Thu thập và phân lập mẫu bệnh thán thư dựa vào triệu chứng gây hại trên quả của giống xoài Cát Chu tại tỉnh Đồng Tháp.. Các mẫu nam Colletotrichum được định danh cấp độ loài bằng hình th
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC NÔNG LAM TP HO CHÍ MINH
KHOA NONG HOC
3k ok sk ok tí se dc
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
PHAN LAP VÀ ĐỊNH DANH NAM Collefotrichum spp GAY BỆNH THAN THU TREN CÂY XOÀI TAI
TINH DONG THAP
Ho va tén: TRAN MINH CUONG
Khoa: 2019 — 2023
Chuyén nganh: BAO VE THUC VAT
Trang 2PHAN LẬP VÀ ĐỊNH DANH NAM Colletotrichum spp GÂY BỆNH THAN THU TREN CAY XOÀI TẠI TINH
DONG THAP
Tac gia
TRAN MINH CUONG
Khóa luận được dé trình dé đáp ứng yêu cầucấp bằng kỹ sư ngành Bảo vệ Thực vật
Hội đồng hướng dẫn
PGS.TS NGUYÊN NGỌC BẢO CHÂU
PGS.TS NGUYEN BẢO QUOC
Thành phó Hồ Chi Minh thang 5 năm 2024
Trang 3LOI CAM ONCon xin khắc ghi công on to lớn đã sinh thành, dưỡng dục của Cha Me Cảm ơncha mẹ và những người thân trong gia đình đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho con, lànguồn động lực dé cho con có thể vượt qua mọi khó khăn, vấp ngã và có được như ngày
hôm nay.
Tôi xin gửi những lời kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc nhất đến quý thầy cô
khoa Nông học - Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình truyềnđạt những kiến thức và kinh nghiệm quý báu, luôn tạo điều kiện quan tâm, giúp đỡ và
rèn luyện trong suốt quá trình học tập tại trường cũng như trong quá trình thực hiện khoá
luận.
Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Bảo Quốc vàPGS.TS Nguyễn Ngọc Bảo Châu cùng với đó là KS Nguyễn Thị Phụng Kiều đã tậntình hướng dẫn, truyền đạt cho tôi nhiều kiến thức chuyên môn và nhiều kinh nghiệm
quý báu trong suốt quá trình thực hiện khoá luận
Bên cạnh đó tôi cũng không quên gửi lời cảm ơn đến anh Nguyễn Mai Nghiệp,
các anh chị và các bạn tại phòng thí nghiệm Bệnh học và Chuẩn đoán thuộc bộ mônCông nghệ Sinh học, Trường Đại học Nông Lâm Thành phé Hồ Chí Minh đã luôn hỗ
trợ và giúp đỡ tôi hoàn hoàn thành khoá luận.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến tập thé lớp DH19BV đã cùng tôi đồng hành,gắn bó trong suốt 4 năm học tập và nghiên cứu ở trường Đại học Nông Lâm Thành phố
Hỗ Chí Minh
Tran trọng cam ơn !
Thanh phố Hồ Chi Minh, ngày 6 tháng 5 năm 2024
Sinh viên thực hiện
Trần Minh Cường
Trang 4TÓM TẮT
Đề tài “Phân lập và định danh nam Colletotrichum spp gây bệnh than thư trêncây xoài tại tỉnh Đồng Tháp” được thực hiện tại phòng Bệnh học Thực vật, Viện Nghiêncứu Công nghệ Sinh học và Môi trường, Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí
Minh Thu thập và phân lập mẫu bệnh thán thư dựa vào triệu chứng gây hại trên quả của
giống xoài Cát Chu tại tỉnh Đồng Tháp Các mẫu nam Colletotrichum được định danh
cấp độ loài bằng hình thái học và kỹ thuật phân tử trên ba vùng gen ITS, Apmat, TUB2.Đánh giá khả năng gây bệnh của nam Colletotrichum spp bằng phương pháp chủng
bệnh nhân tao theo quy tac Koch trong điều kiện phòng thí nghiệm trên qua
Thu thập được 36 mẫu bệnh thán thư trên cây xoài, mẫu phân lập được có đặc
điểm hình thái đặc trưng của nam Colletotrichum spp Các mẫu phân lập sau đó được
phân ra thành ba nhóm với các đặc trưng khác nhau về đặc điểm hình thái tản nắm Kếtquả định danh cấp độ loài bằng đặc điểm hình thái học xác định 3 nhóm hình thái Qua
định danh cấp độ loài bằng kỹ thuật phân tử xác định sản phẩm của phản ứng PCR của
ba vùng gen ITS, Apmat TUB2 lần lượt có kích thước như sau: 580 bp, 910 bp Vùnggen ITS có kích thước 580 bp được giải trình tự gen được so sánh với các mẫu trên ngânhang gen Genbank dé định danh đến loài các mẫu bệnh xác định 2 mau phân lập là loàiColletotrichum asianum có độ tương đồng từ 98% với các mẫu trên ngân hang Genbank,
có nguồn góc phân lập từ quả xoài Cát Chu và mẫu nam còn lai là đều có độ tương đồng
trình tự cao 100% với các loài thuộc phức hợp loài Colletotrichum gloeosporioides.
Đánh giá về đặc điểm hình thái chia thành ba nhóm Kiểm tra khả năng gây
bệnh của 2 loài Colletotrichum asianum, Colletotrichum gloeosporioides lên trái xoài
Cát Chu bằng phương pháp chủng bệnh nhân tạo theo quy tắc Koch cho thấy tất cả
cacmau nam đều có khả năng gây bệnh Các vết bệnh được mang di tái phân lập và ghi
nhận lại đúng kết quả đã chủng trước đó
Trang 5MỤC LỤC
In il LOD CAM ODL äắ 11
EEE 1V
Danihisdch tae ĐẤNsseisvsasxeessaSiEis802142131340503101055023511S39015595S0030010AG01046G30908:04581d00880 1V Dam Sac bi GAG THÍ Tangsuzssss8t 100101880018 161021140 38.1880180GD5SG.42S814SISELESSESSE4148L3GG 618840130538 8016 1V
Danh mục các chữ viết tắt 2-5 Ss+2<2ESEE2E12122121121212111111211111121111112111 220 xe il
ME THÊ NT nssemreneocnnencimeenpetnstomnmannaericmnans shan smn isiomseenonsuinescnsbasonnricn |
TH TẾ iO) 1Tig Điều HỒ TH -essesccenoskuenSokdknioogigHhucgdgi2cgeod2NEGauitgBGEErppnkStg3i-G0854GiSg008210-g)233:3.02/74220xgoEg.0::4g4etodad |1 2Giới hạn đề tài 2-52 2s 2S2212212212212212111211111111111111111121 2111 erre 3CHUONG I TONG QUAN TÀI LIỆỆU -2-©22©522S22S22E22E2E2E22E2EzEzzzzrzex 31x1 Tổng quent 7 0 sce ccccrencrry ace acer estetuencesanecesenn vatac eemmonianruadeenmuecoesbeeeuesnc 3
U2 AR NG GT ores ccm mnctres oceans ia ena ni hile tm a Boat an aan Aaa astaomenan mts Si
1.2.1 Các giỐng Xoài - ¿52 S222212222221221211221211211211121121121121111121111211 21111 xe 41.2.2 Đặc tính một số giỐng Xoài 2-2 2 2222EE2SE12E1221221127122112212112112212222 22 e2 4
1:3 Gig tri định, dưng GA XI sscssssxciácc616610118115455858234834 636 15565 G030cgá0SuS141006S5.408468601844656 5
LA: Wile điềm [gt VE HỢfisssesoissensnbintoeoDttipotogltBE31P0001:0508009178030001393000015800700101.0 PghgEGi2 7
1.4.1 Đặc điểm thực Vật cây XoÃi HH ng HH4, mg ke 7
1.4.2 Điều kiện sinh tru6ng oo ccc cccecsessessesseesecseesessesessssesstesteetesessessesseseesaeeseeeeees 8
1.5 Một số bệnh hại trên XOai oe eee eceeeeeeeeeeeceeeesececseesesesvcecsceseeeseeeesesecseseseeeveteesseeeees rhe
1.5.1 Beénh than thư trên:Gây XOA hoa sang ga toa tang 1ã G8801 A0GREGGK0313134G883450348 12
