1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khóa luận tốt nghiệp kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty tnhh mtv xd & tm hưng tường cá

103 6,1K 52

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 919 KB

Nội dung

Bạn đang thực tập và chuẩn bị hoàn thành bài khóa tốt nghiệp nhưng chưa biết phải làm như thế nào? Sau đây mình xin chia sẻ cho các bạn bài khóa luận tốt nghiệp đề tài kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty TNHH MTV Xây Dựng và Thương Mại Hưng Tường Cát. Bài luận văn này rất cụ thể, dễ hiểu, số liệu chính xác dựa vào những gì mình đã được thực tập thực tế và được thầy cô hướng dẫn cụ thể.

Trang 1

MỤC LỤC

Trang

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU – CÔNG

CỤ DỤNG CỤ TRONG DOANH NGHIỆP 9

1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, YÊU CẦU QUẢN LÝ VÀ NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU – CÔNG CỤ DỤNG CỤ 9

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý nguyên liệu, vật liệu 9

1.1.1.1 Khái niệm 9

1.1.1.2 Đặc điểm 9

1.1.1.3 Yêu cầu quản lý 9

1.1.2 Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý công cụ dụng cụ 9

1.1.2.1 Khái niệm 9

1.1.2.2 Đặc điểm 9

1.1.2.3 Yêu cầu quản lý 10

1.1.3 Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ 10

1.2 PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ NVL – CCDC 10

1.2.1 Phân lại nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ 10

1.2.1.1 Phân loại nguyên vật liệu 10

1.2.1.2 Phân loại công cụ dụng cụ 11

1.2.2 Đánh giá NVL – CCDC 12

1.2.2.1 Đánh giá NVL – CCDC nhập kho 12

1.2.2.2 Đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho 13

1.3 KẾ TOÁN CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU – CÔNG CỤ DỤNG CỤ 15

1.3.1 Chứng từ và sổ kế toán sử dụng 15

1.3.1.1 Chứng từ 15

1.3.1.2 Sổ kế toán sử dụng 15

1.3.2 Các phương pháp kế toán chi tiết NLVL – CCDC 15

1.3.2.1 Phương pháp thẻ song song 15

1.3.2.2 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển 16

1.3.2.3 Phương pháp sổ số dư 17

1.4 KẾ TOÁN TỔNG HỢP NHẬP XUẤT KHO NVL – CCDC 18

1.4.1 Theo phương pháp kê khai thường xuyên 18

1 4.1.1 Đặc điểm của phương pháp kê khai thường xuyên 18

Trang 2

1.4.1.2 Tài khoản sử dụng 19

1.4.1.3 Phương pháp hạch toán 20

1.4.2 Theo phương pháp kiểm kê định kỳ 23

1.4.2.1 Đặc điểm của phương pháp kiểm kê định kỳ 23

1.4.2.2 Tài khoản sử dụng 24

1.4.2.3 Phương pháp hạch toán 24

1.5 MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP KHÁC VỀ NVL - CCDC 25

1.5.1 Kế toán đánh giá lại nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ 25

1.5.2 Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ thừa, thiếu khi kiểm kê 25

1.5.3 Kế toán cho thuê công cụ dụng cụ 26

1.5.4 Kế toán chuyển công cụ dụng cụ thành tài sản cố định và ngược lại 26

1.5.5 Kế toán dự phòng giảm giá nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ 27

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH MTV XD & TM HƯNG TƯỜNG CÁT 28

2.1 KHÁI QUÁT SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY TNHH MTV XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI HƯNG TƯỜNG CÁT 28

2.1.1 QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH MTV XD & TM HƯNG TƯỜNG CÁT 28

2.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH MTV XD & TM Hưng Tường Cát 28

2.1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty TNHH MTV Xây dựng và Thương mại Hưng Tường Cát 29

2.1.1.2.1 Chức năng 29

2.1.1.2.2 Nhiệm vụ 29

2.1.2 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC QUẢN LÝ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MTV XD & TM HƯNG TƯỜNG CÁT 30

2.1.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại công ty TNHH MTV XD và TM Hưng Tường Cát 30

2.1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban tại công ty TNHH MTV XD và TM Hưng Tường Cát 32

2.1.2.3 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty TNHH MTV XD & TM Hưng Tường Cát 33

2.1.2.3.1 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty 33

2.1.2.3.2 Hình thức kế toán áp dụng tại công ty TNHH MTV XD & TM Hưng Tường Cát 35

Trang 3

2.1.3 MỘT SỐ CHỈ TIÊU KHÁC 38

2.2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NVL – CCDC VÀ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ, NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NVL – CCDC Ở CÔNG TY TNHH MTV XD & TM HƯNG TƯỜNG CÁT 39

2.2.1 NGUỒN NVL CỦA CÔNG TY 39

2.2.1.1 Các loại nguyên vật liệu của công ty 39

2.2.1.2 Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu tại công ty 40

2.2.1.3 Nguồn cung cấp nguyên vật liệu 40

2.2.2 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ NVL – CCDC TẠI CÔNG TY TNHH MTV XD & TM HƯNG TƯỜNG CÁT 40

2.2.2.1 Tính giá vật liệu nhập kho 40

2.2.2.1.1 Nhập kho mua ngoài 40

2.2.2.1.2 Nhập kho khi thu hồi từ các công trình 41

2.2.2.2 Tính giá vật liệu xuất kho 41

2.2.2.3 Phương pháp hạch toán vật liệu tồn kho 41

2.2.3 QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU – CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH MTV XD VÀ TM HƯNG TƯỜNG CÁT 41

2.2.3.1 Xây dựng kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ 41

2.2.3.2 Khâu thu mua nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ 41

2.2.3.3 Tổ chức tiếp nhận nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ 41

2.2.3.4 Xác định lượng nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ cần dùng 41

2.2.3.5 Tổ chức cấp phát nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ 42

2.2.3.6 Tổ chức thanh toán, quyết toán 42

2.2.3.7 Tổ chức thu hồi phế liệu 42

2.2.4 KẾ TOÁN NVL – CCDC TẠI CÔNG TY TNHH MTV XD & TM HƯNG TƯỜNG CÁT 42

2.2.4.1 Chứng từ, sổ kế toán sử dụng 42

2.2.4.2 Phương pháp kế toán nhập xuất NVL – CCDC 43

2.2.4.2.1 Kế toán nhập xuất NVL 43

2.2.4.2.1.1 Tài khoản sử dụng 43

2.2.4.2.1.2 Phương pháp hạch toán nhập kho nguyên vật liệu 43

2.2.4.2.1.3 Phương pháp hạch toán xuất kho nguyên vật liệu 52

2.2.4.2.1.4 Phương pháp hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu 56

2.2.4.2.2 Kế toán nhập xuất CCDC 74

2.2.4.2.2.1 Tài khoản sử dụng 74

2.2.4.2.2.2 Phương pháp hạch toán nhập kho CCDC 74

Trang 4

2.2.4.2.2.3 Phương pháp hạch toán xuất kho CCDC 83

2.2.4.2.2.4 Phương pháp hạch toán tổng hợp CCDC 87

CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NVL - CCDC, BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NVL – CCDC TẠI CÔNG TY TNHH MTV XD & TM HƯNG TƯỜNG CÁT 99

3.1 BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HOẠT ĐỘNG ĐANG NGHIÊN CỨU 99

3.1.1 Đánh giá thực trạng 99

3.1.2 Các biện pháp hoàn thiện 100

3.2 KIẾN NGHỊ 101

3.2.1 Đối với nhà trường 101

3.2.2 Đối với doanh nghiệp 101

Kết luận 102

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

1 Xây dựng cơ bản (XDCB) là một ngành sản xuất vật chất độc lập, có chức năng tái

sản xuất tài sản cố định (TSCĐ) cho tất cả các ngành trong nền kinh tế quốc dân(KTQD), nó tạo nên cơ sở vật chất cho xã hội, tăng tiềm lực kinh tế và quốc phòng củađất nước Vì vậy một bộ phận lớn của thu nhập quốc dân nói chung và tích luỹ nóiriêng cùng với vốn đầu tư từ nước ngoài được sử dụng trong lĩnh vực đầu tư XDCB.Bên cạnh đó đầu tư XDCB luôn là một “lỗ hổng” lớn làm thất thoát nguồn vốn đầu tưcủa Nhà nước Vì vậy, quản lý vốn đầu tư XDCB đang là một vấn đề cấp bách nhấttrong giai đoạn hiện nay

Tổ chức hạch toán kế toán, một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụquản lý kinh tế, tài chính có vai trò tích cực trong việc quản lý, điều hành và kiểm soátcác hoạt động kinh tế Quy mô sản xuất xã hội ngày càng phát triển thì yêu cầu vàphạm vi công tác kế toán ngày càng mở rộng, vai trò và vị trí của công tác kinh tếngày càng cao

Với sự đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nhằm đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế thịtrường, của nền kinh tế mở đã buộc các doanh nghiệp mà đặc biệt là các doanh nghiệpXDCB phải tìm ra con đường đúng đắn và phương án sản xuất kinh doanh (SXKD) tối

