Bằng phương pháp tổng hợp, các nhà hỏa học nghiên cứu về được liệu đã điều chế được nhiều loại thuốc có khả năng trị được nhiều chứng bệnh khác nhau.. gửi khác nhau.|4] hư vậy việc tìm h
Trang 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
“TRƯỜNG ĐẠI HỌC SỬ THAM TP.HỖ CHÍ M -Ú1
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
(LORANTHACEAE) KY SINH TREN CAY XOAL MANGIFERA INDICA L., HQ DAO LON HOT
(ANACARDIACEAE)
Giáo viên hướng dẫn : ThS.NGUYEN HOANG HAT
CN MAI ANH HÙNG Sinh viên thực hiện : _ NGUYEN LAN NGQC
N
THANH PHO HO CHi MINH 2009
Trang 2
-
"Em xin chân thành gởi lời cảm ơn én:
TS Neuydi Hoang Het da glaiiy dạy, Nướng ae tạo điều
F thuậŠ lợi nh để em Ä đàn shank khoatian nays ©”
Thy Mai Anh Haig da tận tình hướng dẫn kỹ thuật và
nghiệm
° * TS Ngưễn Tiên Cồng đã cho em những lời khuyên quí
TS, Phạm Lăn Ngọc Khog Sinh, Tường Đại học Sự Phạm
: poy Tracy, da aig em ° of cây # ký gt
2, us thay 66 trong ths Ha Hien Coté Ha Pian Tick da ho»
ro Xà 3p: nồi gian lộ Hoe oars
9) „4Ä giáp ð, hỗ trợ tôi trofqg suốt quá trình làm luận yan
Trang 3Mục lục
Danh mục các bang
Danh mục các sơ đỏ, hình vẽ
MỠ ĐÀU
Chương I TÔNG QUAN
1.1 Chi Dendrothphoe được tìm thấy ở Việt Nam
1.1.1 Cây mộc ký ngũ hùng, Dendrophthoe pentandra (L.) Miq,
111.1 M6 ta thy vật
1.1.1.2 Phân bổ
1.1113 Các nghiên cứu trước đây
1.2.1 Dendrophioe Falcata (L.f) Dans
1.2.2 Dendrophtoe Slamensis (Kurz) Dans
1.2.3 Dendrophioe Varians (BI.) Bl
“Chương 2 NGHIÊN CỨU VÀ KÉT QUÁ
2.1 Khảo sắt nguyên liệu
Trang 4
3.5.2 Củu trúc hợp chất MXEA-:
Chương 3- THỰC NGHIEM
3.INguyên liệu, hóa chất, thiết bị sử dụng trong nghiên cứu
3.2 Điều chế các loại cao “
3.3 Khdo sit cao ethyl acetate bing sic ky lớp mông
3.4 Trích ly một số hợp chất hữu cơ trên cao ethyl acetate, 43
3.4.1 Khảo sắt phân đoạn MXEA-H của cao ethyl acetate 3.4.1 Kho sit phin dogn MXEA-K cia cao ethyl acetate 'CHƯƠNG 4- KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 5
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang 6Bảng 2.1 Độ âm trung bình của nguyên liệu Đăng 2.2: Két qua sie ky ct silica gel trén cao ethyl acetate
Bang 2.3: Két qua sic ky c6t silica gel trén phân đoạn MXEA-HI,
Bing 2.4: So sánh kết quả phổ của MXEA-1 với các hợp chất đã biết
Bảng 5.1 Kết quả thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn:
Trang 7DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ
SƠ ĐÒ
Trang 8Sơ đồ 2.2: Cô lập MXEA-I và MXEA-2 từ cao bạn đầu
Hình 1.1: Cây Mộc ky ngi hing Dendrophioe pentandra (L.) Mig
Hinh 1.2: Cấu tạo cây Mộc ký ngũ hing
Hình 1.3: Mộc ký ngũ hùng ký sinh trên cây Xoài Mangifera indica L Hình 1.4: Mộc ký ngũ hùng ký sinh trên cây Xoan Melia azedarach Hình 1.5: Mộc ký ngũ hùng ký sinh trên cây Man Syzygium aequem Hình 1.6: Cây Dendrophtoe fateata (L.£) Dans Hình 1.7: Cay xoài Mangi/era índica L