1.5: tba phẩn rằng ««.-e cceckkkooEHLLAH2021030 020g00g0E201EgEG40E0700GG0307007003L304.0g090-010013.đã7337 131.5.3 Bệnh bồ hong (muội đen) - 2 2 22 22S22S£+SE+EE2EE2E22EE2E12EE221221221222222222222e2 131.5.4 Bệnh khô dot thối trái 2-2 +s+S+2E£+E£2E£2E2E2211211211211211211211211211211211 1 xe 13
1.5.5 Sơ lược về nắm Colletotrichwm Spp .- 2-©52-22-552©5222222522Z+22S2Ezcszzxzzzsczes 13
1.6 Tổng quan về nam Colletotrichum spp gây bệnh than thư trên xoài - 14
1.6.1 Phân loại khoa HQ6: c2 212 1 0à gà nà tá 11001641 11K 01104 00604444 14
Trang 61.6.3 Tần suất xuất hiện và sự phân bố các loài nắm Colletotrichum gây bệnh thán thư trên xoài và sầu riêng tại ĐBSCIL:: - 2-2 ©22221+2E2E122E22122127122212212211221212221 2x2 14
1.6.5 Đặc điểm sinh học và sinh thái 2-2222 rrttrEtrrrrrrrrrrrrrrrree 18 1.6.5.1 Hình thức sống dị đưỡng và bán dị đưỡng 2 2 2222222+2222zzzzzz2s+2 18 1.6.5.2 Đặc điểm gây hại -5 25-2221 2122122112112112112112112112112112112121121221 12 cxe 21 1.6.5.3 Nghiên cứu về nam Colletotrichum gloeosporioide -+- 25525522 24
1.6.5.4 Phức hợp loài Colletotrichuim CHÍAÍHITH - + 55+ +5<=+£+s£+s+eE+eeeereereerzee 29
1.7 Biện pháp phòng trừ nắm Colletotrichtm spp .-5 52©52©52©522522£c2c2cczcsccei 26
Tec TE ras Po GN ĐA» seseseeraecborsu2tzEmoniiB,SPS020EEpSocigiSER5SG5.ỢB.01L-EG2R.G0mI-EBBEiEISoEBE.ERIAS8E3/039110000 26 Lee 2 BT Stl PLA CO: NGG: exer smenssesnnxaevesnsesananensswansnsswanasns mnuewea shwun sa wnnon eoweenmyaensnaueneeeenai 27
1.7.3 Bién phap sinh 0c 27
1.7 A Biên PHáp boa h0Ccecccesnese cere e en ee OS 21 CHƯƠNG II PHƯƠNG PHAP VA VAT LIEU THÍ NGHIỆM 28
2o, LM QUIT SAV HIỆH:bussnesiasososgsutaserostosssgaadssgastdoiosdelodgtsssrlrositedl220300/44800248019805 80950190 28 2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu + 2 ©2222+22E2E+2EE22E+2EE22E2EEEEErrrrrrrrer 28 “kh (uc KẾ GGỚỸỚỚỸNNẽếớợớốớốớ.ốế.ốố.ố 28
2A Vat lieu 'vâ:dufiờ: cụ THÍ HEHHIETH1sssssaxsx:iz46x653121634616998551153555H080080515880183368360098388300:8088 28 2.4.1 Phương pháp thu thập mẫu bệnh 2 2+22+2222£2E+2E2E2EE2E+2EzErzrrzrrsree 29 2.4.1.1 Phương pháp thi nghiệm - Error! Bookmark not defined. 2.4.1.2 Phương pháp phân lập nam từ mau bệnh - 2 2222+222+2z+2zzzz+zzzz2 30 2.4.1.3 Đánh giá nam gây bệnh than thư trên xoài bằng đặc điểm hình thai .31
2.4.1.4 Định danh bằng kỹ thuật phân tử và phản ứng PCR -22222 52+: 32 2.4.1.5 Quy trình điện đi kiểm tra DNA tổng số của nắm -2 5 -.38
2,Áx/Õ; Phan teh phat SINH, | Lm ssscssnanss mean senor 3036 05L6S836688855/81.58588048 35 CHUONG IIT KET QUÁ VÀ THẢO LUẬN 2-©222©22222222zc22zzzzrcrzrees 37 3.1 Thu thập và phân lập nam colletotrichum spp trên Xoài -2 5: 37
3.1.1 Quá trình thu thập mẫu bệnh ccc 2 ++S+E2SE£EE2E2E£EE2EE2E22E2E22E2E22ezxee 37 3.1.2 Qua trinh 09 0015 38
3.2 Định danh Colletotrichum spp bằng đặc điểm hình thái và kỹ thuật phân tử 40
3.2.1 Định danh nam Colletotrichum spp bằng đặc điểm hình thái 40
3.2.2 Định danh nắm Colletotrichum spp bằng kĩ thuật phân tử - 43
vi
Trang 73.2.3 Kết qua lây bệnh nhân tạo theo quy tắc Koch 22-22-522222222222+22zz2zzc2 49KET LUẬN VÀ ĐÈ NGHỊ 22 22222 2212221222122121122112112211211 21 1c ee 51TÀI LIEU THAM KHAO ceccceescssesesssssecsssesseeesessseevecesesesetssessseesneesneeasees 52
PHỤ LỰC eecescccccceccccessxaveesseeessecevsecseseacessiesnceenesennesotseeseuivenusnisrneeveaneamiareiemensmsecnn 55
Trang 8DANH SÁCH CÁC BANG
Bang 1.1 Thành phần dinh dưỡng của x 100 g phan ăn được theo phân tích của Bộ Nông
fiphiệp MY CUSDA ) bsesseeeieniieiissBkiiLdEBdgGKDS146K0A184GG1E%38430.88594305405SEEASAEA361330558088 184880859 6
Bảng 2.4 Kí hiệu vườn, mẫu và vị trí thu thập mẫu bệnh thán thư trên xoài Cát Chu 30
Bảng 2.2 Thông tin trình tự vùng gen TUB 2, ACT, LTS -< <<<-<+-xe+ 33
Bảng 2.3 Chu trình nhiệt của phản ứng PCR với primer [TS1/ITS4 34
Bảng 2.4 Chu trình nhiệt của phản ứng PCR với primer AM-E/AM-R 34
Bảng 2.5 Chu trình nhiệt của phản ứng PCR với primer Bt2a/Bt2b - 35
Bang 3.1 Nam Colletotrichum spp phân lap từ xoài Cát Chu ở tinh Đồng Tháp 38
Trang 9DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 1.1 Bản đồ phân bố các loài nam Colletotrichum gây bệnh than thư trên xoài và
SM a ee) 15Hình 1.2 Đặc điểm hình thái một số loài Colletotrichum được tuyên chọn và kết quakiểm tra khả năng gây bệnh - 2-2 ©2222S2SE22EEEEESEE22E2E12712732221271222127122 222 Exe 18
Hình 1.3 Vòng đời của Colletotrichum SỤỤ 7-7-5 55<S+£S+ssesesererrerrrerrerrrree 20
Hình 1.4 Triệu chứng bệnh thán thư trên trái cây nhiệt đới gây ra bởi các loài trong quầnthê Colletotrichum gloeosporioides ở miền bắc Thái Lan -52- 22Hinh 1.5 Vét thuong do bénh than thu (Colletotrichum gloeosporioides) trén xoai
MMI OVIS 1 CPO TTNKITGI ÌxauianiithhdtittgbtBiBEiodt3MIG0Sã305.08G4I9348306ã0088/0233008G885.845HS4/B1i00380140/95⁄013Q4GS91D88.53.S6/2039g088 23 Hình 3.1 Triệu chứng bệnh than thu gây hại trên xoài Cat Chu - - - 37
Hình 3.2 Phân lập Sau 7 ngày nuôi cấy trên môi trường PDA 2-22 40Hình 3.3 Đặc điểm hình thái của các mẫu nắm nhóm Ì - 2 s2 z2s+£+Ez£xzEz£s 41Hình 3.4 Đặc điểm hình thái của các mẫu nam nhóm ID -2- 2 s+22+sz£s+£zz£z>s4 42Hình 3.5 Đặc điểm hình thái của các mẫu nấm nhóm III - 2 s+szsz£szzzs2 43Hình 3.6: (A) Kết quả điện di tông số, (B) Kết quả điện đi DNA bằng cặp môi ITS đốivới ba mẫu nắm Colletotrichum spp (M: Ladder 1 Kb, (-): Đối chứng ,1: BT1, 2: MH3,
Sổ BE] L), Josegsgo2xS6816S012860g83800104u8u848S035688gid600eGã33140316G3D08E83838485.48.8h2E05esHkSbSBG3g35:38à 363g pantera aeauees 44
Hình 3.7: (A) Kết quá điện di DNA bằng cặp mỗi ApMat, (B) Kết quả điện di DNA
bang cặp mồi -tubulin đối với các mẫu nắm Colletotrichum spp (M: Ladder 1 Kb, ocho ae dh ee TM, 3: ETR TY se casece-cudbioicddtioueddioorotziDbndapggbdeodbodgust 44
(-Hình 3.8 Cây phát sinh loài dựa trên môi ITS của ba mẫu nam BT1, MH3, BHT1 phânlập với một số mẫu trên ngân hàng Gen Các giá trị bootstrap sau 1000 lần lặp lại là thểhiện đưới dang phần trăm - 2-22 ©2222S22E2SEE2EE£2EE2EE22312212231221221221271212221 22 cr 2 45Hình 3.9 Kết quả giải trình tự gene mẫu BT1 được so sánh với các chủng trên cơ sở dữ
Trang 10Hình 3.10 Kết quả giải trình tự gene mẫu MH3 được so sánh với các chủng trên cơ sở
