TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘTKHOA KINH TẾ *********** TIỂU LUẬN THỰC HÀNH KHAI THÁC CẢNG ĐƯỜNG THỦY ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC CẢNG BIỂN TỔNG HỢP BÌNH DƯƠNG VÀ DEPOT TÂN
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ
***********
TIỂU LUẬN THỰC HÀNH KHAI THÁC CẢNG ĐƯỜNG THỦY
ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC CẢNG BIỂN TỔNG HỢP BÌNH DƯƠNG
VÀ DEPOT TÂN BÌNH
Bình Dương, tháng 12 năm 2023
Trang 2(Cho điểm vào ô trống, thang điểm 10/10)
Trang 3hiệu quả khai thác Cảng
7 Trình bày đúng quy định 1
i
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Trước hết, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn và kính trọng sâu sắc đến tất cảthầy cô trường Đại học Thủ Dầu Một đã tận tình truyền đạt, tạo điều kiện hỗ trợ,giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập, truyền dạy cho em những kiến thức vôcùng quý báu trong suốt thời gian em học tập tại trường
Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy - giảng viên bộ môn Thực hành khaithác cảng đường thủy đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt khối lượng kiến thức vôcùng quý báu và hữu ích cho em Đồng thời, thầy luôn tận tình hướng dẫn, chỉ bảo,giúp đỡ và động viên em trong suốt quá trình tìm hiểu tài liệu và hoàn thành bài tiểuluận cuối kỳ này
Chúng em xin chân thành cảm ơn các cán bộ, nhân viên tại Cảng tổng hợpBình Dương và Depot Tân Bình đã tạo cơ hội và không ngại dành thời gian quý báucủa mình để hướng dẫn và dẫn dắt chúng em trong suốt quá trình tham quan Đây làmột nền tảng vững chắc để nhóm chúng em có thể hoàn thành tốt bài tiểu luận củamình và là hành trang quý giá cho quá trình công tác của nhóm chúng em sau này
Trang 5Trong quá trình làm bài tiểu luận, với vốn kiến thức của còn hạn hẹp, chắcchắn không thể tránh khỏi những thiếu sót Nhóm chúng em mong nhận được sựquan tâm, những ý kiến đóng góp quý báu từ thầy để bài tiểu luận của nhóm chúng
em được hoàn thiện hơn nữa
Chúc thầy luôn vui vẻ, hạnh phúc, gặt hái được nhiều thành công hơn trongcông việc cũng như trong cuộc sống!
Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn!
Trang 6MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1.Lý do chọn đề tài 1
2.Mục tiêu của nghiên cứu 2
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
4.Phương pháp nghiên cứu 2
5.Ý nghĩa của đề tài 3
6.Kết cấu 3
PHẦN NỘI DUNG 4
PHẦN 1: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC TẠI CẢNG BÌNH DƯƠNG
4
Trang 71.1 Tổng quan về cảng thủy Bình Dương 4
1.2 Quy trình hoạt động tại cảng Bình Dương 6
1.2.1 Quy trình xuất hàng 6
1.2.2 Quy trình nhập hàng 6
1.3 Hoạt động khai thác cảng Bình Dương 7
1.3.1 Khai thác diện tích cảng 7
1.3.2 Khai thác nguồn nhân lực 10
1.3.3 Khai thác nguồn danh thu của cảng 11
1.3.4 Khai thác địa hình cảng 14
1.3.5 Khai thác về thương hiệu 16
Trang 81.4 Ưu điểm và nhược điểm của Cảng tổng hợp Bình Dương 19
