Vùng gen ITS có kích thước 900 bp được giải trình tự gen và được so sánh với các mẫu gen đã được công bồ trên ngân hàng genGenbank dé định danh đến loài, các mẫu bệnh xác định 2 mẫu phân
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NONG LAM TP HO CHÍ MINH
KHOA NÔNG HỌC
3k 2 3k 3k 3k 3k 2k
KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP
PHAN LẬP, ĐỊNH DANH Phytophthora spp GÂY BỆNH THÓI TRAI TREN CAY SAU RIENG (Durio zibethinus)
SINH VIÊN THUC HIEN: LƯU VĨNH THAINGÀNH : BẢO VỆ THỰC VẬT
KHOA : 2019 — 2023
Tp Hồ Chí Minh, thang 02/2024
Trang 2PHAN LẬP, ĐỊNH DANH Phytophthora spp GÂY BỆNH THÓI TRAI TREN CÂY SAU RIENG (Durio zibethinus)
TAC GIA LƯU VĨNH THAI
Khóa luận được đệ trình để đáp ứng yêu cầu
cấp bằng kỹ sư ngành Bảo vệ Thực vật
HỘI ĐÔNG HƯỚNG DAN sai”
4 ï a L4
PGS TS NGUYEN NGỌC BAO CHAU
PGS TS NGUYEN BAO QUOC | g2”
“ấy”
⁄
Tp Hồ Chí Minh, tháng 02/2024
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Con xin khắc ghi công ơn to lớn đã sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ Cảm ơn
cha mẹ và những người thân trong gia đình đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho con, lànguồn động lực dé cho con có thê vượt qua mọi khó khăn, vấp ngã và có được như ngày
hôm nay.
Tôi xin gửi những lời kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc nhất đến quý thầy côkhoa Nông học - Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình truyền
đạt những kiến thức và kinh nghiệm quý báu, luôn tạo điều kiện quan tâm, giúp đỡ và
rèn luyện trong suốt quá trình học tập tại trường cũng như trong quá trình thực hiện khoá
luận.
Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS TS Nguyễn Bảo Quốc vàPGS TS Nguyễn Ngọc Bảo Châu cùng với đó là KS Nguyễn Thị Phụng Kiều đã tận
tình hướng dẫn, truyền đạt cho tôi nhiều kiến thức chuyên môn và nhiều kinh nghiệm
quý báu trong suốt quá trình thực hiện khoá luận
Bên cạnh đó tôi không quên gửi lời cảm ơn đến anh Nguyễn Mai Nghiệp, cácanh chi và các ban tại phòng thí nghiệm Bệnh học va Chuẩn đoán thuộc bộ môn Công
nghệ Sinh học, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh đã luôn hỗ trợ vàgiúp đỡ tôi hoàn hoàn thành khoá luận.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến tập thể lớp DH19BV đã cùng tôi đồng hành,
gắn bó trong suốt 4 năm học tập và nghiên cứu ở trường Đại học Nông Lâm Thành phố
Hỗ Chí Minh
Tran trọng cảm ơn !
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 02 năm 2024
Sinh viên thực hiện
Lưu Vĩnh Thái
Trang 4TÓM TẮT
Đề tài “Phân lập, định danh Phytophthora spp gây bệnh thối trái trên câysầu riêng (Durio zibethinus)” được thực hiện từ tháng 08 năm 2023 đến tháng 02 năm
2024 tại phòng thí nghiệm Bệnh học và Chuẩn đoán thuộc bộ môn Công nghệ Sinh học,
Trường Đại học Nông Lâm Thành phó Hồ Chí Minh
Định danh được các mẫu nam qua dac diém hinh thai bao tir va bang ki thuat sinh
học phan tử Dinh danh bang kỹ thuật phân tử trên trình tự 3 vùng gen: ITS, Yptl,GUP
từ các chủng Phytophthora spp gây bệnh trên cây sầu riêng đã phân lập được Trong đóITS là Universal primer và Ypt1, GUP là các vùng gen đặc hiệu hồ trợ định danh bang
ki thuật sinh học phân tử hiệu quả hon.
Kết quả phân lập từ 36 mẫu bệnh thối trái thu tại vườn sầu riêng thuộc xã NgũHiệp, xã Hiệp Đức và xã Long Khánh, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang và xã Bình Lộc,
xã Xuân Lập và xã Xuân Định, huyện Long Khánh, tỉnh Đồng Nai cho kết quả thu được
20 mẫu có đặc điểm hình thái đặc trưng của chi Phyfophthora spp
Kết quả định danh cấp độ loài bằng đặc điểm hình thái bào tử xác định 20 mẫutrên thuốc loài Phytophthora palmivora Qua định danh cấp độ loài bằng kỹ thuật phân
tử xác định sản pham của phan ứng PCR của ba vùng gen ITS,Ypt1,GUP lần lượt có
kích thước như sau: 900 bp, 470 bp và 150 bp Vùng gen ITS có kích thước 900 bp được
giải trình tự gen và được so sánh với các mẫu gen đã được công bồ trên ngân hàng genGenbank dé định danh đến loài, các mẫu bệnh xác định 2 mẫu phân lập SRTG02 va
SRĐN08 là loài Phytophthora palmivora có độ tương đồng lần lượt là 100% và 98.09%
Trang 51.3 Quy luật phát triển của bệnh 22 S2+S2E£SE2EE2E2EE2E123221211212121121121211 2122 2e 11
1.3.1 Chu kỳ phát triển bệnh 2-22 22222222E22E22EE22E22E12212221221211221212222c-e 11.3.2 Quá trình lây lan của nấm 2-22 2+22222E£2E22EE2EE22EE22E2732221221211221 22.22 re 121.3.3 Phân biệt nắm Pythium và Phytoplifhiord -22-©5+©52252cS2+2Ev2xczzsszsczrxsrsez 13
1.4 Một số công trình nghiên cứu định danh nắm Phytophthora sp - 151.4.1 Một số công trình nghiên cứu ngoải nước -2- 2222++22++2+++£x++zxzzxzrxz 15
Trang 61.4.2 Nghién cttu trong NuOC 01 16
1.5 Trình tự Yptl và các đoạn mỗi đặc hiệu dành cho Phytophthora sp 18CHƯƠNG 2: VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20
2.1 Nội dung nghitny CW sss:sssescsrsssseassnil5666011656131411511311556558811603311133583601343443834543858618355 202.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu -2-©2¿22+22+222+2EE22E2EE22E 22122 EErrrrrev 202.2.1 Thoi gian nghién CU 202.2.2 Địa điểm nghiên Cre ccc ceccccce ccs essceeseseseessseeseessseeseeeseesuseessesueseseesseeesesseeeseeeeees 20
DS Wat H°U/ thi ne bien sess sssersansvseraecouaxseennanoanensprsssamsneerausaueasamrereiaa pm oansmeaeannee massages 20