dữ Genbank bằng công cụ BlastL -2-©225222222E22E22212211221221211211271121122121 2.20 46Hình 3.11 Kết quả giải trình tự gene mẫu BHTI được so sánh với các chủng trên cơ sở
ir enters me ete et E NBlbsuseeaevodooiiodbgnGiGyEiGEES008006000800000.0060002,G00x ngu 46Hình 3.12 Kết quả lây bệnh nhân tạo trên quả xoài Cát Chu thời điểm ngày thứ 6 49
Hình phụ lục 1: Quy trình phân lập mẫu bệnh 22 2252 2S22E+E22Ez£Ezzzzzzzxszx Sp)
Hình phụ lục 2: mẫu nam Colletotrichum spp gây bệnh than thư xoài dùng trong nghiêncứu (A): mặt trước đĩa nam; (B): mặt sau đĩa nam; (C): bao tử nam quan sát dưới kính
hiển vi; (D): hình dạng giác bám quan sát dưới kính hiển vi -22- 52552 59
Hình phụ lục 3: Tản nam Colletotrichum spp sau 6 ngày tái phân lập - 59
Trang 11DANH MỤC CAC CHU VIET TAT
Cong tac vién Cong su
Integrated Crop Management Integrated Pests Management
Cetyltrimethylammonium bromide
Trang 12MỞ ĐẦU
Đặt vấn đề:
Xoài (Mangifera indica) là một loại quả quý bởi hương vị phong phú, đậm da ratđặc trưng Cây xoài được xem là một trong những cây ăn quả quan trọng trong nghềtrồng cây ăn quả trên thế giới Theo Nguyễn Văn Kế (2014), xoài được trồng ở khoảng
100 nước và vùng lãnh thổ khác nhau, trong đó Châu Á chiếm 80%, Châu Mỹ 13%,Châu Phi 7% Ở Châu Á, xoài được trồng chủ yếu ở Đông Nam Á và Trung Quốc ỞViệt Nam, xoài được trồng ở hầu hết các tỉnh và tập trung nhiều nhất ở các tỉnh NamBộ: Đồng Tháp, Tiền Giang, Đồng Nai
Trong quá trình canh tác xoài sau thu hoạch cũng có rất nhiều bệnh gây hại như:Bệnh than thư, bệnh phan trắng, bệnh bồ hong, bệnh khô dot thối trái, Trong đó bệnh
than thư (Colletotrichum spp.) là bệnh gây hai quan trọng ở xoài Bệnh nặng khi mưa
nhiều, độ 4m cao (Xoài - Giống và kỹ thuật trồng trọt)
Bệnh than thư trên xoài được ghi nhận gây ra bởi nhiều loài Colletotrichum spp.Nên xác định thành phan cũng như định danh đến loài của nam Colletotrichum spp cóvai trò quan trọng không những về mặt khoa học ma còn là yếu tố quan trọng dé kiểmsoát mầm bệnh hiệu quả vì quan hệ giữa nam với cây ký chủ cũng như tính man cảmvới thuốc hóa học khác nhau theo loài (Mongkolporn et al, 2010)
Việc định danh chính xác các loài nắm gây bệnh thán thư trên xoài sẽ giúp choviệc phòng trừ bệnh hiệu quả hơn Tuy nhiên, chỉ dựa vào đặc điểm hình thái có thể dễnhằm lẫn trong quá trình định danh loài Do đó, các đặc điểm hình thái nên được kếthợp với kỹ thuật sinh học phân tử (giải trình tự AND vùng ITS) nhằm xác định chínhxác loài nắm gây bệnh
Do đó, việc định danh chính xác cấp độ loài bằng kỹ thuật phân tử đối với cácgiống xoài hiện nay là cần thiết Chính vì vậy đề tài thực hiện nhằm “ Phân lập và địnhdanh nắm Colletotrichum spp gay bệnh than thư trên cây xoài tại tinh Đồng Tháp”.Mục tiêu đề tài
Phân lập định danh và tuyên chọn được giống nam Colletotrichum spp gây bệnhthán thư trên xoài Nhằm mục đích tạo ra nguồn vật liệu phục vụ cho việc phòng tri nam
Trang 13Colletotrichum spp và làm cơ sở phòng trừ bệnh than thư trên xoài hiệu quả ở các vùng
dịch bệnh tại các huyện tại tỉnh Đồng Tháp
Yêu cầu
Thu thập và phân lập được nam Colletotrichum spp gây bệnh than thư trên xoài.Định danh được hình thái các chủng nắm Colletotrichum spp gây bệnh than thư
trên xoài đã thu thập được.
Định danh bằng kỹ thuật phân tử trên trình tự 3 vùng gen: ITS, TUB 2, ApMat
từ các chủng nam Colletotrichum spp gây bệnh than thư trên xoài đã được phân lập
Phương pháp chủng bệnh nhân tạo theo quy tắc Koch trên xoài Cát Chu
Giới hạn đề tài
Đề tài được thực hiện từ tháng 08 năm 2023 đến tháng 02 năm 2024, các thí
nghiệm được thực hiện tại phòng thí nghiệm của khoa Công Nghệ Sinh Học, Trường
Dai học Nông Lâm thành phó Hồ Chí Minh
Định danh hình thái và sinh học phân tử với một số loài nam Colletotrichum spp
gây bệnh thán thư trên xoài Cát Chu Phương pháp chủng bệnh nhân tạo theo quy tắcKoch trên xoài Cát Chu trong điều kiện phòng thí nghiệm
Trang 14CHƯƠNG I
TONG QUAN TAI LIEU
1.1 Tông quan về cay xoài:
Nguôn goc và sự phan bô cây xoài:
Xoài (Mangifera indica) có nguồn gốc từ Đông Bắc An Độ, miền Bắc Myanmarrồi từ đó du nhập sang các nước Đông Nam Á Xoài hiện được trồng chủ yếu tại sáunước theo thứ tự sản lượng là Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia, Philippines vaViệt Nam Theo Nguyễn Văn Kế (2014), xoài được trồng ở khoảng 100 nước và vùnglãnh thé khác nhau, trong đó Châu A chiếm 80%, Châu Mỹ 13%, Châu Phi 7% Ở Châu
Á, xoài được trồng chủ yếu ở Đông Nam Á và Trung Quốc Ở Việt Nam, xoài đượctrồng ở hầu hết các tỉnh và tập trung nhiều nhất ở các tỉnh Nam Bộ: Đồng Tháp, TiềnGiang, Đồng Nai
Theo Niêm Giám Thống Kê của Tổng cục Thống Kê (2011), diện tích xoài đượcgieo trồng ước tính khoảng 86.400 ha và điện tích thu hoạch là 71.800 ha , riêng tỉnhĐồng Tháp có khoảng 9.100 ha (Hoàng Quốc Tuan, 2011)
1.2 Phân loại
Tên tiếng anh: Mango
Thuộc họ Đào lộn hột: Anacardiaceae.
Phân loại khoa học xoài Giới: Plantae Bộ: Sapindales
Họ: Anacardiaceae
Chi: Mangifera
Loài: Mangifera indica
(Nguon-https://vi.wikipedia.org/wiki/Xoai)
Trang 151.2.1 Các giống xoài
Xoài có rất nhiều giống, nhưng có 2 nhóm giống cơ bản là nhóm An Độ (hat đơn
phôi) và nhóm Đông Nam Á (hạt đa phôi) Nhóm đơn phôi thường cho trái quanh năm
Ngoài những loài xoài dại và ban dại như Quéo, Muỗm, xoài Hôi, xoài Muỗm, mắc chai,
Mỏ gà, xoài rừng, ở nước ta đã thống kê được có hàng trăm giống xoài trồng Nếuthống kê đầy đủ, có chuyên gia dự đoán ỏ Việt Nam phải có hàng ngàn giống xoài, điềunày phù hợp với ý kiến cho rằng Việt Nam cũng có thé là một trong những cái nôi của
xoài, gióng như cây lúa.Một số giống xoài phổ biến ở Việt Nam hiện nay: Xoài cát Chu,
xoài cát Hòa Lộc, xoài Tứ Quí, xoài Đài Loan
1.2.2 Đặc tính một số giống xoài
Xoài Cát Chu
Được trồng khá phổ biến ở các tỉnh ĐBSCL, tập trung nhất là tỉnh Đồng Tháp
Giống này có chất lượng trái ngon, ngọt, vị hơi chua, thịt mịn, chắc, dang trái thuôn,
tròn ở phần cuống Tỷ lệ thịt ăn được cao 78 - 80% Là giống có đặc tính dé ra hoa vàđậu trái, năng suất rất cao Cây 10 năm tuổi cho thu hoạch 300 - 400kg/cây/năm Trọng
lượng trái trung bình 300 - 400g, vỏ màu vàng đậm và thịt màu đỏ, vỏ trái mong Độ Brix 18 - 20%.