ưu để có thể đứng vững trong nền kinh tế thị trường, dành lợi nhuận tối đa, cơ chếhạch toán đòi hỏi các doanh nghiệp XBCB phải trang trải được các chi phí bỏ ra và cólãi Mặt khác, các công trình XDCB hiện nay đang tổ chức theo phương thức đấu thầu

Do vậy, giá trị dự toán được tính toán một cách chính xác và sát xao Điều này khôngcho phép các doanh nghiệp XDCB có thể sử dụng lãng phí vốn đầu tư

Đáp ứng các yêu cầu trên, các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất phải tính toánđược các chi phí sản xuất bỏ ra một cách chính xác, đầy đủ và kịp thời Hạch toánchính xác chi phí là cơ sở để tính đúng, tính đủ giá thành Từ đó giúp cho doanhnghiệp tìm mọi cách hạ thấp chi phí sản xuất tới mức tối đa, hạ thấp giá thành sảnphẩm – biện pháp tốt nhất để tăng lợi nhuận

Trong các doanh nghiệp sản xuất vật chất, khoản mục chi phí NVL – CCDC chiếmmột tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí của doanh nghiệp, chỉ cần một biến động nhỏ vềchi phí NVL – CCDC cũng làm ảnh hưởng đáng kể đến giá thành sản phẩm, ảnhhưởng đến thu nhập của doanh nghiệp Vì vậy, bên cạnh vấn đề trọng tâm là kế toántập hợp chi phí và tính giá thành, thì tổ chức tốt công tác kế toán NVL – CCDC cũng

là một vấn đề đáng được các doanh nghiệp quan tâm trong điều kiện hiện nay

Công ty TNHH MTV XD & TM Hưng Tường Cát với đặc điểm lượng NVL –CCDC sử dụng vào các công trình lại khá lớn thì vấn đề tiết kiệm triệt để có thể coi làbiện pháp hữu hiệu nhất để giảm giá thành, tăng lợi nhuận cho Công ty Vì vậy điều tấtyếu là Công ty phải quan tâm đến khâu hạch toán chi phí NVL – CCDC

Trong thời gian thực tập, nhận được sự giúp đỡ tận tình của lãnh đạo Công ty, đặc biệt

là các cán bộ trong phòng kế toán Công ty, em đã được làm quen và tìm hiểu công tácthực tế tại Công ty Em nhận thấy kế toán vật liệu trong Công ty giữ vai trò đặc biệt

Trang 7

quan trọng và có nhiều vấn đề cần được quan tâm Vì vậy em đã đi sâu tìm hiểu vềphần thực hành kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ trong phạm vi bài viết này,

em xin trình bày đề tài: “Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty TNHH MTV xây dựng và thương mại Hưng Tường Cát”.

Qua quá trình thực tập em thấy kinh nghiệm thực tế của mình không nhiều, tất cảnhững hiểu biết về đề tài em chọn đều là kiến thức lý thuyết nên đề tài của em sẽkhông tránh khỏi những thiếu sót Em kính mong sự chỉ bảo của giáo viên hướng dẫn

và tập thể cán bộ công ty để em có thể hoàn thiện bài khoá luận và bổ xung thêm kiếnthức thực tế cho mình

Trang 8

2 Mục đích nghiên cứu: Việc lựa chọn đề tài “Kế toán nguyên vật liệu và công cụ

dụng cụ tại công ty TNHH MTV xây dựng và thương mại Hưng Tường Cát” giúp choem:

- Tìm hiểu thực trạng về kế toán NVL – CCDC tại công ty TNHH MTV Xâydựng và Thương mại Hưng Tường Cát

- Hệ thống hóa các kiến thức về kế toán NVL – CCDC mà em đã được học ởtrường áp dụng vào thực tế

- Đánh giá, nhận xét chung về thực trạng kế toán và riêng về thực trạng kế toántại công ty TNHH MTV Xây dựng và Thương Mại Hưng Tường Cát, đề xuất ý kiếncủa mình về hoàn thiện công tác kế toán tại công ty

3 Đối tượng nghiên cứu: Công ty TNHH MTV Xây dựng và Thương mại Hưng

Tường Cát

4 Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu:

Nhiệm vụ: Nghiên cứu các sổ sách, chứng từ có liên quan đến kế toán NVL –CCDC tại công ty

Phạm vi nghiên cứu:

- Về không gian: công ty TNHH MTV Xây dựng và Thương mại Hưng Tường Cát

- Về thời gian: quý 4 năm 2013

- Về nội dung: Các loại NVL – CCDC và các sổ sách, chứng từ liên quan đến kếtoán NVL – CCDC

5 Phương pháp nghiên cứu:

- Nghiên cứu qua tài liệu (sách, báo, internet, )

- Nghiên cứu bằng phương pháp quan sát

- Nghiên cứu bằng phương pháp kế toán

6 Cấu trúc chuyên đề: Nội dung đề tài ngoài phần mở bài và kết luận thì gồm 3

chương:

- Chương 1: Cơ sở lý luận về Kế toán Nguyên vật liệu – Công cụ dụng cụ trong

doanh nghiệp

- Chương 2: Thực trạng tổ chức công tác kế toán tại công ty TNHH MTV Xây dựng

và Thương mại Hưng Tường Cát

- Chương 3: Hoàn thiện kế toán Nguyên vật liệu – Công cụ dụng cụ, biện pháp nâng

cao hiệu quả quản lý và sử dụng Nguyên vật liệu – Công cụ dụng cụ tại công ty TNHHMTV Xây dựng và Thương mại Hưng Tường Cát

Trang 9

CHƯƠNG 1:

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU – CÔNG

CỤ DỤNG CỤ TRONG DOANH NGHIỆP

1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, YÊU CẦU QUẢN LÝ VÀ NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU – CÔNG CỤ DỤNG CỤ

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý nguyên liệu, vật liệu

- Trong quá trình tham gia vào quá trình sản xuất, giá trị vật liệu sẽ chuyển dịch hếtmột lần vào chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

1.1.1.3 Yêu cầu quản lý:

- Tập trung quản lý chặt chẽ, có hiệu quả vật liệu trong quá trình thu mua dự trữ bảoquản và sử dụng

- Trong quá trình sản xuất kinh doanh, tổ chức hạch toán nguyên vật liệu chặt chẽ

và khoa học là công cụ quan trọng để quản lý tình hình thu mua nhập, xuất, bảo quản

Trang 10

+ Các loại bao bì để dựng vật tư hàng hóa trong quá trình thu mua, bảo quản dựtrữ và tiêu thụ

+ Các loại bao bì kèm theo hàng hóa có tính tiền riêng

+ Các lán trại tạm thời, đà giáo, ván khuôn, giá lắp, chuyên dùng cho sản xuất lắpđặt

+ Những dụng cụ đồ nghề bằng thủy tinh, sành sứ, hoặc quần áo, giày dép

chuyên dùng để lao động

1.1.2.3 Yêu cầu quản lý:

Phải quản lý từng loại công cụ dụng cụ đã xuất dùng, còn trong kho Việc hạch toánCCDC phải được theo dõi chính xác, đầy đủ, kịp thời về giá trị và số lượng Phân bổ chính xác giá trị hao mòn các đối tượng sử dụng

1.1.3 Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ

- Trên cơ sở những chứng từ có liên quan kế toán tiến hành ghi chép, phản ánhchính xác, kịp thời, số lượng, chất lượng và giá trị thực tế của từng loại từng thứnguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập, xuất, tồn tiến hành vào các sổ chi tiết và bảngtổng hợp

- Vận dụng đúng đắn các phương pháp hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ Hướngdẫn kiểm tra các bộ phận, đơn vị thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu về nguyênvật liệu, công cụ dụng cụ

- Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch thu mua, tình hình dự trữ và tiêu hao vật liệu,công cụ dụng cụ Phát hiện và xử lý kịp thời vật liệu, công cụ dụng cụ thừa, thiếu, ứđọng, kém phẩm chất, ngăn ngừa việc sử dụng lãng phí

- Tham gia kiểm kê đánh giá lại vật liệu, công cụ dụng cụ theo chế độ quy định củanhà nước, lập báo cáo kế toán về vật liệu, dụng cụ phục vụ cho công tác lãnh đạo vàquản lý, điều hành phân tích kinh tế

1.2 PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU – CÔNG CỤ DỤNG CỤ 1.2.1 Phân lại nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ

1.2.1.1 Phân loại nguyên vật liệu:

Có nhiều tiêu thức phân loại nguyên vật liệu nhưng thông thường kế toán sử dụngmột số các tiêu thức sau để phân loại nguyên vật liệu:

nhóm:

- Nguyên vật liệu chính: Là những nguyên vật liệu cấu thành nên thực thể vật chất

của sản phẩm (cũng có thể là bán thành phẩm mua ngoài)

Ví dụ, đường là thành phẩm của nhà máy đường nhưng là nguyên liệu chính củadoanh nghiệp sản xuất kẹo…