Hình 2.1 Kết quả sắc ký lop mong MXEA-I so với cao MXEA
Hình 22 Kết quả sắc ký lớp mông MXEA-2 so với cao MXEA Hình 2.3 Kết quả sắc kỷ lớp mông MXEA-2 và MXEA-1
Trang 9CHUONG 1:
TONG QUAN
Trang 10MỞ ĐÀU
Ngày nay, cùng với sự phát triển vượt bậc của các ngành khoa học kỹ thuật nói chung, ngành hóa học về dược liệu cũng đã có những bước phát triển nhất định, nhằm đáp ứng nhủ cầu ngày cảng cao của con người Bằng phương pháp tổng hợp, các nhà hỏa học nghiên cứu về được liệu đã
điều chế được nhiều loại thuốc có khả năng trị được nhiều chứng bệnh khác nhau Đó là những thành tựu rất đáng trân trọng Tuy nhiên, trên thực tế, có
những dược phẩm tổng hợp, sau khi được nghiên cứu, thử nghiệm và đưa vào sử
đụng trong thực tế hàng chục năm sau mới xuất hiện tác dụng phụ, gây hại cho
sức khỏe con người
Vì lẽ đó, các nhà khoa học có khuynh hướng quay về với nền y học cổ
truyền, khám phá tác dụng thực sự của nguồn thảo dược thiên nhiên vốn rất đa dạng và phong phú Nhưng khác với thời đại trước đây, họ không mô mẫm rút
kinh nghiệm mà mạnh dạn sử dụng những phương tiện khoa học kỹ thuật hiện đại để nắm bất và khai thác hiệu quả hơn nguồn tài nguyên thiên nhiên vô giá này,
Củng với xu hướng chung của toàn thế giới, ngành được liệu nước ta cũng
có những bước phát triển, đặc biệt trong khoảng 10 năm trở lại đây Thêm vào
đó, với khí hậu nhiệt đới im, nước ta lại được thiên nhiên ưu đãi cho một nguồn
thảo được phong phú với những tác dụng thần kỳ được lưu giữ trong kho tàng y
học đân tộc cổ truyền Nhưng việc sử đụng cây chùm gửi làm thuốc trị bệnh còn
tủy thuộc vào loại cây chủ mà cây chàm gửi ký sinh ( hay bán ký sinh) [16]
“Theo Giáo sư Phạm Hoàng Hộ, cây chùm gửi có khoảng 47 loài, mỗi loài
lại sống ký sinh (bán ký sinh) một số cây chủ khác nhau, thậm chí cùng một cây chủ cỏ thể có nhiều cây chùm gửi khác nhau.|4]
hư vậy việc tìm hiểu thành phần hóa học và được tính của cây chùm gửi
là một lĩnh vực vô cùng phong phú Vì thời gian rất có hạn, đề tải chỉ bước đầu 1endrophthoe pentandra (L.)Mia,, sống ký sinh (bán kỷ sinh) trên cấy Xoai,
Mangifera indica \ 6 mign nam Việt Nam
Trang 11'Về mật hóa học, để tài sẽ góp phần vào việc tìm hiểu thành phần hóa học
của cây kỷ sinh trên cây chủ để so sánh thảnh phần hóa học của chúng
_Về mặt thực tiễn, trên cơ sở nghiên cửu về hoạt tính kháng khuẩn, đề tài sẽ
mang lại một số thông tin góp phần vào việc tiến hành nghiên cứu, khai thác và
sử dụng hợp lý nguồn được liệu quý từ thực vật ký sinh
Trang 121.1 CHI DENDROPHTHOE BUQC TIM THAY © VIET
Cay bán ký sinh, có nhánh to, hình trụ, sử sỉ
