Khái niệm nghiệp vụ hải quan điện tử Nghiệp vụ hải quan điện tử là nghiệp vụ dành cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu và các cơ quan hữu quan thực hiện bằng khai báo hải quan từ xa, th
Trang 1Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế
Đề tài: Phân biệt thủ tục hải quan điện tử và hải quan truyền
thống? Nhận xét tình hình áp dụng hải quan điện tử tại Việt Nam.
Bài thảo luận
Trang 2Phần I:Phân biệt thủ tục hải quan điện tử và
hảiquantruyền thống
I Một số khái niệm
II Hải quan điện tử và hải quan truyền thống
Phần II: Thực trạng áp dụng hải quan điện tử tại Việt Nam
Trang 31 Thủ tục hải quan
Thủ tục hải quan là những công việc mà người khai hải quan
và công chức hải quan phải thực hiện theo quy định của Luật Hải quan đối với hàng hóa, phương tiện vận tải (Luật Hải quan 2014)
Trong đó
• Công chức hải quan là người có đủ điều kiện được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan hải quan; được đào tạo, bồi dưỡng và quản lý, sử dụng theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức.(Luật Hải quan 2014)
• Người khai hải quan bao gồm: chủ hàng hóa; chủ phương tiện vận tải; người điều khiển phương tiện vận tải; đại lý làm thủ tục hải quan, người khác được chủ hàng hóa, chủ phương tiện vận tải ủy quyền thực hiện thủ tục hải quan.(Luật Hải quan 2014)
I Một số khái niệm
Trang 42 Hồ sơ hải quan
Hồ sơ hải quan gồm:
• Tờ khai hải quan hoặc chứng từ thay thế tờ khai hải quan;
• Chứng từ có liên quan.
• Chứng từ thuộc hồ sơ hải quan là chứng từ giấy hoặc chứng từ điện tử Chứng từ điện tử phải bảo đảm tính toàn vẹn và khuôn dạng theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử.
• Hồ sơ hải quan được nộp, xuất trình cho cơ quan hải quan tại trụ sở cơ quan hải quan.
Trang 5I Một số khái niệm
3 Địa điểm làm thủ tục hải quan
Điều 22 Địa điểm làm thủ tục hải quan (Luật Hải quan 2014)
1 Địa điểm làm thủ tục hải quan
2 Địa điểm tiếp nhận, đăng ký và kiểm tra hồ sơ hải quan
3 Địa điểm kiểm tra thực tế hàng hóa
Trang 6I Một số khái niệm
4 Người khai hải quan
Người khai hải quan bao gồm: chủ hàng hóa; chủ phương tiện vận tải; người điều khiển phương tiện vận tải; đại lý làm thủ tục hải quan, người khác được chủ hàng hóa, chủ phương tiện vận tải ủy quyền thực hiện thủ tục hải quan.
Trang 7II Hải quan điện tử và hải quan truyền thống
1 Khái quát hải quan điện tử và hải quan truyền thống
1.1 Khái niệm nghiệp vụ hải quan điện tử
Nghiệp vụ hải quan điện tử là nghiệp vụ dành cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu và các cơ quan hữu quan thực hiện bằng khai báo hải quan từ xa, thông qua đường truyền Internet giúp tiết kiệm tối đa thời gian và chi phí giao dịch trong quá trình khai báo hải quan cũng như thông quan so với cách thức truyền thống.