Vì vậy, khái niệm nguyên vật liệu chính gắn liền với từng doanh nghiệp sản xuất cụthể Trong các doanh nghiệp kinh doanh thương mại, dịch vụ không đặt ra khái niệmnguyên vật liệu chính, phụ Nguyên vật liêu chính cũng bao gồm cả bán thành phẩmmua ngoài với mục đích tiếp tục quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm hàng hóa Ví dụ:Các doanh nghiệp có thể mua các loại vải thô khác nhau về để nhuộm, in… nhằm cho

ra đời các loại vải khác nhau đáp ứng nhu cầu sử dụng

Trang 11

- Nguyên vật liệu phụ: là những loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất

không cấu thành nên thực thể vật chất của sản phẩm mà có thể kết hợp với nguyên, vậtliệu chính làm thay đổi màu sắc, mùi vị, hình dáng bên ngoài, làm tăng thêm chấtlượng hoặc giá trị của sản phẩm

Ví dụ: Đối với doanh nghiệp dệt thì nguyên vật liệu phụ có thể là các loại chế phẩmmàu khác nhau dùng để nhuộm sợi, làm tăng vẻ đẹp cho vải, đối với doanh nghiệpmay thì vật liệu phụ là các loại keo dán khác nhau, các loại vải đắp khác nhau nhằmtrang trí hoặc tăng thêm độ bền của quần áo

Vật liệu phụ cũng có thể được sử dụng để tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sảnphẩm được thực hiện bình thường hoặc phục vụ cho nhu cầu công nghệ, kỹ thuật phục

vụ cho quá trình lao động

- Nhiên liệu: là một loại vật liệu phụ có tác dụng cung cấp nhiệt lượng cho quá trình

sản xuất

Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể lỏng như xăng, dầu, ở thể rắn như các loại than đá,than bùn và ở thể khí như ga…

- Phụ tùng thay thế: là những vật tư, sản phẩm dùng để thay thế, sửa chữa máy móc,

thiết bị, tài sản cố định, phương tiện vận tài…

Ví dụ: như các loại ốc, đinh, vít, bulong để thay thế, sửa chữa máy móc thiết bị cácloại vỏ, ruột xe khác nhau để thay thế cho các phương tiện vận tài…

- Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: là những loại vật liệu, thiết bị dùng trong xây

dựng cơ bản như: gạch, đá, cát, xi măng, sắt thép…

Đối với thiết bị xây dựng cơ bản gồm cả thiết bị cần lắp, không cần lắp, công cụ,khí cụ và vật kết cấu dùng để lắp đặt vào công trình xây dựng cơ bản như các loại thiết

bị điện, các loại thiết bị vệ sinh

- Phế liệu: Là những phần vật chất mà doanh nghiệp có thể thu hồi được trong quá

trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp

Ví dụ: Khi đưa vật liệu chính là vải vóc để cắt, may thành các loại quần áo khácnhau thì doanh nghiệp có thể thu hồi phế liệu là các loại vải vụn hoặc là các loại quần

áo không đúng chất lượng, không đạt yêu cầu bị loại ra khỏi quá trình sản xuất Cáchphân loại này chỉ mang tính tương đối, gắn liền với từng doanh nghiệp cụ thể có một

số loại là vật liệu phụ, có khi là phế liệu của doanh nghiệp này nhưng lại là vật liệuchính hoặc thành phẩm của một quá trình sản xuất kinh doanh khác

thành các nhóm khác như:

- Nguyên vật liệu mua ngoài: là nguyên vật liệu do doanh nghiệp mua ngoài mà có,

thông thường mua của nhà cung cấp

- Vật liệu tự chế biến: là vật liệu do doanh nghiệp sản xuất ra và sử dụng như là

nguyên liệu để sản xuất ra sản phẩm

- Vật liệu thuê ngoài gia công: là vật liệu mà doanh nghiệp không tự sản xuất, cũng

không phải mua ngoài mà thuê các cơ sở gia công

- Nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh: là nguyên vật liệu do các bên liên doanh

góp vốn theo thỏa thuận trên hợp đồng liên doanh

- Nguyên vật liệu được cấp: là nguyên vật liệu do đơn vị cấp trên cấp theo quy định.

1.2.1.2 Phân loại công cụ dụng cụ:

Trang 12

- Công cụ dụng cụ loại lao động: Dụng cụ gỡ lắp,dụng cụ đồ nghề, dụng cụ quản lý,dụng cụ quần áo, giầy dép chuyên dùng để bảo vệ lao động, khuôn mẫu, các lán trạitạm thời, dàn giáo.

- Các loại bao bì bán kèm theo hàng hóa có tính tiền riêng, nhưng trong quá trìnhbảo quản hàng hóa vận chuyển trên đường và dự trữ trong kho có tính giá trị hao mòn

để trừ dần giá trị của bao bì

- Các loại bao bì dùng để đựng NVL, hàng hóa trong quá trình thu mua, bảo quản

NVL của doanh nghiệp có thể được tính giá theo giá thực tế hoặc giá hạch toán Giáthực tế của nguyên, vật liệu nhập kho được xác định tùy theo từng nguồn nhập, từnglần nhập cụ thể sau:

- Nguyên vật liệu mua ngoài:

Các khoản giảmtrừ phát sinh khimua NVL

+ Trường hợp doanh nghiệp mua nguyên vật liệu dùng vào sản xuất kinh doanhhàng hóa, dịch vụ chịu thuế (GTGT) theo phương pháp trực tiếp hoặc không thuộc đốitượng chịu thuế GTGT, hoặc dùng cho hoạt động sự nghiệp, phúc lợi dự án thì giá trịnguyên vật liệu mua vào được phản ánh theo tổng giá trị thanh toán bao gồm cả thuếGTGT đầu vào không được khấu trừ (nếu có)

+ Trường hợp doanh nghiệp mua nguyên vật liệu dùng vào sản xuất kinh doanhhàng hóa, dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT) theo phương pháp khấu trừ thì giátrị của nguyên vật liệu mua vào được phản ánh theo giá mua chưa có thuế ThuếGTGT đầu vào khi mua nguyên vật liệu và thuế GTGT đầu vào của dịch vụ vậnchuyển, bốc xếp, bảo quản… được khấu trừ và hạch toán vào tài khoản 133

+ Đối với nguyên vật liệu mua ngoài bằng ngoại tệ thì phải được quy đổi ra đồngViệt Nam theo tỷ giá giao dịch

Trang 13

Giá gốc = Giá mua + Thuế không hoàn lại (nếu có) + Chi phí mua hàng (nếu có)

- Các khoản giảm trừ (nếu có)

- Vật liệu do tự chế biến:

Trị giá thực tế vật liệu do tự chế biến nhập lại kho bao gồm trị giá thực tế của vậtliệu xuất ra để chế biến và chi phí chế biến

Giá thực tế

nhập kho = Giá thực tế vật liệuxuất chế biến + Chi phí chếbiến

- Vật liệu thuê ngoài gia công:

Trị giá thực tế vật liệu thuê ngoài gia công nhập lại kho bao gồm trị giá thực tế củavật liệu xuất ra để thuê ngoài gia công, chi phí gia công và chi phí vận chuyển từ khocủa doanh nghiệp đối với gia công, và từ nơi gia công về lại kho của doanh nghiệp

Giá thực tế

Giá thực tế thuêngoài gia công +

Chi phí giacông

+ Chi phí vậnchuyển

- Nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh

Trị giá thực tế nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh, góp vốn cổ phần là giáthực tế các bên tham gia góp vốn chấp nhận

Giá thực tế

nhập kho

= Giá thỏa thuận giữa các

bên tham gia góp vốn + Chi phí liên quan(nếu có)

1.2.2.2 Đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho:

Trong công tác hạch toán ở các đơn vị sản xuất thì nguyên vật liệu được đánh giá theo 2 phương pháp chính:

- Đánh giá vật liệu theo giá thực tế

- Đánh giá vật liệu theo giá hạch toán

Khi xuất kho nguyên vật liệu sử dụng cho quá trình sản xuất thực tế nguyên vật liệuxuất dùng Vì nguyên vật liệu được nhập kho ở thời điểm khác nhau theo những nguồnnhập khác nhau và theo giá thực tế nhập kho khác nhau, nên doanh nghiệp có thể ápdụng một trong các phương pháp tính giá sau:

- Phương pháp tính theo giá thực tế đích danh:

Phương pháp tính theo giá thực tế đích danh là xác định giá xuất kho từng loạinguyên vật liệu theo giá thực tế của từng lần nhập, từng nguồn nhập cụ thể Phươngpháp này thường được áp dụng đối với doanh nghiệp có ít loại mặt hàng, các mặt hàng

có giá trị lớn hoặc mặt hàng ổn định và nhận diện được

Trang 14

- Phương pháp nhập trước – xuất trước (FIFO)

Phương pháp nhập trước – xuất trước được áp dụng dựa trên giả định là hàng tồnkho được mua trước hoặc sản xuất trước thì được xuất trước, và hàng tồn kho còn lạicuối kỳ là hàng được mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ Theo phương pháp nàythì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập kho tại thời điểm đầu kỳhoặc gần đầu kỳ, giá trị hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho ở thờiđiểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ

- Phương pháp nhập sau - Xuất trước (LIFO)

Phương pháp nhập sau - xuất trước áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho đượcmua sau hay sản xuất sau thì được xuất trước và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàngtồn kho được mua hoặc sản xuất trước đó Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuấtkho được tính theo giá của lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng, giá trị của hàng tồnkho được tính theo giá của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho

- Phương pháp bình quân gia quyền:

Theo phương pháp bình quân gia quyền, giá trị của từng loại hàng xuất kho đượctính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho tương tự đầu kỳ và giá trị từngloại hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trong kỳ:

Số lượng NVL, CCDC tồnkho đầu kỳ + Số lượng NVL, CCDC nhậpkho trong kỳ

Giá trị trung bình có thể được tính theo thời kỳ hoặc là thời điểm phụ thuộc vàotình hình của doanh nghiệp Doanh nghiệp có quyền tự lựa chọn cho mình phươngpháp tính giá thực tế xuất kho của nguyên, vật liệu sao cho phù hợp với doanh nghiệp

Do nguyên vật liệu có nhiều loại, thường tăng, giảm trong quá trình sản xuất, màyêu cầu của công tác kế toán nguyên vật liệu phải phản ánh kịp thời tình hình biếnđộng và số liệu của nguyên vật liệu nên trong công tác hạch toán NVL có thể sử dụnggiá hạch toán để hạch toán tình hình nhập, xuất NVL hàng ngày

Khi áp dụng phương pháp này toàn bộ vật liệu biến động trong kỳ được tính theogiá hạch toán (giá kế toán hay một loại giá ổn định trong kỳ) Hàng ngày kế toán sửdụng giá hạch toán để ghi sổ chi tiết giá trị vật liệu nhập, xuất Cuối kỳ phải tính toán

để xác định giá trị vật liệu xuất dùng trong kỳ của các đối tượng theo giá mua thực tếbằng cách xác định hệ số giá giữa giá mua thực tế và giá mua hạch toán của vật liệuluân chuyển trong kỳ

Trang 15

1.3 KẾ TOÁN CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU – CÔNG CỤ DỤNG CỤ

1.3.1 Chứng từ và sổ kế toán sử dụng

1.3.1.1 Chứng từ:

Để theo dõi tình hình, nhập xuất nguyên vật liệu doanh nghiệp cần sử dụng rấtnhiều loại chứng từ khác nhau Có những chứng từ do doanh nghiệp tự lập như phiếunhập kho,… cũng có những chứng từ do các đơn vị khác lập, giao cho doanh nghiệpnhư hóa đơn bán hàng hoặc hóa đơn GTGT và có những chứng từ mang tính chất bắtbuộc như thẻ kho, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho… cũng có chứng từ mang tính chấthướng dẫn như biên bản kiểm nghiệm, phiếu xuất vật tư theo hạn mức, … Tuy nhiên,cho dù sử dụng loại chứng từ nào thì doanh nghiệp cũng cần tuân thủ trình tự lập, phêduyệt và lưu chuyển chứng từ để phục vụ cho việc ghi sổ kế toán và nâng cao hiệu quảquản lý nguyên vật liệu tại doanh nghiệp, các loại chứng từ theo dõi tình hình nhập -xuất nguyên vật liệu bao gồm:

+ Phiếu xuất kho

+ Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ

+ Phiếu xuất vật tư theo hạn mức

- Chứng từ theo dõi quản lý

+ thẻ kho

+ Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ

+ Biên bản kiểm kê hàng tồn kho

1.3.1.2 Sổ kế toán sử dụng

- Sổ chi tiết vật tư, công cụ dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa

- Bảng tổng hợp chi tiết vật tư, công cụ dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa

- Thẻ kho (Sổ kho)

- Bảng kê nhập xuất (nếu có)

1.3.2 Các phương pháp kế toán chi tiết NLVL – CCDC

1.3.2.1 Phương pháp thẻ song song:

Đặc điểm của phương pháp thẻ song song là sử dụng các sổ chi tiết để theo dõi thườngxuyên, liên tục sự biến động của từng mặt hàng tồn kho cả về số lượng và giá trị Hàng ngày hoặc định kỳ, sau khi nhập chứng từ tại kho, kế toán tiến hành việc kiểmtra, ghi giá và phản ánh vào sổ chi tiết cả về mặt số lượng và giá trị

Cuối tháng, kế toán đối chiếu số liệu tồn kho theo chi tiết từng loại trên các sổ chitiết với số liệu tồn kho trên thẻ kho và số liệu kiểm kê thực tế, nếu có chênh lệch phải

xử lý kịp thời Sau khi đối chiếu và đảm bảo số liệu đã khớp đúng, kế toán tiến hànhlập bảng tổng hợp chi tiết Nhập - xuất - tồn kho nguyên vật liệu

Trang 16

Số liệu trên bảng tổng hợp chi tiết Nhập - xuất - tồn nguyên vật liệu được dùng đểđối chiếu với số liệu trên tài khoản 152 “Nguyên, vật liệu” trên sổ cái

Phương pháp thẻ song song đơn giản, dễ dàng ghi chép và đối chiếu nhưng cũng cónhược điểm là sự trùng lặp trong công việc Nhưng phương pháp này rất tiện lợi khidoanh nghiệp xử lý công việc bằng máy tính

* Sơ đồ kế toán chi tiết theo phương pháp thẻ song song:

Ghi chú:

: Ghi hàng ngày hoặc định kỳ : Đối chiếu, kiểm tra

: Ghi cuối kỳ

1.3.2.2 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển:

Là sử dụng sổ đối chiếu luân chuyển để theo dõi sự biến động của từng mặt hàngtồn kho cả về số lượng và trị giá Việc ghi sổ chỉ thực hiện một lần vào cuối tháng vàmỗi danh điểm vật liệu được ghi một dòng trên sổ đối chiếu luân chuyển

Hàng ngày hoặc định kỳ, sau khi nhận chứng từ tại kho, kế toán cần kiểm tra, ghi giá

và phản ánh vào các bảng kê nhập, xuất cả về số lượng và giá trị theo từng loại vậtliệu

Cuối tháng, kế toán cần tổng hợp số lượng và giá trị từng loại nguyên vật liệu đãnhập, xuất trong tháng và tiến hành vào sổ đối chiếu luân chuyển

Kế toán cần đối chiếu số liệu tồn kho theo chi tiết từng loại trên sổ đối chiếu luânchuyển với số liệu tồn kho trên thẻ kho và số liệu kiểm kê thực tế, nếu có chênh lệchphải được xử lý kịp thời

Sau khi đối chiếu và đảm bảo số liệu đã khớp đúng, kế toán tiến hành tính tổng trịgiá nguyên vật liệu nhập - xuất trong kỳ và tồn kho cuối kỳ, số liệu này dùng để đốichiếu trên TK 152 trong sổ cái

Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển đơn giản, dễ dàng ghi chép và đối chiếu,nhưng vẫn có nhược điểm là tập trung công việc vào cuối tháng nhiều, ảnh hưởng đến

Thẻ kho

Chứng từ nhập

Chứng từ xuất

Sổ chi tiết vật liệu

Bảng tổng hợp chi tiết

Trang 17

tính kịp thời, đầy đủ và cung cấp thông tin cho các đối tượng có nhu cầu sử dụng khácnhau

* Sơ đồ kế toán chi tiết theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển:

kế toán trong kỳ

Khi nhận chứng từ nhập, xuất NVL cùng với phiếu giao nhận chứng từ do thủ khochuyển đến, kế toán căn cứ vào phiếu giao nhận chứng từ kiểm tra và đối chiếu với cácchứng từ liên quan rồi ghi giá và tính thành tiền trên từng chứng từ, sau đó tính tiềncho từng phiếu giao nhận chứng từ theo từng nhóm NVL và tổng số, rồi tổng hợp giátrị ghi vào bảng lũy kế nhập kho, bảng lũy kế xuất kho.Các bảng này được mở chotừng kho, cuối tháng căn cứ vào bảng lũy kế nhập kho, bảng lũy kế xuất kho lập bảngtổng hợp nhập – xuất – tồn kho NVL và tính ra giá trị của từng nhóm NVL theo chỉtiêu nhập, xuất, tồn trên bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn kho NVL Đồng thời, khinhận sổ số dư do thủ kho chuyển đến kế toán kiểm tra và tính thành tiền cho từngnhóm nguyên vật liệu tồn kho

Sau khi lập bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn kho nguyên vật liệu và ghi sổ số dư, kếtoán tiến hành kiểm tra đối chiếu số liệu của từng nhóm NVL tồn kho cuối tháng trênbảng tổng hợp nhập – xuất – tồn kho NVL với số liệu trên sổ số dư và số liệu trên sổ

kế toán tổng hợp

Thẻ kho

Chứng từ nhập

Sổ đối chiếu luân chuyển

Bảng kê nhập

Bảng kê xuất Chứng từ

xuất

Trang 18

Phương pháp sổ số dư thích hợp với các doanh nghiệp thực hiện công việc kế toánthủ công, hạn chế sự trùng lặp trong công việc giữa thủ kho và nhân viên kế toán.