Trang 92.1 Giới thiệu tổng quan về Depot Tân Bình 22
2.2 Quy trình hoạt động của depot Tân Bình 23
2.2.1 Quy trình gate in 23
2.2.2 Quy trình gate out 24
2.2.3 Quy trình sửa chữa cont 25
2.3 Hoạt động phân loại container dựa vào hàng hóa 26
2.4 Hoạt động khai thác Depot Tân Bình 28
2.4.1 Khai thác diện tích Depot 28
2.4.2 Khai thác nguồn doanh thu của depot 30
2.4.3 Khai thác nguồn nhân lực tại Depot Tân Bình 32
2.4.4 Khai thác địa hình của depot Tân Bình 32
Trang 102.4.5 Khai thác về thương hiệu 33
2.5 Ưu điểm và nhược điểm của depot Tân Bình 34
2.5.1 Ưu điểm 34
2.5.2 Nhược điểm 35
PHẦN 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC CẢNG BÌNH DƯƠNG VÀ DEPOT TÂN BÌNH 36
3.1.Giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác Cảng Bình Dương 36
3.2.Giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác Depot Tân Bình 37
KẾT LUẬN 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO 40
Trang 11DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Cảng Bình Dương 4
Hình 1.2: Khai thác cảng nổi và cung cấp container lạnh tại cảng Bình Dương 5
Hình 1.3: Quy trình xuất hàng hóa tại cảng tổng hợp Bình Dương 6
Hình 1.4: Quy trình xuất hàng hóa tại cảng tổng hợp Bình Dương 6
Hình 1.5: Cảng Bình Dương nằm dưới chân cầu 14
Hình 1.6: Xe di chuyển từ bến vào cảng 15
Hình 1.7: Xe di chuyển qua khúc cua trong cảng 15
Hình 1.8: Cẩu trục gấp container tại Cảng tổng hợp Bình Dương 17
Hình 1.9: Các quý đối tác của cảng Bình Dương 18
Hình 2.1: Bãi container tại Depot Tân Bình 22
Trang 12Hình 2.2: Quy trình gate in tại depot 23
Hình 2.3: Quy trình gate out tại depot 24
Hình 2.4: Quy trình sửa chữa tại Depot 25
Hình 2.5: Khu vực giám định, sửa chữa cont tại Depot Tân Bình 26
Hình 2.6: Các kí hiệu phân biệt cont 40 feet cao và 40 feet thấp 27
Hình 2.7: Phân biệt cont bằng vạch phản quang 27
Hình 2.8: Phân biệt cont nặng và nhẹ bằng tam giác phản quang 28
Hình 2.9: Khu vực bị ngập ở Depot Tân Bình 33
Trang 13DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Tỷ lệ diện tích tại Cảng tổng hợp Bình Dương 7
Bảng 1.2: Sức chứa tại cảng Bình Dương của từng loại cont 8
Bảng 1.3: Biểu phí nâng hạ cont thường tại cảng Bình Dương 12
Bảng 1.4: Biểu phí nâng hạ cont lạnh tại cảng Bình Dương 12
Bảng 1.5: Dự đoán chi phí nâng hạ cont trong 1 ngày cảng Bình Dương 13
Bảng 1.6: Chi phí lưu cont hàng nhập tại cảng Bình Dương 13
Bảng 1.7: Cơ sở vật chất và trang thiết bị ở Cảng Bình Dương 16
Bảng 2.1: Tỷ lệ diện tích còn trống tại Depot 28
Bảng 2.2: Sức chứa tại Depot của từng loại cont 29
Bảng 2.3: Chi phí nâng hạ cont tại depot 30
Trang 14Bảng 2.4: Chi phí nâng hạ cont 1 ngày tại depot Tân Bình 31
Bảng 2.5: Nguồn nhân lực tại depot 32
Trang 15DANH MỤC VIẾT TẮT
TEU Twenty-foot equivalent unit
ICD Inland Container Depot