2.3.1 Ngu6mn mau 84434 202.3.2 Dung cu va thiét bi TAY TH ericcsncnirweonsttsavvonssirndsannsvatonnccnewouestvntwcancindamonstincuvnemincwonice 212.3.3 Môi trường và hóa chat sử dung eecceceecceeseeessesseessesseesessesseesessessesseeseesess 21
2.4 Phuong phap nghién 0u 1 22
2A Pies pine thar tht concen 22
2.4.2 Phương pháp phân lập mau - cscseesecseeseeseesesesseseeesecsessceeesecsesecsneseesessesseats 232.4.3 Định danh thông qua hình that - - - + 25+ *2+*£+*£++zezrrkrrrrrrrrrrrrkrrke 23 c0 EhÉb ISS LUA PSR hacsssssx85:00656009536166.j808638450ng5g40u06348458E006813830503800L3001081005GG81G888130801732g0088-0208 24
1.4.5 Xít Tý kết quả giỗi tìnH a secre snenccs eres HE HH2 HH HH2 HH 0L0200001001002 08g20 27
Chương 3 KET QUÁ VÀ THẢO LUẬN - 2: 22222+2222E22EE22E2221222222122222222e 28
3.1 Thu thập mẫu bệnh và phân lập Phytophthora spp gây bệnh thối trái trên cây sau
tiêng Vữ ØÑb hiểu: TM ưỢG ceecL nHHn.H HH ener HH9 H.H.<12 c0 39140.050.050 28 3.1.1 Thu thập mẫu bệnh - 2 ¿©2252 +S2ESE2E£EE2EEEE2E2EE2E21E21212121212121212121 2.222 28
3.1.2 Phân lập Phytophthora spp gây bệnh thối trai trên cây sầu riêng từ các mẫu thu
3.2 Dinh danh đặc điểm hình thái và đặc tinh sinh học của Phytophthora spp gây bệnhtrên cây nấu TUTE, canner es< e4 000 201g 1 g4ư.Zhkgt2.-,kcộghgS2 dÖcgư0y 4400227704700 2020020077 C20 30
3.3 Định danh Phytophthora spp gây bệnh thối trái trên cây sầu riêng dựa vào kĩ thuật
SinHT HW6i DHÂN ĐỮPszeessegsssbeotososgsy2snoygpsisti-ktsgocitsl0g2slipdltesilbilixg:siBs<gsgiuifbsbiptzseooibigdss t8ptuØi tien
KET LUẬN VÀ DE NGHHỊ, - 2+ 2+222E+EE2E21E212112111221212111212111211 211121 1 xe, 42TÀI LIEU THAM KHẢO - 2-©2222<22222E12EE22E22E122222212211221221122127112112212122 2e 43
PHỤ LỤC -2- 2 2+2<22E22E2EEE21221271271712121717121211211212121112121212 11211 xe 46
Trang 7DANH SÁCH CAC BANG
Bảng 1 1 Các đoạn môi đặc hiệu được tạo ra từ vùng gen Yptl và đoạn khuếch đại và
e142 e101 hart phat HIỆTG sasszssssssgzv510510303300010360053490899353383465194034788550g3550392330SGSS856Bÿ530058LG083: 19
Bảng 2 1 Kí hiệu vườn, mẫu và vi trí thu mẫu bệnh thối trái trên cây sầu riêng ở tỉnhTiền Giang và tinh Đồng Nâi -2- ©2222 222221221223122122112112211211211211211 2121 2e 20
Bảng 2 2 Danh sách thông tin các primer sử dụng trong phan ứng PCR 25
Bang 2 4 Chu trình nhiệt của phan ứng PCR với primer ITS - eects 26
Bảng 2 5 Chu trình nhiệt của phản ứng PCR với primer Ypt] - 5 <<+s 26
Bảng 3 1 Số mẫu nắm Phytophthora sp phân lập được từ trái trong vườn sầu riêng ở tỉnh(Ue re 30Bang 3 2 Kết quả tra cúu độ tương đồng trên Genbank bằng trình tự Nucleotit của cácmẫu nam Phytophthora với môi ITS - 2-22 2222222E2EE2EE2EE22E£2EE22E22EEzEEzzzzzzx2 38
Trang 8DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 1 1 Chu kì sống của ?J2y/ojpÏfhOfd :©22-©225222222222E+22S22EE222222222xc2xzrvce 7
Hình 1 2 Hình dạng túi bào TÚ ssisiiedieiedeiiinodDitidg Ong 011645833068014355551)8655841540438033833888 9Hình 1 3 Đặc điểm túi bào tử 2- 2-52 S1222221221221221221221221111121111111 1121 re, 9Hình 1 4 Hình thái túi bảo tỬ 5 2< 22 1S 1S HT HT HT HT HH HH Hưệt 10
Hình 1.5 VỊ trí Exon và intron trong gen Yptl và các đoạn môi đặc hiệu cho loài
[)1/2)2)0)7/194PEEPESSSASA aAẢ Ả Ả ,ÔỎ 18
Hình 3 1 Triệu chứng bệnh trên trai sầu riêng do Phytophthora sp gây ra 28Hình 3 2 Phytophthora sp phát triển chạm thành đĩa 7 NSC -5- 29
Hinh 3 3 Hình thai sợi va các dạng bao tử của Phytophthora sp quan sát dưới kính
hiển vi độ phóng đại 100% - 2-5252 S2SE22122122122122122121212122121212121 21 x2 33Hình 3 4 Kết quả điện di DNA bang cặp môi ITS đối với các mẫu Phytophthora sp
Hình 3 5 Cây phát sinh loài dựa trên môi ITS của hai mẫu SRTG02 và SRDNO8 phân
lập với một số mẫu trên ngân hang Gen Các giá tri bootstrap sau 1000 lần lặp lại là
thé hiện đưới dạng phần trăm 2- 552255 SSSEcrerrrrrerrrrrrrerrerrererrc BOHình 3 8 Kết quả điện di DNA bang cặp mỗi YPt đối với các mẫu Phytophthora spp.Hình 3 9 Kết quả điện di DNA bang cặp mỗi GUP đối với các mẫu Phytophthora spp
Trang 9DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
Deoxyribonucleic acid
3’- Deoxyribonucleoside- 5’
triphosphate Tris Acetate EDTA Plate Count Agar Polymerase Chain Reaction Ultraviolet (light)
cộng sự/cộng tác viên
Ngày sau cấy
Trang 10GIỚI THIỆU
Đặt vấn đề
Sau riêng (Durio zibethinus) họ bombacaceae là loại quả nỗi tiếng của vùng ĐôngNam A Nó được mệnh danh là vua của các loại quả và có giá trị kinh tê cao Sâu riêng
có nguôn gôc từ Malaysia Trên thê giới Sâu riêng được trông tập trung ở các nước trong
khối ASEAN như Malaysia, Thái Lan, Indonesia, Việt Nam, Philippines, Campuchia
Ở Việt Nam sầu riêng được nhập vào rất sớm ( cách đây khoảng 100 năm) Hiện nay,sầu riêng được trồng chủ yếu ở miền Nam với các vùng cụ thể: Đồng bằng sông CửuLong ( Bến Tre, Vĩnh Long, Tiền Giang ); Đông Nam Bộ ( Dương Đồng, Đồng Nai,Bình Phước ) ở Tây Nguyên ( Đắk Lắk, Lâm Đồng) và Trung Bộ ( Trần Thế Tục vàChu Doãn Thành,2004 ).Theo tổng Cục thống kê Việt Nam (2021) sản lượng sầu riêngđạt 849,1 nghìn tắn, tăng 25% so cùng kỳ với năm trước
Trong vòng 10 năm trở lại đây, diện tích trồng sầu riêng ở nước ta gia tăng nhanh
chóng Nếu như trước kia, sầu riêng được trồng chủ yếu ở vùng Đồng bằng sông CửuLong và một vài nơi ở Đông Nam bộ, thì hiện nay, loại cây này đang có sự gia tăng diện
tích mạnh mẽ tại Tây Nguyên Theo Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn), năm 2021, sản lượng sầu riêng cả nước ước đạt 642.600 tấn, tăng 15% so với năm
2020.
