quản trị tác nghiệp thương mại điện tử quản trị tác nghiệp thương mại điện tử quản trị tác nghiệp thương mại điện tử quản trị tác nghiệp thương mại điện tử quản trị tác nghiệp thương mại điện tử quản trị tác nghiệp thương mại điện tử quản trị tác nghiệp thương mại điện tử quản trị tác nghiệp thương mại điện tử quản trị tác nghiệp thương mại điện tử quản trị tác nghiệp thương mại điện tử quản trị tác nghiệp thương mại điện tử quản trị tác nghiệp thương mại điện tử quản trị tác nghiệp thương mại điện tử quản trị tác nghiệp thương mại điện tử quản trị tác nghiệp thương mại điện tử quản trị tác nghiệp thương mại điện tử quản trị tác nghiệp thương mại điện tử quản trị tác nghiệp thương mại điện tử quản trị tác nghiệp thương mại điện tử quản trị tác nghiệp thương mại điện tử quản trị tác nghiệp thương mại điện tử quản trị tác nghiệp thương mại điện tử quản trị tác nghiệp thương mại điện tử quản trị tác nghiệp thương mại điện tử
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO HÀNG TRONG SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ SHOPEE
Sinh viên thực hiện:
Võ Như Ý- 205121371Trịnh Thị Hà Linh - 215122273Trần Lê Như Quỳnh- 205121257Nguyễn Trọng Khánh Vy- 205121483GVHD: Ths.TRƯƠNG THÀNH TÂM
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO HÀNG TRONG SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ SHOPEE
Sinh viên thực hiện:
Võ Như Ý- 205121371Trịnh Thị Hà Linh - 215122273Trần Lê Như Quỳnh- 205121257Nguyễn Trọng Khánh Vy- 205121483GVHD: Ths.TRƯƠNG THÀNH TÂM
Trang 3NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
Trang 4KIỂM TRA ĐẠO VĂN
Trang 5MỤC LỤC
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN iii
KIỂM TRA ĐẠO VĂN iii
MỤC LỤC iv
DANH MỤC BẢNG vi
DANH MỤC HÌNH vii
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1
1.1 Lý do chọn đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1
1.3 Phạm vi nghiên cứu 1
1.4 Phương pháp nghiên cứu 2
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3
2.1 Giới thiệu chung về TMĐT và quản lý tác nghiệp TMĐT 3
2.1.1 Tổng quan về TMĐT 3
2.1.2 Quản lý tác nghiệp TMĐT 7
2.2 Nội dung về quản trị tác nghiệp TMĐT 9
2.2.1 Định nghĩa và ý nghĩa của phương pháp giao hàng trong TMĐT 9
2.2.2 Tầm quan trọng của lựa chọn phương thức giao hàng tốt nhất cho khách hàng tại sàn TMĐT Shopee 10
CHƯƠNG 3: NỘI DUNG 14
3.1 Giới thiệu 14
3.1.1 Giới thiệu tổng quan về Shopee: 14
3.1.2 Lịch sử hình thành 15
3.1.3 Quá trình phát triển và vị thế của Shopee 17
3.1.4 Thành tựu đạt được 18
Trang 63.2 Các phương thức giao hàng Sàn TMĐT Shopee 19
3.2.1 Phương thức vận chuyển Tiết kiệm: 20
3.2.2 Phương thức vận chuyển Nhanh: 20
3.2.3 Phương thức vận chuyển Hỏa tốc: 21
3.2.4 Vận chuyển nhanh quốc tế (Standard Express) 21
3.3 Ưu điểm và nhược điểm của từng phương thức giao hàng 23
3.4 Lựa chọn phương thức giao hàng tốt nhất cho Khách hàng 25
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 26
4.1 Kiến nghị 26
4.2 Kết luận 26
TÀI LIỆU THAM KHẢO viii
Trang 7DANH MỤC BẢNG
Bảng 2 1: Mô hình trong TMĐT 5
Bảng 3 1: Phương thức giao hàng ………20
Bảng 3 2: Ưu và nhược điểm của từng phương thức giao hàng 23
Bảng 3 3: Đề xuất phương thức giao hàng tốt nhất cho khách hàng 25
Trang 8DANH MỤC HÌNH
Hình ảnh 2 1: Hoạt động của sàn giao dịch Thương Mại điện Tử 3
Hình ảnh 2 2: Giao hàng trong TMĐT 10
Hình ảnh 2 3: Sàn giao dịch Thương Mại điện Tử Shopee 11
Hình ảnh 2 4: Các đơn vị vận chuyển của Shopee 11