Trang 16PHẦN MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Hiện nay thương mại quốc tế đang ngày một phát triển, nhu cầu xuất nhập khẩuhàng hóa càng tăng cao Hàng hóa được vận chuyển bằng nhiều hình thức như vận tảiđường bộ, đường biển, hàng không, trong đó hình thức vận tải bằng đường biển được
sử dụng phổ biến nhất bởi phương thức này mang lại nhiều lợi ích như vận chuyểnđược hàng hóa trọng lượng lớn, chi phí thấp, vận chuyển được hàng siêu trường siêutrọng Và đi liền với vận tải đường thủy là các cảng biển với vai trò là trung tâm giaothương quốc tế nơi diễn ra hoạt động giao thương trao đổi mua bán giữa các nước, cảngbiển cung cấp các dịch vụ và cơ sở hạ tầng, kho bãi lưu trữ hàng hóa, xếp dỡ, đóng gói,vận chuyển và xử lý hải quan đóng góp vào tăng trưởng kinh tế và phát triển đất nướcthu hút đầu tư và thúc đẩy hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu
Bên cạnh đó depot được ví như là cánh tay của biển do vai trò quan trọng mà nóđóng trong hoạt động của cảng Depot đảm nhận nhiều nhiệm vụ quan trọng nó là nơilưu trữ hàng, hàng hóa được xử lý, kiểm tra và tập hợp trước khi được vận chuyển tiếpvào hoặc ra khỏi cảng, phân phối hàng hóa đến các điểm đích cuối cùng, như nhà máysản xuất hoặc các cơ sở kinh doanh,cung cấp dịch vụ bảo dưỡng cont, xe tải, thực hiệncác thủ tục hải quan và giấy tờ liên quan để đảm bảo tuân thủ các quy định và quy trình
Trang 17pháp lý Depot giúp tối ưu hóa quy trình vận chuyển hàng hóa, đảm bảo chất lượng và
an toàn, cũng như cung cấp các dịch vụ liên quan đến vận tải
Trong qua chuyến đi thực tế tại Depot Tân Bình và Cảng tổng hợp Bình Dươngnhóm học hỏi được những kiến thức về hoạt động khai thác cảng biển, những khókhăn mà các doanh nghiệp kinh doanh cảng biển phải đối mặt Tuy nhiên trongchuyến đi qua quan sát thực tế và phân tích, nhóm nhận thấy cảng Bình Dương vàDepot chưa khai thác hết, lợi thế mà cảng và depot đang có Nhận thức được tầmquan trọng về hoạt động khai thác cảng biển và depot nhóm em quyết định chọn đề
tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác cảng Cảng tổng hợp Bình Dương và
Depot Tân Bình” làm đề tài nghiên cứu cuối kỳ cho môn học “Thực hành khai thác
cảng đường thủy” Nội dung bài tiểu luận tập trung vào phân tích hoạt động khai thác
cảng và depot, bên cạnh đó cũng có các quy trình làm việc của cảng và depot Nhóm
1
Trang 18đã đưa ra những ưu điểm và nhược đưa ra những giải pháp giúp nâng cao hoạt độngkhai thác cảng hiệu quả hơn.
2.Mục tiêu của nghiên cứu
Thứ nhất, đề tài tìm hiểu tổng quan về thông tin và các hoạt động tại hai địa điểm Depot Tân Bình và Cảng tổng hợp Bình Dương
Thứ hai, đề tài tập trung phân tích các hoạt động khai thác Depot Tân Bình
Trang 19Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động khai thác tại Depot Tân Bình và Cảng tổng
hợp Bình Dương
Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi không gian: Depot Tân Bình và Cảng tổng hợp Bình Dương.
- Phạm vi thời gian: Từ ngày 09/10/2023 đến ngày 05/12/2023.