Lá so le, có khi gần như đối; phiến đa dạng, đằu tù hay nhọn, gốc tủ,
không lông, đây như da, đài 9 cm, rộng 3-6 cm
Hoa xếp thành từng bông ngắn, đơn độc, hay từng đôi một ở nách lá
Lá bắc khá to, lôm thành hình vỏ ốc, đài hình chuông; tràng cánh hợp có màu, chỉ nhị đẹt, có lông; bằu hạ; vòi 5 góc
'Quả hình trứng, đôi khi dài đến 1 cm, bao bởi các thủy của đài
Trang 134
1-Canh hoa, 2-chdi hoa, 3-hoa, 4-lá bắc, 5-quá
Mình 1.2: Cấu tạo cây Mộc ký ngũ hùng [18] 1.1.1.2 Phân bố [5] [6]
Trên thế giới, Mộc ký ngũ hùng được tìm thấy ở Án Độ, Lào, Thái Lan, Campuchia, Việt Nam, Malaysia, Indonesia, Philippin
Ở Việt Nam, Mộc ký ngũ hùng mọc chủ yếu ở vùng Nam bộ, phân bố từ
Hà Tây đến Khánh Hòa; Ninh Thuận, Lâm Đồng, Đồng Nai, Bà Rịa- Vũng Tau,
'Tp.Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Kiên Giang
“Thường mọc ở đồng bằng, trung du, rừng ngập mặn ven biển
Trang 14Tên để ải Bước đầu tim hiễu thành phần hoá học
Mình 1.4: Mộc ký ngũ hùng ký sinh trên cây Xoan (Meliz azederach L.)
"Hình 1.5: Mộc ký ngũ hùng ký sinh trên cây Man (Syzygium agueum (Burm £) Alston )
1.1.1.3 Các nghiên cứu trước đây
1.1.1.3.1 Các nghiên cứu về được tí
Cây chùm gỗi (còn gụi là tâm gặt, tầm gồi, chùm gội) là một loại thực vật
ký sinh hay bán kỷ sinh trên một hay một vài loại cây khác nhau ở những vùng
ôn đới, nhiệt đới
Từ nhiều thé kỷ trước, chùm gửi được dùng để chữa tai biển mạch máu,
Trang 15
Cách dùng phổ biến: lá non, trái (chiết xuất) có thể ăn trực tiếp; ở châu
Âu, người ta dùng chùm gửi lảm thuốc chích
'Chùm gởi có khả năng gây độc tính tế bảo ung thư vả tăng cường hệ thống
miễn dịch [19]
Theo Giáo sư Đỗ Tắt Lợi, cây chùm gửi ký sinh trên cây dâu (Tang ký
sinh) bổ gan, thận; chữa đau lưng, đau minh, an thai, lợi sữa [1]
Tuy nhiên có một số tác dụng ngoài ý muốn: chùm gửi chưa được chế biến có chứa độc tố: ăn chùm gửi bị nôn, tai biến mạch máu não, nhịp tìm giảm
dùng dạng chích có thể gây ngứa, nỗi mắn đ [19]
Hiện nay chùm gửi vẫn chưa được chứng minh là an toàn và hiệu quả trong việc chữa trị
Theo "Các cây thuốc được dùng trong trung tâm nghiên cứu phát triển hoàng gia Kungkrabaen, tỉnh Chanthaburi” của Wongsatit Chuakul và cộng sự,
toàn bộ cây mộc ký ngũ hùng sống ký sinh trên cây gòn (Ceiba penzndra
toàn bộ cây mộc ký ngũ hùng sống ký sinh trên cây xoài dùng để tị bệnh đái tháo đường [17]
“Theo béo cáo “Nghên cứu tác dung của viên nén độc hoạt tang ký sinh
trên bệnh nhân thoái hóa khớp gối” của bác sĩ Đỗ Tắn Khoa, bệnh viện y học cổ truyền thành phố Hồ Chí Minh, đùng viên nén Độc hoạt tang ky sinh có tác đụng
giảm đau và cải thiện chức năng vận động khớp: 63 bệnh nhân, 11 nam, 52 nữ, 81.39% giảm đau và 91.9% cải thiện vận động (gấp gối) [20]
