1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nâng cao quy trình mua hàng của công ty cổ phần sản xuất nhựa duy tân

69 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Quy Trình Mua Hàng Của Công Ty Cổ Phần Sản Xuất Nhựa Duy Tân
Người hướng dẫn Thầy
Trường học Trường Đại Học Thủ Dầu Một
Chuyên ngành Logistics & Qlccư
Thể loại tiểu luận nhóm
Năm xuất bản 2022
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

THỰC HÀNH QUẢN TRỊ MUA HÀNG NÂNG CAO QUY TRÌNH MUA HÀNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT NHỰA DUY TÂN Đánh giá quy trình mua hàng của Duy Tân Ưu điểm Nhược điểm

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

KHOA KINH TẾ

***********

TIỂU LUẬN NHÓM

ĐỀ TÀI: NÂNG CAO QUY TRÌNH MUA HÀNG CỦA CÔNG

TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT NHỰA DUY TÂN

Niên khoá : 2020 - 2024

Bình Dương, tháng 11/2022

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

KHOA KINH TẾ

***********

TIỂU LUẬN NHÓM

ĐỀ TÀI: NÂNG CAO QUY TRÌNH MUA HÀNG CỦA CÔNG

TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT NHỰA DUY TÂN

Niên khoá : 2020 - 2024

Bình Dương, tháng 11/2022

Trang 3

Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ

(Cho điểm vào ô trống, thang điểm 10/10)

TT Tiêu chí đánh giá

Điểm tối đa

Điểm đánh giá Cán bộ

chấm 1

Cán bộ chấm 2

Điểm thống nhất

2 B Phần nội dung

Chương 1: Cơ sở lý thuyết / Nêu vấn đề

Chương 2: Phân tích, so sánh và đánh giá

Chương 3: Đề xuất giải pháp

Kết luận

2.0 2.0 1.5 0.5

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Nhóm tác giả xin cam đoan đây là sản phẩm được tạo thành từ những thành viên trong nhóm dưới sự hướng dẫn của Thầy Các kết quả phân tích và những chi tiết

có được trong bài tiểu luận này đều là trung thực Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được trích dẫn và ghi tài liệu tham khảo theo đúng quy định Nhóm tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này

Bình Dương, ngày 17 tháng 11 năm 2022

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Thủ Dầu Một đã đưa môn Thực hành Quản trị mua hàng vào chương trình giảng dạy Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn Thầy đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học của Thầy, chúng em đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu và là hành trang để em có thể vững bước sau này.

Môn Thực hành Quản trị mua hàng là môn học thú vị, vô cùng bổ ích và có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ Mặc dù chúng em đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tiểu luận khó

có thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong Thầy xem xét và góp ý để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn.

Xin chân thành cảm ơn!

Trang 6

MỤC LỤC

2 Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan 3

Trang 7

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

1.1 Cơ sở lý thuyết về quy trình mua hàng 5 1.2 Cơ sở lý thuyết về quy trình mua hàng 6 1.3 Các loại hàng hóa được mua tại Doanh nghiệp 6

1.8 Những đức tính cần có của người mua hàng 9

Trang 8

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC

QUẢN TRỊ MUA HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT NHỰA

2.1 Tổng quan về Công ty Cổ Phần Sản Xuất Nhựa Duy Tân 10

2.2 Sơ đồ quy trình mua hàng của Duy Tân 17

Trang 9

2.3 Phân tích quy trình mua hàng của Duy Tân 18 2.3.1 Kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu 18 2.3.2 Xác định nhu cầu cung ứng nguyên vật liệu 18 2.3.3 Tìm kiếm và lựa chọn nhà cung cấp 19

2.3.5 Theo dõi và kiểm tra việc giao nhận nguyên vật liệu 20 2.3.6 Đánh giá hoạt động cung ứng nguyên vật liệu 20 2.4 Đánh giá quy trình mua hàng của Duy Tân 21

Trang 11

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Thông tin về Công ty Cổ Phần Sản xuất Nhựa Duy Tân 10

Trang 12

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.2: Vai trò và Trách nhiệm mua hàng 7

