1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược học FULL (dược LIỆU và dược cổ TRUYỀN) bước đầu khảo sát thành phần hóa học của cây bổ béo bốn nhị gomphandra tetrandra

65 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CÁM ƠN

  • KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 21

  • KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 32

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

    • 1.1.1. Đặc điểm phân bố và thực vật của chi Gomphandra

    • 1.1.2. Đặc điểm thực vật và phân bố của một số loài thuộc chi Gomphandra ở Việt Nam

    • 1.1.3. Thành phần hóa học

    • 1.1.4. Tác dụng sinh học

    • 1.1.5. Công dụng của một số loài thuộc chi Gomphandra

    • 1.2.1. Vị trí phân loại của Bổ béo bốn nhị

    • 1.2.2. Đặc điểm thực vật và vị trí phân bố

    • 1.2.3. Thành phần hóa học

    • 1.2.4. Tác dụng sinh học

    • 1.2.5. Công dụng

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • Hóa chất, thiết bị

    • 2.2.1. Hóa chất

    • 2.2.2. Thiết bị

  • Phương pháp nghiên cứu

    • 2.3.1. Phương pháp định tính các nhóm chất thường gặp bằng phản ứng hóa học

    • Phản ứng với kiềm:

    • Phản ứng Borntraeger:

    • 2.3.2. Phương pháp chiết xuất và phân lập hợp chất

    • 2.3.3. Phương pháp xác định cấu trúc hợp chất

  • KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

  • Kết quả chiết xuất và phân lập các hợp chất

  • A B C

  • Cao BuOH (20,42 g)