Xoai Cat
La một trong những giống xoài nổi tiếng nhất cả nước, đặc biệt là xoài Cát HòaLộc nỗi tiếng ở nhiều thị trường nước ngoài Hòa Lộc là tên của một ấp thuộc xã Hòa
Hưng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang, gần cầu treo Mỹ Thuận Trái xoài Cát Hòa Lộc
to, có đạng hình thuôn dài, đuôi trái nhỏ, bầu tròn ỏ phía cuống Khi chín vỏ quả có
mau vàng chanh, thịt màu vàng tươi Trọng lượng 1 quả từ 400g - 600g, hạt nhỏ Thịt
day, có mùi thơm đặc trưng va vi ngọt vừa với thi hiểu chung Ty lệ thịt cao trên 80%,
độ Brix 20 - 24%
Xoài bưởi ( 3 mùa mưa)
Là giống xoài được trồng phô biến sau xoài Cát nhưng mở rộng diện tích nhanh
Trang 16bưởi Còn được gọi là xoài "3 mùa mưa" vì sau 3 năm trông từ hạt là có trái, thậm chí
nhiều hộ chăm bón tốt cây xoài bói trái chỉ sau khi trồng có 18 tháng
1.3 Giá trị dinh dưỡng của xoài
Lá xoài non được dùng làm rau ăn sống ở nhiều nước vùng Đông Nam Á và Ấn
Độ lá xoai non (màu tím hoặc xanh nhạt) được dùng làm rau ghém ăn sống Lá và đọt
xoài non có vị chua, thơm, được dùng ăn sống chung với nhiều loại rau rừng khác.ỞViệt Nam lá xoài non được ăn với rau tập tàng, đặc biệt ở Miền Nam lá và đọt xoài dùng
dé ăn với bánh xèo, bánh công
Xoài có hương vị phong phú, đậm đà, chứa vitamin A (1.880pg p-caroten trong
100g trái cây) cao hơn hắn nhiều loại trái cây khác, như cam (465pg), chuối (225pg), đu
đủ (710pg), đứa (35pg), sầu riêng (10pg), bơ (205pg), gạo (Opg), ngô (270pg),, Hàm
lượng vitamin c trong xoai cũng vào loại kha, đạt 36mg/100g trái cây, trong khi cam đạt
42mg, chuối đạt 14mg, dứa đạt 22mg, bơ đạt 8mg
Khi ăn xoài xanh, hàm lượng vitamin c cao hơn, nhưng vitamin A giảm Cũng
như nhiều loại trái cây khác, ngoài vitamin A và c, trái xoài còn chứa nhiều chất khácnhư protein, lipid, gluxit, tro, canxi (Ca), sắt (Fe), photpho (P) Xoài là nguồn nguyênliệu có thể chế biến thành nhiều đồ dùng hấp dẫn, như xoài cắt thành từng lát sấy khôđóng gói, nectar xoài (cô đặc), chutney (xoài cắt thành từng miếng trộn voi đường
dâm) và những sản phâm xoài chê biên xuât khâu dê hơn xoài tươi.
Quả Xoài có tác dụng câm máu, lợi tiêu, được dùng đê chữa ho ra máu, chảy máu đường ruột, đau răng, rong kinh, trừ giun sán Tât cả các loại xoài ở Việt Nam đêu có
thé dùng làm thuốc
Xoài được xem là thức ăn bé não, rất tốt cho người lao động trí óc nhiều Trái
xoài có tác dụng chống viêm, diệt khuẩn, làm giảm cholesterol trong máu, hạ huyết ápphòng chống bệnh tim mạch, tăng nhu động ruột làm thải nhanh các chất cặn bã trong
ruột nên phòng chống được ung thư ruột kết (trái chín ăn ít nhuận tràng, ăn nhiều có thể
gây tiêu chảy; trái xanh chua chát nếu ăn nhiều gây táo bón, gây vón có thể làm tắc ruột)
Trang 17Bảng 1.1 Thành phần dinh dưỡng của x 100 g phan ăn được theo phân tích của Bộ
Nông nghiệp Mỹ (USDA)
Chat Ham luong Chat Ham lượng
Carbohydrates 15g Thiamine (vit B:) 0.028mg (2%) Nang luong 60kcal Riboflavin (vit Ba) 0.038mg (3%)
Chat xo 1.6g Niacin (vit B3) 0.669mg (4%)
Protein 0.82g Pantothenic acid (B5) 0.197mg (4%) Vitamin A (stliv.) 54ug(7%) Vitamin B6 0.119 mg (9%) beta-carotene 640ug (6%) Folate (vit Bo) 43ug (11%)
Ghi chu! Ti lé % so voi nhu cau hang ngay cua nguoi lon
(Nguôn:USDA Nutrient Database)
Trang 181.4 Đặc điểm thực vật học
1.4.1 Đặc điểm thực vật cây xoài
Than cay và tán cay
Xoài là cây đại mộc, tan rộng, cây trồng bằng hạt có thể cao tới 30-40 m và có
thé sống từ 100 — 300 năm, nhưng nếu là cây ghép thì tán hẹp và thấp (10 — 15 m), cây
mau côi Tan có hình dạng cầu, nhiều cành Thân san sùi và có các vết nứt dọc theo thân
cây Các biện pháp kĩ thuật áp dụng như cắt tỉa, trồng dày để khống chế chiều cao vàđường kính tán cây giúp cho việc chăm sóc, bao trái, thu hoạch dé dàng
Rễ cây xoài
Phan lớn rễ phân bố ở tang dat từ 0 — 50 cm ở những vùng có mực nước ngầm
thấp hay đất cát, rễ có thé ăn rất sâu (6 — 8 m) Tuy nhiên, phần lớn rễ tập trung trongphạm vi cách gốc khoảng 2 m
Lá và cơi đọt xoài
Lá xoài dài khoảng từ 15-40 cm, rộng 5-7,5 cm mọc trên các long ngắn va mọcnhiều hơn trên các cành mang hoa Là mọc thành từng đợt gọi là kỳ phất môn hay kỳ
phat lá (nông dân hay là “coi ngọn”) Mỗi năm ra từ 2 — 4 kỳ, mỗi kỳ phát là làm nượn
dai 20 — 60 cm Kiểm soát coi ngọn và màu lá khá quan trọng trong quá trình xử lý rahoa Đường kính cơi ngọn to, số lá nhiều, các cơi ngọn không mọc quá dày sẽ cho kết
quả ra hoa tốt
Phát hoa và hoa xoài
Cây Xoài được trồng bang hạt sau 6 — 8 năm mới bat dau ra hoa (riêng đối vớixoài Bưởi ra hoa sớm hơn, khoảng 3 năm tuôi thì cây ra hoa) Đối với xoài ghép thông
thường sau 3 năm xoài ra hoa Hoa mọc thành chùm, phát hoa có 2 kiểu tùy giống: kiểu
hình tháp nhọn có cuống chính dài khoảng 30 — 50 cm, đường kính phần lớn có dangđáy hẹp khoảng 20 — 30 cm, kiểu hình nón có cuống chính ngắn và đường kính đáy rộng
Số lượng nhánh bên thay đổi tùy thuộc vào giống và tình trạng dinh dưỡng của cây Mộtphát hoa xoài có rất nhiều hoa, khoảng vài trăm đến vải ngàn hoa, gồm hoa đực và hoacái Hoa thụ phan chủ yếu nhờ côn trùng, va sự thụ phan phụ thuộc vào thời tiết
Trang 19Trái và hạt
Do Xoài thuộc loại quả nhân cứng Trái xoài có nhiêu dạng: tròn, bau dục, dai
Và trái có màu từ xanh đên vàng và đỏ Hạt xoài có bao cứng, ngoài bao hạt có nhiêu
xơ Hạt xoài có 2 loại: hạt đa phôi (xoài Đông Nam A) và hạt một phôi (xoài An Đội
thé bị hại nếu tưới không đủ Ở miền Bắc do có mưa phùn trời ẩm nên có thé trồng sớm
hơn khoảng 1 tháng, trồng vao thang 3, tháng 4
1.4.2 Điều kiện sinh trưởng
Nhiệt độ, âm độ
Vì xoài là giống cây nhiệt đới nên phát triển tốt ở mức nhiệt cao, có khả năngchịu nhiệt lên đến 40 — 459 C tùy giống Tuy nhiên, nhiệt độ lý tưởng nhất cho sự pháttriển của xoài là khoảng 23 — 28° C Nên tránh việc trồng xoài ở những vùng mưa nhiều,thời tiết lạnh quanh năm, hoặc bắt đầu mùa vụ vào đúng thời điểm thời tiết diễn biến
cực đoan như sương mudi, rét đậm, rét hạn.
Dat dai
Nếu xoài được trồng trên đất thấp, biện pháp tối ưu dé chống ngập ung là phải
trồng trên mô dat, hoặc lên liếp Theo Nguyễn Văn Kế (2014), lúc đầu mô có thé chỉrộng chừng 0,6 — 1 m và cao từ 30 — 60 cm so với mặt nước ruộng, sau đó bồi mô và lênliếp dan dần Trên đất thấp đào hồ có kích thước 40x40x40 cm, bón lót 10 — 20 kg phânchuồng đã qua xử lí cho oai mục và khoảng 0,2 kg NPK 16 — 16 — 8 (có thé thay thébằng 0,5 kg lân) Trên đất cao, hố đào có kích thước lớn hơn và tối đa là 70x70x70 cm,bón lót 20 kg phân chuồng đã được xử lí và 0,5 — 1 kg lân
Khoảng cách trồng
Cây được trồng bằng hột có khoảng cách trồng lớn hơn so với cây được trồng
bằng phương pháp ghép Khoảng cách 5 X 5m, 6 X 6m, 7 X 7m tùy giống xoài cây
Trang 20cao hay thấp Nếu trồng quá dầy, vườn xoải đễ nhiễm sâu bệnh Xoài Bưởi thường đượctrồng ở mật độ dầy hơn còn xoài Cát Hòa Lộc trồng thưa hơn.
