“Kế toán tài sản cố định và vần đề quản lý, nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong doanh nghiệp”. Ngoài lời nói đầu và kết luận, nội dung chuyên đề tốt nghiệp được trình bày theo 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận. Chương 2: Thực trạng kế toán TSCĐ tại công ty và vấn đề quản lý, nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty. Chương 3: Hoàn thiện kế toán TSCĐ, biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng tại công ty.
Trang 1ời Nói Đầu
Trong quá trình tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, bất kỳ một doanh nghiệp nàocũng cần phải có 3 yếu tố, đó là con người lao động, tư liệu lao động và đối tượng laođộng để thực hiện mục tiêu tối đa hoá giá trị của chủ sở hữu Tư liệu lao động trong cácdoanh nghiệp chính là những phương tiện vật chất mà con người lao động sử dụng nó đểtác động vào đối tượng lao động Nó là một trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất
mà trong đó tài sản cố định (TSCĐ) là một trong những bộ phận quan trọng nhất
Đối với các doanh nghiệp sản xuất thì TSCĐ được sử dụng rất phong phú, đa dạng
và có giá trị lớn, vì vậy việc sử dụng chúng sao cho có hiệu quả là một nhiệm vụ khókhăn
TSCĐ nếu được sử dụng đúng mục đích, phát huy được năng suất làm việc, kếthợp với công tác quản lý sử dụng TSCĐ như đầu tư, bảo quản, sửa chữa, kiểm kê, đánhgiá… được tiến hành một cách thường xuyên, có hiệu quả thì sẽ góp phần tiết kiệm tư liệusản xuất, nâng cao cả về số và chất lượng sản phẩm sản xuất và như vậy doanh nghiệp sẽthực hiên được mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận của mình
Nói tóm lại, vấn đề sử dụng đầy đủ, hợp lý công suất của TSCĐ sẽ góp phần pháttriển sản xuất, thu hồi vốn đầu tư nhanh để tái sản xuất, trang bị thêm và đổi mới khôngngừng TSCĐ, là những mục tiêu quan trọng khi TSCĐ được đưa vào sử dụng
Trong thực tế hiện nay, ở Việt Nam trong các doanh nghiệp Nhà nước, mặc dù đãnhận thức được tác dụng của TSCĐ đối với quá trình sản xuất kinh doanh nhưng đa sốcác doanh nghiệp vẫn chưa có những kế hoạch, biện pháp quản lý, sử dụng đầy đủ, đồng
bộ và chủ động cho nên TSCĐ sử dụng một cách lãng phí, chưa phát huy được hết hiệuquả kinh tế của chúng và như vậy là lãng phí vốn đầu tư đồng thời ảnh hưởng đến kết quảkinh doanh của doanh nghiệp
Nhận thức được tầm quan trọng của TSCĐ cũng như hoạt động quản lý và sử dụng
có hiệu quả TSCĐ của doanh nghiệp, qua thời gian học tập và nghiên cứu tại trường Đại
Trang 2học Đông Á và thực tập tại Công ty TNHH TM-DV Tín Trung em nhận thấy: Vấn đề sửdụng TSCĐ sao cho có hiệu quả có ý nghĩa to lớn không chỉ trong lý luận mà cả trongthực tiễn quản lý doanh nghiệp Tuy nhiên, để quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp,TSCĐ là một chỉ tiêu quan trọng, là cơ sở vật chất không thể thiếu trong hoạt động sảnxuất kinh doanh TSCĐ là một yếu tố đầu vào đặc biệt quan trọng, đòi hỏi phải được tổchức hạch toán tốt để thường xuyên theo dõi, nắm chắc được tình hình tăng, giảm TSCĐ.Vệc hạch toán chính xác, đầy đủ TSCĐ cố ý nghĩa quan trọng đối với công tác quản lý và
sử dụng vốn hợp lý, tối đa công suất của TSCĐ, góp phần phát tiển sản xuất, thu hồi vốnđầu tư nhanh để sản xuất thêm trang hiết bị khác, đồng thời không ngừng đổi mới TCSD.Chính vì vậy, công tác hạch toán TSCĐ, được các doanh nghiệp đặc biêt chú trọng
Chương 1: Cơ sở lý luận.
Chương 2: Thực trạng kế toán TSCĐ tại công ty và vấn đề quản lý, nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty.