  • GT-1A2

  • GT-8C1

  • Kết quả xác định cấu trúc của các hợp chất

    • 3.3.1. Hợp chất GT-1A2

    • 3.3.2. Hợp chất GT-8C1

  • Bàn luận

    • 3.4.1. Về định tính

    • 3.4.2. Về chiết xuất

    • 3.4.3. Về phân lập và xác định cấu trúc hợp chất

  • Kết luận

  • Đề xuất

  • Tiếng Việt

  • Tiếng Anh

  • PHỤ LỤC

  • PHỤ LỤC 2.2. DỮ LIỆU PHỔ CỦA HỢP CHẤT GT-8C1

Nội dung

LỜI CÁM ƠN Khóa luận kết trình học tập, rèn luyện em Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội trình nghiên cứu, thực hành Khoa Hóa Thực vật – Viện Dược liệu Trong trình nghiên cứu hồn thành khóa luận này, em nhận nhiều giúp đỡ quý báu từ Thầy Cô Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội nhà khoa học Viện Dược liệu gia đình bạn bè Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết sâu sắc tới PGS.TS Đỗ Thị Hà TS Vũ Đức Lợi - người Thầy hết lịng tận tình, bảo em q trình làm khóa luận Em xin gửi lời cám ơn chân thành đến ThS Nguyễn Thị Thu, ThS Vũ Thị Diệp cán nghiên cứu Khoa Hóa Thực vật – Viện Dược liệu giúp đỡ hướng dẫn em q trình thực hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa Y Dược, Bộ môn Dược liệu – Dược học cô truyền Thầy Cô Khoa Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho em thực khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cám ơn tới ông Đinh Gia Thuyết, phịng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình cấp dược liệu tài trợ phần kinh phí từ đề tài Nghị định thư Việt - Hàn "Nghiên cứu hoạt tính kháng ung thư điều hịa miễn dịch số thuốc Việt Nam" để em thực đề tài khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, em xin gửi lời cám ơn tới gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ em trình học tập làm đề tài tốt nghiệp Trong q trình làm khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý Thây Cơ để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 07 tháng 06 năm 2020 Sinh viên MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, CÁC KÍ HIỆU DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1.1 Đặc điểm phân bố thực vật chi Gomphandra 1.1.2 Đặc điểm thực vật phân bố số loài thuộc chi Gomphandra Việt Nam 1.1.3 Thành phân hóa học 1.1.4 Tác dụng sinh học 1.1.5 Cơng dung số lồi thuộc chi Gomphandra 1.2.1 Vị trí phân loại Bơ béo bốn nhị 1.2.2 Đặc điểm thực vật vị trí phân bố 1.2.3 Thành phân hóa học 1.2.4 Tác dụng sinh học 1.2.5 Công dụng ĐỐI TƯỢNG VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CƯU 2.2.1 Hóa chất 13 2.2.2 Thiết bị 14 2.3.1 Phương pháp định tính nhóm chất thường gặp phản ứng hóa học 14 2.3.2 Phương pháp chiết xuất phân lập hợp chất .19 2.3.3 Phương pháp xác định cấu trúc hợp chất 20 KẾT QUẢ VA BAN LUẬN 21 3.3.1 Hợp chất GT-1A2 24 3.3.2 Hợp chất GT-8C1 26 3.4.1 Về định tính 27 3.4.2 Về chiết xuất 27 3.4.3 Về phân lập xác định cấu trúc hợp chất 28 KẾT LUẬN VA ĐỀ XUẤT 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHU LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, CÁC KÍ HIỆU Tên viết tắt Tên viết đầy đủ Proton Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy H-NMR 5-HMF 13 C-NMR (Phô cộng hưởng từ hạt nhân proton) 5-Hydroxymethyl-2-furfural Cacbon 13 Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy (Phô cộng hưởng từ hạt nhân cacbon 13) AARS Aminoacyl-tRNA synthetase ABTS 2,20-Azino-bis-(3-ethylbenzo-thiazoline-6-sulfonic acid) AMP Adenosine monophosphate ATP Adenosine triphosphat BmAsnRS Brugia malayi asparaginyl-tRNA synthetase BuOH Butanol CD3OD Deuterated methanol COSY Correlation Spectroscopy DCM Dicloromethane DEPT Distortionless Enhancement by Polarization Transfer DLA Daltons lymphoma ascites DPPH 2,2-Diphenyl-1-picrylhydrazyl EAC Ehrlich’s Ascites Carcinoma Electronspray Ionization Mass