Trang 8II Hải quan điện tử và hải quan truyền thống
1 Khái quát hải quan điện tử và hải quan truyền thống
1.2 Quy trình khai báo hải quan điện tử
Khai báo hải quan điện tử được thực hiện theo cách: doanh nghiệp ngồi tại nhà khai báo hàng hóa xuất nhập khẩu (XNK) theo mẫu xong, thì gửi tờ khai này qua internet đến chi cục hải quan cần XNK, để nhân viên hải quan kiểm tra trước Kế tiếp, doanh nghiệp phải cầm hồ sơ xuất nhập khẩu gốc đến hải quan cửa khẩu để nhân viên hải quan kiểm tra… sau đó nhân viên hải quan sẽ ra hình thức thông quan
Trang 9II Hải quan điện tử và hải quan truyền thống
1 Khái quát hải quan điện tử và hải quan truyền thống
1.2 Quy trình khai báo hải quan điện tử
Hiện có 3 phương thức để doanh nghiệp khai báo:
• Khai qua website của hải quan;
• Khai qua phần mềm do Tổng cục Hải quan cung cấp miễn phí trên website tại địa chỉ
http://www.customs.gov.vn , doanh nghiệp tự tải về cài đặt;
• Doanh nghiệp tự xây dựng phần mềm khai báo kết nối với cơ quan hải quan, dựa theo chuẩn giao tiếp điện tử XML do Tổng cục Hải quan công bố trên website
Trang 10II Hải quan điện tử và hải quan truyền thống
1 Khái quát hải quan điện tử và hải quan truyền thống
1.3 Khái niệm thủ tục hải quan điện tử
Theo điều 3 thông số 222/2009/TT-BTC Hướng dẫn thí điểm thủ tục hải quan điện tử: “Thủ tục hải quan điện tử: là thủ tục hải quan trong đó việc khai báo, tiếp nhận, xử lý thông tin khai hải quan, ra quyết định được thực hiện thông qua Hệ thống xử lý dữ liệu điện
tử hải quan.”
1.4 Phạm vi áp dụng thủ tục hải quan điện tử
Điều 2 thông tư số 222/2009/TT-BC quy định những đối tượng thuộc phạm vi áp dụng thủ tục hải quan điện tử
Trang 11II Hải quan điện tử và hải quan truyền thống
2 Phân biệt hải quan điện tử và hải quan truyền thống
Nội dung Thủ tục HQ điện tử Thủ tục HQ
Hồ sơ giấy
Cách thức khai báo
Thực hiện tại cơ quan doanh nghiệp, doanh nghiệp tạo thông tin trên máy tính
và gửi đến cơ quan hải quan thông qua mạng Internet
Doanh nghiệp mang
bộ hồ sơ giấy đến chi cục hải quan cửa khẩu nộp trực tiếp cho cơ quan hải quan khi đăng ký tờ khai
Trang 12II Hải quan điện tử và hải quan truyền thống
Nội dung Thủ tục HQ điện tử Thủ tục HQ truyền
Thực hiện tại cơ quan doanh nghiệp, doanh nghiệp tạo thông tin trên máy tính và gửi đến cơ quan hải quan thông qua mạng Internet
Doanh nghiệp mang bộ
hồ sơ giấy đến chi cục hải quan cửa khẩu nộp trực tiếp cho cơ quan hải quan khi đăng ký tờ khai.Nhập
thông tin vào
hệ thống
Hệ thống lưu trữ thông tin do doanh nghiệp tạo và gửi đến
Công chức đăng ký tiếp nhận hồ sơ nhập dữ liệu trực tiếp hoặc nhập từ đĩa mềm do doanh nghiệp cung cấp vào hệ thống, hoặc khai báo qua mạng
2 Phân biệt hải quan điện tử và hải quan truyền thống
Trang 13II Hải quan điện tử và hải quan truyền thống
khai
Công chức tiếp nhận đề xuất phân luồng và lãnh đạo đội thông quan hoặc chi cục duyệt phân luồng trên hệ thống
Lãnh đạo đội thủ tục phân luồng tờ khai và quyết định tỉ lệ kiểm Công chức tiếp nhận in lệnh hình thức, mức độ kiểm tra từ
hệ thống và lãnh đạo chi cục quyết định hình thức, mức độ tỉ
Chi cục hải quan điện
tử không kiểm tra như các chi cục hải quan cửa khẩu khác
Việc kiểm tra hàng hoá do đội thủ tục tại chi cục hải quan cửa khầu (nơi có hàng hoá xuất nhập) thực hiện
Nội dung Thủ tục HQ điện tử Thủ tục HQ truyền thống