1.4.3 Chăm sóc
Không để xoài ra quả sớm vì sẽ làm kiệt cây, nên ngắt bỏ chùm hoa một vài năm
đầu ngay khi mỗi hình thành Đến năm thứ ba trở đi mới dé quả hình thành và dé đếnchín Nên tia sớm những cành nhỏ trong khoảng Im tính từ mặt đất trỏ lên, không cho
xoài đâm cành dé gốc được thoáng, không dé cành chĩu đụng đất mà phải tao tán cho
gọn, thoáng, cũng không để cây cao quá Hàng năm sau khi thu hoạch nên tỉa cảnh bịsâu bệnh, cành khuất trong tán, cành mắt cân đối, và nhất là những cành mọc từ gốc
ghép Xoài thường ra khoảng trên dui 5 cành mới 6 đầu cành, chi để một vài cảnh to
khỏe, sô còn lại nên loại bỏ dé cho qua to va it rung hơn, năng suat sẽ cao hon.
Nước tưới
Xoài là cây chịu hạn, rễ xoai ăn sâu và rong, vôi lượng mưa trong năm từ 1.600
— 1.700mm là đã dư nước Mùa khô 6 miền Bắc lại có mưa phùn, độ 4m cao nên xoàinói chung không cần tưới, ở miền Nam có mùa khô khá dài và gay gắt nên xoài cần
được tưới, nhất là khi còn non Ớ đồng bang sông cửu Long có mực nước ngầm cao,
không sợ thiếu nước như ở miền Đông, Tây Nguyên, Nam Trung bộ Trồng xoài kinhdoanh nên dự trù kế hoạch tuổi lúc khô hạn, nhất là khi mới trồng Nhiều nhà vườn rộng
6 ĐBSCL và miền Đông đã có hệ thống tưới phun tự động và tưới nhỏ giọt tại gốc, cónhà vườn đã kết hợp bón phân với tưới nước qua hệ thống ống tưới nưỏc, đây là một kỹthuật tiên tiến được áp dụng phổ biến 6 những quốc gia thiếu nước tram trọng như Israen
(ierti-irrigation).
Thiếu hay thừa nước đều ảnh hưỏng đến sinh trưởng và phát triển của xoài, đến
số lượng lộc cành Dé xoài phân hóa mầm hoa tốt thì trước lúc phân hóa mam hoa cần
dé cho đất khô hạn từ 60 — 90 ngày, nói chung cây tốt thì dé thời gian khô hạn dài hơn.Người làm vườn Nam bộ gọi là “xiết nước” cho nhiều loại cây ăn quả trong đó có xoài
Sau thời kỳ này, xoài lại rất cần nước cho quá trình ra nụ, nở hoa, đậu quả và giúp qủaphát triển thuận lợi
Trang 21Quả xoài bị nứt ngoài nguyên nhân về giống, thường xảy ra trong trường hợp
vườn xoài bị khô hạn mà không được tưới nước đầy đủ, sau đó gặp mưa hay tưới đẫmđột ngột Bón phân không cân đối cũng có thê làm cho trái xoài bị nứt, như bón thừa
đạm va kali làm cây xoài không hút được Canxi Lúc này có thé bón thêm vôi, hoặc
phun Ca(N03)2.
Bon phan
Chưa có thi nghiệm chính quy về việc bón phân cho xoài như đối với lúa và nhiều
cây trồng ngắn ngày khác, nhưng qua kết quả thử nghiệm và kinh nghiệm cho thầy khi
xoài được bón phân thích hợp cho hiệu quả kinh tế rõ Một số kinh nghiệm trong và
ngoài nước được đúc kêt như sau:
Bon vào hồ khi trồng: Mỗi hố 20 — 30kg phân chuồng hoai, 2,3kg super lân, lkgmuriat kali Nếu thiếu phân chuồng có thể thay bằng rơm rạ hoai mục sau khi làm nắmrơm, bón thêm độ 100g urê Tất cả trộn đều vôi dat mặt khi đào hồ dé riêng ra (với tỷ lệ
3 phần đất, 1 phần hỗn hợp phân trên)
Bon cho cây: Luong phân này quá thấp so vôi thực tế tại vùng ĐBSCL
Năm thứ nhất: bón cho 1 gốc xoài 300g urê, 1,0 — 1,2kg super lân và 100 — 150gclorua kali Các năm sau mỗi năm tăng lên 20 — 30% so với năm thứ nhất Lượng phân
này được chia làm 5 — 6 lần bón/năm
Cách bón theo hình chiếu tán cây Và cần lưu ý rằng trước lúc cây ra hoa hạnchế dùng phân dam, dùng chủ yếu là lân và kali
Nơi bón phân: cần bón nông, càng ít động đến rễ càng tốt Chiều ngang của rễ
một cây xoài 30 tuổi có thé ăn xa tói 7,5m tính từ gốc, nhưng rễ hút tập trung 6 lớp đấtmặt tới độ sâu 15cm và phan lồn lan xa cách gốc 250cm Vì vậy, nên bón nông từng lỗnhỏ vối độ sâu 15 — 20cm theo vòng tròn quanh gốc, đợt bón đầu gan, sau xa gốc dan
Thời gian bón thúc đưỡng cây: Phân chuồng và phân super lân cần bón sớm, bón
vào lúc sau thu hoạch và trước lúc xoài ra hoa Phân đạm bón khi vừa ra hoa và khi hình
thành đợt ra đọt mới Có thể phun 2 — 3% lên lá trước khi ra hoa hoặc ngay khi quả đang
lớn.
Trang 22Xử lí ra hoa
Đề xử lí ra hoa ở xoài, người ta thường dùng các hóa chất như: kali nitrat (KNO3),
thiourea (Radon), Paclobutrazol,
Kali nitrate: Dé xoài ra hoa tập trung và hiện tượng ra trái cách niên, trên cơ sởcây xoài khỏe mạnh, lá giả, người ta tiến hành xử lí ra hoa như sau: pha dung dịch KNO,với nồng độ 1 — 4% (tùy giống xoài mà điều chỉnh nồng độ KNO, cho phù hợp), khuấy
đều rồi phun ướt lá, dọt xoài, chú trọng các đọt non có lá xanh đậm, mầm ngủ phồnglên Và thường xử lí trước mùa ra hoa tự nhiên 1 — 2 tháng (vào cuối mùa mưa ở Nam
Bộ) Hai yếu tố cần quan tâm khi xử lí ra hoa là: sức sống của cây và thời tiết Mưanhiều vào lúc ra hoa sẽ làm bông rụng, nắm bệnh phát triển, như vậy tùy theo thời tiết
mà điêu chỉnh thời vụ xử lí đê mang lại hiệu quả ra hoa và đậu trái cao nhât.
Paclobutrazol: Dé làm cho xoài ra hoa, người ta sử dung paclobutrazol tưới vào
sốc xoài, lượng thuốc sử dụng là 1 g at (chất hữu hiệu) cho mỗi mét đường kính tán
cây,với những giống xoài khó ra hoa có thé nâng nồng độ thuốc lên 1,5 — 2 g ai Chomỗi mét đường kính tán cây, hòa thuốc trong khoảng 10 — 20 lít nước (Nguyễn Văn Kế,Nay Meng, Nguyễn Minh Đông, Nguyễn Văn Phong, 2005; Trần Văn Hậu, 2007) Cây
to, sinh trưởng mạnh dùng lượng thuốc nhiều hơn cây yếu, cây can cỗi Tuy nhiên, nếu
dùng paclobutrazol với nồng độ cao nó sẽ là thuốc trừ cỏ Khi lá cây có màu đồng đến
11
Trang 23xanh nhạt, tức cơi đọt còn non chỉ khoảng 3 — 12 tuần tuổi thì bắt đầu xử lí paclobutrazol.
Ở mùa sau liều lượng xử lí nên giảm khoảng 30%, và sau 2 năm nên ngưng xử lí 1 năm
dé tránh tồn dư thuốc trong dat Đề thuốc có tác dụng tốt nên:
Làm cây khỏe mạnh bằng cách ngay sau khi thu hoạch tia bỏ các cảnh bệnh, các
tược ăn bam tạo tán cây thoáng dé giảm bớt sâu bệnh Đồng thời bón phân dé giúp cây
ra lá, phun thuốc phòng sâu đục ngọn sâu ăn lá và bệnh thần thư Sau đó mới tưới
paclobutrazol.
Khi đồ thuôc cho gôc cay, dat cân âm, nêu dat khô phải tưới âm trước qua đêm,
stress dé kích thích cây ra hoa
Sau khi xử lí được 30 ngày nên phun các phân bón lá giàu lân.
Sau 2 — 3 tháng sau khi xử lí paclobutrazol thì kích thích ra hoa bằng cách phunthioure 0,3 — 0,5% dé cây ra hoa đồng loạt (hoặc nitrat kali 1 — 2,5%) Nên điều chỉnh
dé mùa hoa trỗ và nuôi trái vào những thang ít mưa hoặc khô là tốt, vì nếu mưa nhiều
sự thụ phan, thụ tinh trái sẽ kém và bệnh than thư phát triển mạnh làm chi phí tăng
1.5 Một số bệnh hại trên xoài
1.5.1 Bệnh thán thư trên cây xoài
Là bệnh gây hai quan trọng ở xoài do nam Colletotrichum spp thuộc họ
Melanconiacea, bộ Melanconiales, nhóm Imperfecti.