Spectrum ESI-MS (Phơ khối ion hóa phun mù điện tử) EtOH Ethanol EtOAc Ethyl acetate Heteronuclear Multiple Bond Correlation HMBC HPLC (Phô tương tác dị hạt nhân qua nhiều liên kết) High Performance Liquid Chromatography (Sắc ký lỏng hiệu cao) Heteronuclear Single Quantum Correlation HSQC (Phô tương tác dị hạt nhân lượng tử đơn) IC50 50% Inhibitory Concentration (Nồng độ ức chế 50%) IL Interleukin m/z Khối lượng/ điện tích MCP-1 Monocyte Chemoattractant Protein-1 MDA Malondialdehyde MeOH Methanol mRNA Messenger RNA (ARN thông tin) TLC Thin Layer Chromatography (Sắc ký lớp mỏng) TNF-α Tumor Necrosis Factor-α (Yếu tố hoại tử khối u alpha) tRNA Transfer RNA (ARN vận chuyển) UTI Urinary Tract Infection (Nhiễm trùng đường tiết niệu) v/v Thể tích/ thể tích v/v/v Thể tích/ thể tích/ thể tích DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Đặc điểm thực vật chi Gomphandra Hình 1.2 Cấu trúc hóa học campothecin (1) Hình 1.3 Cấu trúc hóa học quercetin (2) luteolin (3) Hình 1.4 Đặc điểm thực vật mẫu nghiên cứu 10 Hình 1.5 Cấu trúc hóa học apigenin-7-O-β-ᴅ-apiofuranosyl-(1->6)-β-ᴅglucopyranosid (4) apigenin-7-O-β-ᴅ-glucopyranosid (5) 11 Hình 1.6 Cấu trúc hóa học gonocaryosid A 11 Hình 2.1 Rễ Bô béo bốn nhị 13 Hình 3.1 Quy trình chiết xuất cao tổng cao phân đoạn từ rễ Bô béo bốn nhị 23 Hình 3.2 Sắc ký đồ cao tổng cao phân đoạn từ rễ Bô béo bốn nhị 23 Hình 3.3 Sơ đồ quy trình phân lập hợp chất từ rễ Bơ béo bốn nhị 24 Hình 3.4 Cấu trúc hóa học hợp chất GT-1A2 .25 Hình 3.5 Cấu trúc hóa học hợp chất GT-8C1 .26 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Kết định tính sơ nhóm chất có rễ dược liệu 21 Bảng 3.2 Dữ liệu phô NMR hợp chất GT-1A2 25 Bảng 3.3 Dữ liệu phô NMR hợp chất GT-8C1 27 MỞ ĐẦU Việt Nam có hệ sinh thái phong phú đa dạng, có tiềm to lớn tài nguyên thuốc với 4000 loài thuốc, 50 loài tảo biển, 75 lồi khống vật gân 410 động vật làm thuốc [2] Vì vậy, từ xa xưa, ơng cha ta sử dụng thuốc cô truyền từ loại để chữa trị số bệnh thường gặp nâng cao sức khỏe Những thuốc sử dụng rộng rãi cho thấy tính hiệu tốt, nhiên đa số dựa kinh nghiệm dân gian mà chưa có sơ khoa học vững Trong thập kỷ gần đây, người dần có xu hướng sử dụng sản phẩm có nguồn gốc thảo dược để phịng trị bệnh Nền y học cô truyền ngày quan tâm phát triển Với tiến khoa học kỹ thuật, ngày nhiều loài dược liệu nghiên cứu sâu thành phân hóa học, tác dụng sinh học, … Những kết nghiên cứu se nguồn cung cấp hợp chất tiềm để thử hoạt tính sinh học, phuc vu cho nhiều lĩnh vực khoa học, đặc biệt y học Bô béo bốn nhị (Gomphandra tetrandra (Wall.) Sleumer.) số lồi sử dung phơ biến dân gian với công dung chống mệt mỏi, giải khát, tăng cường sức khỏe chữa viêm tủy xương, viêm dày cấp tính [5, 6] Các tác dụng sinh học bao gồm chống oxy hóa, dọn dẹp gốc tự ức chế enzym lipoxygenase chứng minh thử nghiệm in vitro [39] Tuy nhiên, giới Việt Nam, nghiên cứu lồi cịn khiêm tốn Do vậy, để góp phần cung cấp sơ khoa học thành phân hóa học cho nghiên cứu lồi tương lai, khóa luận triển khai với đề tài: “Bước đầu khảo sát thành phần hóa học Bô béo bốn nhị Gomphandra tetrandra (Wall.) Sleumer., họ Thu đào (Icacinaceae)” với mục tiêu: Định tính nhóm chất thường gặp phản ứng hóa học rễ Bơ béo bốn nhị Chiết xuất, phân lập xác định cấu trúc số hợp chất từ rễ Bơ béo bốn nhị CHƯƠNG 1: TỞNG QUAN Tổng quan vê chi Gomphandra 1.1.1 Đặc điểm phân bô va thực vật của chi Gomphandra Chi Gomphandra có khoảng 33 loài vùng nhiệt đới cận nhiệt đới châu Á, từ vùng Malesia đến New Guinea, quần đảo Solomon Santa Cruz, đông bắc Úc vùng Melanesia Hai loài xuất Ceylon [18] Một tài liệu khác cho chi Gomphandra có 60 loài phân bố Ấn Độ, Trung Quốc Solomon [46] Ơ Việt Nam, chi Gomphandra có lồi, có hoặc lồi có rễ củ dùng để