* Sơ đồ kế toán chi tiết theo phương pháp sổ số dư:

Ghi chú:

: Ghi hàng ngày hoặc định kỳ : Đối chiếu, kiểm tra

: Ghi cuối kỳ

1.4 KẾ TOÁN TỔNG HỢP NHẬP XUẤT KHO NVL – CCDC

1.4.1 Theo phương pháp kê khai thường xuyên

1 4.1.1 Đặc điểm của phương pháp kê khai thường xuyên:

Là phương pháp theo dõi và phản ánh thường xuyên, liên tục, có hệ thống tình hìnhnhập - xuất - tồn vật tư, hàng hóa trên sổ kế toán

Trị giá hàngnhập khotrong kỳ

- xuất kho trongTrị giá hàng

kỳ

Cuối kỳ kế toán so sánh giữa số liệu kiểm kê thực tế vật tư, hàng hóa tồn kho và sốliệu vật tư, hàng hóa tồn kho trên sổ kế toán nếu có sai sót chênh lệch thì phải xử lýkịp thời

Phiếu nhập kho

Phiếu xuất kho

Thẻ kho Sổ số dư

Bảng lũy kế nhập

Bảng lũy kế xuất

Bảng tổng hợp N-X-T

Phiếu giao nhận chứng

từ nhập

Phiếu giao nhận chứng

từ xuất

Trang 19

Phương pháp kê khai thường xuyên áp dụng các đơn vị sản xuất và các đơn vịthương nghiệp kinh doanh các mặt hàng có giá trị lớn, hàng có kỹ thuật, chất lượngcao

1.4.1.2 Tài khoản sử dụng

Tài khoản 151 “Hàng mua đang đi đường”

Phản ánh giá trị thực tế của các loại hàng hóa, vật tư mua ngoài đã thuộc quyền sởhữu của doanh nghiệp nhưng chưa về nhập kho

* Nội dung kết cấu tài khoản 151:

Bên Nợ:

+ Phản ánh giá trị vật tư hàng hóa đang đi trên đường

+ Kết chuyển giá trị thực tế hàng vật tư mua đang đi trên đường cuối kỳ

Bên Có:

+ Giá trị hàng hóa đã về nhập kho hoặc giao thẳng cho khách hàng

Dư Nợ: Phản ánh giá trị vật tư hàng hóa đã mua nhưng chưa về nhập kho cuối kỳ

Tài khoản 152 “Nguyên vật liệu”

Phản ánh số liệu có, tình hình tăng giảm các loại nguyên, vật liệu theo giá thực tếcủa doanh nghiệp

* Nội dung kết cấu tài khoản 152:

Bên Nợ: Giá trị thực tế nguyên, vật liệu nhập kho trong kỳ

Giá trị của nguyên vật liệu thừa khi kiểm kê Kết chuyển giá trị thực tế của nguyên, vật liệu tồn kho cuối kỳ Bên Có: Giá trị thực tế nguyên, vật liệu xuất kho

Giá trị thực tế nguyên, vật liệu trả lại cho người bán hoặc được giảm giá Chiết khấu thương mại được hưởng

Nguyên, vật liệu thiếu khi kiểm kê Kết chuyển giá trị thực tế của nguyên, vật liệu tồn kho đầu kỳ

Dư Nợ: Giá trị thực tế của nguyên, vật liệu tồn kho cuối kỳ

TK 152 có các tài khoản cấp 2 như sau:

Tài khoản 153 “Công cụ dụng cụ”

Tài khoản này phản ánh tình hình hiện có và sự biến động của các loại công cụdụng cụ

* Nội dung kết cấu tài khoản 153:

Bên nợ: Giá trị công cụ dụng cụ tăng do mua ngoài, chế biến gia công, nhận vốngóp liên doanh

Công cụ dụng cụ thừa khi kiểm kê

Bên có: Giá trị công cụ dụng cụ giảm do xuất kho sử dụng cho sản xuất kinhdoanh, gia công chế biến, đi góp vốn liên doanh

Trang 20

Công cụ dụng cụ thiếu khi kiểm kê

Dư nợ: Phản ánh giá trị công cụ dụng cụ còn lại cuối kỳ

TK 153 có tài khoản cấp 2 như sau:

- TK 1531: Công cụ dụng cụ

- TK 1532: Bao bì luân chuyển

- TK 1533: Đồ dùng cho thuê

Tài khoản 331 “Phải trả cho người bán”

Tài khoản này phản ánh các khoản nợ phải trả cho người bán

* Nội dung kết cấu tài khoản 331:

Bên Nợ: Số tiền phải trả cho người bán, người cung cấp, người nhận thầu,…

Số tiền ứng trước cho người bán, người nhận thầu

Số tiền người bán chấp nhận giảm giá cho số hàng đã giao theo hợp đồng Trả lại số vật tư, hàng hóa cho người bán

Chiết khấu thanh toán và chiết khấu thương mại được trừ vào số nợ phảitrả cho người bán

Bên Có: Số tiền phải trả cho người bán…

Dư Nợ (nếu có): Số tiền tạm ứng trước cho người bán nhưng chưa nhận hàng cuối

kỳ hoặc số trả lớn hơn số phải trả

Dư Có: Số tiền còn phải trả cho người bán…

Tài khoản 133 “Thuế giá trị gia tăng (GTGT) được khấu trừ”

Tài khoản này phản ánh số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, đã khấu trừ, cònđược khấu trừ

* Nội dung kết cấu tài khoản 133:

Bên Nợ: Số thuế GTGT được khấu trừ

Bên Có: Số thuế GTGT được khấu trừ

Kết chuyển số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ

Số thuế GTGT đầu vào của hàng hóa mua vào nhưng đã trả lại đượcgiảm giá

Dư Nợ: Số thuế GTGT còn được khấu trừ Số thuế GTGT đầu vào được hoàn lạinhưng ngân sách nhà nước chưa hoàn trả

Tài khoản 133 có 2 tài khoản cấp 2:

- TK 1331: “thuế GTGT được khấu trừ của hàng hóa, dịch vụ”

- TK 1332: “Thuế GTGT được khấu trừ của tài sản cố định”

Tài khoản 142 “Chi phí trả trước”

Bên Nợ: Các khoản chi phí trả trước ngắn hạn thực tế phát sinh

Bên Có: Các khoản chi phí trả trước ngắn hạn đã tính vào chi phí sản xuất kinhdoanh trong kỳ hạch toán

Dư Nợ: Các khoản chi phí trả trước chưa tính vào chi phí sản xuất kinh doanh

14.1.3 Phương pháp hạch toán

Kế toán nhập nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ:

1) Mua nguyên vật liệu công cụ dụng cụ nhập kho

- Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

Trang 21

Nợ TK 152, 153 Giá mua chưa thuế

Nợ TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 111, 112,141,331 Đã thanh toán tiền

Có TK 331 Chưa thanh toán tiền

- Doanh nghiệp nộp thuế theo phương pháp trực tiếp

Nợ TK 152, 153 Tổng tiền thanh toán

Có Tk 133 Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

3) Trường hợp nguyên, vật liệu, công cụ dụng cụ về nhập kho nhưng doanh nghiệpphát hiện không đúng quy cách, phẩm chất theo hợp đồng phải trả lại cho người bánhoặc được giảm giá

Giảm giá: Nợ Tk 331,111,112 Số tiền được hưởng khi giảm giá

Nợ TK 152, 153

Có TK 154 Chi tiết gia công nguyên vật liệu 6) Nhận góp vốn liên doanh của các đơn vị khác bằng nguyên vật liệu, công cụ… nhậnlại góp vốn liên doanh

Nợ TK 152, 153

Có Tk 222, 128 Nhận lại góp vốn7) Khi thanh toán tiền mua nguyên, vật liệu được hưởng chiết khấu thanh toán (nếucó)

Nợ TK 331

Có TK 111,112 Số tiền thanh toán

Trang 22

Có TK 515 Số chiết khấu được hưởng

8) Đối với nguyên, vật liệu nhập khẩu

- Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

Nợ TK 152, 153 Giá có thuế nhập kho

Có TK 331 Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 3333 Thuế GTGT hàng nhập khẩuĐồng thời ghi: Nợ TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ

Nợ TK 152, 153

Nợ TK 133

Có TK 111,112,141,331…

10) Đối với nguyên, vật liệu, công cụ thừa phát hiện khi kiểm kê:

- Nếu chưa xác định được nguyên nhân

Nợ TK 152,153 NVL, CCDC thừa

Có TK 3381 Tài sản thừa chờ xử lý

Có quyết định xử lý:

Nợ Tk 3381 Tài sản thừa chờ xử lý

Có TK 711, 3388 Thu nhập khác, phải trả phải nộp khác

- Nếu hàng thừa so với hóa đơn thì ghi:

Nợ TK 002 Vật tư hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia công

Khi trả lại nguyên, vật liệu cho đơn vị khác

Có TK 002

Kế toán xuất kho nguyên vật liệu :

1) Xuất kho nguyên vật liệu sử dụng

Nợ TK 641,627,642 Dùng cho QLPX, BH, QLDN

Nợ TK 241 Dùng cho xây dựng cơ bản, sửa chữa lớn TSCĐ

Có TK 152 2) Xuất kho nguyên vật liệu nhượng bán, cho vay (nếu có)