Tuy nhiên, để canh tác sầu riêng đạt năng suất và chất lượng cao vẫn gặp phải rấtnhiều những trở ngại lớn Các vấn đề về kỹ thuật canh tác và đặc biệt là các tác độngxấu từ đối tượng gây hại như sâu hại,nắm bệnh, vi khuẩn Tỷ lệ mắc bệnh của câycũng liên quan đến tuổi cây cây trên 10 năm tuổi là nhạy cảm nhất Đặc biệt trong cácbệnh hại thi Phytophthora palmivora thôi trai là phố biến và gây thiệt hại nặng nề đếncây sầu riêng, ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất, chất lượng và giá thành của trái sầuriêng Trung bình người ta ước tinh rằng thiệt hại do dịch bệnh và chi phí kiểm soát namPhytophthora palmivora ở sầu riêng là khoảng 20 — 25% sản lượng (Andre Drenth và
Trang 11CS, 2004) Bệnh do nắm Phytophthora gây hại trên cây sầu riêng tại Việt Nam ước tinh
khoảng 20 - 25% với giá tri khoảng 74,25 triệu USD (Drenth va Sandal, 2004).
Trên thé giới, Phytophthora có mặt khắp mọi nơi trên thé giới và có hơn 1.000 cây kí
chủ, một vai loài của Phytophthora đã trở thành dich hại (Gregory, 1983) Trong khi P.
cinnamomi được tìm thay ở vùng nhiệt đới thì P palmivora, P parasitica và P
citrophthora là đặc trưng ở vùng nhiệt đới va cận nhiệt đới; P.¡nƒesfans, P.syringae va
P fragariae xuất hiện phô biến ở vùng ôn đới
Chính vì vay, dé tài “Phân lập, định danh nấm Phytophthora spp gây bệnh thốitrái trên cay sầu riêng (Durio zibethinus)” được thực hiện nhằm xác định các tác nhângay bệnh dé từ đó phục vụ việc phòng trừ nam bệnh trong khu vườn hiệu qua hon.Mục tiêu đề tài
Phân lập và định danh được một số dòng Phytophthora spp gây bệnh thối trái trênsầu riêng bằng phương pháp hình thái và kỹ thuật sinh học phân tử
Yêu cầu
Phân lập Phytophthora spp gây bệnh thối trái trên cây sầu riêng
Định danh Phytophthora spp gây bệnh thối trái trên cây sầu riêng bằng đặc điểmhình thái và bằng kỹ thuật sinh học phân tử
Giới hạn đề tài
Đề tài được thực hiện từ tháng 8/2023 đến tháng 2/2024 trong phạm vi phòng thínghiệm RIBE 302 — 304 (Bệnh học và Chuẩn đoán), trường Đại học Nông Lâm thànhphó Hồ Chí Minh
Trang 12Chương 1 TÔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Tổng quan về cây sầu riêng
Cây sau riêng (Durio zibethinus Murr.) thuộc bộ Malvales, họ Bombaceae chiDurio, da duoc trồng ở Việt Nam cách đây 100 năm, có khoảng 51 giống và 200 loài
(Vũ Công Hậu, 1999) Sau riêng là loại cây ăn quả nhiệt đới đặc biệt, rất được ưa
chuộng ở các nước Đông Nam Á, có giá trị kinh tế cao Quả có gai đài và nhọn, trọng
lượng quả từ 1,5 — 4,0 kg, cá biệt có quả 8 kg, mỗi quả có 5 6, mỗi ô có 2 - 6 múi
(Trần Thế Tục, 2004) Trái sầu riêng chứa 55 - 56% vỏ, 12 - 15% hột và 22 - 30% thịt(cơm trái) Thịt chứa nhiều carbohydrates, một vài protein, lipid và vitamin, ngoài racòn chứa nhiều calci và lân (Lê Thanh Phong, 1996)
1.1.1 Nguồn gốc và phân bố
Là loại cây có xuất xứ từ vùng nhiệt đới Đông Nam, sầu riêng còn được trồngnhiều ở Indonesia, Philippin, Myanmar, Thái Lan, Lào, Việt Nam, Campuchia Ngoài
ra còn trồng ở các nước nhiệt đới Trung Nam Mỹ, một số nước Châu Phi và Châu Đại Dương
Cây sâu riêng đã được trông ở nước ta từ khoảng hơn 100 năm trước, giông sâu riêng
có nguôn goc từ Indonesia được cha cô Germet đưa về trông Cây sâu riêng được trông
đâu tiên ở Tân Quy — Biên Hoà sau đó được nhân giông rộng rãi ra vùng Đông Nam
Bộ, Đồng bằng Sông Cửu Long và Tây Nguyên (Sầu riêng ký sự phần 2)
1.1.2 Đặc điểm thực vật học
Sau riêng có bộ nhiễm sắc thể 2n = 56 Cùng họ với sầu riêng có cây gạo hoa đỏ(Gossampinus malabarica DC Merr.) mọc nhiều nơi trên cả nước ta va cây bông gòn(Ceiba pentandra L Gaertn) có hoa màu trắng vàng trồng nhiều ở khu vực Nam bộ vàĐồng bằng sông Cửu Long
Trang 131.1.2.1 Đặc diém thân cây sầu riêng
Sầu riêng trồng bằng hạt có thé cao từ 20 — 40 m, cây ghép chỉ cao từ 8 — 12 m.Thân thang, cành thường nằm ngang, phân cành thấp Khi cây còn nhỏ sầu riêng có tánhình chóp trông gần giống như cây thông Đường kính tán cây tăng dan theo độ tuổi: độtuổi 10 từ 6.63 — 8.44 m, tuổi 15 từ 7.67 — 11.14 m, tuổi trên 30 từ 8.75 — 12.67 m Tan
lá dày với những cành, nhánh to nhưng lại giòn, đễ gãy nhất khi trĩu trái và gặp gió to
Đường kính thân 20 — 120 cm, vỏ có màu nâu đỏ nhạt (Vũ Công Hau, 1999).
