nhận củadoanh nghiệp Đối với dịch vụ giao nhận thì khi thương mại quốc tế ngày càng phát triển kháchhàng nhận thấy vai trò đại lý môi giới của người giao nhận trở nên hạn chế rất nhiều, đặc biệt làviệc các đại lý giao nhận không chịu trách nhiệm về hàng hoá trong quá trình chuyên chở Kháchhàng mong muốn có người thu xếp toàn bộ quá trình chuyên chở cũng như dịch vụ khác có liênquan như gom hàng và mua bảo hiểm, thuê phương tiện vận tải…hoàn toàn chịu trách nhiệmtrong quá trình chuyên chở đó để khách hàng tránh phải khiếu nại khi có tổn thất xảy ra

13

Trang 34

Do vậy mà người giao nhận phải cung cấp các dịch vụ liên quan theo yêu cầu của khách hàng, phải phát triển dịch vụ giao nhận theo nhiều mặt, nhiều hướng.

1.4.2 Các nhân tố nội tại doanh nghiệp

- Trình độ đội ngũ nhân viên

Trình độ đội ngũ công nhân viên tác động rất lớn đến kinh doanh dịch vụ giao nhận kho

vận Đó là vì hoạt động kinh doanh này đòi hỏi các cán bộ phải có trình độ cao về nghiệp vụ,giỏi ngoại ngữ, am hiểu luật pháp, có kiến thức sâu rộng và có sự nhạy bén trong công việc.Khách hàng chỉ uỷ thác giao nhận toàn quyền cho công ty khi họ thấy sự tin tưởng vào hoạtđộng của công ty

- Cơ chế quản lí

Với cơ chế quản lý cồng kềnh như hiện nay gây rất nhiều khó khăn cho hoạt động giao

nhận Thời gian kể từ khi trình lên cấp trên chờ phê duyệt hoặc từ cấp trên gửi xuống khá dài

do phải thông qua nhiều tầng nấc… Chính vì vậy đã không ít lần bỏ lỡ cơ hội kinh doanh;thông tin liên lạc thì thiếu độ chính xác, làm sai lệch hướng nhận định dẫn tới việc giải quyếtsai

- Nguồn vốn

Trang 35

Ngoài việc sử dụng đồng vốn để nâng cấp trang thiết bị cơ sở vật chất kỹ thuật cho đơn vịkinh doanh, dịch vụ giao nhận hàng hoá quốc tế còn phải dùng trong quá trình thực hiện các dịch

vụ như ứng trước tiền thuê tàu, tiền làm thủ tục hải quan, nộp thuế xuất nhập khẩu nên nếukhông có vốn hoặc vốn yếu sẽ gây rất nhiều khó khăn trong quá trình kinh doanh

- Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty

Dịch vụ giao nhận hàng hoá quốc tế đòi hỏi người kinh doanh phải có một khối lượng

cơ sở vật chất nhất định để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và khắt khe của khách hàng, đó là hệthống kho bãi chứa hàng, số lượng đầu xe vận chuyển và các loại xe chuyên dụng, trang thiết bị,phương tiện thông tin liên lạc hiện đại để liên lạc như hệ thống mạng máy tính kết nối internet,các phương tiện viễn thông quốc tế, các phương tiện dùng trong quản lý hiện trường Chỉ khi có

đủ điều kiện về phương tiện giao nhận vận tải, các thiết bị thông tin hiện đại mới

14

Trang 36

có thể cạnh tranh trên thị trường và đáp ứng yêu cầu giao nhận phát triển ngày càng mạnh mẽnhư hiện nay.

1.4.3 Các nhân tố về điều kiện hạ tầng dịch vụ

Cơ sở hạ tầng cũng là một nhân tố ảnh hưởng tới dịch vụ giao nhận Ví dụ với cơ sở hạtầng cũ nát chắp vá, địa hình hiểm trở của nước ta hiện nay gây ra không ít khó khăn trongquá trình vận chuyển Hệ thống giao thông đường bộ chật hẹp, chưa được nâng cấp hoànchỉnh, còn nhiều đoạn đường xấu khó đi, nhiều cầu có tải trọng nhỏ không chịu được sứcnặng của nhiều lô hàng siêu trọng và nhiều đường sắt không phù hợp với tiêu chuẩn quốc tếnên làm cho hàng hoá dễ bị hư hỏng trong quá trình vận chuyển và thời gian kéo dài Sở dĩnhư vậy là vì để chở qua được cầu nhỏ buộc phải xé nhỏ lô hàng hoặc phải chuyển tải khi quađịa phận khác Trong quá trình chuyển tải, xé lẻ hàng hoá dễ bị đổ vỡ, bị xước và khi đó tấtnhiên là thời gian sẽ bị kéo dài Nếu thời gian kéo dài quá hạn giao hàng cũng như hàng hoá

bị hư hỏng, người vận chuyển sẽ bị phạt bồi thường và dẫn đến chi phí vận chuyển tăng, khi