2 Phân biệt hải quan điện tử và hải quan truyền thống
Trang 14II Hải quan điện tử và hải quan truyền thống
Nội dung Thủ tục HQ điện tử Thủ tục HQ truyền
Kết quả kiểm tra được công chức kiểm tra nhập vào hệ thống và in ra từ hệ thống phiếu ghi kết quả kiểm tra hàng hoá
Kết quả kiểm tra được công chức kiểm tra ghi trực tiếp vào tờ khai
Duyệt thông quan hàng hoá
Sau khi hàng hoá đã được kiểm tra và đã qua khâu kiểm tra hồ sơ sau kiểm hoá, lãnh đạo chi cục hải quan duyệt thông quan trên hệ thống
Đội trưởng đội thủ tục ký duyệt thông quan trên tờ khai giấy
2 Phân biệt hải quan điện tử và hải quan truyền thống
Trang 15II Hải quan điện tử và hải quan truyền thống
Nội dung Thủ tục HQ điện tử Thủ tục HQ
Đội kiểm tra sau thông quan thực hiện kiểm tra, xác định giá tính thuế sau khi hàng hoá được thông quan
Theo quy trình xác định giá mới:
hàng luồng vàng, luồng đỏ thực hiện trước khi hàng thông quan và luồng xanh được thực hiện sau khi hàng hoá được thông quan
Đội thủ tục hàng hoá thực hiện sau khi hàng đã được kiểm tra
Kiểm tra tính thuế
DN tự khai, tự chịu trách nhiệm về thông tin khai báo Hệ thống tự
kiểm tra tính thuế
Tờ khai phải qua khâu kiểm tra tính thuế
2 Phân biệt hải quan điện tử và hải quan truyền thống
Trang 16II Hải quan điện tử và hải quan truyền thống
Thông báo thuế được gửi kèm theo thông tin phản hồi cho DN khi duyệt phân luồng tờ khai
Công chức hải quan ra thông báo thuế, quyết định điều chỉnh thuế khi DN đăng ký tờ khai, tính thuế
Nộp định kỳ hàng tháng từ ngày 5 đến ngày 10 tại kho bạc nhà nước theo thông báo lệ phí của cơ quan hải quan gửi qua mạng Internet
Nộp bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản theo từng tờ khai, nộp tại nơi làm thủ tục, trước khi thông quan hàng hoá Công chức hải quan phải viết biên lai nộp lệ phí cho từng tờ khai
Nội dung Thủ tục HQ điện tử Thủ tục HQ truyền thống
2 Phân biệt hải quan điện tử và hải quan truyền thống
Trang 17II Hải quan điện tử và hải quan truyền thống
Nội dung Thủ tục HQ điện tử Thủ tục HQ truyền
thống Nộp
Nộp qua kho bạc hoặc bảo lãnh của ngân hàng trên nguyên tắc người khai hải quan được tự
khai, tự nộp
Nộp qua kho bạc hoặc nộp trực tiếp tại chi cục hải quan cửa khẩu, hoặc bảo lãnh của ngân hàng
Do đội kế toán thuế và phúc tập hồ sơ thực hiện sau khi hàng hoá được thông quan
2 Phân biệt hải quan điện tử và hải quan truyền thống
Trang 18II Hải quan điện tử và hải quan truyền thống
Nội dung Thủ tục HQ điện tử Thủ tục HQ
Cơ quan hải quan chỉ lưu bộ hồ sơ kèm theo tờ khai đối với hàng luồng vàng và luồng đỏ Đối với hàng luồng xanh: cơ quan hải quan chỉ lưu một tờ khai, DN lưu một tờ khai kèm bộ hồ sơ và hỉ xuất trình khi cơ quan hải quan yêu cầu Hồ sơ do hải quan sau thông quan lưu
Bộ hồ sơ (bản sao) khi làm thủ tục xong, cơ quan hải quan lưu toàn bộ, chỉ trả lại DN một tờ khai, bộ hồ sơ bản chính DN giữ
Hồ sơ do đội kế toán thuế và phúc tập hồ sơ lưu
2 Phân biệt hải quan điện tử và hải quan truyền thống
Trang 19II Hải quan điện tử và hải quan truyền thống
Phải làm đăng ký tại từng Chi cục hải quan
2 Phân biệt hải quan điện tử và hải quan truyền thống
Trang 20I Quá trình áp dụng
1 Quá trình áp dụng thí điểm 1.1 Giai đoạn I (2005-2009) - thí điểm hẹp
Căn cứ pháp lý để triển khai thực hiện thí điểm giai đoạn này
là Quyết định số 149/2005/QĐ-TTg ngày 20/06/2005 của thủ tướng chính phủ.