Nợ TK 632 Xuất bán

Nợ TK 1388 Cho vay

Có TK 152

Trang 23

3) Xuất nguyên, vật liệu góp vốn liên doanh với các đơn vị khác

- Nếu giá được đánh giá lớn hơn giá thực tế của nguyên, vật liệu đem góp

Nợ TK 128, 222 Giá do hợp đồng liên doanh đánh giá

- Nếu hao hụt trong định mức

- Loại phân bổ hai chu kỳ trở lên (nhiều lần)

+ Khi xuất công cụ, dụng cụ loại phân bổ nhiều lần sử dụng cho sản xuất, kinhdoanh:

Nợ TK 142 Trong 1 năm

Nợ TK 242 Trên 1 năm

Có TK 153+ Số phân bổ từng lần vào đối tượng sử dụng:

Nợ TK 627,641,642,241,… mức giá trị phân bổ trong kỳ

Có TK 142, 242+ Khi công cụ dụng cụ báo hỏng, mất mát hoặc hết thời gian sử dụng:

Nợ Tk 1528 Giá trị phế liệu thu hồi (nếu có)

Nợ TK 641, 642, 627 Số phân bổ lần cuối

Có TK 142, 242 Giá trị còn lại

Trang 24

1.4.2 Theo phương pháp kiểm kê định kỳ

1.4.2.1 Đặc điểm của phương pháp kiểm kê định kỳ:

Là phương pháp hạch toán căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ánh giá trịtồn kho cuối kỳ của vật tư hàng hóa trên sổ kế toán tổng hợp

Phương pháp kiểm kê định kỳ áp dụng tại các doanh nghiệp có nhiều loại vật tư,hàng hóa với quy cách, mẫu mã đa dạng, giá trị thấp, được xuất dùng hay bán thườngxuyên

1.4.2.2 Tài khoản sử dụng:

TK 611, TK 511, 152, 111, 112, 131, 331,…

Tài khoản 611 “Mua hàng”

Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị nguyên, vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng hóamua vào trong kỳ

* Nội dung, kết cấu tài khoản 611

Tài khoản chi phí, tài khoản trung gian không có số dư đầu kỳ và cuối kỳ:

Bên Nợ: - Kết chuyển trị giá thực tế của hàng hóa, nguyên, vật liệu, công cụ dụng

cụ tồn kho đầu kỳ

- Trị giá thực tế của hàng hóa, nguyên, vật liệu, công cụ, dụng cụ mua vàotrong kỳ, hàng hóa đã bán bị trả lại

Bên Có: - Kết chuyển trị giá thực tế của hàng hóa, nguyên, vật liệu, công cụ dụng

cụ xuất sử dụng trong kỳ, hoặc trị giá thực tế hàng hóa xuất bán

- Trị giá thực tế của hàng hóa, nguyên, vật liệu, công cụ dụng cụ mua vàotrả lại cho người bán, hoặc được giảm giá

Tài khoản 611 có 2 tài khoản cấp 2:

TK 6111: Mua nguyên vật liệu

Nợ TK 133 Doanh nghiệp áp dụng thuế theo phương pháp khấu trừ

Có TK 111, 112, 141, 331 Tổng tiền thanh toán

Trang 25

3) Doanh nghiệp được cấp phát vốn, nhận góp vốn liên doanh bằng giá trị NVL,CCDC

Có TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

7) Căn cứ biên bản xác định giá trị vật liệu, CCDC thiếu hụt, mất mát, và biên bản xửlý

Nợ TK 1388 Phải thu khác

Nợ TK 111 Tiền mặt

Nợ TK 334 Phải trả CNV

Có TK 611 Mua hàng

8) Giá trị NVL, CCDC xuất dùng trong kỳ

Nợ TK 621, 627, 641,642,241 Sử dụng trong sản xuất, kinh doanh

1.5 Một số trường hợp khác về nguyên, vật liệu - công cụ, dụng cụ

1.5.1 Kế toán đánh giá lại nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ

Khi có quyết định của nhà nước hoặc cơ quan có thẩm quyền, doanh nghiệp tiếnhành kiểm kê đánh giá lại tài sản và phản ánh số chênh lệch và đánh giá lại tài sản vào

sổ kế toán

- Nếu giá trị đánh giá lớn hơn giá trị ghi trên sổ kế toán

Nợ TK 152, 153 Phần chênh lệch tăng do đánh giá lại

Có TK 412

- Nếu giá trị đánh giá nhỏ hơn giá trị ghi trên sổ kế toán

Nợ TK 421

Có TK 152, 153

1.5.2 Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ thừa, thiếu khi kiểm kê

- Kế toán thừa nguyên, vật liệu, công cụ dụng cụ

Trang 26

Nợ TK 1381 Giá vốn hàng mua bị thiếu

Có TK 111, 112, 331+ Khâu dự trữ

Có TK 152, 153Hàng thừa khi mua vào cho bảo quản hộ ghi Nợ TK 002

Có TK 1381

1.5.3 Kế toán cho thuê công cụ dụng cụ

- Khi xuất công cụ dụng cụ cho thuê

Nợ TK 1421, 242

Có TK 153 Đồ dùng cho thuê

- Tính trị giá đồ dùng cho thuê vào chi phí hoạt động

Nợ TK 632 Nếu đồ dùng cho thuê là hoạt động tài chính

Nợ TK 811 Đồ dùng cho thuê là hoạt động chính của doanh nghiệp

- Nhận lại công cụ dụng cụ cho thuê

Nợ TK 153 CCDC được thu hồi

Có Tk 142, 242 Giá trị còn lại chưa tính vào chi phí hoạt động

1.5.4 Kế toán chuyển công cụ dụng cụ thành tài sản cố định và ngược lại

- Chuyển công cụ dụng cụ thành tài sản cố định

+ Công cụ trong kho

Nợ TK 211

Có Tk 153 Giá xuất kho của công cụ dụng cụ + Công cụ đang sử dụng

Nợ TK 211 Nguyên giá (giá trị CCDC ban đầu)

Có TK 142 Giá trị còn lại CCDC chưa phân phối

Trang 27

+ Cuối niên độ kế toán mới lập báo cáo

+ Cuối niên độ kế toán căn cứ vào số lượng, giá trị hàng tồn kho xác định khoản

dự phòng giảm giá cho niên độ kế toán tiếp theo:

Mức dự phòng cần

lập hàng tồn kho =

Số lượng hàng tồn khocuối niên độ kế toán X

Mức giảm giá củahàng tồn kho

Tài khoản sử dụng 159 “Dự phòng giảm giá hàng tồn kho”

Nội dung kết cấu tài khoản 159:

Bên Nợ: Số hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Bên Có: Số trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cho niên độ sau

Dư Có: Số đã lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho

1) Cuối niên độ tính toán nếu có những bằng chứng chắc chắn về giá trị thực tế hàngtồn kho thấp hơn giá bán trên thị trường, kế toán phải lập dự phòng tính vào chi phí

Nợ Tk 632

Có TK 1592) Cuối niên độ kế toán năm sau, căn cứ vào số dự phòng đã lập năm trước và tìnhhình biến động của năm nay để tính số dự phòng cho năm sau

Trường hợp số dự phòng cần lập cho năm sau nhỏ hơn số dự phòng đã lập cho nămtrước chênh lệch lớn hơn được hoàn nhập

Trang 28

Trước tình hình đó, Công ty TNHH MTV xây dựng và thương mại Hưng TườngCát đã tranh thủ mọi nguồn lực và được thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinhdoanh số 3303070136 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Đà Nẵng cấp ngày03/08/2006 Công ty đã ra đời trong xu thế đô thị hóa đất nước, xây dựng và phát triển

cơ sở hạ tầng giao thông, giáo dục, y tế, thủy lợi … trong toàn quốc

Trên mọi phương diện bằng sự nỗ lực và phấn đấu không ngừng để xây dựng uy tín.Trong nhiều năm qua, Ban lãnh đạo công ty cùng đội ngũ cán bộ công nhân viên đãđứng dưới nhiều danh nghĩa của các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh trực tiếp thicông nhiều công trình có kết cấu phức tạp, các công trình do công ty đảm nhiệm thicông luôn đảm bảo tiến độ, chất lượng, kỹ thuật, mỹ thuật công trình, được các chủđầu tư đánh giá cao về mọi phương diện Ngoài ra công ty còn có nguồn cung ứng cácloại nguyên vật liệu rộng khắp, kịp thời đáp ứng mọi yêu cầu kỹ thuật công trình

 Tên công ty: Công ty TNHH MTV xây dựng và thương mại Hưng Tường Cát

 Trụ sở của công ty: 16 Phạm Phú Thứ - Hải Châu – TP Đà Nẵng

Trang 29

Công ty còn có chức năng xây dựng, trùng tu các di tích kiến trúc, lắp đặt hoànthiện trang thiết bị nội ngoại thất, thiết bị cơ điện, điện lạnh và thiết bị khác Đầu tưkinh doanh phát triển nhà, khách sạn, du lịch Khai thác, sản xuất, chế biến, kinhdoanh các cấu kiện và vật liệu xây dựng.