đó việc kinh doanh sẽ không có lãi thậm chí là lỗ Vì vậy nếu cơ sở hạ tầng được đảm bảo,nâng cấp thường xuyên sẽ góp phần nâng hiệu quả dịch vụ giao nhận

1.5 Chứng từ hàng hóa trong xuất khẩu

Chứng từ xuất nhập khẩu hàng hóa là những văn bản chứa đựng thông tin về hàng hóa,vận tải, bảo hiểm; có tác dụng nói rõ về những đặc điểm giá trị, chất lượng, số lượng hàng

Trang 37

hóa của mỗi đơn hàng và như một căn cứ để nhận hàng, thanh toán, khiếu nại hay bồi thườngtrong trường hợp xảy ra mâu thuẫn giữa các bên.

Các loại chứng từ xuất khẩu

- Hóa đơn thương mại (Commercial invoice)

Là chứng từ cơ bản của khâu công tác thanh toán Nó là yêu cầu của người bán đòi hỏingười mua phải trả số tiền hàng đã được ghi trên hoá đơn Hoá đơn nói rõ đặc điểm hàng hoá,đơn giá và tổng trị giá của hàng hoá; điều kiện cơ sở giao hàng; phương thức thanh toán;phương thức chuyên chở hàng

Hoá đơn thường được lập làm nhiều bản và được dùng trong nhiều việc khác nhau: hoá đơnđược xuất trình chẳng những cho ngân hàng để đòi tiền hàng mà còn cho công ty bảo hiểm để

15

Trang 38

tính phí bảo hiểm khi mua bảo hiểm hàng hoá cho cơ quan quản lý ngoại hối của nước nhập khẩu để xin cấp ngoại tệ, cho hải quan để tính tiền thuế.

- Bảng kê chi tiết (Specification)

Là chứng từ về chi tiết hàng hoá trong lô hàng Nó tạo điều kiện thuận tiện cho việc kiểmtra hàng hoá Ngoài ra nó có tác dụng bổ sung cho hoá đơn khi lô hàng bao gồm nhiều loạihàng có tên gọi khác nhau và có phẩm cấp khác nhau

- Phiếu đóng gói (Packing list)

Là bảng kê khai tất cả các hàng hoá đựng trong một kiện hàng (hòm, hộp, Container)v.v… Phiếu đóng gói được đặt trong bao bì sao cho người mua có thể dễ dàng tìm thấy, cũng

có khi được để trong một túi gắn ở bên ngoài bao bì

Phiếu đóng gói ngoài dạng thông thường, có thể là phiếu đóng gói chi tiết (Detailed packinglist) nếu nó có tiêu đề như vậy và nội dung tương đối chi tiết hoặc là phiếu đóng gói trung lập(Neutral packing list) nếu nội dung của nó không chỉ ra tên người bán Cũng có khi, người ta cònphát hành loại phiếu đóng gói kiêm bản kê trọng lượng (Packing and Weight list)

- Giấy chứng nhận phẩm chất (Certificate of quality)

Là chứng từ xác nhận chất lượng của hàng thực giao và chứng minh phẩm chất hàng phùhợp với các điều khoản của hợp đồng Nếu hợp đồng không quy định gì khác, giấy chứng

Trang 39

nhận phẩm chất có thể do xưởng hoặc xí nghiệp sản xuất hàng hoá, cũng có thể do cơ quankiểm nghiệm (hoặc giám định) hàng xuất khẩu cấp.

Trong số các giấy chứng nhận phẩm chất, người ta phân biệt giấy chứng nhận phẩm chấtthông thường và giấy chứng nhận phẩm chất cuối cùng (Final certificate) Giấy chứng nhậnphẩm chất cuối cùng có tác dụng khẳng định kết quả việc kiểm tra phẩm chất ở một địa điểmnào đó do hai bên thoả thuận

- Giấy chứng nhận số lượng (Certificate of quantity)

Là chứng từ xác nhận số lượng của hàng hoá thực giao Chứng từ này được dùng nhiềutrong trường hợp hàng hoá mua bán là những hàng tính bằng số lượng (cái, chiếc) như: chègói, thuốc lá đóng bao, rượu chai v.v… Giấy này có thể do công ty giám định cấp

- Giấy chứng nhận trọng lượng (Certificate of quantity)

16

Trang 40

Là chứng từ xác nhận số lượng của hàng hoá thực giao, thường được dùng trong muabán những hàng mà trị giá tính trên cơ sở trọng lượng

Ngày đăng: 23/12/2024, 15:27

w