Hình 2.1: Trần Duy Hy - Tổng Giám Đốc của Công ty Cổ Phần Sản xuất

Hình 2.2: Trụ sở Công ty Cổ Phần Sản xuất Nhựa Duy Tân 12 Hình 2.3: Logo Công ty Cổ Phần Sản xuất Nhựa Duy Tân 12

Hình 2.5: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Duy Tân 16

Hình 2.7: Sơ đồ quy trình mua hàng của Duy Tân 18

Trang 13

PHẦN A MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Trong cơ chế thị trường như hiện nay, để thực hiện chiến lược pháttriển của nền kinh tế, các doanh nghiệp đã và đang khắc phục những khókhăn, vướng mắc để phù hợp trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóacủa đất nước Qua các năm đổi mới của nền kinh tế nước ta đã có nhữngthành tựu to lớn tạo nên một bước ngoặt lịch sử trong sự phát triển kinh tếcủa đất nước Theo số liệu từ cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanhnghiệp (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) vào tháng 12 năm 2020, cả nước có811.538 doanh nghiệp đang hoạt động, tăng 7,0% so với cùng thời điểmnăm 2019 Theo khu vực kinh tế có 541.709 doanh nghiệp đang hoạt độngtrong khu vực dịch vụ, chiếm 66,8% trong toàn bộ khu vực doanh nghiệpcủa cả nước, tăng 6,5% so với cùng thời điểm năm 2019 (Đỗ Văn Chiến,2021). 

Vào tháng 8 năm 2022, sự phục hồi kinh tế của Việt Nam đã tăng tốctrong sáu tháng qua nhờ vào nền sản xuất bền vững và sự phục hồi mạnh

Trang 14

mẽ của dịch vụ Tăng trưởng GDP được dự báo sẽ tăng từ ước tính 2,6%vào năm 2021 lên 7,5% vào năm 2022, trong khi lạm phát được dự báo sẽ

ở mức trung bình 3,8% trong cả năm (The World Bank, 2022).  Vì vậy cácdoanh nghiệp phải biết khai thác tối đa những lợi thế của mình về tài chín

h, nhân sự, công nghệ thì mới có thể tồn tại và phát triển Bên cạnh đó làảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu, sự chênh lệch về tỷ giá và cáckhó khăn trong giao dịch ngân hàng Tất cả đang tạo ra thách thức lớn chohoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp. 

Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng vàkhông thể thiếu được đối với các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Sốlượng, chủng loại, cơ cấu, chất lượng, giá cả của nguyên vật liệu và tínhđồng bộ của việc cung ứng nguyên vật liệu ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụngnguyên vật liệu, năng suất và chất lượng của sản phẩm do đó ảnh hưởng tớihiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Bên cạnh đó, chất lượngcủa công tác cung ứng nguyên vật liệu cũng ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quảsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nếu công tác tổ chức đảm bảo

Trang 15

nguyên vật liệu được tốt, tức là luôn luôn cung cấp đầy đủ, kịp thời vàđồng bộ đúng số lượng, chất lượng, chủng loại các loại nguyên vật liệu cầnthiết theo yêu cầu của sản xuất kinh doanh, không để xảy ra tình trạngthiếu hay là ứ đọng nguyên vật liệu, đồng thời thực hiện việc tối thiểu hoáchi phí kinh doanh sử dụng của nguyên vật liệu thì không chỉ đảm bảo chosản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra bình thường mà còn gópphần rất lớn vào việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp. 

Đối với mỗi doanh nghiệp vai trò của người lao động là rất quantrọng, đây là điều kiện để có thể tồn tại và phát triển Một người lãnh đạotài năng, quyết đoán có thể dẫn tới doanh nghiệp vượt qua mọi khó khănđồng thời doanh nghiệp có thể phát triển, toàn diện Chính vì vậy mà việcnâng cao hiệu quả trong công tác quản trị là vô cùng quan trọng Tuy nhiên

hiện nay, hoạt động mua hàng rất ít được quan tâm đến như hoạt động bán

hàng Các doanh nghiệp quan tâm đến việc mang lại lợi nhuận cho doanhnghiệp hơn là quan tâm đến tiết kiệm chi phí mua hàng Việc mua hàng