2.1.1.2.2 Nhiệm vụ:

Công ty có nhiệm vụ xây dựng lực lượng thi công lành nghề và đủ mạnh để chủđộng trong quá trình thi công Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng và các cơ chếquản lí phù hợp với tình hình phát triển của Công ty

+ Thực hiện nghĩa vụ nộp thuế và các nghĩa vụ đối với Nhà nước, đồng thời thực hiệnđúng các quy định của chính quyền cơ quan địa phương và quy định của pháp luật liênngành Công ty đang hoạt động

+ Đảm bảo công ăn việc làm và tạo điều kiện tốt nhất để phục vụ cho công việc và đờisống của cán bộ công nhân viên

Trang 30

2.1.2 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC QUẢN LÝ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MTV XD & TM HƯNG TƯỜNG CÁT

2.1.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại công ty TNHH MTV XD và TM Hưng Tường Cát

Kể từ khi thành lập đến nay, công ty đã có những bước phát triển về mọi mặt nhưnhân lực, khả năng kinh doanh, doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách

+ 1 Kỹ sư giao thông

+ 1 Kỹ sư thủy lợi

 Trình độ trung cấp gồm 7 người

 Công nhân kỹ thuật 3/7-7/7 : 16 người

 Lao động phổ thông: 28 người

Nhưng cho đến nay với sự điều hành chặt chẽ của giám đốc cùng với sự đoàn kết,

nổ lực của cán bộ công nhân viên trong công ty mà nay công ty càng lớn mạnh vàđang trên đà phát triển Cho đến nay đội ngũ cán bộ công nhân viên tăng từ 56 ngườilên đến 98 người

Trang 31

Như vậy, với số vốn và số lao động trên thì công ty TNHH MTV xây dựng vàthương mại Hưng Tường Cát là doanh nghiệp có quy mô nhỏ.

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY TNHH MTV XD VÀ TM HƯNG TƯỜNG CÁT

Đội xây dựng

Số 5 Phó giám đốc kỹ thuật

Trang 32

2.1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban tại công ty TNHH MTV XD

và TM Hưng Tường Cát

Giám đốc là người đại diện cho hội đồng quản trị, cán bộ công nhân viên chức trongcông ty, quản lý điều hành mọi hoạt động của công ty theo đúng kế hoạch, tuân thủchính sách pháp luật Nhà nước đề ra Chịu trách nhiệm trước Nhà nước, pháp luật,nhân viên công ty về mọi hành động của mình liên quan đến hoạt động của công ty.Giám đốc có quyền bổ nhiệm hay bãi nhiệm từ trưởng phòng trở xuống Phó giám đốc

và kế toán trưởng trước khi bổ nhiệm phải thông qua ý kiến hội đồng quản trị Giámđốc có quyền khen thưởng những người có thành tích tốt và xử phạt những người viphạm nội quy

Là người giúp việc cho Giám đốc, tham mưu cho giám đốc trong công việc chungcủa Công ty Được giám đốc phân công phụ trách một hoặc một số lĩnh vực trongcông tác quản lý điều hành một số hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Thaymặt Giám đốc giải quyết những công việc thuộc lĩnh vực phân công và chịu tráchnhiệm trước Giám đốc về những quyết định đó

- Phó giám đốc kỹ thuật: giao trách nhiệm kiểm tra, nghiệm thu công trình, đồng

thời có trách nhiệm hướng dẫn các phòng ban chức năng phân tích dự án

- Phó giám đốc kinh doanh: trong từng thời kỳ cụ thể, kết hợp với phòng ban chức

năng để lập dự toán cho các công trình, chuẩn bị và ký kết các hợp đồng kinh tế trìnhGiám đốc duyệt, đồng thời còn tổ chức thực hiện các kế hoạch đã đề ra

Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật phục vụ cho yêu cầu tiếp thu công nghệ và hoạtđộng sản xuất kinh doanh của Công ty

- Phòng đầu tư, đấu thầu, quản lý tài chính: Tham mưu cho Lãnh đạo Công ty

trong công tác kế hoạch, lập dự toán đầu tư tham gia đấu thầu, soạn thảo hợp đồngkinh tế, hồ sơ dự toán, quyết toán công trình, quản lý kỹ thuật, chất lượng và tổ chứcthi công các công trình

- Ban chỉ huy công trường: Giúp Giám đốc điều hành mọi hoạt động thi công hàng

ngày trên công trường, có kế hoạch theo dõi vật tư nhằm đảm bảo đúng tiến độ thicông và sẽ tự giải thể khi công trình hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng

Trang 33

- Phòng tổ chức hành chính: Tham mưu cho Giám đốc Công ty về các công tác

như: bố trí nhân sự, chế độ chính sách, tiền lương, tiền thưởng, thanh tra, pháp chế thủtục ban hành văn bản, lưu trữ sổ sách hành chính, quản trị nội vụ cơ quan Xây dựng

đề án, sắp xếp tổ chức, chuẩn bị thủ tục cho Hội đồng cán bộ công nhân viên theo yêucầu sản xuất, thực hiện việc đào tạo, bồi dưỡng nguồn cán bộ theo chủ trương củaGiám đốc và hướng dẫn các ngành

Tổ chức điều hành sản xuất, thực hiện kế hoạch Công ty giao Đội trưởng là ngườitrực tiếp chịu trách nhiệm và giám sát trong lĩnh vực thuộc phạm vi đội quản lý

2.1.2.3 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty TNHH MTV XD & TM Hưng Tường Cát

2.1.2.3.1 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty:

Trang 34

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH MTV XD & TM

Là người tham mưu cho lãnh đạo về lĩnh vực kế toán tài chính của Công ty, đồng

thời chịu sự chỉ đạo kiểm tra nghiệp vụ của cơ quan chức năng, bộ phận chủ quản và

cơ quan tài chính

Thực hiện tổ chức và chỉ đạo trực tiếp bộ máy kế toán phù hợp với yêu cầu quản lýcủa Công ty

Kế toán tổng hợp:

Theo dõi số liệu kiêm nhiệm vụ tính giá thành, phụ trách công tác tổng hợp Quyết

toán và lập báo cáo tài chính vào cuối năm cho toàn bộ Công ty

Hướng dẫn và triển khai kịp thời các thông báo của lãnh đạo phòng, công ty liênquan đến nghiệp vụ kế toán cho các kế toán phần hành, đơn vị trực thuộc

KẾ TOÁN

TIỀN MẶT,

TGNH

KẾ TOÁN C.TRÌNH

KẾ TOÁN VẬT TƯ,

THỦ KHO

Trang 35

Kiểm tra số liệu, nghiệp vụ kế toán phát sinh hàng ngày của các kế toán phần hành,kiểm tra, đôn đốc việc đối chiếu số liệu giữa các kế toán phần hành, tiến độ thực hiệncông việc, theo dõi các khoản nợ phải thu, phải trả của công ty.

Kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng:

Chịu trách nhiệm hạch toán các khoản vốn bằng tiền liên quan đến các nghiệp vụmua bán ở công ty, và các nghiệp vụ thanh toán qua ngân hàng với các đơn vị mua bán

có quan hệ với công ty

Kế toán công trình:

Thống kê số lượng hàng tháng ở từng công trình, thống kê chi phí trực tiếp và sosánh định mức ở từng công trình

Kế toán vật tư, TSCĐ:

Có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập - xuất - tồn kho nguyên vật liệu cả về số lượng

và giá trị Chịu trách nhiệm lên báo cáo kế hoạch vật tư cho từng công trình

Cuối tháng, kỳ lập bảng phân bổ cho các đối tượng sử dụng và theo dõi tình hìnhtăng giảm tải sản và tính khấu hao Cuối tháng, kỳ lập báo cáo gửi cho ban lãnh đạo

Kế toán tiền lương :

Tính lương, bảo hiểm cho CBCNV, thanh toán lương cho các đối tượng có liênquan khác

Vì vậy, để phù hợp với việc hạch toán chi phí và quản lý các khoản mục chi phí, kếtoán đã sử dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ

Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợpchứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế

Trang 36

Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm và cóchứng từ kế toán đính kèm, phải được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán.

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ

(1) - Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kếtoán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập chứng từghi sổ Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó đượcdùng để ghi vào sổ cái Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổđược dùng để ghi vào sổ chi tiết có liên quan

(2) - Cuối tháng, phải khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chínhphát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính ra tổng số phát sinh nợ, có

và số dư của từng tài khoản trên sổ cái Căn cứ vào số liệu trên sổ cái lập bảng cân đối

số phát sinh

(3) - Sau khi đối chiếu số liệu khớp đúng trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết thì sốliệu này được dùng đế lập Báo Cáo Tài Chính

Trang 37

SƠ ĐỒ LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ TẠI CÔNG TY TNHH MTV XD & TM

HƯNG TƯỜNG CÁT

Sơ đồ ghi sổ:

: Ghi cuối tháng hoặc cuối quý

: Quan hệ đối chiếu

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết

Chứng từ ghi sổ

Sổ cái

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính

Trang 38

 Niên độ kế toán công ty áp dụng từ ngày 01/01 hằng năm và kết thúc vào ngày31/12 năm đó, kỳ hạch toán tại công ty được tính theo quý.