“Trong “Những bải thuốc ký sinh cây dâu” của Dược sỹ Đỗ Huy Bích, cây chùm gửi ký sinh trên cây dâu có vị đẳng , tính bình, không độc, có tác dụng bổ
‘gan thận, lợi khí huyết, mạnh gân xương, an thai, lợi sữa Dùng riêng hoặc phối hợp với các vị thuốc khác trong những trường hợp sau: trị đau xóc hai bên hông; trị đại tiện ra máu, lưng gồi đau; trị tăng huyết áp; trị tay chân tê bại, tắc tia sữa; trị đau bụng, động thai, trị ho ra máu, trị đau lưng, trị suy nhược thẳn kinh [20]
Trang 16
1.1.1.2 Các nghiên cứu về hoá học
Trên thể giới, chỉ có công trình nghiên cứu năm 2006 của nhóm tác giả người Indonesia la Nina Artanti, Yelli Ma`arifa, Muhammad Hanafi da tach due lượng phân tử: 302) từ cao ethanol của cây Mộc ký ngũ hùng Øenđrophfhoc pentandra (L.) Miq, ký sinh trên cây khế (Averrhoa carambola) [9|
Trang 17
1.1.2.2 Phân bố
‘Thi Đức, Tp.HCM
1.1.2.3 Nghiên cứu về dược tính [16] [13]
Dendrophthoe falcata (Linn.f.) la loai edy ky sinh mọc rậm rạp trên rất
nhiều cây chủ Các bộ phận của cây đều có giá trị quan trọng về được tính, được
sử dụng như những phương thuốc truyền thống Ví dụ như làm thuốc kích dục,
cẳm máu, thuốc ngủ, thuốc lợi tiểu và làm suy giảm căn bệnh hen suyén, rồi loạn kinh nguyệt, lao phổi Cằn chủ ý rằng dược tính của cây ky sinh thì phụ thuộc rất
lớn vào cây chủ Ví dụ : Khi ký sinh trên Calotropis gigantea, D faltaca c6 tée
D faltaca dugc ding 4é chita bénh yéu sinh lý và khi ky sinh trén Shorea robusta
(Sal tree) nd duge ding để chữa bệnh tê liệt Ngoài những giá trị về được tính, trái của D fal:aca có vị ngọt và được dùng như thực phẩm Dịch trích etanol 70% có khả năng chống oxi hóa tốt, chống bệnh máu nhiễm mỡ, có tiềm năng trong việc điều trị bệnh tiểu đường loại 2 (tốt hơn dịch trich cua ether diu hoa va ethyl acetate)
1.1.2.4 Nghiên cứu về hóa học [10] [14] [15] [16]
‘+ Boonsong và cộng sự cô lập được 3 glycoside tim la stospeside, odoroside
F va neritaloside từ lá của Ø /altaea kỷ sinh trén Nerium oleander + Anjeneyulu và cộng sự cô lập duge acid oleanolic, acetate va metyl ester aeetate của nó, ƒ-sitosterol và sgmasterol từ cảnh của 7) /af/aca ký sinh trên cây xoài Magf/erg indiea L
« —— Indrani và cộng sự cô lập duge (+)-catechin, leucocyanidin, acid gallic, acid chebulinie từ lá và vô cây của D_ /afea kỷ sinh trên Terminalia tomentora
* Khi so sánh rất nhiều cây chủ khác nhau, Nair và cộng sự tổng kết
D faltaca chita kaempferol, quercetin, myrecitin và các hgp chat glycoside
“của chúng
Uppuluri Venkata Mallavadhani và cộng sự cô lập được 9 hợp chất
triterpene tir cao n-hexane (1-9), 3 hợp chit phenolic metabolic (10-12) tir