Trang 16

chưa được đánh giá tương xứng với vị trí của nó Trong khi mua hàng lại làkhâu đầu tiên và cơ bản của hoạt động kinh doanh, là điều kiện để hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp tồn tại và phát triển Mua hàng nhằmtạo tiền đề vật chất cho hoạt động bán hàng có được tốt hay không phụthuộc rất nhiều vào hoạt động mua hàng Hơn nữa mua hàng tốt tạo điềukiện tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Công ty Cổ Phần Sản Xuất Nhựa Duy Tân hiện nay là một trongnhững công ty hàng đầu trong lĩnh vực nhựa tại Việt Nam, với hơn 30 nămkinh nghiệm để theo kịp với nhịp độ phát triển của thời đại công ty cũng đã

có rất nhiều sự thay đổi về phương thức kinh doanh của mình, thay đổi vềphương thức bán hàng, phương thức tiêu thụ tuy nhiên hoạt động muahàng vẫn chưa được quan tâm thực sự Từ thực tiễn và qua quá trình họctập, nghiên cứu và tìm hiểu nhóm tác giả đã quyết định lựa chọn đề tài:

“Nâng cao quy trình mua hàng của Công Ty Cổ Phần Sản Xuất Nhựa Duy Tân” nhằm đánh giá hoạt động công tác quản trị mua hàng của doanh

nghiệp Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động mua

Trang 17

hàng của doanh nghiệp góp phần làm tăng lợi nhuận và phát triển cho côngty.

2 Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan

Nguyễn Thị Thùy Diệu, 2020 Phân tích hoạt động tạo nguồn và thu

mua nguyên vật liệu đầu vào tại Công ty TNHH sinh dược phẩm Hera.

Khóa Luận tốt nghiệp Trường Đại học Huế

Vương Ngọc Khoa, 2011 Nâng cao công tác quản trị mua hàng nội

địa tại Công ty TNHH Thương mại - Dịch vụ in ấn bao bì Tín Thành Khóa

Luận tốt nghiệp Trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ Thành Phố Hồ ChíMinh. 

Nguyễn Vũ Thanh, 2022 Thực trạng vận hành của quy trình mua

hàng xuất nhập khẩu tại công ty cổ phần công nghiệp lạnh Hưng Trí Báo

cáo thực tập Trường Đại học Văn Lang

Trang 18

3 Mục tiêu nghiên cứu

Cổ Phần Sản Xuất Nhựa Duy Tân

       Đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng công tácquản trị mua hàng tại Công ty Cổ Phần Sản Xuất Nhựa Duy Tân

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Trang 19

Đề tài tập trung nghiên cứu về công tác quản trị mua hàng tại Công

ty Cổ Phần Sản Xuất Nhựa Duy Tân

5 Phương pháp nghiên cứu

Nhóm tác giả sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu thu thập sốliệu thứ cấp: Đề tài tham khảo từ các tài liệu có liên quan đến bài nghiêncứu tại Công ty Cổ Phần Sản Xuất Nhựa Duy Tân và thông qua các bài báocáo từ các tạp chí khoa học, tài liệu nghiên cứu khoa học, sách, báo, mạnginternet nhằm tổng quan được lý thuyết để phục vụ cho luận văn. 

Trang 20

Phương pháp phân tích dữ liệu: Dựa trên những thông tin đã thu thậpđược và sử dụng các thông tin trên mạng tiến hành phân tích.

Phương pháp so sánh và đối chiếu: Phương pháp so sánh được xem

là một trong những cách được sử dụng phổ biến và lâu đời nhất trong phântích hoạt động kinh doanh

6 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là tài liệu giúp cho doanh nghiệpnắm bắt được hoạt động trong lĩnh vực mua hàng, tối ưu hóa chi phí, thờigian sản xuất, tối đa lợi nhuận của Công ty Từ đó, đề xuất ra những giảipháp hợp lý nhằm hoàn thiện quy trình mua hàng của Công ty Cổ Phần SảnXuất Nhựa Duy Tân góp phần làm tăng lợi nhuận và phát triển cho doanhnghiệp

7 Bố cục của bài báo cáo

Ngoài mục lục, phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham

khảo đề tài còn có phần nội dung được trình bày theo 3 chương như sau:

Chương 1: Cơ sở lý thuyết

Trang 21

Chương 2: Phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản trị muahàng tại Công ty Cổ Phần Sản Xuất Nhựa Duy Tân.