1.1.2.2 Đặc điểm rễ sầu riêng
Bộ rễ sầu riêng có bộ rễ phát triển mạnh, tập trung hút dinh dưỡng ở lớp đất mặt(0 — 50 cm) Rễ cái ở chính giữa góc có thé đâm sâu 5 — 6 m, sự phân bố của bộ rễ cóthể phụ thuộc vào tính chất đất, mực nước ngầm nơi trồng, hình thức nhân giống (gieohạt, chiếc cành, ghép cành) và kỹ thuật chăm sóc cây Rễ cái làm nhiệm vụ giữ thân,xung quanh có vô số rễ nhánh và rễ phụ làm nhiệm vụ hút dinh dưỡng và giúp giữ thân
đứng vững (Vũ Công Hậu, 1999).
1.1.2.3 Đặc điểm lá sầu riêng
Lá sâu riêng thuộc loại lá đơn, mọc cách, hình trứng, góc tròn hay tu, chiêu dài
từ 12 — 20 cm, rộng 4 — 6 cm, mau xanh sáng ở mặt trên, mặt dưới có lông min màu nâu.
Cuống lá dài từ 1,5 — 3,0 cm, đường kính từ 0,15 — 0,25 cm (Vũ Công Hậu,1999)
1.1.2.4 Đặc điểm hoa sầu riêng
Cây sau riêng được trồng bằng hat, 7 — 8 năm sau cho ra hoa, cây ghép tam 3 — 4
năm sau trồng cho ra hoa Sầu riêng thuộc loại hoa lưỡng tính (có bộ phận đực và caitrên cùng một hoa) Hoa mọc thành từng chùm, số lượng nhiều (3 — 30 hoa) trên nhữngcành lớn ít khi ở đầu cành, thòng xuống, cánh hoa to, dạng ống hơi to từ dưới lên, có đốtdài 2 — 4 cm Trên một cây có đến 20 000 đến 40 000 hoa Thời gian trổ hoa trên cùngmọt cây kéo đài từ 1 — 2 tháng mới chấm dứt
Đài hoa có 5 cánh va đài phụ phía ngoài có 3 cánh Cánh hoa màu kem hơi xanh
dai hơn đài (2 — 3 lần) Nhị đực dài hơn cánh, gồm 5 bó đính nhau một ít ở gốc, phan
Trang 14trên tự do hình thành 5 chùm nhị, mỗi chùm có 10 — 12 bao phan Bao hinh trai xoan,
vòi dai, dau nhị tròn có 5 mảnh, có nhựa ở đỉnh.
Từ khi hoa bắt đầu nở đến khi thành hoa hoàn toàn mat 2 — 3 ngày Hoa nở vào
khoảng 5 giờ chiều đến 6 giờ sáng hôm sau Bao phan bắt đầu tung phan vào lúc 7 giờđến 11 giờ đêm là khoảng thời gian thu phấn cho nhuy nhưng lúc này nhuy đã tàn và
không cong khả năng nhận hạt phấn do vậy sau riêng không thé tự thụ phan được hoặc
có thì cũng rất thấp, muốn có kết quả tốt thì cần phải thụ phan chéo cho cây
Các nghiên cứu cho thấy có khoảng 42 — 43% hoa thụ phan chéo có khả năng trởthành trái chín Số còn lại thường rụng dan đi Trái rụng nhiều vào tuần lễ đầu sau khithụ phấn, sau đó tiếp tục rụng đến tuần thứ 9 nhưng với tỉ lệ thấp
1.1.2.5 Đặc điểm trái sầu riêng
Do hoa mọc chìa xuống đất nên trái sầu riêng cũng chìa xuống đất Hoa tuy nhiều
nhưng mỗi chùm hoa chỉ đậu vài trái Trước đó trái non đã rơi rung từ lúc mới được vai
tuần tudi, một phần là do chủ vườn tia bỏ trái chậm lớn, èo uột, trái bị sâu bệnh dé dồn
sức nuôi những trái lớn hơn dé chúng phát triển nhanh
Tuy theo từng giống mà trái có kích thước, hình dạng: tròn, bầu dục, dai, mausac vỏ trái từ màu xanh đến màu nâu vàng, hình dạng và kích thước gai cũng thay đốituỳ theo từng loại giống: to, cứng, nhọn, ngắn hay dai
Mỗi trái thường có 5 ngăn tách dọc theo trái, mỗi ngăn chứa 1 — 5 múi bên
trong Bên trong mỗi múi có một hạt duy nhất, hạt to hay lép tuỳ theo từng loại giống,
hạt sầu riêng có màu vàng cam, vỏ mềm, bên trong chứa nhiều tinh bột, dau, protein
Bộc bên ngoài hạt là cơm có màu vàng hay trắng sữa, vàng cam, có vị ngọt béo và có
mùi thơm.( Việt Chương và cs, 2005).
1.2 Tong quan về Phytophthora palmivora
Phytophthora palmivora là tac nhân gây bệnh ở sầu riêng, bao gồm thối rễ, nứtthân, thối trái và vàng lá Nó được tìm thấy trong tất cả các vùng trồng sầu riêng ở nhữngvùng cả miền Nam và miền Trung Việt Nam Trong năm 2001, bệnh đã ảnh hưởng đến
5
Trang 15cả các vùng thấp trồng sầu riêng và đặc biệt nghiêm trọng ở tỉnh Quảng Nam Trong
3075 cây trồng ở xã Qué Trung, có 2138 cây bị chết do P palmivora, gây thiệt hại kinh
tế 15 tỉ đồng VND (1,5 triệu USD) Những nơi khác, bệnh đã được tìm thấy phố biến
nhất ở Cái Bè, Tiền Giang, với 24,6% cây bị nhiễm bệnh Tỷ lệ mắc bệnh có liên quan
với tuôi cây, những cây hơn 10 tuổi là mẫn cảm với bệnh nhất
Nam Phytophthora là chi thuộc lớp Oomycetes trong giới nấm Chromista,Phytophthora không phải là nam thực mà là vi sinh vật giống nam
Phân loại nam Phytophthora (Burgess va ctv, 2009)
Tên của Phytophthora có nguồn gốc từ tiếng Hi Lap (Phyto có nghĩa là thực vật;phthora có nghĩa là vat phá hoại ) P.infestans còn được biết như loài nam gây nên nạnmất mùa khoai tây ở Ailen Nó đã phá hoại trên diện rộng những vụ mùa chính của khoaitây trong suốt hai năm 1845 và 1846 Căn bệnh này đã gây nên tác hại nghiêm trọng vềkinh tế và xã hội cho đất nước này, đó là nạn đói và sự ra đi của hai triệu cư dân Sau đóvài thập kỷ nó lại gây nên một cuộc tranh cải lớn về bệnh tàn lụi muộn, Anton de Barycũng như Rev Miles Joseph Berkeley trước đó đã khang định: giống nam nay có thé là
nguyên nhân chính gây nên bệnh tàn lụi muộn Và cho đến năm 1876 nó có tên là
Phytophthora infestans (Bary) Bệnh Phytophthora đã được nghiên cứu sâu ở châu Âu
Tuy nhiên đây lại là bệnh khá phổ biến ở vùng nhiệt đới ẩm và gây nhiều bệnh nguy
hiểm làm mat mùa ở nhiều loại cây ăn qua quan trọng ở những vùng này: như bệnh thối
rễ, thôi lỡ cổ rễ, loét thân, vàng lá và thối trái
6
Trang 16Có thé nói Phytophthora là một nhóm lớn thuộc lớp Oomycetes (nam trứng), có
mặt khắp mọi nơi trên thế giới và có hơn 1.000 cây kí chủ, một vài loài của Phytophthora
đã trở thành dịch hại (Gregory, 1983) Trong khi Phytophthora cinnamomi được tim
thấy ở vùng nhiệt đới thi Phytophthora palmivora, Phytophthora parasitica và
Phytophthora citrophthora là đặc trưng ở vùng nhiệt đới va cận nhiệt đới; Phytophthora
infestans, Phytophthora syringae và Phytophthora fragariae xuất hiện phô biến ở vùng
ôn đới.