Trang 18cao methanol từ trái của Ø2 /affaea ky sinh trén Shorea robusta (Sal tree
"Trong số 9 hợp chất triierpcne có 3 chất mới (1-3)
Hop chat (1) dạng dầu, không mâu
Hợp chất (2) dạng rắn, không màu
hịp chất (3): tỉnh thể hình kim không mầu
(1) 3ƒ-aeetoxy-lJ-(2-hydroxy-2-propoxy)-1 1a-hydroxy-olean-]2-ene (3) 3ƒ-aeetoxy-l1a-ethoxy-lj-hydroxy-olean-12-ene (3) 3B-acetoxy-1-hydroxy-I la-methoxy-olean-I2-ene (4) 3B-acetoxy-18,11a-diydroxy-olean-12-ene
3 Rụ: H; Rị Me
4 Ri Ro H
Trang 19“Tiểu mộc, bán kỷ sinh, lá to Phần non có lông dây hình sao sét Lá mọc
đối, có phiến xoan rộng thoa, dai 4-7,5 cm, đáy tròn, hơi lõm, chót nhọn, có lông mặt đưới, gân-phụ không rõ Cuống 5-8 mm Gié ngắn hơn lá
Hiện nay chưa tìm thấy tài liệu nghiền cứu về nơi phân bổ, dược tính và
thành phần hóa học của cây
1.1.4 DENDROPHTHOE VARIANS (BL.) BL [5]
'Bán ký sinh thành bụi, thân to bằng ngón tay, vỏ đen ít nứt, nhánh non
không lông Lá mọc xen; phiến xoan, đầu tròn hay tả, đáy hẹp, từ từ hẹp trên
cuống gần từ đáy 3, dai, không lông; cuống vào 1 cm Phát hoa cao 2 em, Phi quả xoan, cao 1 em, nâu nâu
Hiện nay chưa tìm thấy tài liệu nghiên cứu về nơi phân bố, được tính và thành phần hóa học của cây
SVTH: Nguyễn Lan Ngọc Trang 10
Trang 20Tên để tài Bước đều tìm hiểu thành phần hoá học
12 CÂY XOÀI
Hình I.7: Cây xoài
Tên khoa hoc: Mangifera indica |
“Thuộc ho dao Kin hét (Anacardiaceac)
'Cây to, thân gỗ, cao 15-20 m Lá nguyên, mọc so le, đơn, thuôn dài, nhẫn,
bóng đài 15-30 cm, rộng 5-7 cm Hoa nhỏ, màu vàng nhạt, thành chủy ở dầu
cảnh Quả hạch khá to, hạch dẹt, hình thận, cứng trên có những thớ sợi khi nẫy
không đều
1.2.2 PHÂN BỘ [21
XXoài được trồng ở Ấn độ cách đây hàng ngàn năm, ở Đông Nam Á
khoảng thế kỷ thứ 4-5 trước công nguyên và du nhập đến Brazil, Mehico vào
khoảng thể kỷ thứ 10
Ngày nay, xoài được xem là cây ăn quả, trồng ở vùng nhiệt đới và cặn
nhiệt đới, một nửa sản lượng xoài có nguồn gốc từ Ấn Độ
© Viet Nam, cây xoai tring phổ biển khắp miễn Nam, tại miỄn Bắc nhiễu nơi như Yên Châu (Sơn La) cũng đã trồng,
SVTH: Nguyễn Lan Ngọc _ _ Trang 11
Trang 21
1.2.3 CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY
1.2.3.1 Các nghiên cứu về được tính [23]
Gallic acid, quercetin chiết bằng côn từ lá có tinh chat kháng bệnh cúm Nước sắc từ lá có khả năng hạ thấp đường trong máu nhờ giảm bớt sự hắp
thu glucose trong rudt
'Ở Cuba, vỏ cây được sắc cho vào thức an, my phim hay sit dung trong y được vì có tỉnh chống oxy hóa, chống co thất, kích thích sản xuất bạch huyết cầu, ngăn cản trùng Candida aibicans bám dính Được chế thành thuốc xức, có tên biệt được Vimang, chứa mangiferin kháng viêm Nước sắc còn có tác dụng giảm