Chương 3: Đề xuất giải pháp

PHẦN B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1.1. Cơ sở lý thuyết về quy trình mua hàng

Mua hàng là hoạt động đầu tiên nhằm tạo ra yếu tố đầu vào một cáchđầy đủ, kịp thời, đồng bộ, đúng quy cách chủng loại, chất lượng, phù hợpvới nhu cầu của khách hàng và kế hoạch bán ra của doanh nghiệp

Dưới góc độ của nhà quản trị thì mua hàng hoàn toàn trái ngược vớibán hàng Nếu bán hàng có nghĩa là tạo ra một nhu cầu về sản phẩm hànghoá và dịch vụ một cách có hệ thống và tìm cách làm tăng ý thức về nhucầu đó thì mua hàng là phủ nhận hoặc đình hoãn nhu cầu đó cho tới khi tìm

ra được điều kiện mua hàng tốt Thực chất, mua hàng biểu hiện mối quan

hệ giữa người với người

Trang 22

Mua hàng là các hoạt động nghiệp vụ của các doanh nghiệp sau khixem xét, tìm hiểu về chủ hàng và cùng với chủ hàng bàn bạc, thỏa thuậnđiều kiện mua bán, thực hiện các thủ tục mua bán, thanh toán và cácnghiệp vụ giao nhận, vận chuyển nhằm tạo nên lực lượng hàng hóa tạidoanh nghiệp với số lượng, chất lượng, cơ cấu đáp ứng các nhu cầu của dựtrữ, bán hàng phục vụ cho khách hàng với chi phí thấp nhất.

Quản trị mua hàng được hiểu một cách đơn giản đó chính là một quytrình tổ chức, hoạch định, lãnh đạo, kiểm soát và điều hành toàn bộ hoạtđộng mua bán hàng hóa của tổ chức doanh nghiệp thương mại với mụcđích phục vụ tiến hành bán hàng Có hai cách tiếp cận: 

Theo cách tiếp cận quá trình: Quản trị mua hàng là quá trình hoạchđịnh, tổ chức, lãnh đạo điều hành và kiểm soát hoạt động mua hàng củadoanh nghiệp thương mại nhằm thực hiện mục tiêu đề ra

Theo cách tiếp cận tác nghiệp: Quản trị mua hàng là quá trình bằngcác bước công việc như xác định nhu cầu mua hàng, tìm và lựa chọn nhàcung cấp, thương lượng và đặt hàng, kiểm tra việc giao nhận hàng hoá

Trang 23

1.2. Cơ sở lý thuyết về quy trình mua hàng

Quy trình mua hàng là hoạt động quan trọng, diễn ra đều đặn trongdoanh nghiệp như thiết lập mua sắm hàng hóa phục vụ sản xuất, vận hànhđơn vị, tối ưu về giá trị hàng hóa, tiết kiệm chi phí, đạt hiệu quả mua hàngtối đa, quyết định năng lực cạnh tranh với đối thủ cùng ngành

Dự báo và

lên kế hoạch

Xác định/ lựachọn NCCXác định nhu

cầu

Trang 24

Hình 1.1: Quy trình mua hàng P2P

(Nguồn: Tô Trung Nam, 2022)

1.3. Các loại hàng hóa được mua tại Doanh nghiệp

Các tổ chức mua nhiều hàng hoá và dịch vụ khác nhau Tất cả cácgiao dịch mua thể hiện sự cân bằng giữa những gì một tổ chức có thể sảnxuất hoặc dịch vụ trong nội bộ với những gì tổ chức phải mua bên ngoài.Đối với nhiều mặt hàng, quyết định chọn mua thực sự khá đơn giản Rất ítcông ty có thể tự sản xuất thiết bị sản xuất, máy tính hoặc bút chì Tuynhiên, tất cả các công ty đều yêu cầu các mặt hàng này phải hỗ trợ hoạtđộng liên tục Thách thức là quyết định nhà cung cấp nào cung cấp cơ hội