làm thuốc [1] Chi Gomphandra dạng bui đến thân gơ cỡ trung bình Cum hoa mọc nách lá, mọc đối hoặc mọc cuối Hoa đơn tính Đài hoa hình chén, liền tồn đến nhọn hoặc chia thùy Hoa có đến cánh, riêng re hoặc liên kết với Hoa đực có -5 nhị hoa, nhị dẹt mơ rộng phía trên, nhẵn hoặc thường có lơng tơ mọc trung tâm, mặt lưng / hoặc vị trí liên kết; bâu nhuy nhỏ chưa phát triển, hình tru, hình nón hoặc hình trứng Hoa cái: nhị lép có đặc điểm giống nhị hoa đực, đơi có lơng tơ; bâu nhuy hình tru, đơi có phân nhơ lên gốc khơng có phân phu bên, nhuy hoa khơng có cuống, giống hình đâu ghim, thường chia thùy hoặc đỉnh, phát triển Quả khơng phăng, chứa hạt, hình dạng khác nhau, lớp thịt mỏng, bên lớp vỏ thường có 8-13 đường dọc, rãnh nơi bật bên [46] Hình 1.1 Đặc điểm thực vật chi Gomphandra [46] A: Cành với cụm hoa cái; B: Cụm hoa đực; C: Quả (mặt lưng mặt bụng); D: Hoa đực; E: Bâu nhụy với đầu nhụy; F: Nhị hoa (mặt bụng); G: Tràng hoa (đỉnh cánh hoa cụp vào trong) 1.1.2 Đặc điểm thực vật va phân bô của một sô loai thuộc chi Gomphandra Việt Nam 1.1.2.1 Bô béo Gomphandra tonkinensis Gagnep Bô béo có tên khoa học Gomphandra tonkinensis Gagnep hoặc Gomphandra mollis Merr còn gọi bùi béo, béo trắng, trai đang, tiết hùng, lô nội, mao hùng mềm Đặc điểm tiểu mộc hoặc đại mộc nhỏ, cao 2-4 m Rễ mọc thẳng, mập, mềm nạc, màu trắng ngà, đắng Cành non có lơng mịn Lá có phiến trịn dài, mọc so le, hình giáo, mép nguyên, chiều dài 15-25 cm, mặt nhẵn màu lục sẫm, mặt màu xanh nhạt, có nhiều lơng mịn, gân phu 8-13 cặp; cuống 10-12 mm, có cuống ngắn Cụm hoa hình ngù kép, hoa nhỏ, màu trắng, phát hoa chót nhánh hoặc đối diện với lá; tán kép to 1,5 cm; hoa phân; đài mm; vành cao 3-14 mm, PHU LỤC PHU LỤC KẾT QUẢ GIÁM ĐỊNH TÊN KHOA HỌC PHU LỤC DỮ LIỆU PHÔ CỦA CÁC HỢP CHẤT Phu lục 2.1 Dữ liệu phô hợp chất GT-1A2 Phu lục 2.2 Dữ liệu phô hợp chất GT-8C1 PHU LỤC KẾT QUẢ GIÁM ĐỊNH TÊN KHOA HỌC PHU LỤC 2.1 DỮ LIỆU PHÔ CỦA HỢP CHẤT GT-1A2 Cấu trúc hóa học hợp chất GT-1A2 Phu luc 2.1.1 Phô 1H-NMR (500 MHz, CD3OD) hợp chất GT-1A2 Phu luc 2.1.2 Phô 13C-NMR (125 MHz, CD3OD) hợp chất GT-1A2 Phu luc 2.1.3 Phô DEPT hợp chất GT-1A2 Phu luc 2.1.4 Phô ESI-MS hợp chất GT-1A2 Phu luc 2.1.1 Phô 1H-NMR (500 MHz, CD3OD) hợp chất GT-1A2 Phu luc 2.1.2 Phô 13C-NMR (125 MHz, CD3OD) hợp chất GT-1A2 Phu luc 2.1.3 Phô DEPT hợp chất GT-1A2 Phu luc 2.1.4 Phô ESI-MS hợp chất GT-1A2 PHU LỤC 2.2 DỮ LIỆU PHƠ CỦA HỢP CHẤT GT-8C1 Cấu trúc hóa học hợp chất GT-8C1 Phu luc 2.2.1 Phô 1H-NMR (500 MHz, CD3OD) hợp chất GT-8C1 Phu luc 2.2.2 Phô 13C-NMR (125 MHz, CD3OD) hợp chất GT-8C1 Phu luc 2.2.3 Phô HMBC hợp chất GT-8C1 Phu luc 2.2.4 Phô HSQC (500/125 MHz, CD3OD) hợp chất GT-8C1 Phu luc 2.2.5 Phô COSY (500/500 MHz, CD3OD) hợp chất GT-8C1 Phu luc 2.2.1 Phô 1H-NMR (500 MHz, CD3OD) hợp chất GT-8C1 Phu luc 2.2.2 Phô 13C-NMR (125 MHz, CD3OD) hợp chất GT-8C1 Phu luc 2.2.3 Phô HMBC hợp chất GT-8C1 Phu luc 2.2.4 Phô HSQC (500/125 MHz, CD3OD) hợp chất GT-8C1 Phu luc 2.2.5 Phô COSY (500/500 MHz, CD3OD) hợp chất GT-8C1 ... cung cấp sơ khoa học thành phân hóa học cho nghiên cứu lồi tương lai, khóa luận triển khai với đề tài: “Bước đầu khảo sát thành phần hóa học Bô béo bốn nhị Gomphandra tetrandra (Wall.)... cứu đánh giá số hoạt tính sinh học cao chiết phân đoạn hợp chất phân lập để bô sung thêm vào sơ liệu thành phân hóa học tác dụng sinh học Bô béo bốn nhị TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đơ Huy... Bô béo bốn nhị (Hình 2.1) thu hái huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình vào ngày 22/04/2019 Tên khoa học mâu nghiên cứu ThS Nguyễn Văn Hiếu ThS Nguyễn Quỳnh Nga, Viện Dược liệu giám định Gomphandra tetrandra

Ngày đăng: 17/04/2021, 18:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w