Đặc điểm gây hai: gây hai ở ngọn non, hoa, trai và trên lá gây vết den tròn hoặc
có cạnh làm biến dang bản lá
Triệu chứng: Điền hình là những vệt màu nâu đỏ có nhiêu dom trên lá, sau đó vét khô, rôi thủng Trên cuông những chùm hoa cũng có những đôm bệnh màu nâu đen, làm
cho hoa và quả non rụng Trên quả bị nhiễm bệnh, vỏ có những đốm đen hơi tròn, lõm
xuông Bệnh nặng khi mưa nhiêu, độ âm cao.
Một số nghiên cứu cho thấy bệnh than thư gây hại trên xoài do nhiều loài namgây ra, với từng vùng có điều kiện khí hậu tự nhiên khác nhau mà những loài nắm gâybệnh khác nhau Theo Nguyễn Văn Huỳnh và Võ Thanh Hoàng (1997); Trần Thế Tục
(1998); Hoàng Lâm va ctv (2001) thi than thư trên xoài do nấm Colletotrichum
gloeosporioides gây ra Theo Lam Thị Mỹ Nương (2002) nắm Colletotrichum acutatum
Trang 24cũng gây bệnh thán thư trên xoài Đến năm 2008, Lê Hoàng Lệ Thủy và Phạm Văn Kimnhận thay nam gây bệnh than thư trên cây xoài gồm 3 loài chính tả Colletotrichumacutatum, Colletotrichum glocosporioides và loài nam chưa xác định tên Colletotrichum
sp, được tìm thấy trên xoai tại hai tỉnh Sóc Trăng và Đồng Tháp
1.5.2 Bệnh phan trắng
Do nam Oidium magiferae gây ra
Bệnh phát sinh khi tròi nóng, độ ẩm cao Bệnh đóng thành từng lốp phấn trắng
trên lá non và trên các chùm hoa Nam xâm hại qua, làm cho quả non rụng.
1.5.3 Bệnh bồ hóng (muội đen)
Do nam Capnodium mangiferea gây ra
Bệnh này phát triển theo sau sự phá hai của các loại sâu chích hút như bọ nhay,rệp sáp, rệp dính v.v vì các loại sâu này khi chích hút tiết ra một loại mật, nắm pháttriển trên loại mật này
1.5.4 Bệnh khô đọt thối trái
Bệnh khô dot thối trái trên xoài do nam Diplodia natalensis gây ra
Bệnh gây hại nặng trong điều kiện độ ẩm không khí cao, lây lan nhanh vào mùa
mưa Trên nhánh đọt có các đốm sậm màu, lan dần trên các cành non, cuống lá Các lá
đều chuyền sang màu nâu, bìa lá (mép lá) cuốn lên Cành bị khô, nhăn và có thể chảy
mủ Chẻ dọc những cành bệnh, quan sát bên trong mạch dẫn đã chuyền nâu Trên trái,bệnh thường xuất hiện vào giai đoạn thu hoạch, vết bệnh từ phía cuống trái lan dầnxuống làm thối nát cả trái, bên trong thịt trái có những sọc đen chạy đọc theo trái Vếtthối mềm và lây lan nhanh sau 2-3 ngày, nhất là trong điều kiện nóng âm
1.5.5 Sơ lược về nắm Colletotrichum spp
Nam (từ Latinh là Fungi, từ Hy Lạp là Mycota) Có nhiều chức năng sinh họcthực nay còn chưa biết hết Nắm có hơn 20 vạn loài đã được ghi nhận sống ở khắp mọinơi trên trái đất; trong đó có trên 10 vạn loải nam hoại sinh, hàng trăm loài nam sống kýsinh trên động vật và cơ thể con người Hơn l vạn loài nam gây bệnh hại trên thực vật
và trên 80% số bệnh hại cây trồng là do nam gây ra với thành phan loài rất phong phú,
đa dạng.(Giáo trình bệnh cây đại cương chuyên ngành bảo vệ thực vật).
13
Trang 251.6 Tong quan về nam Colletotrichum spp gay bệnh than thư trên xoài
1.6.1 Phan loai khoa hoc:
Chi (Genus): Colletotrichum
(Nguồn: Theo CABI, 2021)1.6.2 Đặc điểm:
Nam Colletotrichum spp được mô tả có 11 loài (Von Arx, 1957); Sutton, 1973)
Nhưng Alexopoulos và Mims (1979) đã đề xuất có trên 1000 loài với hình thái khácnhau trong giống này so với nhưng mô tả trước đây, phần lớn chúng trùng tên Theo
Baxter và cs (1985), Colletotrichum spp được giới thiệu có 21 loài trong đó có 6 loài
gây bệnh than thư bao gồm các loài là Colletotrichum coccodes, Colletotrichum
dematium, Colletotrichum gloeosporioides, Colletotrichum graminicola, Colletotrichum
falcatum và Colletotrichum capsici (theo tông hợp của Sharma, 1989)
1.6.3 Tần suất xuất hiện và sự phân bố các loài nấm Colletotrichum gâybệnh thán thư trên xoài và sầu riêng tại ĐBSCL:
Tần suất xuất hiện các loài nam gây bệnh than thư trên xoài và sau riêng tại támtỉnh ĐBSCL được trình bay qua Hình 1.3, cho thấy tần suất xuất hiện của loài C.gloeosporioides cao nhất chiếm 85,72%, kế đến là loài C acutatum chiêm 11,42%, phầncòn lại là loài nam chưa xác định được tên Như vay, loài C gloeosporioides là loài namgay bệnh than thư trên xoài và sầu riêng chiếm ưu thé tại ĐBSCL Loài C acutatum cótần suất xuất hiện thấp hơn và chỉ gây hại trên lá, hoa và trái xoài mà không gây hại chosầu riêng.Tỉnh Đồng Tháp va Sóc Trăng có sự xuất hiện của cả ba loài Colletotrichum
Trang 26gồm C gloeosporioides, C acutatum và Colletotrichum spp., và là hai tỉnh có sự đadạng về loài nam Colletotrichum cao nhất tại ĐBSCL trong thí nghiệm này Các tỉnhcòn lại chỉ xuất hiện hai loài là C gloeosporioides và C acutatum Riêng hai tỉnh AnGiang và Ca Mau, vùng trồng ít xoài nhất chỉ xuất hiện loài C gloeosporioides mà thôi.
(Tạp chi Khoa hoc 2008:10 31-40 Trường Đại học Can Tho)
1.6.4 Hình thái
Nhiều đặc điểm hình thái giúp ta có sự chân đoán nhanh những nam thuộc chiColletotrichum Nam Colletotrichum có hệ khuân ty thật, gồm có sự phát triển sợi nắmmảnh, phân nhánh, không màu và vách ngăn sợi nam (Cao Ngọc Điệp và Nguyễn VănThanh, 2010) Hệ sợi nắm có gian bào và nội bào, mỗi tế bào chứa nhiều nhân (CaoNgọc Điệp và Nguyễn Văn Thanh, 2010) Nhiều hat dau được sản xuất trong mỗi tế bàocủa hệ sợi nam Khi chín, sợi nắm trở nên sậm màu và bện xoắn lại thành dạng chất nền
nhỏ dưới lớp ngoài cùng (Nguyễn Văn Bá và ctv., 2005).
Soi nắm già đôi khi hình thành vách dày, màu nâu sam, hình cầu hoặc không đềugọi là bao tử hậu bao tử áo bằng chlamydospores), nó có thé ở tận cùng hoặc chen giữasợi nam và tồn tại trong thời gian dài và khi tach ra chúng cũng mọc mam dé hình thànhsợi nắm mới (Nguyễn Văn Bá và ctv., 2005)
15
Trang 27Theo Agrios (2005) thì ở giai đoạn vô tính chúng cho ra các bao tử đính đơn bào,
có dạng hình thoi, hình liém hoặc hình trụ không mau và đôi khi có giọt dich trong bêntrong bào tử Bào tử vô tính được sinh ra trong đĩa đài (acervulus) chứa nhiều đính bào
đài (conidiophore) và gai cứng (setae) ở mép bìa đĩa đài hoặc giữa các cảnh bào đài
(Barnett va Hunter, 1998) Đĩa đài dạng tròn hoặc dạng gối, có sáp, màu đen (Barnett
và Hunter, 1998), có thể được quan sát trên bề mặt môi trường thạch agar bằng kínhhiển vi (Pitt và Hocking, 2009) Trên mô bệnh, đĩa đài được tìm thấy bên dưới lớp biểu
bì (Wang, 2009) Canh bào đài đơn giản, thon dai; bao tử trong suốt, một tế bao, dạngtrứng hoặc dạng thon đến dạng liềm (Barnett và Hunter, 1998) Colletotrichum spp.thường sản xuất khối bao tử nhày dính bên trong đĩa dai (TeBeest, 1991; trích dan bởiMarcelino và ctv., 2007) Khối bào tử màu hồng hay màu da cam và điã đài đôi khinhằm lẫn với 6 bao tử của nam Fusarium (Trần Nguyễn Hà, 2005; trích dẫn bởi Nguyễn
Thị Miên, 2008).