4.Phương pháp nghiên cứu
Đề tài được thực hiện theo các phương pháp như sau:
- Phương pháp phân tích: Phân tích các bước trong quy trình làm việc như
xuất khẩu, nhập khẩu sửa chữa cont tại Cảng Bình Dương và Depot Tân Bình
- Phương pháp xử lí thông tin: Chọn lọc các thông tin thu thập được từ các
nguồn có uy tín để nâng cao chất lượng và hiệu quả sử dụng thông tin, tránh sựtham khảo quá nhiều trên internet dẫn tới quá tải, nhiễu thông tin
Trang 20- Phương pháp tổng hợp: Tổng hợp thông tin được cung cấp tại Cảng tổng
hợp Bình Dương và Depot Tân Bình
Trang 21- Phương pháp thu thập số liệu: Những số liệu về hoạt động kinh doanh,
cũng như số các số liệu liên quan đến cảng biển được tìm kiếm trên trang web vàcác bài báo liên quan
5.Ý nghĩa của đề tài
Nghiên cứu cung cấp các thông tin thực tế về các quy trình xuất nhập hàng tạiDepot và Cảng tổng hợp Bình, phân tích các hoạt động khai thác depot và cảng đưa
ra những nhận xét về hoạt động khai thác và những ưu nhược điểm trong hoạt độngkhai thác cảng
Bên cạnh đó quá trình đi thực tế và làm bài báo cáo về hoạt động khai thác tạiDepot Tân Bình và Cảng tổng hợp Bình Dương giúp cho chúng em đã mở rộng tầmnhìn hơn về chuyên ngành mình đang theo học và có những kiến thức thực tế vềhoạt động khai thác cảng Được biết những thông tin kiến thức vô cùng bổ ích từcác cán bộ đang công tác tại Depot Tân Bình và Cảng tổng hợp Bình Dương Hiểuđược những khó khăn trong các hoạt động khai thác cảng biển Nhóm chúng emmong rằng những giải pháp đề xuất trong đề tài sẽ có giúp ích cho các doanh nghiệpnâng cao hiệu quả trong quá trình khai thác cảng
Trang 226.Kết cấu
Ngoài phần mở đầu, mục lục, danh mục từ viết tắt, danh mục hình, danh mục
bảng, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục Kết cấu đề tài “ Giải pháp nâng cao
hoạt động khai thác Cảng biển tổng hợp Bình Dương và Depot Tân Bình” gồm
3 phần chính như sau:
Phần 1: Phân tích hoạt động khai thác tại Cảng tổng hợp Bình Dương.
Phần 2: Phân tích hoạt động khai thác tại Depot Tân Bình.
Phần 3: Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác cảng.
Trang 23PHẦN NỘI DUNG
PHẦN 1: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC TẠI CẢNG
BÌNH DƯƠNG
1.1 Tổng quan về cảng thủy Bình Dương
Cảng Bình Dương được thành lập vào năm 2004, đây là cảng trung chuyển
và là một đơn vị thành viên thuộc tập đoàn Gemadept Cảng Bình Dương đượccông nhận là cảng biển Quốc Tế duy nhất của tỉnh Bình Dương
Cảng Bình Dương là cảng trung chuyển được khai thác theo mô hình cảngnổi vì sự hạn chế về độ sâu của mé nước và vị trí của cảng, khi hàng hóa đến đây sẽđược xếp lên sà lan và vận chuyển sang những cảng khác như Cái Mép, cảng ThịVải để vận chuyển hàng đến địa điểm cần đến
Cảng Bình Dương có vị trí địa lý thuận lợi nằm trong vùng kinh tế trọng điểmphía Nam, gần hệ thống giao thông xa lộ Hà Nội và Mỹ Phước –Tân Vạn, kết nối nhiều
Trang 24khu công nghiệp lớn và các tuyến đường giao thông trọng điểm, tạo điều kiện thuận lợicho việc vận chuyển hàng hóa từ cảng đến các khu vực sản xuất và tiêu thụ.
Trang 25đặc điểm của cảng Bình Dương là phải chuyển tải hàng hóa, hàng hóa của cảng Bình Dương sẽ đều chuyển tới những cảng nước sâu cho chất hàng tên tàu mẹ vì mé nước
ở đây không có khả năng khai thác được những con tàu lớn nên là phải trungchuyển Việc nằm gần các cảng lớn giúp cảng Bình Dương không chỉ kết nối vậntải trong nước mà con với các cảng quốc tế và tăng cường khả năng cạnh tranh củacảng Bình Dương trên thị trường vận tải biển
Với hệ thống cơ sở vật chất đầy đủ trang thiết bị hiện đại như cẩu bờ, cẩu thế
hệ mới, xe nâng container, sà lan…, cảng có thể tiếp nhận khai thác đa dạng cácloại hàng hóa khác nhau, từ hàng rời, hàng container với tải trọng tàu tiếp nhận lênđến 5000 tấn Ngoài việc giúp giảm tải cho giao thông đường bộ, cảng Bình Dươngcòn góp phần tiết kiệm về thời gian, chi phí logistics cho khách hàng từ các khucông nghiệp lân cận trong việc tập kết hàng và trung chuyển bằng sà lan các cảngkhác trong khu vực
Về hoạt động của cảng Bình Dương, hiện nay cảng cung cấp đa dạng cácdịch vụ để đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp và khách hàng bao gồm: cảngcontainer quốc tế và cảng ICD, khai thác cảng nổi, bãi container rỗng, dịch vụ bốc
Trang 26xếp và cho thuê kho bãi, dịch vụ bảo dưỡng và sửa chữa cont khô và cont lạnh, dịch
vụ làm thủ tục hải quan, dịch vụ vận tải (đường bộ, đường sông, đường biển)
Trang 271.2 Quy trình hoạt động tại cảng Bình Dương
1.2.1 Quy trình xuất hàng
Hình 1.3: Quy trình xuất hàng hóa tại cảng tổng hợp Bình Dương
(Nguồn: Nhóm sinh viên tổng hợp, 2023)
Trang 28Bước 1: Khi muốn xuất hàng đi, khách hàng phải thông qua hãng tàu lấybooking.