Tuy nhiên chúng được phân biệt rõ ràng với nắm thực bởi đi truyền học va cơchế sinh sản của chúng Tất cả các dòng phân lập được của Phytophthora đều có tính
lưỡng tính, điều này có nghĩa là chúng có thé sinh sản cả bộ phận sinh dục cái va đực
hoặc túi giao tu (Galindo và Gallegly, 1996) Tuy nhiên chỉ có khoảng một nửa loài
Phytophthora là đồng tan và có thé sinh bào tử noãn nhanh và nhiều trong môi trường
nuôi cấy, các loài còn lại là di tan và chi sinh túi giao tử khi có sự kích thích hoá học từ
các mẫu của hình thức sinh sản đối ngược nhau (Brasier, 1992; Ko, 1978)
1.2.2 Chu kì sống của Phytophthora sp
— Zoospore
Asexual life
cycle (diploid)
Trang 17Khi Phytophthora được nuôi cấy trong môi trường thích hợp, khuẩn ty(Mycelium) của nó phát triển rất nhanh Dưới điều kiện 4m ướt chúng tạo ra những
bào tử vô tính được gọi là túi bao tử (Sporangia) hoặc túi bào tử động (Zoosporangia).
Túi bào tử này nảy mầm trong môi trường nước hoặc khi nhiệt độ môi trường giảm.Chúng phóng thích ra những bào tử động (Zoospores) với hệ lông roi không đều
nhau (Heterokont flagella) Những bao tử động sau khi được phóng thích sẽ bơi lội
hàng giờ liền và cuối cùng ngừng bơi lội để cuộn tròn hay kết kén Sau một thời gianchúng hình thành vách tế bào Ở giai đoạn này, bào tử được gọi là kén hay nang
(Cyst) Bào tử vách dày (Chlamydospore) ở đạng hình cầu hay oval, là một cấu trúc
nghỉ vô tính Câu trúc hữu tính bao gồm túi giao tử đực (Antheridium - bộ phận sinh
sản đực) va túi noãn ( Oogonium - bộ phận sinh sản cái) Quá trình giảm phân hình
thành nên túi giao tử đực và túi noãn Đây chỉ là giai đoạn đơn bội trong vòng đờicủa Phytophthora Giai đoạn lưỡng bội đóng vai trò quyết định trong suốt chu kì
sông của chúng Các vòi thụ tinh từ túi giao tử đực sẽ thoát vị đưa nhân của giao tửđực vào noãn Hợp tử sau khi được thụ tỉnh sẽ nảy mầm ở điều kiện thích hợp tùy
thuộc vào sự kết hợp của trứng với một hay nhiều ống giao tử đực Giống
Phytophthora bao gồm một số loài nam di tản (Heterothallie)(có hai kiểu lai AlvaA2) chang hạn như Phytophthora infestans Số còn lại là những loài nắm đồng tan(Homothallic) bao gồm ca Phytophthora sojae hoặc Phytophthora porri
1.2.3 Đặc điểm hình thái của Phytophthora sp
Đối với Phytophthora một số loài có thể nhận biết khá dé dang Tuy nhiên, giữachúng có sự khác biệt không nhiều và biến đôi va do đó làm khó khăn trong việc địnhdanh chính xác loài Đặc trưng chủ yếu dé phân loại Phytophthora bao gồm: sự hìnhthành túi bào tử, hình thành các cấu trúc của bộ phận hữu tính như túi đực, túi noãn, bào
tử noãn, chlamydospore và hình thành sợi nam (Andre Drenth và Barbara Senndall, 2001)
Các đặc điểm quan trọng để xác định loài là:
* Hình thái bao tử (hình dạng, kích thước, tỷ lệ chiều dài: chiều rộng) (Hình 1.1)
Trang 18+ Sự nhú của túi bao tử được thé hiện ở hình (Hình 1.2)
» Khả năng sinh sản (rung bao tử khi trưởng thành)
* Chiều dai của cuống lá trên túi bao tử Sự phát triển của túi bào tử (sản xuất túibào tử mới trong túi bào tử đã nảy mầm trực tiếp)
+ Sự phân nhánh của các tế bao bào tử mà các túi bào tử được sinh ra (Hình 1.3)
Globose Obovoid Ovoid Limoniform
Hình 1 2 Hình dang túi bao tử
(Nguôn: André Drenth và Barbara Sendall, 2001)
Non-papillate Semi-papillate Papillate
Hình 1 3 Đặc điểm túi bao tử
(Nguồn: André Drenth và Barbara Sendall, 2001)
Ghi chú: Non-papillate (không có nim), Semi-papilltae (mim thấp), Papillate
(num nhô cao)
Trang 19+ pedicel
<— sporangiophore
Hình 1 4 Hình thai túi bao tử
(Nguon: André Drenth và Barbara Sendall, 2001)
Ghi chú: Cành đơn (trai) Cành phúc (giữa) Canh dạng dù (phải)
Một số loài Phytophthora sp sản sinh túi bao tử dé dàng trên bề mặt môi trườngthạch Tuy nhiên, nhiều loài cần được nuôi cấy trong nước, dung dich muối khoáng hoặcchất chiết xuất từ đất loãng trước khi chúng tạo túi bảo tử Điều quan trọng cần nhớ là
san sinh túi bào tử ở Phytophthora sp phụ thuộc vào ánh sáng (Schmitthenner và Bhat 1994).
Các túi bào tử được hình thành trên môi trường rắn hoặc lỏng
Túi bào tử sinh ra trên môi trường thạch: Phytophthora capsici, Phytophthora hevae, Phytophthora mergakarya, Phytophthora nicotianea, Phytophthora palmivora.
Túi bao tử được sinh ra trên môi trường long: Phytophthora cinnamomi, Phytophthora citricola, Phytophthora cryptogea, Phytophthora drechsleri.