Những loài trong chi nam Colletotrichum có thé hoặc không thé sinh ra gai (VonArx, 1957; trích dẫn bởi Vinnere, 2004 và Nguyễn Hồng Quí, 2015) Theo Barnett vàctv (1998), trong nuôi cấy, gai cũng có thé không xuất hiện Các gai dai cứng, thuôn
nhọn, không phân nhánh va da bào cấu trúc như tơ Riêng ở loài Colletotrichum
gloeosporioides, Padman và Janardhna (2011) còn ghi nhận thêm là mỗi nòi nam đều
có nhiều bào tử và gai đặc trưng Và Forst (1964) cho biết, sự sinh ra gai của namColletotrichum chịu ảnh hưởng của âm độ không khí, gai được sinh ra nhiều ở điều kiện
am độ không khí tương đối thấp (trích dẫn bởi Nguyễn Văn Bá và ctv., 2005)
Ở giai đoạn sinh sản hữu tính, chúng hình thành quả nang chứa nhiều nang, mỗi
nang chứa các bào tử nang đơn bào bên trong Kích thước và hình dạng của chúng có sự khác nhau tùy thuộc vào từng loài (Politis, 1975; Mandahar và ctv., 1986; Rodriguez và ctv., 1992; Tan và Tow, 1992; Guerber va Correll, 2011; Armstrong-Cho và Banniza,
2006; Agrios, 2005) Rodriguez và ctv (1992) báo cáo rằng số lượng nang bên trongquả nang dao động từ 50 — 80 ở Glomerella musae Bên trong mỗi nang, 8 bào tử nangđược sinh ra và chúng đã được tìm thấy trên các loài G graminicola, G musae,G acutata
và G trucata (Politis, 1975; Mandahar và ctv., 1986; Rodriguez và ctv., 1992; Tan va
Tow, 1992; Guerber va Correll, 2011; Armstrong-Cho va Banniza, 2006) (Trich dan bởi
Wang, 2009).
Trang 28Trong điều kiện thích hợp, mỗi bào tử có khả năng mọc từ một đến nhiều ốngmam dé hình thành hệ sợi nam (Cao Ngọc Điệp và Nguyễn Văn Thanh, 2010) Nắm cóthé hình thành cấu trúc đĩa áp (appressoria) dé xâm nhiễm Đĩa áp có màu nâu nhạt đếnnâu sậm được tìm thấy khi nuôi cấy trên môi trường PCA và PDA, có bốn dang đĩa áp
đã được tìm thấy: (1) dạng chùy, (2) dạng trứng, (3) dạng trứng ngược và có nếp nhăn,
(4) dạng xẻ thùy (Lê Hoàng Lệ Thủy, 2004) Cũng theo Lê Hoàng Lệ Thủy (2004) thì
trong môi trường nuôi cấy, đĩa áp của nắm Colletotrichum spp được mọc lên từ đầu sợi
nâm, đôi khi được tạo ra băng cách mọc chen vào khoảng giữa của sợi nâm.
Trong suốt một thời gian dài và cả khi có sự ra đời của các kĩ thuật phân tích sinhhọc phân tử như hiện nay thì các đặc điểm hình thái cũng là một trong các tiêu chí, cơ
sở quan trọng dé phân loại nhóm/loài trong chi nắm nay
17
Trang 29haustoria, đó là cấu trúc nhiễm trùng biệt hóa cao cần thiết cho cơ chế bệnh sinh va tạo
điều kiện thuận lợi cho các mối quan hệ ký sinh ới các cây ký chủ sống dé hấp thụ
cacbon và nito (Agrios, 2004; De Silva và ctv, 2016) Nắm hình thành haustoria và tham
gia vào quá trình chống lại sự phản ứng của tế bào ký chủ (Voegele và ctv, 2011).cáccây ký chủ vẫn sống, không có biểu hiện rõ ràng các triệu chứng bệnh, sự phát triển củacây có thé bị ảnh hưởng Dé xâm chiếm thành công tế bảo thực vat, chúng cần tiết ra
nhiều loại protein điều khiển chức năng sinh lý của vật chủ và môi trường sinh hóa
(Dou và ctv, 2012; O’Connell và ctv, 2012; Gan và ctv, 2013; Guyon va ctv, 2014).
Trang 30Tuy nhiên, nhiều loài Colletotrichum có thé có hình thức sống dị dưỡng trong gia đoạn
đầu, sau đó là chuyên sang một kiểu sống hoại sinh, và do đó được gọi là sinh vật tựdưỡng Đối với những loài này, nhiễm trùng sơ cấp được hình thành trong các tế bảo
biểu bì mà không giết chết các tế bảo Tiếp theo là giai đoạn hoại tử, nhiễm trùng thứcấp xâm nhập và giết chết các vùng tế bào lân cận (Perfect và ctv, 1999: Barimani và
ctv, 2013).
Hình thức sống hoại sinh
Các mầm bệnh hoại sinh là những mầm bệnh chủ động lây nhiễm và xâm chiếm
tế bào thực vật dẫn đến chết tế bào (Kan, 2005) Sinh vật hoại tử tế bào thường tiết racác enzym lytic dé phân hủy thực vật hoặc chất độc dé làm chết các mô của thực vat.Mầm bệnh sau đó tồn tại trong các tế bào chết hoặc sắp chết dé hoàn thành vòng đời của
nó (Stone, 2001; Kleemamn và ctv, 2012; Gan và ctv, 2013) Kiểu sống hoại sinh tráingược với kiểu sống của các mầm bệnh dị dưỡng lấy chất dinh dưỡng từ tế bào sống và
do đó phải duy trì kha năng tồn tại của vật chủ (Kan, 2005) Hầu như tất ca các loài
Colletotrichum phát triển giai đoạn hoại sinh ở một số điểm trong chu kỳ sống củachúng ngoại trừ một số ít tồn tại hoàn toàn như endophytes (Prusky và ctv, 2013; Chang
và ctv, 2014).
Hình thức sống nội sinh
Nam nội sinh là nắm sống trong các tế bào thực vật ký chủ như vật cộng sinh màkhông gây ra bệnh (Wilson, 1995; Rodriguez và ctv, 2009) Chúng đa dạng về mặt phânloại trong tự nhiên và phổ biến ở hầu hết mọi thực vật có mạch (Arnold, 2007) Hau hếtcác loại nam endophytic đều có mối quan hệ tương hỗ với vật chủ của chúng, trong đónam được hưởng lợi từ việc được bảo vệ va tiếp cận với các chất dinh dưỡng và các sảnphẩm quang hợp Đổi lại, vật chủ có thể được hưởng lợi theo nhiều cách khác nhau vìcác endophytes của nam có thé cải thiện sự phát triển của vật chủ, nâng cao khả năngcủa cây dé chịu đựng những căng thang phi sinh học, cũng như tăng sức đề kháng vớiđộng vật ăn cỏ và mầm bệnh (Gao và ctv, 2010) Bằng chứng cho thấy rằng sự tươngtác giữa cây ký chủ và nam nội sinh đôi khi có thể chuyên từ tương sinh sang đối khánghoặc gây bệnh tùy thuộc vào loại cây điều kiện sinh lý, kiểu gen của vật chủ và điềukiện môi trường (Photita và ctv, 2004) Nhiều loài Colletotrichum đã được chứng minh
19
Trang 31là tồn tại đưới dạng endophytes trong một phần hoặc phần lớn chu kỳ sống của chúngtrong nhiều nhóm thực vat (Rojas và ctv, 2010) Một số loài Colletotrichum hình thứcsống nội sinh đã được xác định trên nhiều loại cỏ ôn đới và nhiệt đới (Pimentel và ctv,
2006) Ba mươi chín loài nội sinh của Colletotrichum gloeosporioides, Colletotrichum boninense và Colletotrichum simmondsii đã được phân lập từ cây tiêu Brazil (Schinus terebinthifolius Raddi Họ Anacardiaceae) (Lima va ctv, 2012).
Co chế xâm nhiễm
Nam có thể xâm nhiễm được vao bên trong mô cây kí chủ và gây bệnh cần phảitraiqua các giai đoạn: Bào tử phát triển trên bề mặt kí chủ ®Lây lan và bám trên bềmặt*>Bảo tử nảy mam *>Hình thành đĩa áp }X4m nhiễm qua lớp biéu bì của cây
> Phat triển va lây lan ra các vùng xung quanh Tao 6 nam và bao tử (Jeffries vàctv.,1990; Prusky và ctv., 2000) Theo Wharton và Diéguez Uribeondo (2004) nam
Colletotrichum spp xâm nhiễm vào mô kí chủ theo hai cách: bán kí sinh và hoại sinh.
Vòng đời
Xâm nhập vào vật chủ Cuống bào tử
Lông cứng
Thể quả
dạng chai
Chúng tồn tại ở dạng sợi nấm hay hạch nấm Bệnh thán thư xuất hiện
trong xác thực vật và đất trên nhiều loại cây
VÒNG TUẦN HOÀN CỦA CHỦNG NẤM COLLETOTRICHUM GÂY BỆNH THÁN THƯ
Hình 1.3 Vòng đời của Colletotrichum spp.