Thanh toán/

Đánh giá

hiệu suất

Tạo lập hợpđồng/ đơnhàng

Tiếp nhậnhàng hóa/

dịch vụ

Trang 25

tốt nhất cho các mặt hàng mà tổ chức phải mua bên ngoài Các loại hànghóa được mua như:

● Nguyên vật liệu phục vụ sản xuất

● Bán thành phẩm/linh kiện

● Thành phẩm

● Bảo trì, sửa chữa, các thiết bị vận hành

● Nguyên liệu, phụ kiện cho quá trình sản xuất

● Dịch vụ

● Trang thiết bị

1.4. Mục tiêu nhiệm vụ mua hàng

● Đảm bảo nguồn cung nguyên vật liệu

● Quản lý nguồn cung nguyên vật liệu  hiệu quả

● Quản lý hiệu quả nhà cung cấp

● Thiết lập mục tiêu phù hợp

Trang 26

● Thiết lập chiến lược cung cấp để hỗ trợ mục tiêu của doanh

nghiệp. 

1.5. Vai trò và Trách nhiệm của Mua hàng

Hình 1.2: Vai trò và Trách nhiệm mua hàng

(Nguồn: Tô Trung Nam, 2022)

Mục tiêu tổng thể

Chi phí thấp Cung ứng kịp thời Chất lượng

Trách nhiệm pháp lý

Yêu cầu về dự báo và kế hoạch Lựa chọn và ký hiệu nhận dạng Chuẩn bị hợp đồng Nhận và kiểm tra Giải quyết và thanh toán hóa đơn

Hồ sơ bảo dưỡng

Đo lường hiệu suất NCC

Vai trò chiến lược

Quản lý nhu cầu

Chiến lược danh mục

Quản lý hợp đồng

Quản lý chi phí

Quản lý quan hệ NCC

Trang 27

1.6. Lợi ích khi có quy trình mua hàng

Khi có quy trình mua hàng rõ ràng, hiệu quả, công ty của bạn sẽ đạtđược các lợi ích như:

Tránh lãng phí do gian lận, chi tiêu bất chính hoặc cấu kết giữa nhânviên với các nhà cung cấp

Tạo lập được quy trình mua hàng hóa hiệu quả áp dụng cho cả việcmua các nguyên vật liệu phục vụ sản xuất kinh doanh hoặc mua các trangthiết bị, cơ sở hạ tầng, văn phòng…

Quản lý quan hệ với các nhà cung cấp hiệu quả

Quản lý hệ thống nhà cung cấp và lựa chọn được nhà cung cấp cókhả năng cung ứng hàng hóa chất lượng cao nhưng chi phí hợp lý nhất

Tối ưu, hợp lý hóa quy trình mua sắm và các thủ tục liên quan

Cung cấp được một lộ trình đánh giá về nhà cung cấp và hoạt độngmua sắm của công ty

Trang 28

Tạo lập được một chuẩn chung về hàng hóa, nguyên vật liệu muavào để không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, dịch vụ công ty cungcấp.

1.7. Quy định trong lĩnh vực mua hàng

Quy định – Là những chỉ thị, có thể rõ ràng hoặc ngầm định trong xử

sự, và buộc các cá nhân tổ chức phải tuân thủ

❖ Về lợi ích:

●  Quy định hỗ trợ cho quá trình đạt mục tiêu kinh doanh

● Nhân viên có được các hướng dẫn cụ thể khi làm việc

● Quy trình cụ thể trong việc đưa ra quyết định

● Nhân viên biết rõ những gì mình “nên” và ”không nên” làm

● Cơ sở chế tài xử lý

❖ Về hạn chế:

● Rất khó để đảm bảo việc tuân thủ

● Việc áp dụng triệt để đôi lúc sẽ phản tác dụng

Trang 29

● Quá nhiều quy định sẽ hạn chế tính sáng tạo và sự uyển

chuyển của doanh nghiệp

● Bộ máy quản lý sẽ cồng kềnh và phát sinh công việc

Ngoài ra, có các chính sách quy định trong lĩnh vực mua hàng như:

● Chính sách về đạo đức

● Chính sách Win-Win (có qua có lại)

● Chính sách về liên hệ và gặp gỡ nhà cung cấp

● Chính sách nhân viên cũ

● Chính sách báo cáo về các hoạt động bất thường

● Chính sách về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR)

1.8. Những đức tính cần có của người mua hàng

● Đối cử với các nhà cung cấp một cách chuyên nghiệp và tôntrọng

● Tính trung thực, tỉ mỉ linh hoạt trong xử lý tình huống

● Siêng năng, ham học hỏi để năng cao trình độ chuyên môn

Trang 30

● Nhẫn nại, kiên trì, mềm mỏng trong giao tiếp

● Không chấp nhận những món quà,…

Trang 31

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ MUA HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN

XUẤT NHỰA DUY TÂN 2.1 Tổng quan về Công ty Cổ Phần Sản Xuất Nhựa Duy Tân 

2.1.1. Giới thiệu về công ty

Tiền thân của Tập đoàn Nhựa Duy Tân là Tổ sản xuất Nhựa DuyTân được thành lập năm 1987 do ông Tổng Giám Đốc Trần Duy Hy sánglập, doanh nghiệp chuyên sản xuất các sản phẩm nắp nút và bao bì cho mỹphẩm Sau một thời gian hoạt động, Công ty đã chính thức được cổ phầnhóa và đổi tên thành Tập đoàn Nhựa Duy Tân vào năm 2008. 

Hiện nay, Duy Tân là thương hiệu nhựa hàng đầu Việt Nam, hướngđến mục tiêu trở thành nhà sản xuất nhựa hàng đầu ASEAN và được ngườitiêu dùng yêu mến và tín nhiệm, tự hào đạt Thương Hiệu Quốc Gia ViệtNam giai đoạn năm 2014-2016, 2016-2018, 2018-2020 và được bình chọn

là "Hàng Việt Nam chất lượng cao” Sản phẩm của công ty với đường néttinh tế giàu tính mỹ thuật, màu sắc hài hòa, tính năng tiện dụng và bền

Trang 32

chắc, được sản xuất từ thiết bị hiện đại và quy trình sản xuất được quản lýchặt chẽ từ khâu đầu đến khâu cuối, bảo đảm chất lượng sản phẩm hoànhảo.

Hình 2.1: Trần Duy Hy - Tổng Giám Đốc của Công ty

Cổ Phần Sản xuất Nhựa Duy Tân

(Nguồn: Duy Tân, 2022)

Trang 33

Bảng 2.1: Thông tin về Công ty Cổ Phần Sản xuất Nhựa Duy TânTên công ty Công ty Cổ Phần Sản xuất Nhựa Duy Tân 

Quản lý bởi Cục Thuế Thành phố Hồ Chí Minh

Loại hình DN Công ty cổ phần ngoài NN

Trang 34

Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

(Nguồn: Duy Tân, 2022)

Ngành nghề kinh doanh:

● 2220: Sản xuất sản phẩm từ plastic

Chi tiết: Sản xuất các sản phẩm nhựa (trừ sản xuất xốp cách nhiệt sửdụng ga R141b, sử dụng polyol trộn sẵn HCFC-141b); in trên sản phẩmnhựa và linh kiện nhựa

● 2592: Gia công cơ khí; xử lý và tráng phủ kim loại

Chi tiết: Gia công cơ khí (CPC 884; 885)

● 4659: Bán buôn chuyên doanh khác chưa được phân vào đâu

Chi tiết: Bán buôn chất dẻo dạng nguyên sinh Bán buôn các sảnphẩm nhựa (CPC 622)

● 4773: Bán lẻ hàng hóa khác mới trong các cửa hàng chuyên doanh.Chi tiết: Bán lẻ các sản phẩm nhựa (CPC 632)

● 6201: Lập trình máy vi tính

Ngày đăng: 19/12/2024, 17:08

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w