Theo Eriwin va Ribeiro (1996), P palmivora có túi bao tử dang núm, cuống rungngắn khoảng 5 um, có dạng hình ellip, hình thoi, hình trứng, kích thước chiều dai 40 —
60 pm, rộng 25 — 35 um, tỉ lệ dà/rộng khoảng 1,4 — 2,0 (Holliday, 1980) Nhiệt độ phát
triển thấp nhất là < 11°C, tối thích trong khoảng 27,5 — 30°C và tối đa là >35°C Theo
Minh Châu và Coffey (1994) bào tử có kích thước dài x rộng trong khoảng 31,0 — 56,4
10
Trang 20x 20,7 — 36,7 um, nhiệt độ phát triển 59C — 35°C, thích hợp nhất trong khoảng 24°C —
30°C.
Theo Ho va Chang, (1995) Phytophthora palmivora phát triển tốt trong môi
trường V-8, nhiệt độ thích hop nắm phát triển tối thiểu 10°C, trung bình 30°C, tối da35°C, hình thành túi bào tử trong môi trường nước với cuống rụng ngắn < 5 pm, túi bao
tử thường có chóp đầu dạng hình cầu hoặc nông bán cầu, hình dạng trứng, trứng ngược,
elip, quả chanh, quả lê ngược Kích thước bao tử (14-) 32 — 55 65) x (11-) 23 — 39 48) um, trung bình 48 x 32 um, tỉ lệ D/R (1,08-) 1,3 — 1,8 (-2,8), trung bình 1,5.
(-Chlamydospores có đường kính khoảng từ 36,2 + 9,6 um (Minh Châu va Coffey,
1994), trung bình 33 um (Water-House, 1963) và trung bình 32 - 42 um (Holliday,
1980), vách day 1 — 2 um Sự hình thành hệ sợi nam có 6 giai doan cuối và giai đoạn
giữa Đường kính trung bình khoảng (21-) 34 (-41) um (Ho và Chang, 1995).
1.3 Quy luật phát triển của bệnh
1.3.1 Chu kỳ phát triển bệnh
Nam Phytophthora là loại nam có nguồn bệnh tôn tại trong đất Trong điều kiện
nhiệt đới âm ướt, Phytophthora phát trién liên tục trong năm, chu kỳ bệnh không bị giánđoạn Từ đầu mầm bệnh nguyên thuỷ của Phytophthora spp là những sợi nam và hậubảo tử tồn tại ở rễ, vỏ cây và quả bị nhiễm bệnh trước đây Khi điều kiện môi trườngthay đối thuận lợi cho nam phát triển thì mầm bệnh nguyên thuỷ sẽ nảy mam và bat đầu
xâm nhiễm, mầm bệnh thứ cấp được hình thành, đó là nguồn lan truyền của dịch bệnh.
Tỷ lệ phát sinh và lan truyền của mam bệnh là cở sở quyết định sự nhiễm bệnh mới Sự
gia tăng nhanh chóng của mầm bệnh thứ cấp sẽ gây bùng phát dịch bệnh (Drenth và cs,
Trang 21chỉ trong vòng ba ngày nảy mầm có thể nhân đủ số lượng để gây bệnh và hình thànhtriệu chứn điền hình ( Nguyễn Văn Uyên và Nguyễn Tài Sum, 1996).
Nam Phytohpthora có những đặc điểm sinh hóa khác với nam thật nên nhiềuthuốc trừ nắm không có hiệu lực đối với ký sinh này (Drenth và Guest, 2003) Nắm biếnđổi nhanh, dé hình thành các chủng kháng thuốc trừ nam; ngoài lây lan qua các loại bào
tử, sợi nắm cũng là nguồn lây nhiễm quan trong Nam có khả năng phát triển nhanh
trong môi trường âm ướt Những thuốc trừ nắm tiếp xúc (protectant) khó áp dụng và ít
hiệu quả trong điều kiện như vậy
1.3.2 Quá trình lây lan của nắm
Nam có ky chủ rất rộng, tan công trên nhiều loài cây trồng khác nhau, có khanăng gay hại trên cây bưởi (Citrus maxima), sầu riêng (Durio zibethinus), cao su (Hevea
brasiliensis), ca cao (Theobromma cacao), du đủ (Carica papaya), dứa (Ananas
comosus) Ngoài ra, trong điều kiện thích hợp nam còn gây ra hiện tượng thối trái trên
cây 6i (Psidium guajava), nhãn (Euphoria longana) và táo (Zizyphus mauritiana)
Nam phat triển mạnh trong khoảng nhiệt độ từ 16 đến 320 C, âm độ không khí
từ 80 đến 95 % Nhiệt độ dưới 10°C hay trên 35°C nam ngừng phát triển (Pongpitsutta
và Sangchote, 2003) Nắm phát triển và lây lan mạnh trong mùa mưa âm Những dotmưa kéo dai, trời nhiều mây, có nước đọng thường xuyên trên thân cảnh lá và mặt đất
là điều kiện ưa thích cho nam bệnh phát triển thành dịch
Nam Phytophthora có thé xâm nhiễm trên nhiều bộ phận khác nhau của sầu riêng.Triệu chứng đầu tiên là các lá chuyển sang màu vàng và rụng sớm, bệnh nặng làm các
nhánh non chết dần, sau đó chết cả cây, có nhiều khi chết trơ cành Đối với những vườn
có thành phần sét nhiều nhưng ít bón hữu cơ nên đất bị nén chặt, vườn bị oi nước trong
mùa mưa, trong khi mùa nang đất lại bị khô nứt làm anh hưởng xấu đến sự phát triểncủa hệ thống rễ và tạo điều kiện cho các loài nam gây hại trong đất phát triển va tancông rễ Vườn không bón vôi cho đất cũng là điều kiện giúp bệnh phát triển và gây hạinặng Nam bệnh hại rễ tồn tại trong đất qua một thời gian dai khi không có ký chủ và
12
Trang 22nguồn bệnh trông đất răng dần qua nhiều năm Chúng có thể lan truyền theo nguồn nướctưới, đất do động vật và người mang hoặc cây giống bị nhiễm bệnh.