dau, ức chế hoạt động của đại thực bảo, được dùng trong những liệu pháp miễn địch bệnh bọc nên được để nghị dùng làm thuốc bổ, chẳng giả
Cũng nhờ chứa đựng polyphenol mà phần chiết hạch trái với cồn có tính kháng vi sinh vật, mãnh liệt đối với những vi khuẩn Gram dương hơn Gram âm Khi thử trên chuột, phần chiết chứa 2,6% mangiferin có tác dụng gia tăng kháng thể, nên có thể dùng làm thuốc kích thích miễn dịch
'Ở Trung Hoa, hạch xoài có nhiều lipid nên được dùng làm bơ, vỏ trái
dùng làm giắm giàu sinh ố
“Trong thí nghiệm chống khối u với những tế bào Raji mang bộ gen độc
trùng Epstein Barr, vỏ trái có khả năng tiêu hủy những kháng nguyên
Nhựa cây có tính chất chống nắm, khử trùng, có hiệu lực lên Escherichiz
coli, Bacillus cereus và Penieillum
'Do có khả năng giữ ẩm, xoài được dùng trong mỹ phẩm bảo vệ đa tóc
Quả có vị ngọt, chua, tính bình, tác đụng trị ho, Hột có vị đắng, tính bình, tác dụng hành khí giảm đau
Trong dân gian, vỏ thân giã vất lấy nước hay đem sắc dùng chữa sốt, đau
răng, thấp khớp, tị sưng viêm, lở loét, bệnh ngoài da Nhựa cây hòa với nước chanh dùng bôi ghé V6 quả có tác đụng cằm máu tử cung, khái huyết, chảy máu nuột, chữa rong kinh, ho khạc, đại tiên ra máu, lị mạn tính, bạch đới Hach xoài tân bột chữa mầu tử cung, trị giun, chữa
Trang 22
Một số bài thuốc [23]
1 Ho, đoán hơi, đảm nhiều: Quả sống 1 quả, bỏ hột, rồi ăn cả vỏ, ngày 3
lần
2 Đầy bụng, ăn không tiêu: Quả sống một quả, ăn cả vỏ, sáng chiều | lan
3 Chay mau chan răng: Qua sống 2 quá, dùng cả vỏ, mỗi ngày 1 lần
4 Viêm tỉnh hoàn: Hột xoài 15g, hột nhãn 15g, cùng giã nhuyễn, táo đỏ 5 quả, hoàng kỳ 15g, sắc uống, mỗi sáng chiều 1 lần
5 Phù thủng: Võ quả xoài 15g hột xoài 30g, sắc uống, mỗi ngày 1 lần
6 Say tàu xe: Ăn xoài sống hay nấu nước uống
7 Viêm họng mạn tính, khan tiếng: xoài với lượng vừa, sắc nước uống thay trả, dùng nhiều lần
8 Viém da, chim: v6 quả 150g nẫu nước rửa tại chỗ, ngày 3 lần '9 Sinh tổ làm đẹp da: xoài chín nữa quả, chanh nửa quả, bưởi nửa quá,
mật ong nửa muỗng nhỏ, sữa chua nửa ly, nước đá, tất cả cho vào máy xay sinh
tố rồi dùng
1.2.3.2 Các nghiên cứu về hóa học
acid, citric acid, axallic acid, protein, tro và xo trong
‘com xoài
SVTH: Nguyén Lan Ngoe Trang 13
Trang 23Siddiqui vi | Mangiferin, mangiferic acid, gallic acid
cộng sự
Mangiferin H{CHCOOH Mangiferic acid 00H
1943 | Hall Phat hign mt sb vitamine (Hach xoài),
1944 | Quinones, | Carotene, thiamine, riboflavin và ascorbie acid
Guerrantvà | (Qua xoai)
Dutcher
1946 | Sadana, ‘Xanthophyll, Prearotene, pseudo-a-carotene
‘Ahmad (Quả xoài)
1938 | Dhingra ‘Chit béo, tinh bot, during protein, cde tannin, tro, SiO, Fez0s, CaO.MgO, P,O,, Na;O,K;O và các acid: caproic, laurie, myristie, palmitie, stearic, arachiic, oleic va linoleic,