1.2 Giai đoạn II (12/2009-12/2012) - thí điểm mở rộng
Căn cứ pháp lý để triển khai mở rộng thí điểm giai đoạn này là Quyết định số 103/2009/QĐ-TTg ngày 12/08/2009 của Thủ tướng Chính phủ
2 Thực hiện chính thức cả nước
Căn cứ pháp lý để chính thức thực hiện thủ tục hải quan điện
tử là Nghị định số 87/2012/NĐ-CP ngày 23/10/2012 của Chính phủ
Thực trạng áp dụng hải quan điện tử tại Việt Nam
Trang 211.1 Giai đoạn I (2005-2009)
• 403 doanh nghiệp tham gia
• Thông quan cho 97362 tờ khai với lưu lượng trung bình đạt
123 tờ khai/ ngày
• Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu (XNK) trong 3 năm 2008) đạt xấp xỉ 10,550 tỷ USD
(2006-• Tổng thuế hải quan thu được xấp xỉ 9287 tỷ đồng (riêng năm
1 Kết quả triển khai thủ tục hải quan điện tử
về mặt định lượng
Trang 221.2 Giai đoạn II (12/2009-12/2012)
• Đến cuối giai đoạn này, có tới 21 Cục Hải quan tham gia triển khai hải quan điện tử (chiếm trên 61% tổng số Cục Hải quan trong cả nước)
• Số Chi cục Hải quan tham gia lên tới trên 89%
• Số doanh nghiệp thực hiện thủ tục hải quan điện tử đạt gần 42000 đơn vị
• Số tờ khai thủ tục hải quan điện tử và tổng kim ngạch XNK qua phương thức điện tử đều đạt trên 95%
• Tỷ lệ phân luồng Xanh, Vàng, Đỏ lần lượt đạt: 40.6%, 43.2%, 6.1%.
1 Kết quả triển khai thủ tục hải quan điện tử
về mặt định lượng
Trang 231.3 Giai đoạn thực hiện chính thức
• Tính đến ngày 31/11/2013, 34/34 cục hải quan đã triển khai thủ tục hải quan điện tử, số lượng chi cục triển khai thủ tục hải quan điện tử là 148 chi cục Số lượng doanh nghiệp tham gia thực hiện thủ tục hải quan điện tử là 48.514 doanh nghiệp; đạt 95,66% số lượng doanh nghiệp thực hiện thủ tục hải quan trên toàn quốc
• Tất cả 34 Cục đều triển khai Hệ thống xử lý dữ liệu điện tử phiên bản mới (phiên bản 4.0)
• Hầu hết các loại hình XNK đã áp dụng thủ tục hải quan điện tử:
• Tổng kim ngạch XNK của các doanh nghiệp tham gia trên đây đạt 8.4 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 94.9% tổng kim ngạch XNK cả nước.
• Thực hiện phân luồng tờ khai thủ tục hải quan điện tử: luồng Xanh: 62.9%, luồng Vàng: 26.7%, luồng Đỏ: 10.3%.