Phytophthora con được gọi là nam thuỷ sinh Nắm xâm nhập vào thân cây, qua
qua vết thương cơ giới do sâu hoặc vết xước trên cây mầm bệnh lan truyền từ đất vàocây là kết quả tác động của con người, mưa, gió Việc hình thành bao tử túi có thé giúpnam lan truyền khoảng cách xa nhờ nước mưa ban đi, dong nước cuốn đi hay qua hệthống tưới Túi bao tử có thé xâm nhiễm trực tiếp vào mô Bào tử hậu, bao tử noãn cókhả năng tồn tại lâu dài và bào tử động của Phytophthora có thể xâm nhiễm vào chóp rễ
(Van West và ctv 2002)
Ngoài ra, con người (di chuyền từ vườn bệnh sang vườn khác), dụng cụ làm nôngkhông xử lý sạch sẽ,động vật(chim,sóc,chuột), côn trùng (mối, kiến) nguồn cây giống
cũng là phương tiện góp phần lây lan mầm bệnh
1.3.3 Phân biệt nắm Pythium và Phytophthora
Khi phân lập các loài Phytophthora, một trong những vi sinh vật mà chúng ta
thường đối mặt là Pythium Phytophthora và Pythium đều thuộc họ Pythiaceae vàchúng có mối quan hệ di truyền rat gần nhau Các tản nam của nhiều loàiPhytophthora và Pythium có hình thái tương đôi giống nhau trên môi trường nhântạo Việc giám định chính xác các loải này có thể dựa vào hình thái của các bọc bào
tử và sự sắp xếp của các túi noãn và túi đực Sự có mặt hoặc vắng mặt của bào tử hậu
cũng là một đặc tính trợ giúp cho việc giám định, cũng như hình thái sợi nam của một
số loài Phytophthora Du động bao tử của Pythium thường được hình thành trong bọcgiả ở cuối ống tháo Ngược lại, các du động bào tử của Phytophthora thường đượchình thành trực tiếp trong bọc bào tử Day là một đặc điểm tin cậy dé phân biệt giữahai chi này Day là đặc điểm quan trọng nhất dùng dé phân biệt Phytophthora vàPythium Các đặc điểm khác chỉ từ đặc điểm này mà ra
13
Trang 231.3.4 Triệu chứng bệnh do Phytophthora trên cây sầu riêng
Phytophthora có thé gây bệnh trên cây sầu riêng ở hầu hết các bộ phận của
cây như rễ, thân, trái và lá với các triệu chứng nhận biết được tại mức độ đồng ruộng
Bệnh chết cây con: Cây bị nắm tan công thường có triệu chứng như phan thân
có những vết màu đen, bệnh nặng và gốc cây teo nhỏ làm cho cây gãy rồi chết Khichẻ thân cây gãy ra, ta thấy lõi cây có màu đen và nhiều nơi bị rỗng Về sau vết bệnh
sẽ lan nhanh xuống bộ phận rễ làm cho cây bị thối hoặc lan nhanh lên thân lá
Thối rễ: Hiện tượng thối rễ trên cây sầu riêng kèm theo xì mủ thân rất phổ
biến Triệu chứng khởi đầu là lá cây trở nên vàng sau đó rụng đi, lá non không phát
triển làm cho cây trở nên còi cọc Quan sát rễ cây , ta thấy có những vết loét, sau đólan rộng nhanh chóng làm cho rễ cây bị thối Bộ rễ cây bị bệnh thường ít rễ tơ, rễ
ngắn với phần vỏ bị thối và rất đễ bị tuột ra khỏi vỏ rễ Những rễ bị bệnh thì mô rễ bị
mềm, ướt sũng nước, mất màu không có khả năng hình thành rễ thứ cấp
Thối trái: Thối trái do Phytophthora spp xuất hiện với những vết thương tôn
ướt sũng nước, vết thối màu nâu sáng trên bề mặt trái sau 3-5 ngày lây nhiễm Vết
thương mở rộng và có thé gây thối vào vùng thịt trái Trong điều kiện âm độ cao, sợinắm có màu trắng nâu có thể tìm thấy phía sau bên cạnh mép vết thương Thôngthường những trái gần mặt đất bị nhiễm bệnh nhiều nhất do dé tiếp xúc với nguồn
bệnh Trái bị bệnh vét thối thành các vùng dạng tròn, mau nâu, từ từ lan rộng ra khắp
trái và lan ra trái bên cạnh Những trái bị bệnh sẽ rụng, những trái mới bị xâm nhiễm
hoặc bệnh còn nhẹ thì sẽ tiếp tục gây hại sau khi thu hoạch
Thối mục thân: Dấu hiệu đầu tiên là vết thối nhỏ thường kéo dài ướt trên bề
mặt vỏ Thường xuất hiện trên những điểm góc cảnh lớn với thân, vỏ thân đổi màu
và rỉ ra dich mau hơi đỏ nâu Khi bóc vỏ ra mô vỏ và gỗ bị đục và mat màu từ màukem sang mau nâu đỏ Nếu vùng thương tổn kéo đài xung quanh cành thi lá bị rụnghết có thé gây chết cành hoặc cây
14
Trang 24Thối gốc: Cây bị nhiễm nam Phytophthora spp tan công thường thê hiện ở vịtrí thân giáp rễ, đôi khi xuất hiện ở nơi cao hơn 50 em và trên cành thối cô rễ còn gọi
là thối gốc, chúng nhiễm bệnh từ rễ Ri chất nhựa ở những chỗ bị ảnh hưởng Nhữngvùng vỏ bị bệnh thường không theo quy luật có hình thù và kích thước khác nhau, vếtthương ướt sũng nước Trước khi vết bệnh khô chúng trở lên lõm xuống, rách vỏ cây
và thường có mâu nâu đen nhạt.
Bệnh thối lá: Khi bị nắm Phytophthora spp tan công gây hại vết thối lá đầutiên nhìn thấy là những đốm lõm nhỏ màu nâu, sau 3-5 ngày bị nhiễm và chúng lanrộng ra tạo thành những vùng tôn thương lớn Những mô bị nhiễm sũng nước bị chếthoại trong vài ngày Những vết thương bị bao quanh bởi những vòng màu xanh sáng.Vết thương có go, bao tử xuất hiện có màu trắng thẫm, chủ yếu ở mặt dưới lá, lá bệnh
có thé bị rụng, nếu mưa nhiều độ 4m cao, cây bệnh sẽ chết hàng loạt (Drenth và Guest,
2003).