‘Siddiqui va | Gallic acid va tannin
công sự
: Nguyễn Lan Ngọc Trang l4
Trang 24
1957 | Syun Iseda | Phat ign mangiferin vi các dẫn xuất của mangiferin
1961 | Singh va Bose ‘Bthy! gallate
1964 | Das và Rao Uronic acid (V6 qua )
Sissi va Saleh | Tannin, gallic acid và mangiferin (Vỏ cây) Nigam và Eriedelin và ƒ-sitosterol (Rỗ)
Trang 25‘Ten dé tai Bude dau tìm hiểu thành phần hoá học
Mangiferonie acid và dihydromangiferolic acid
‘Sissi, Saleh vi | Phat hign sucrose, glucose, fructose, xylose, công sự galactose, raffinose, rhamnose, mangiferin và Aavonoidal tannin
‘SissMi va | Protocatechuic acid, catechin, gallic acid, ellagic acid Ansary và kaempftrol
Protocatechuic acid Catechin
on Ellagic acid Kaempferol
Trang 26
Ambolie acid
1967 | Stefano ‘Mangiferolic acid, hydroxymangiferolic acid và các
'Corsano và hp chit triterpene
Trang 27
Hydroxymangiferolic acid
Trang 28
SVTHE Nguyễn Lăn Ngọc,
1969 | Sissi, Hassan _ [Xác định sự e6 mit cia sucrose, glucose, fructose,
vi Saleh protocatechuic acid, allic acid, mangiferin, Kaempferol, quercitin, isoquercitin
Trang 19
Trang 291970 | Sissi, Hassan] 5 amino acid: alanin, glycine, tyrosin, leucine,
va Saleh valine, shikimic vi kinie acid,
‘Cie (lavonoid như: mangiferin va tannins
(13R,17R)-17-(furan-3-yl)-hexadecahydro- 44,8,10,13-pentamethyl-1H-
.eyclopenta[a]phenanthren-3-ol
1973 | Younes Tndieenol
L
1975 | Maheswari | Octade-cane, Bis-2-ethy hexanylphthallate,
‘n-octacosanol, sitosterol, palmitic acid, gallic acid, methyl gallate, ellagic acid, dimethylellagic acid,
Trang 30TmeS0- Insi0Ì và galactose
OOCH;
H Methyl gallate Abdallah và _ | Chimg minh có stearie, oleie, linoleic, pahmitie acid, Saleh isomangiferin, homomangiferin, fisetin, quercitin,
isoquercitin, astragline, gallic acid, methylgallate, ellagie acid, m-digalie acid, j-glueogallin, sallotannin và (R}-dihydro-3-methylfuran-2(3H)-one (Hach xoài)
Isomangiferin
m-digallic acid
f-glueogallin
Trang 31
° (R)-dihydro-3-methylfuran-2(3H)-one
1976 | Rao va Modi | Fructose-1,6-diphosphatase (trdi xodi sng)
1980 | Craveiro và _ | ƒ-pinene, camphene, a-terpinolene, linalool, estragol,
Andrade celhyleugenol và J-caryophyllene
Camphene œtepinolene Linalool
Estragol Ethyleugenol ƒ-caryophyllene
1981 | Anjaneyulu và | Taraxerone, taraxerol, friedelin, lupeol, ƒ-sitosterol,,
cộng sự iedelan-3-ƒrol,a-amyrin, ƒ-amyrin, cyloatenol
Trang 321985 Connolly 'Cyeloan-24-ene-3D.26-triol, dammarendiol,
3-ketodammar-24E-ene-205, 26-diol và 3ƒ-hydroaycyeloarc-24-ene-26-al
Cyctoart-24-ene-39,26-triol i] CH;OH
Trang 33‘va 3a,27-dihydroxy-cycloar-24E-ene-26-oic acid
Trang 34
38,22 (RIS), 22 (R/S)-dihydroxycycloart-24E-ene-26-
ic acid
ĐH ho"?