(Nguon: De,2017)
Sau khi bao tử nam tiép xúc với vật chu, chúng sẽ nay nam, hình thành dia bam
và bắt đầu xâm nhiễm vào các tế bao của vật chủ, giai đoạn tiếp theo là hoại tử do các
Trang 32tế bào vật chết đi vì mất chất dinh dưỡng Lúc này trên vật chủ như trái cây, thânhoặc lá xuất hiện các vét bệnh, thối nhũn, mau đen, hơi lõm và có thé có chất nhay Giai
đoạn tiếp theo là nam Colletotrichum spp sẽ hình thành các cành sinh bao tử va phat
tán bảo tử, hoặc chúng sẽ tồn tại đưới dạng sợi nam hay hach nam trong dat, tan dư thựcvat hay con goi la giai doan tiém 4n, bao tir hinh thanh va tén tai trong cac thé qua dang
chai, khi điều kiện thuận lợi chúng sẽ phát triển thành các túi bào tử va phát tán bao tử
tiếp tục vòng đời
1.6.5.2 Đặc điểm gây hại
Vết bệnh thường có hình tròn và xuất hiện những cham nhỏ li ti màu vàng xếpthành những vòng tròn đồng tâm bên trong Vào mùa mưa vết bệnh thường có màu camhồng và tâm vết bệnh có màu đen có thé có dich nhày Khi vết bệnh khô lại vỏ quả cóhiện tượng lõm xuống, (Mai Thị Phương Anh, 1999)
21
Trang 33Hinh 1.4 Triệu chứng bệnh thán thư trên trái cây nhiệt đới gây ra bởi các loài
trong quan thé Colletotrichum gloeosporioides ở miền bắc Thai Lan
a) Azadirachta indica (C siamense), b) Annona retciulata (Colletotrichum sp.), c Ficus racemosa (Colletotrichum sp.), d Cerbera sp (Colletotrichum sp.), e) Caryota urens (C siamense ), Ÿ Hylocerus undatus (C fructicola) g Mangifera indica (C siamense ), h) Musa sp (C musae) 1) Syzygium samarangense (C syzygicola) j) Citrus sp (C gloeosporioides sensustricto).
(Nguồn: Dhanushka Udayanga)
Trang 34Hình 1.5 Vết thương do bệnh than thư (Colletotrichum gloeosporioides) trên
xoai(Mangifera indica).
A) lá trưởng thành, B) hoa, C va D) Lá đài và cánh hoa, E) Vết seo gây ra bởi nam
bệnh F) Vét ghẻ gây ra bởi bệnh than thư ở quả nhỏ
(Nguôn: Jorge-Toledo-Arreola 2009)Trên lá, các vết bệnh không đều, hoại tử và thường có quang ta bao quanh Cácvết bệnh có thé liên kết với nhau và tạo thành những vùng hoại tử lớn, đặc biệt là dọc
theo mép lá Trong điều kiện thuận lợi, cá hồi đến quả thể màu da cam (acervuli) của
mam bệnh được hình thành trên vét bệnh
Trên cành cây, các triệu chứng bắt đầu là những vết thương nhỏ, hình bầu dục
mở rộng và hoại tử mở rộng và liên kết lại với nhau Trong trường hợp nhiễm trùngnặng, nắm có thể xâm nhập vào cành cây và gây chết cây Các vết bệnh nhỏ, hình tròn
sâm màu cũng phát triên trên cuông và cuông.
Trên chùy, loại nắm nay gây ra bệnh cháy lá và có thé ảnh hưởng đến cả cuénghoa và từng bông hoa Trái cây có thé bị nhiễm bệnh ở bat kỳ giai đoạn phát triển nao
của chúng.(Arauz 2000; Ploetz 2003; Ploetz and Freeman 2009; Prakash 2004; Prusky
et al 2009).
23
Trang 351.6.5.3 Nghiên cứu về nam Colletotrichum gloeosporioide
Nam Colletotrichum gloeosporioides có mặt ở hầu hết các nước trên thế giới, đặcbiệt phd biến ở vùng nhiệt đới và vùng á nhiệt đới Theo số liệu của CABI (2003) thì
nam này có mặt ở 47 nước trên thé giới khắp các châu luc.Tén Colletotrichumgloeosporioides được đề xuất dựa trên tên loài nam Vermicularia gloeosporioides đượcphân lập trên cây họ cam quýt ở Ý (Weir và ctv, 2012) Dé xác định được sự phân bố
của loài nâm này chỉ có thê dựa vào cây ký chủ của chúng.
Ở vùng nhiệt đới, giai đoạn tồn tại chủ yếu của nấm Colletotrichum
gloeosporioides là sông hoại sinh trên mô chết hoặc những tàn dư của cây trồng Phạm
vi ký chủ của loài này có khoảng 70 loại cây trồng khác nhau bao gồm các cây ký chủchính như: day (Corchorus), đậu Lupins (Luinus spp.), điều (Anacadium occidentale),
đu đủ, bông, bơ, bưởi, cà chua, cà phê, cam, chanh, phong lan và các ký chủ phụ khác như bâu, bí, dưa, vải
Theo Yoshida (2002) nam Colletotrichum gloeosporioides có bao tử đơn bàotrong suốt, một đầu tròn một đầu nhọn hoặc hai đầu tròn, 9 — 24 x 3 — 4,5 um.Colletotrichum gloeosporioides có tản nam mau xám bao tử hình trụ dang hai đầu tròn
(Jayasinghe và ctv, 1997) Ngoài ra, trên môi trường PDA nhân tạo, kích thước và hình
dạng của bảo tử có thé thay đổi so với trên cây ký chủ Khối bao tử màu hồng nhạt đượchình thành trên cành bào tử phân sinh đơn độc sinh ra từ sợi nắm trong đĩa cành nhẫnhoặc không dễ nhìn thấy lông gai Giác bám màu nâu, hình chùy đến dạng không đều,
không có hình dạng xác định, kích thước 6 — 20 x 4 — 12 um Theo Sutton (1995) việc
tồn tại nhiều hình dang và kích thước của giác bám và bào tử trên nhiều loại cây ký chủkhác nhau cho thay tồn tại nhiều loài khác nhau trong phức hợp loài Colletotrichum
gloeosporioides.
Nam có thé tồn tại ở nhiệt độ 4°C nhưng nhiệt độ thích hợp nhất cho nam pháttriển là từ 25 — 29°C và âm độ gần 100 %, trong điều kiện nay nam gây hại nghiêm trọngnhất
Nhung theo Jeffries (1990) cho rằng bệnh vẫn có thé xuất hiện trong điều kiện khô khibào tử hoặc sợi nam tiềm sinh xâm nhiễm vào mô bị tổn thương và mô già, điều này chothấy bệnh vẫn có thé gây thành dịch trên quả Sự nảy mầm của nam Colletotrichum
Trang 36gloeosporioides có liên quan chặt chẽ đến điều kiện môi trường Điều kiện âm độ không
khí cao thuận lợi cho bảo tử nảy mam và xâm nhiễm vào ký chủ.
Cho đến năm 2014, Colletotrichum gloeosporioides được xác định là loài duy
nhất có liên quan đến bệnh than thư xoài ở Mexico (Gutiérrez-Alonso et al 2001 ;
Rojas-Martinez et al 2008) Vào năm 2014, C Asianum cũng đã được xác định trên quả xoài
ở Mexico dựa trên phân tích phát sinh chủng loại đa loài ( Honger et al 2014 ) Mục
đích của nghiên cứu này là xác định các loài Colletotrichum có liên quan đến bệnh than
thư xoài ở Mexico dựa trên phân tích phát sinh loài bang cách sử dung đữ liệu trình tự
bộ đệm liên gen Apn2 /MAT, để xác định sự phân bồ của các loài này va dé kiểm tra
khả năng gây bệnh và độc lực của chúng trên quả xoai.
1.6.5.4 Phức hợp loài Colletotrichum acutatum
Colletotrichum acutatum được biết đến như một tác nhân gây bệnh than thư quantrọng trên nhiều loại cây trồng trên thế giới như: đu đủ, dâu tây, cam quýt, táo, ô liu, việtquất, dương xi lá da, C acutatum được Simmonds (1965) mô tả từ một loại các vậtchủ khác nhau từ Úc và cái tên này đã được xác nhận ra sau đó với việc chỉ định một
loại holotype, IMI 117617 từ cây đu du Carica, và các loại cây từ cây đu đủ (IMI IMI 117621), Capsicum frutescens (IMI 117622) va Delphinium sp (IMI 117623) (Simmonds 1968).
117618-Phức hợp loài Colletotrichum acutatum có cuỗng bao tử trong suốt, nhọn hai lầu,
đơn bào, kích thước 8,5 — 16,5 x 2,5 — 4 um Giác bám màu nâu, hình trứng ngược đến
hình chùy, thường nhẫn ở cạnh và kích thước 8,5 — 10 x 4,5 — 6 um Tản nắm thường cómàu hồng cam hoặc mau nâu và có bao tử đặc trưng hình thoi (Sutton, 1995)
Đặc điểm hình thái được biết đến nhiều nhất của C acutatum là hình dang của
các bào tử có đầu nhọn (Simmonds, 1965) Tuy nhiên, các hình dạng bào tử khác, đặcbiệt là hình trụ chỉ có một đầu nhọn, thường gặp, đặc biệt là các chủng được nuôi câynhiều lần Ngay cả sự phân biệt giữa C acutatum (s Lat.) và C gloeosporioides (s Lat.)cũng khó, vì nhiều chủng trung gian tồn tại với sự hạn chế số lượng của bào tử điển hình
và có nhiều dạng hình trụ Bào tử thứ cấp có thé được tạo ra trực tiếp từ bao tử nguyênsinh đang nảy mầm, nhỏ hơn và có hình dạng khác, do đó che khuất sự khác biệt giữa
các đơn vi phân loại (Damm U và ctv, 2012).
25