Hình ảnh 2 5: Miễn phí vận chuyển 12
Hình ảnh 2 6: Giao diện shopee 13
Hình ảnh 3 1: Giới thiệu tổng quan về Shopee……… 14
Hình ảnh 3 2 : Trụ sở chính Shopee tại Singapore 15
Hình ảnh 3 3: Trụ sở Shopee tại Hà Nội 16
Hình ảnh 3 4: Top 10 công ty TMĐT theo mức độ phổ biến trên mạng xã hội 17
Hình ảnh 3 5: Thị phần doanh thu các sàn TMĐT quý 1 và quý 2 năm 2023 18
Hình ảnh 3 6: Ngày hội siêu sale 12.12 19
Hình ảnh 3 7: Đơn vị vận chuyển 20
Hình ảnh 3 8: Áp mã vận chuyển khi thanh toán 21
Hình ảnh 3 9: Vận chuyển nhanh quốc tế 22
Trang 9CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chọn đề tài
Sau sự bùng nổ của cuộc cách mạng kỹ thuật số, thương mại điện tử đã nhanh chóng chiếm lĩnh cách chúng ta mua sắm và kinh doanh Trong bối cảnh đó, việc đảm bảo vận chuyển hàng hóa hiệu quả và thuận tiện trở thành yếu tố then chốt để gia tăng
sự hài lòng của khách hàng và thúc đẩy tốc độ phát triển của các nền tảng thương mại điện tử
Với sự cạnh tranh gay gắt và các tùy chọn mua sắm trực tuyến ngày càng tăng, các phương thức vận chuyển tối ưu là một phần thiết yếu để tạo ra trải nghiệm mua sắm tuyệt vời nhất Đây là một thách thức lớn: làm thế nào để bạn đánh giá và so sánh các phương thức giao hàng khác nhau để cung cấp cho khách hàng của bạn sự lựa chọn tốt nhất?
Do tầm quan trọng của vấn đề nên chúng tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu này
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của đề tài nghiên cứu là thực hiện một đánh giá toàn diện về thực trạng và tình hình thực tiễn của các phương thức giao hàng, và từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện và cải tiến Mục tiêu này hướng đến việc tạo ra lựa chọn tối ưu cho khách hàng, thông qua việc xem xét kỹ càng từng phương thức vận chuyển và ưu điểm
Trang 101.4 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu dựa trên lý thuyết : dựa vào những thông tin mà sàn thương mại điện tử Shopee cung cấp để xây dựng cơ sở lý thuyết và thông tin cần thiết
Nghiên cứu dựa trên thực tế : sẽ tiến hành thực nghiệm và trải nghiệm thực tế, tham gia mua sắm và lựa chọn các phương thức giao hàng được cung cấp bởi Shopee
Đánh giá và so sánh : từ trải nghiệm thực tế rút ra những ưu điểm và nhược điểm của các phương thức giao hàng
Trang 11CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Giới thiệu chung về TMĐT và quản lý tác nghiệp TMĐT
2.1.1 Tổng quan về TMĐT
a Khái niệm
Thương mại điện tử theo nghĩa hẹp:
Thương mại điện tử theo nghĩa hẹp là các giao dịch trao đổi diễn ra qua Internet chủ yếu bằng công nghệ số Các giao dịch này tập trung vào việc mua bán, trao đổi hoặc giao dịch hàng hóa, dịch vụ và thông tin Thương mại điện tử theo nghĩa hẹp chỉ tập trung vào hoạt động thương mại, tức là việc mua bán hàng hóa và dịch vụ thông qua các nền tảng trực tuyến
Hình ảnh 2 1: Hoạt động của sàn giao dịch Thương Mại điện Tử
Thương mại điện tử theo nghĩa rộng:
Thương mại điện tử theo nghĩa rộng là quá trình mua bán hàng hóa và dịch vụ
Trang 12thông qua Internet và các hệ thống mạng điện tử khác Nó không chỉ giới hạn trong việc mua bán hàng hóa và dịch vụ trực tuyến mà còn bao gồm nhiều hoạt động khác như trao đổi thông tin, thanh toán điện tử, quảng cáo trực tuyến và quản lý chuỗi cung ứng Thương mại điện tử theo nghĩa rộng bao gồm tất cả các hoạt động hỗ trợ giao dịch thị trường và có thể liên quan đến cả các hoạt động tài chính.