3,23 (RIS), dihydroxy-cycloart-24E-ene-26-oie acid
Trang 35
và cộngsự | acid, mangfarnasoic acid
1999 | Gupta,J.và [-uwsanone và mangiferursanone
Trang 26
Trang 36CHƯƠNG 2:
NGHIÊN CỨU VÀ KÉT QUÁ
Trang 372.1 KHẢO SÁT NGUYEN LIEU
2.1.1 THU HÁI VÀ XỬ LÝ MẪU
Mẫu cây Mộc ký ngũ hùng tươi kỷ sinh trên cây xoài được thu hái tại xã
“Xuân Trường, huyện Xuân Lộc, tinh Đồng Nai vào tháng 05 năm 2008 Cây đã định danh là cây Mộc ký ngũ hùng Dendrophthoe pentandra (L.) Mig., Ho chim
gửi (Loranthaceae) Sau khi thu hái, mẫu cây tươi được rửa sạch, để ráo, băm nhỏ, sây khô ở 70°C và xay nhỏ thu được 2kg (MX)
2.2 ĐIỀU CHẾ CÁC LOẠI CAO|2|
Bột cây khô (2kg) được trích kiệt bằng ethanol theo phương pháp ngâm dâm ở nhiệt độ phòng, lọc, cỏ quay thu hồi dung môi, thu được cao thô ethanol
MX (200g)
Trang 38
Dang phương pháp sắc ký cột silicagel đối với cao ethanol, giải ly lần lượt bảng các đơn dung môi từ không phân cực đến phản cực: ether dầu hỏa,
chloroform, ethyl acetate và methanol Dung dịch gii ly qua cột được hứng vào
các lọ, mỗi lọ 500ml, đem cô quay, thu hồi dung môi ở áp suất kém vả tiến hành sắc ký lớp mỏng Các lọ có sắc kỷ lớp mỏng giổng nhau được gom thành một phân đoạn Kết quả thu được các cao: cao cther dầu hỏa, cao chioroform, cao
ethyl acetate, ea methanol
‘Qui trình điều chế các loại cao được trình bảy theo sơ đỏ 2.1:
SƠ ĐÔ 3.1: QUY TRINH DIEU CHE CÁC LOẠI CAO
~ Ngâm dằm véi ethanol
= Dung moi giải ly:chloroform
~ Cô quay thu hồi dung môi
~ Cô quay thụ hồi dung môi Cột còn lại
= Dung mdi giải ly: methanol
~ Cô quay thu hồi dung môi
Trang 392.3 KHẢO SÁT BẰNG SẮC KÝ LỚP MỎNG
Sắc ký lớp mỏng áp dụng lên cao ethyl acetate MXEA , giải ly bảng hệ
‘dung mdi chloroform:methanol (85:15), hiện hình bản mỏng bằng sulfuric acid R.=0.68, vết vàng R0 36,
2.4 TRÍCH LY, CÔ LẬP MỘT SÓ HỢP CHÁT HỮU CƠ TREN CAO ETHYL ACETATE
Két qua sic ky lop méng trén cao ethyl acetate cho thấy có rất
sát nhau, chồng lên nhau, nhưng cũng có một số vết khá đẹp nên chúng
cao này để sắc ký cột
Sắc ký cột siliea gel áp dung trén cao ethyl acetate (4g) lần lượt giải ly bằng các hệ dung môi từ phân cực thấp đến các hệ dung môi phân cực hơn Dịch
giải ly qua cột được hứng vào các ống nghiệm, mỗi đoạn hứng 50ml; kiểm tra
theo doi quá trình bằng sắc ký lớp mỏng Những ống nghiệm cho kết quả sắc ký giống nhau được gộp chung lại thành 1 phan đoạn, cô quay đuổi dung moi và
chứa trong các hi bi Kết quả được trình bày trong bảng 2.2
đoạn MXEA-K có nhiều kết tỉnh màu vàng lắp lánh trong thành ống nghiệm Vì vậy, chúng tôi quyết định khảo sát phân đoạn MXEA-H và MXEA-K của cao
ethyl acetate Các phân đoạn còn lại chúng tôi chưa khảo sắt
SVTH: Nguyễn Lan Ngọc Trang 29
Trang 40Bước đầu tìm hiểu thành phần hoá học