1.4 Một số công trình nghiên cứu định danh nắm Phytophthora sp
1.4.1 Một số công trình nghiên cứu ngoài nước
Cây sau riêng được trồng nhiều ở các nước trong khu vực Đông Nam A với diệntích rất lớn như ở Thái Lan, Indonesia, Philippines, Việt Nam Hàng năm bệnh gây rabởi Phytophthora làm giảm một phần đáng kể năng suất, pham chat trái cây của cácnước này Đã có nhiều nghiên cứu về bệnh do Phytophthora của các nước trong khu vực
cũng như trên thế giới, hầu hết đều nghiên cứu cho thấy tác nhân chính gây bệnh chảy
nhựa thối thân và thối trái trên cây sầu riêng do Phytophthora palmivora gây nên Bệnhcũng đã được ghi nhận trên tất cả các vùng trồng sầu riêng trên thế giới Bệnh gây thiệtnặng đối với ngành sản xuất ở Thái Lan, Malaysia, Indonesia và Philippines (Drenth và
Trang 25thiệt hại từ Phytophthora đã ảnh hưởng đến năng suất của sản phẩm này một cách đáng
kể Phytophthora palmivora tan công trên hầu hết các bộ phận của cây: rễ, thân, cảnh,
lá, hoa Gây tôn thương nặng đến sự phát triển cây, có thé làm chết cây nêu nặng (Lee,1999) Nam gây bệnh thối rễ, tạo những đốm chảy nhựa trên thân lâu dan gây thối vùng
vỏ lan ra nhanh chóng chỉ sau 1 - 2 ngày và thối trái trên cây Bệnh gây hại nặng khi
thời tiết mưa nhiều và 4m độ trong vườn cao, làm thiệt hại khoảng 20 - 30% trái trongvườn Tại tỉnh Penang vào năm 1991 dịch hại gây ảnh hưởng 30% trong tổng số 2.000cây đều do bệnh chảy nhựa thối thân gây ra Khoảng 10 - 20 % diện tích trồng sầu riêng
bị thiệt hai trong tổng số 50.000 ha điện tích cây ăn trái của Maylaysia, thiệt hại do namPhytophthora gây ra là rất nghiêm trọng ở nước này
Định danh 20 mẫu Phytophthora pinifolia được phân lập tại Nam Phi bằng cách
khuếch đại gen Ypr 1 bằng cách sử dụng đoạn mỗi Yph1F và Yph2R
PCR da môi và khảo sát sự hiện diện của Phytophthora nicotianae vaPhytophthora cactorum trên vùng trồng dau tây tại Nhat Ban sử dung nhiều kỷ thuậtnhư: giải trinh tự vùng gen ypt1 với cặp mỗi YphIF và Yph2R PCR đơn mồi với cặpmỗi đặt hiệu và PCR da môi
Định danh Phytophthora palmivora gây bệnh thối chồi trên cây cọ dau tạiColombia bang cách khuếch dai gen Ypf 1 bang cách sử dụng đoạn mồi YphIF vaYph2R Mục đích của nghiên cứu là xác định tính kháng của các mô cọ dầu có liên quanđến tuổi cây Phát hiện sớm các vật liệu cọ dầu có tính kháng hoặc nhạy cảm với bệnh
thối chôi
1.4.2 Nghiên cứu trong nước
Cây sầu riêng là một trong những cây ăn quả được ưa thích nhất ở miền NamViệt Nam Những năm gần đây, diện tích trồng cây sầu riêng tăng nhanh từ Bắc tớiNam và cao nguyên Trung Bộ, dần thay thế lúa và những cây trồng khác là do cây
sâu riêng có giá trị kinh tê cao hơn.
Kết quả nghiên cứu (Đặng Vũ Thị Thanh và ctv, 1999) trên cao suPhytophthora là nguyên nhân gây bệnh rụng lá, sọc đen và sùi thân, Phytophthora
16
Trang 26palmivora gây bệnh sọc đen cao su trong khi Phytophthora botryosa gây bệnh trên lá
và qua, nam có khả năng nhiễm trên cao su ở tất cả các vùng trồng trong cả nước,nam gay hại quanh năm và nặng nhất trong mùa mưa Sự kết hợp của ca hai loại namnay hang năm có thể làm giảm 23 - 37% sản lượng cao su Ngoài ra nắm palmivora
còn gây hại cả trên cây dừa (Cocos nucifera) và ca cao (Theobroma cacao).
Sử dụng hai kỹ thuật mô tả hình thái và PCR định danh được một số loài nắmnhư Phytophthora capsici gây bệnh trên hồ tiêu ở Bà Rịa Vũng Tàu, Phytophthoraparasitica gây bệnh trên sầu riêng Đồng Nai, Phytophthora palmivora gây bệnh trên
sầu riêng và lan Dendrobium ở Đắc Lắc và Tp HCM
Nghiên cứu một số đặt điểm sinh học của nam Phytophthora palmivora gâybênh thối đen trên cây cacao ở Việt Nam Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy, nhiệt
độ, độ pH, chế độ chiếu sáng đến nắm Phytophthora palmivora
Phân lập Phytophthora palmivor trên cây thanh trà bằng hai phương pháp làgiám định theo chu trình Kock và kỷ thuật PCR khuyéch đại vùng 16s rRNA với môi
ITS.
Theo Lê Văn Thanh (2007), cao su trồng ở miền Đông Nam Bộ ghi nhận thayPhytophthora xuất hiện trên lá, cuống lá, quả cao su và trong dat gồm có 6 loài:
Phytophthora palmivora, P heveae, P botryosa, và 3 loài chưa định danh Trong 6
loài khi chủng bệnh thì có 4 loài xuất hiện bệnh trên cao su là Phytophthora
palmivora, P heveae, P botryosa, Phytophthora sp.
Theo kết quả nghiên cứu và định danh nam Phytophthora spp trên cây cao sutại miền Đông Nam Bộ và Tây Nguyên bằng hình thái học và trình tự vùng ITS-rDNAcủa Bùi Đình Ninh (2008) đã định danh được có 4 loài là Phytophthora heveae,
Phytophthora palmivora, Phytophthora botryosa, Phytophthora citrophthora gay bệnh loét sọc mat cao hay rung lá mùa mưa trên cao su.
17
Trang 271.5 Trình tự Yptl và các đoạn mồi đặc hiệu dành cho Phytophthora sp.
fei} Il [| 12 E3 l3 E4 14 ES IS E6 A
a —_,
ao Ycam4F-3R b - '
YmegiF-2R b - h YeaclF-2R + - 1
JHIEZEE==c=re=eisseiEieeisieiEEIDICiciEie EiSicie q G—GGGGGằGQGGGG G.GƯH-GG ` ng
YÏNIE4R ~-~-s~~esz ee~saleeeeeoe BE ig RSS eee ane em ome tYcit ˆ
Exon 3 Intron 3 Exon 4 Intron 4 Exon 5 Intron 5 Exon 6
soát và ngăn chặn chúng Hầu hết các kỷ thuật PCR này đều dựa trên các vùng đệm
được phiên mã bên trong (ITS) và trên các vùng khuếch đại được đặc trưng theo trình
tự (SCAR) Tuy nhiên, các trình tự (ITS) không phải lúc nào cũng đủ biến đổi dé phântách các đơn vị phân loại có quan hệ gần gũi (Kroon và cs, 2004; Schena & Cooke,
2006; Schena và cs, 2006) Nêu các nhà khoa học đề xuất tìm kiếm các gen mục tiêu
thay thé ITS trong kỹ thuật PCR dé chuẩn đoán cho Phytophthora Trong số các gen
mục tiêu thay thế được đề xuất làm cơ sở của PCR, gen protein liên quan đến ras Ypt
1 (Chen & Roxby, 1996) sở hữu các exon được bảo tồn và các intron biến đổi phù
hợp dé phát triển PCR cho hau hết các loài Phytophthora (Schena & Cooke, 2006).Gen nay được sử dụng dé phat triển một cặp moi đặc hiệu cho
chi Phytophthora (Yph1F-Yph2R).
18
Trang 28Bảng 1 1 Các đoạn môi đặc hiệu được tạo ra từ vùng gen Yptl và đoạn khuếch đại và
giá giới hạn phát hiện.
Target species Specific primers Amplified
fragments(bp)