Bước 2: Nhận container rỗng từ cảng ra về nhà máy đóng hàng
Bước 3: Sau khi đóng hàng xong, hạ hàng vào cảng thì bên cảng cấp cho mộtcái phiếu E để xác nhận là đã nhận cont, tình trạng cont khi nhận
Bước 4: Làm việc với hải quan thông quan tờ khai
Bước 5: Thanh lí tờ khai
Bước 6: Xuất hàng đi
1.2.2 Quy trình nhập hàng
Trang 29Hình 1.4: Quy trình xuất hàng hóa tại cảng tổng hợp Bình Dương
(Nguồn: Nhóm sinh viên tổng hợp, 2023)
6
Trang 30Bước 1: Khi mà hàng về tới cảng chủ hàng phải làm việc với hải quan thông quan tờ khai trước.
Bước 2: Sau khi được thông quan và đóng thuế đầy đủ cảng sẽ cho lấy cont
Bước 3: Nhận hàng trong cont
Hiện tại cảng Bình Dương có tổng diện tích là 255.000m2 Trong đó bãi
cont chiếm 90.000m2 và depot chiếm 165.000m2
Trang 31Bảng 1.1: Tỷ lệ diện tích tại Cảng tổng hợp Bình Dương
Còn trống
Diện tích
Sức chứa tối Sức chứa tối
đa (Max) thiểu (Min) Tỷ lệ diện
Số TEU
tích (%)
255.000 m2 28.000 TEU 25.500 TEU 2500
91%
(Nguồn: Sinh viên tự tổng hợp, 2023)
Diện tích tại cảng Bình Dương là 25.5 ha tương đương 255.000 m2 do 1ha sẽ
chứa khoảng 1000 TEU nên 25.5 ha sẽ chứa được 25.500 TEU là sức chứa tối thiểu
tại cảng Bình Dương
Trang 32Nhóm đưa ra giả thuyết sức chứa tối đa tại cảng là 28.000 TEU tính luônnhững vị trí còn trống mà cảng chưa sử dụng và những vị trí cont không được xếpchồng chỉ để đơn lẻ thì cảng sẽ có thể chứa thêm được 2500 TEU Diện tích màcảng sử dụng là khoảng 90% còn khoảng 10% cảng chưa sử dụng.
7
Trang 33Bảng 1.2: Sức chứa tại cảng Bình Dương của từng loại cont
(Nguồn: Sinh viên tự tổng hợp, 2023)
Tại cảng Bình Dương có chứa 3 loại cont là cont 20 feet, 40 feet và cont 45feet trong đó 2 loại cont 20 feet và 40 feet là hai loại được sử dụng thông dụng nhất.Cont 20 feet là loại cont nhỏ gọn và linh hoạt, thích hợp cho việc vận chuyển hàng
Trang 34hóa có khối lượng nhỏ và không đòi hỏi không gian lưu trữ lớn Cont 40 feet là loạicontainer lớn hơn, cung cấp diện tích lưu trữ rộng hơn và thường được sử dụng chocác lô hàng lớn và đa dạng Loại cont 45 feet ít phổ biến hơn, nó cung cấp diện tíchlưu trữ lớn hơn so với container 40 feet chỉ phù hợp với những loại hàng hóa yêucầu diện tích lưu trữ lớn.