1 Kết quả triển khai thủ tục hải quan điện tử
về mặt định lượng
Trang 242.1 Mức độ tự động hoá
• Hải quan tập trung rà soát và sửa đổi các thủ tục hành chính đặc biệt là thủ tục hải quan theo hướng phù hợp các chuẩn mực quốc tế nhằm tạo thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp
• Ngành đã áp dụng các công cụ quản lý Hải quan hiện đại như: khai báo từ xa, quản lý rủi ro
• Ngành đã phối hợp với kho bạc nhà nước và một số ngân hàng thương mại để thu nộp ngân sách Nhà nước
• Ngành Hải quan đã tự động hóa một phần quy trình hải quan
2 Kết quả triển khai thủ tục hải quan điện tử
về mặt định tính
Trang 252.2 Quá trình xử lý thông tin
• Quá trình xử lý thông tin trong thủ tục hải quan điện tử nhanh hơn rất nhiều so với thủ tục hải quan truyền thống, giúp tiết kiệm thời gian thông quan cho hàng hóa
• Hải quan đã áp dụng phương thức quản lý rủi ro để đánh giá độ tuân thủ và phân luồng hàng hóa dựa trên bộ tiêu chí quản lý rủi ro và hồ sơ tuân thủ doanh nghiệp thay cho việc kiểm soát từng giao dịch.
• Thủ tục hải quan điện tử cũng giảm đáng kể số giấy tờ phải nộp cho cán bộ Hải quan
• Tỷ lệ kiểm tra hàng hóa cũng giảm đi, chiếm chỉ khoảng 5 %
2 Kết quả triển khai thủ tục hải quan điện tử
về mặt định tính
Trang 262.3 Tiến độ triển khai thủ tục hải quan điện tử
• Hiện nay ngành Hải quan đang cung cấp 6 dịch vụ điện tử cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu và công dân
• Đến năm 2014, theo Thông tư BTCthủ tục hải quan điện tử (trên Hệ thống VNACCS/VCIS) được thực hiện với 12 loại hình hàng hóa XNK thương mại
22/2014/TT-2 Kết quả triển khai thủ tục hải quan điện tử
về mặt định tính
Trang 272.4 Hạ tầng công nghệ thông tin
• Cơ sở cho việc thực hiện thí điểm và thi hành chính thức mô hình thủ tục hải quan điện tử là sự bùng nổ và phát triển của công nghệ thông tin
• Trang web chính thức của Tổng của Hải quan
www.customs.gov.vn là nơi cập nhật, phổ biến các văn bản, quy định cũng như các thông tin có liên quan đến hoạt đọng quản lý hải quan, tọa điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cạn với
hệ thống pháp luật hải quan
• Hải quan Việt Nam đã xây dựng và triển khai được một số
hệ thống tin học và phần mềm ứng dụng vào các khâu nghiệp
vụ và phục vụ công tác, quản lý điều hành
2 Kết quả triển khai thủ tục hải quan điện tử
về mặt định tính
Trang 282.5 Chất lượng cán bộ ngành Hải quan
• Chất lượng cán bộ ngành hải quan được hoàn thiện hơn với trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao, thái độ và tinh thần phục vụ doanh nghiệp kỷ cương, nghiêm túc hơn
• Các cán bộ ngành Hải quan cũng được tập huấn đảm bảo an ninh, an toàn hệ thống thông quan điện tử
• Nhân lực của ngành đã đáp ứng được các yêu cầu nhiệm vụ trong nghiên cứu thiết kế, xây dựng, tổ chức triển khai các ứng dụng tin học phục vụ công tác hải quan.
2 Kết quả triển khai thủ tục hải quan điện tử
về mặt định tính
Trang 29III Lợi ích và hạn chế
1 Lợi ích của việc áp dụng hải quan điện tử
1.1 Đối với cơ quan quản lý nhà nước:
• Giảm thiểu số lượng thủ tục hành chính của ngành Hải quan
• Thực hiện triệt để hơn nguyên tắc quản lý tập trung thống nhất của ngành Hải quan
• Nâng cao chất lượng cán bộ hải quan
1.2 Đối với doanh nghiệp
• Gỉam thiểu nhiều loại chi phí về hải quan
• Tránh hoặc giảm thiểu được nhiều rủi ro trong giao lưu thương mại quốc tế
• Chủ động trong các hoạt động XNK của mình, trong đó có việc làm thủ tục Hải quan.
• Thuận lợi cho doanh nghiệp hội nhập quốc tế.