Ứng dụng trong các lĩnh vực dịch vụ khác như chính phủ điện tử, đào tạo trực tuyến, du lịch và nhiều ngành khác
Sự phát triển không ngừng của công nghệ thông tin và khoa học kỹ thuật, mở ra
cơ hội thuận lợi để liên kết và chia sẻ thông tin giữa doanh nghiệp, nhà cung cấp, nhà phân phối và khách hàng, góp phần nâng cao hiệu suất hoạt động kinh doanh và bán hàng
Khái niệm thương mại điện tử và kinh doanh điện tử không giống nhau
Thương mại điện tử tập trung vào việc mua bán và trao đổi hàng hóa, dịch vụ
và thông tin qua mạng và các phương tiện điện tử Trái lại, kinh doanh điện tử tập trung vào việc hòa nhập các hoạt động bên trong doanh nghiệp, bao gồm sự kết hợp giữa doanh nghiệp, đối tác, khách hàng và tổ chức
Sự phát triển của thương mại điện tử có mối liên hệ chặt chẽ với sự tiến bộ trong lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông Thương mại điện tử ra đời
và phát triển nhờ vào sự tiến bộ trong lĩnh vực này Đồng thời, sự phát triển của thương mại điện tử cũng thúc đẩy và khuyến khích sự phát triển của nhiều lĩnh vực công nghệ thông tin khác, ví dụ như phần cứng và phần mềm dành cho các ứng dụng thương mại điện tử, hệ thống thanh toán điện tử, và nhiều giải pháp mới khác
c Các mô hình thương mại điện tử
Trang 13Bảng 2 1: Mô hình trong TMĐT
Business-to-business (B2B) Giao dịch giữa các công ty, khi một doanh nghiệp mua hàng hoặc dịch vụ từ doanh nghiệp khác Vd: eWorldTrade, Amazon, WooCommerce, Shopify
Business-to-consumer (B2C) mô tả giao dịch giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng cuối cùng được sử dụng rộng rãi ở sàn giao dịch tại Việt Nam
Business-to-government (B2G) Giao dịch giữa doanh nghiệp và các tổ chức chính phủ trong đầu tư công nên độ phức tạp cao, đòi hỏi doanh nghiệp phải có thật nhiều kinh nghiệm và am hiểu chính sách của các nước
Consumer-to-consumer (C2C) Giao dịch giữa người tiêu dùng với nhau là quá trình trao đổi, mua bán hoặc đấu giá sản phẩm trên mạng
Consumer-to-business (C2B): Khác với B2B, người tiêu dùng tạo giá trị cho doanh nghiệp về các lĩnh vực khác nhau cung cấp sản phẩm, dịch vụ đến doanh nghiệp
Consumer-to-government (C2G) Người tiêu dùng thực hiện các giao dịch với
cơ quan chính phủ, ví dụ như trả phí đậu xe qua ứng dụng điện thoại
Government-to-business (G2B) Giao dịch giữa doanh nghiệp và cơ quan chính phủ, trong đó các cơ quan chính phủ các cấp cung cấp dịch vụ hoặc thông tin cho một thực thể kinh doanh thông qua cổng chính phủ hoặc với sự trợ giúp củacác giải pháp công nghệ thông tin khác
Trang 14 Government-to-government (G2G) Giao dịch trực tuyến giữa các tổ chức chínhphủ, cơ quan và chính quyền không có tính chất thương mại Mô hình này thường được áp dụng phổ biến tại nước Anh.