Qua quá trình đi thực tế, nhóm đưa ra giả thuyết cont 20 feet chiếm 10%cảng, cont 40 feet chiếm 80% và cont 45 feet chiếm 10% cảng:
• Với sức chứa tối đa của cảng là 28.000 TEU
Ta có tỉ lệ số TEU với mỗi loại container là:
Container 20 feet: 1 TEU
Container 40 feet: 2 TEU
Container 45 feet: 2.25 TEU
Với thông tin trên, ta có công thức tính tổng số TEU:
Trang 35Tổng số TEU = (Số cont 20 feet * 1) + (Số cont 40 feet * 2) + (Số cont 45 feet * 2.25)
8
Trang 36Cont 20 feet khoảng 1,454 cont
Cont 40 feet khoảng 11,636 cont
Cont 45 feet khoảng 1,454 cont
• Với sức chứa tối thiểu của cảng là 25.500
TEU Ta có tỉ lệ số TEU với mỗi loại container là:
Trang 37Container 20 feet: 1 TEU
Container 40 feet: 2 TEU
Container 45 feet: 2.25 TEU
Với thông tin trên, ta có công thức tính tổng số TEU:
TEU = (Số cont 20 feet * 1) + (Số cont 40 feet * 2) + (Số cont 45 feet * 2.25)
25.500 = (0.1x * 1) + (0.8x * 2) + (0.1x * 2.25)
=> x ≈ 13,246
Sau khi tính được giá trị x, chúng ta có thể tính số lượng container của mỗiloại bằng cách nhân tỷ lệ phần trăm với x, từ đó suy ra được số cont mỗi loại củacảng là:
Container 20 feet khoảng 1,325 cont
Trang 38Container 40 feet khoảng 10,597 cont
Container 45 feet khoảng 1,325 cont
9
Trang 39Vậy với sức chứa tối đa là 28.000 TEU tương đương với tổng số cont tạicảng là 14.546 cont, với sức chứa tối thiểu là 25.500 TEU sức chứa hiện tại màcảng đang chứa tương đương với số cont tại cảng là 13.247 cont.
Trong đó cont 20 feet tối đa tại cảng khoảng 1,454 cont, sức chứa tối thiểukhoảng 1.325 cont, còn trống khoảng 129 cont
Về cont 40 feet tối đa tại cảng khoảng 11.636 cont, sức chứa tối thiểu khoảng10.597 cont, 1.039 cont
Cuối cùng là cont 45 feet tối đa tại cảng là 1,454 cont, sức chứa tối thiểukhoảng 1.325 cont, còn trống khoảng 129 cont
Nhận xét chung:
Từ quá trình đi thực tế và cho số liệu giả thuyết tính toán, có thể thấy cảngBình Dương có thể sức chứa thêm khoảng 1200 cont, nhưng cảng không khai tháchết trong đó có thể kể đến một số lý do như sau:
Trang 40- Hoạt động chất xếp không hiệu quả, dẫn đến việc không tận dụng hết diệntích sẳn có của cảng, cont có thể xếp chồng lên nhau 1 chồng sẽ có từ 4 đến 5 conttuy nhiên trong quá trình quan sát cont tại cảng vẫn có những chỉ có 1 cont lẻ có thể
do cảng đang làm việc suy chuyển để lấy cont nên chưa sắp xếp lại
- Ảnh hưởng bởi địa hình cảng, cảng có địa hình không bằng phẳng đườngnhiều dốc, trũng và cua do đó không thể tận dụng được tất cả diện tích để chứa cont
- Phải tuân thủ các quy định về khoảng cách an toàn giữa các cont, khoảngcách để xe nâng có thể suy chuyển ra vào an toàn các quy định này có thể giới hạnkhả sử dụng hết diện tích của cảng
1.3.2 Khai thác nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực của cảng Bình Dương chủ yếu là nhân viên nam, đặc biệt lànhững người có kỹ năng và kinh nghiệm trong các công việc đòi hỏi sức lực và kỹthuật cao như lái cần cẩu, lái xe nâng, vận hành các hoạt động ở cảng và các côngviệc liên quan khác, công việc ở văn phòng có nhân viên nữ