 Phương pháp hạch toán :Công ty sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên

 Công ty tính giá xuất kho theo phương pháp: Nhập trước- Xuất trước

 Phương pháp tính khấu hao tài sản cố định: Công ty áp dụng phương pháp tính khấuhao theo đường thằng

 Phương pháp tính thuế GTGT : Công ty áp dụng phương pháp tính thuế GTGT theophương pháp khấu trừ

Trang 39

2.2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NVL – CCDC VÀ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ, NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NVL – CCDC Ở CÔNG TY TNHH MTV XD &

TM HƯNG TƯỜNG CÁT

2.2.1 NGUỒN NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA CÔNG TY

2.2.1.1 Các loại nguyên vật liệu của công ty

Một trong những điều kiện thiết yếu để tiến hành sản xuất là đối tượng lao động.Nguyên vật liệu là những đối tượng lao động đã thể hiện dưới dạng vật hoá như sắt,thép Đối với công ty TNHH MTV XD & TM Hưng Tường Cát thì nguyên vật liệuđược thể hiện dưới dạng vật hóa: là thiết bị vật liệu xây dựng cơ bản phục vụ cho hoạtđộng xây dựng

Tại công ty TNHH MTV XD & TM Hưng Tường Cát, vật liệu thường có đặc điểm

là cồng kềnh, khối lượng lớn, vật liệu có nhiều loại khác nhau, rất phong phú và đadạng Ví dụ như xi măng có xi măng trắng, xi măng đen; thép gồm có Ø12, Ø8,Ø10…; gạch có gạch lát, gạch đặc, gạch lỗ…Và tùy theo từng quy mô công trình màchúng được sử dụng với khối lượng lớn nhỏ khác nhau

Do đặc điểm trên, nguyên vật liệu thuộc tài sản lưu động, giá trị của nó thuộc vốnlưu động dự trữ của xí nghiệp, chiếm một tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất và tínhgiá thành

Để thống nhất công tác quản lý vật liệu giữa các bộ phận có liên quan, phục vụ choyêu cầu phân tích, đánh giá tình hình cung cấp sử dụng vật liệu, công ty đã quyết địnhphân loại nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ như sau:

- Nguyên vật liệu chính: là đối tượng lao động chủ yếu tại công ty, là cơ sở vật chấtchủ yếu cấu thành nên các công trình như: Xi măng, gạch, ngói, sắt, thép, đá, phục

vụ trực tiếp cho việc xây lắp thi công của công trình

- Nguyên vật liệu phụ: Là những vật liệu có tác dụng trong quá trình thi công côngtrình, sử dụng kết hợp với vật liệu chính như: Sơn, tôn, la phông, để hoàn thiện côngtrình một cách có hiệu quả nhất và nâng cao chất lượng tính năng của công trình

- Nhiên liệu: Là các loại vật liệu khi sử dụng có tính năng cung cấp nhiệt lượng chocác loại máy móc, xe cộ như: Xăng, dầu nhớt, khí ga,

- Phụ tùng thay thế: Là các chi tiết phụ tùng của các loại máy móc, thiết bị mà công

ty sử dụng bao gồm phụ tùng thay thế các loại máy móc như: Máy phát điện, máy cắt,máy hàn, bi, cống,

- Phế liệu thu hồi: Bao bì, phế liệu,

- Công cụ dụng cụ: Mũ, quần áo, giày bảo hộ, giàn giáo sắt xây dưng,

Trang 40

2.2.1.2 Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu tại công ty:

Xuất phát từ yêu cầu quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất cũng nhưvai trò, vị trí của kế toán trong quản lý kinh tế, quản lý doanh nghiệp, kế toán nguyênvật liệu cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

-Tổ chức ghi chép phản ánh kịp thời, chính xác số lượng, chất lượng và giá trịthực tế của từng loại, từng thứ nguyên vật liệu tiêu hao sử dụng cho sản xuất, nguyênvật liệu nhập xuất tồn kho

-Vận dụng dúng đắn các phương pháp hạch toán nguyên vật liệu hướng dẫn kinhdoanh kiểm tra việc chấp hành các nguyên tắc thủ kho nhập xuất, thực hiện dúng cácchế độ thanh toán ban đầu về nguyên vật liệu (lập chứng từ, luân chuyển chứng từ )

mở các sổ sách, thuế chi tiết về nguyên vật liệu đúng phương pháp quy định, giúp choviệc lảnh đạo và chỉ đạo công tác kế toán trong phạm vi ngành và toàn bộ nền kinh tế

- Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch mua, tình hình dự trữ và tiêu hao nguyên vậtliệu, phát hiện và xử lý kịp thời nguyên vật liệu thừa, thiếu, ứ đọng, kém phẩm chất,ngăn nguyên, vật liệu thừa việc sử dụng nguyên vật liệu phi pháp, lảng phí

- Tham gia kiểm kê đánh giá lại nguyên vật liệu theo chế độ quy định của Nhànước, lập báo cáo kế toán về vật liệu phục vụ công tác lãnh đạo và quản lý và điềuhành phân tích kinh tế

2.2.1.3 Nguồn cung cấp nguyên vật liệu:

Công ty TNHH MTV XD & TM Hưng Tường Cát mua NVL, CCDC phần lớn làmặt hàng trong nước Thông thường hàng mua theo các hợp đồng hay đơn đặt hàng từcác công ty trên địa bàn TP Đà Nẵng như: Công ty thiết bị phụ tùng Hoà Phát, Công tyTNHH Thương mại và Dịch vụ Lập Thịnh, Công ty cổ phần Thương Mại Dịch VụThu Nguyệt…

2.2.2 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ NVL – CCDC TẠI CÔNG TY TNHH MTV XD & TM HƯNG TƯỜNG CÁT

Hạch toán nguyên vật liệu tại công ty căn cứ vào hợp đồng mua bán trên hóa đơn,chứng từ theo giá Bộ Tài Chính (Chênh lệch của thị trường) Đối với các loại nguyênvật liệu phụ thì các đơn vị có nhu cầu trực tiếp ký hợp đồng với các nhà cung cấp

2.2.2.1 Tính giá vật liệu nhập kho:

2.2.2.1.1 Nhập kho mua ngoài:

Đối với vật tư nhập kho, công ty thông qua hợp đồng kinh tế và thanh toán bằng tiềnmặt hoặc chuyển khoản NVL, CCDC mua ngoài được tính theo giá thực tế ghi trên hoáđơn

Các loại thuế không hoàn lại (nếu có) +

Chi phí mua hàng -

Các khoản giảm trừ (nếu có)

Ngày đăng: 09/08/2014, 20:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng kê  xuất  Chứng từ - khóa luận tốt nghiệp kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty tnhh mtv xd & tm hưng tường cá
Bảng k ê xuất Chứng từ (Trang 16)
Bảng lũy kế  nhập - khóa luận tốt nghiệp kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty tnhh mtv xd & tm hưng tường cá
Bảng l ũy kế nhập (Trang 17)
2.1.2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại công ty TNHH MTV XD và TM Hưng Tường Cát - khóa luận tốt nghiệp kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty tnhh mtv xd & tm hưng tường cá
2.1.2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại công ty TNHH MTV XD và TM Hưng Tường Cát (Trang 29)
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH MTV XD & TM HƯNG TƯỜNG CÁT - khóa luận tốt nghiệp kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty tnhh mtv xd & tm hưng tường cá
amp ; TM HƯNG TƯỜNG CÁT (Trang 32)
Sơ đồ ghi sổ: - khóa luận tốt nghiệp kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty tnhh mtv xd & tm hưng tường cá
Sơ đồ ghi sổ: (Trang 35)
BẢNG TỔNG HỢP NHẬP - XUẤT - TỒN NGUYÊN VẬT LIỆU - khóa luận tốt nghiệp kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty tnhh mtv xd & tm hưng tường cá
BẢNG TỔNG HỢP NHẬP - XUẤT - TỒN NGUYÊN VẬT LIỆU (Trang 65)
BẢNG Kấ GHI Cể TÀI KHOẢN 152 - khóa luận tốt nghiệp kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty tnhh mtv xd & tm hưng tường cá
152 (Trang 66)
BẢNG KÊ GHI NỢ TÀI KHOẢN 152 - khóa luận tốt nghiệp kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty tnhh mtv xd & tm hưng tường cá
152 (Trang 67)
Bảng kê số 01 - khóa luận tốt nghiệp kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty tnhh mtv xd & tm hưng tường cá
Bảng k ê số 01 (Trang 68)
BẢNG TỔNG HỢP NHẬP - XUẤT - TỒN CÔNG CỤ DỤNG CỤ - khóa luận tốt nghiệp kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty tnhh mtv xd & tm hưng tường cá
BẢNG TỔNG HỢP NHẬP - XUẤT - TỒN CÔNG CỤ DỤNG CỤ (Trang 90)
BẢNG KÊ GHI NỢ TÀI KHOẢN 153 - khóa luận tốt nghiệp kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty tnhh mtv xd & tm hưng tường cá
153 (Trang 91)
BẢNG Kấ GHI Cể TÀI KHOẢN 153 - khóa luận tốt nghiệp kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty tnhh mtv xd & tm hưng tường cá
153 (Trang 92)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w