Government-to-consumer (G2C) Giao dịch giữa chính phủ và người dân, ví dụ như nộp thuế trực tuyến
d Lợi ích
- Đối với doanh nghiệp:
Tiếp cận thị trường mở rộng với chi phí thấp hơn so với hình thức thương mại truyền thống
Quảng bá thông tin toàn cầu với chi phí thấp, giảm chi phí hành chính, giấy tờ
Cải thiện phân phối, giảm lưu kho và tăng tốc độ tung sản phẩm ra thị trường qua mạng Internet
Dịch vụ khách hàng tốt hơn, cung cấp thông tin nhanh, mua sắm trực tuyến
Tạo và củng cố quan hệ đối tác
Tăng doanh thu bán hàng và lợi thế cạnh tranh
Đơn giản hóa thủ tục hành chính, tăng hiệu quả giao dịch
Cập nhật thông tin giá và hình ảnh sản phẩm theo biến đổi thị trường
Tận dụng cơ hội thương mại điện tử để tăng lợi thế cạnh tranh cho doanh
nghiệp Việt Nam trước hội nhập kinh tế thế giới
- Đối với người tiêu dùng:
Mua sắm và tham gia đấu giá trực tuyến bất kể không gian và thời gian
Nhiều lựa chọn về sản phẩm và dịch vụ từ nhiều nhà cung cấp
Khả năng tiếp cận mua sắm trực tuyến trực tiếp từ nhà sản xuất hoặc nguồn cung ứng
Tiết kiệm chi phí với khả năng so sánh giá cả và tìm giá phù hợp
Thông tin phong phú, dễ tìm kiếm và chất lượng qua công cụ tìm kiếm đa phương tiện
Tận dụng ưu điểm của cộng đồng trực tuyến: Hiệu quả trong việc chia sẻ thông tin và kinh nghiệm
- Đối với xã hội:
Tạo ra loại hình kinh doanh mới
Trang 15 Nâng cao mức sống thông qua cạnh tranh giảm giá và tăng khả năng mua sắm.
Tác động tích cực tới các nước kém phát triển, tiếp cận sản phẩm và học hỏi từ các nước tiên tiến
Tiếp cận nền kinh tế tri thức, thúc đẩy phát triển công nghệ thông tin và khai phá tri thức
Cải cách dịch vụ mua sắm và cơ quan nhà nước thông qua tiện lợi và động lực
từ thương mại điện tử
2.1.2 Quản lý tác nghiệp TMĐT
a Khái niệm
Quản lý tác nghiệp thương mại điện tử (eCommerce Operations Management)
là việc áp dụng tất cả các nhiệm vụ quản lý tác nghiệp áp dụng trong một môi trường thương mại điện tử Đó là sự kết hợp giữa việc sử dụng Internet và công nghệ số để thực hiện các hoạt động quản lý tác nghiệp cơ bản cần thiết cho việc vận hành thành công của một doanh nghiệp
Nó bao gồm tất cả các hoạt động quản lý tác nghiệp thông thường (chẳng hạn như quản lý mua hàng, quản lý kho hàng, v.v.) nhưng tập trung vào quản lý tác nghiệp thương mại điện tử
b Vai trò
- Quản lý Sản Phẩm và Dịch Vụ:
Xây dựng và quản lý danh mục sản phẩm hoặc dịch vụ trực tuyến
Cập nhật thông tin sản phẩm, giá cả, mô tả, hình ảnh để thu hút khách hàng
Xây dựng chiến lược giá và quản lý chính sách giảm giá
-Tiếp Thị và Quảng Cáo Trực Tuyến:
Phát triển chiến lược tiếp thị trực tuyến để tạo nhận diện thương hiệu và thu hút lưu lượng truy cập
Quảng cáo trực tuyến trên các kênh như tìm kiếm, mạng xã hội, email, và trang web đối tác
- Quản Lý Đơn Hàng và Giao Hàng:
Xử lý đơn hàng từ việc xác nhận đến xử lý thanh toán và đóng gói sản phẩm
Tối ưu hóa quy trình giao hàng và phân phối để đảm bảo thời gian giao hàng nhanh chóng và hiệu quả
-Dịch Vụ Khách Hàng Trực Tuyến:
Trang 16 Cung cấp hỗ trợ khách hàng qua trò chuyện trực tuyến, email, điện thoại, giúp giải quyết thắc mắc và cung cấp hỗ trợ kỹ thuật.
Xây dựng và quản lý trang FAQ (câu hỏi thường gặp) để giúp khách hàng tìm kiếm thông tin một cách tự phục vụ
-Quản Lý Thanh Toán Điện Tử:
Tích hợp các phương thức thanh toán an toàn và thuận tiện như thẻ tín dụng, ví điện tử, PayPal và hệ thống thanh toán khác
Đảm bảo rằng quy trình thanh toán diễn ra một cách trơn tru và bảo mật để tạo
sự tin tưởng cho khách hàng
-Phân Phối và Quản Lý Kho Hàng:
Tối ưu hóa quản lý tồn kho để đảm bảo sẵn sàng sản phẩm và tránh tình trạng thiếu hàng
Quản lý quy trình vận chuyển và giao hàng để đảm bảo sản phẩm được chuyển đến khách hàng một cách nhanh chóng và an toàn
-Quản Lý Dữ Liệu và Bảo Mật Thông Tin:
Bảo mật thông tin khách hàng và giao dịch bằng cách thực hiện các biện pháp bảo mật mạnh mẽ
Quản lý dữ liệu để phân tích hành vi khách hàng, hiểu sâu về nhu cầu của họ vàtối ưu hóa hoạt động kinh doanh
-Tích Hợp Công Nghệ và Phát Triển Ứng Dụng:
Xây dựng và duy trì trang web, ứng dụng di động, cơ sở dữ liệu và hệ thống quản lý để hỗ trợ các hoạt động thương mại điện tử
Sử dụng công nghệ mới và xu hướng để cải thiện trải nghiệm khách hàng và tối
ưu hóa hoạt động kinh doanh
c Lợi ích
Tối ưu hóa Trải Nghiệm Khách Hàng: Quản lý tác nghiệp thương mại điện tử giúp tạo ra trải nghiệm mua sắm trực tuyến thuận tiện, nhanh chóng và hấp dẫn cho khách hàng Điều này cải thiện sự hài lòng của khách hàng và khả năng trở lại mua sắm lần sau
Mở Rộng Thị Trường: Thương mại điện tử cho phép doanh nghiệp tiếp cận và phục vụ khách hàng ở mọi nơi trên thế giới Quản lý tác nghiệp thương mại điện tử giúp đảm bảo rằng doanh nghiệp có thể mở rộng thị trường của mình một cách hiệu quả
Tăng Cường Hiệu Quả Kinh Doanh: Quản lý tác nghiệp thương mại điện tử cho phép tối ưu hóa quy trình kinh doanh, từ quản lý tồn kho đến quản lý đơn hàng và giao hàng Điều này giúp giảm thiểu lãng phí và tăng cường hiệu suất
Trang 17 Tăng Cường Thanh Toán và Giao Dịch: Tích hợp các phương thức thanh toán điện tử an toàn và thuận tiện giúp khách hàng dễ dàng thực hiện giao dịch, tạo
ra lợi ích cho cả doanh nghiệp và người tiêu dùng
Thu thập và Phân Tích Dữ Liệu: Quản lý tác nghiệp thương mại điện tử cho phép doanh nghiệp thu thập dữ liệu về hành vi khách hàng và biểu đồ xu
hướng Điều này giúp cải thiện các chiến lược tiếp thị và kế hoạch kinh doanh dựa trên thông tin thực tế
2.2 Nội dung về quản trị tác nghiệp TMĐT
2.2.1 Định nghĩa và ý nghĩa của phương pháp giao hàng trong TMĐT
a Định nghĩa
Quản trị tác nghiệp Thương mại Điện tử (TMĐT) là quá trình quản lý và thực hiện các hoạt động, tiến trình công việc và nghiệp vụ nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra trong lĩnh vực TMĐT Nó tập trung vào quản lý và điều hành các chức năng của doanhnghiệp ứng dụng TMĐT để đảm bảo hoạt động hiệu quả và tạo ra lợi nhuận
b Ý nghĩa của phương pháp giao hàng trong TMĐT
Dịch vụ nhanh chóng hơn: Hoạt động trực tuyến cho phép giao dịch nhanh
chóng và hiệu quả hơn Qua thương mại điện tử, khách hàng có thể nhận được sản phẩm và dịch vụ đúng hẹn, giảm thời gian chờ đợi và nâng cao sự hài lòng của khách hàng
Trang 18Hình ảnh 2 2: Giao hàng trong TMĐT
Lịch trình cải thiện : Hoạt động trực tuyến cung cấp khả năng quản lý và theo
dõi hoạt động sản phẩm hoặc dịch vụ tốt hơn Khả năng quản lý tốt hơn này giúp lập lịch sản xuất chính xác và kịp thời, giảm chi phí liên quan đến sự không hiệu quả và trễ hẹn
2.2.2 Tầm quan trọng của lựa chọn phương thức giao hàng tốt nhất cho khách hàng tại sàn TMĐT Shopee.
- Đáp ứng kỳ vọng khách hàng: Shopee thực hiện việc giao hàng nhanh và hiệu quả, giúp các doanh nghiệp đáp ứng tốt nhất kỳ vọng của khách hàng về thời gian nhận hàng Trong quá trình mua sắm trực tuyến, người tiêu dùng thường mong muốn nhận hàng một cách nhanh chóng Shopee đã phát triển dịch vụ giao hàng nhanh chóng và tin cậy, đảm bảo rằng khách hàng có thể nhận hàng trong thời gian ngắn sau khi đặt hàng