Chương 3: Hoàn thiện kế toán TSCĐ, biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng tại công ty.
Với kiến thức thực tiễn còn non yếu nên đề tài chắc chắn còn nhiều sai sót Do vậy,
em mog được sự giúp đỡ bổ sung của quý thầy cô, các anh chị trong đơn vị thực tập để đềtài của em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Khái niệm tài sản cố định ( TSCĐ).
1.1.1 Khái niệm TSCĐ.
TSCĐ trong các doanh nghiệp là tài sản dài hạn mà doanh nghiệp có quyền kiểmsoát và sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đem lại lợi ích kinh tế lâu dàitrong tương lai cho doanh nghiệp
1.1.2 Các tiêu chuẩn đánh giá TSCĐ.
Các tài sản được coi là TSCĐ phải có đầy đủ 4 tiêu chuẩn sau:
- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó
- Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy
- Có giá trị 10.000.000 đồng trở lên
- Về thời gian sử dụng: thời gian sử dụng ước tính trên một năm
1.2 Phân loại và đánh giá TSCĐ.
1.2.1 Phân loại TSCĐ.
a) Phân loại theo hình thái biểu hiện
Theo tiêu thức này TSCĐ được chia thành hai loại: TSCĐ có hình thái vật chất (TSCĐhữu hình) và TSCĐ không có hình thái vật chất (TSCĐ vô hình)
Tài sản cố định hữu hình
TSCĐ hữu hình được chia làm các loại sau:
- TK 2111: Nhà cửa vật kiến trúc bao gồm những TSCĐ được hình thành sau quá trình thicông ví dụ như trụ sở làm việc, nhà kho hàng rào, cầu cống… phục vụ cho hoạt động sảnxuất kinh doanh
- TK 2112: Máy móc thiết bị, bao gồm bộ máy móc thiết bị dùng cho sản xuất kinh doanhnhư máy móc, thiết bị chuyên dung, thiết bị công tác, thiết bị động lực…
Trang 4- TK 2113: Phương tiện vận tải, các loại phương tiện vận chuyển như xe kéo, ô tô, tàuthủy, …và các thiết bị truyền dẫn nhu hệ thống điện nước.
- TK 2114: Thiết bị dụng cụ quản lý, gồm các dụng cụ dung cho quản lý như máy vi tính,bàn ghế, tủ lạnh
- TK 2115: Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm gồm: các loại cây lâu năm như
cà phê, chè…súc vật làm việc và súc vật cho sản phẩm…
- TL 2118: TSCĐ khác gồm những TSCĐ chưa phản ánh vào các loại trên như: TSCĐkhông cần dung, chưa cần dung, TSCĐ chờ thanh lý, nhượng bán các tác phẩm nghệ thuậttranh ảnh…
Tài sản cố định vô hình
TSCĐ vô hình được chia làm các loại sau:
- TK 2131: Quyền sử dụng đất bao gồm các chi phí phát sinh liên quan trực tiếp đến việcgiành quyền sử dụng đất như: chi phí đền bù giải phóng mặc bằng…
- TK 2132: Quyền phát hành gồm toàn bộ chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã chi ra để cóquyền phát hành
- TK 2133: Bản quyền bằng sang chế gồm toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để mualại bản quyền
- TK2134: Nhãn hiệu hàng hóa gồm các chi phí thực tế mà doanh nghiệp bỏ ra để mua lạinhãn hiệu hang hóa
- TK 2135: Phần mềm máy vi tính gồm toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để có phầnmềm máy vi tính
- TK2136: Giấy phếp và giấy phép nhượng quyền như: giấy phép khai thác, giấy phép sảnxuất…
- TK 2138: TSCĐ vô hình khác, phản ánh giá trị như quyền sử dụng hợp đồng, bí quyếtcông nghệ, công thức pha chế,…
b) Phân loại theo mục đích sử dụng và tình trạng sử dụng
- TSCĐ cố định dung trong sản xuất kinh doanh
Trang 5Bao gồm những TSCĐ tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp.
Nhóm này bao gồm: nhà xưởng, quầy bán hàng, vật kiến trúc, thiết bị động lực, thiết bịtruyền dẫn, phương tiện vận tải, dụng cụ đo lường thí nghiệm và những TSCĐ có liênquan
số lượng, chất lượng TSCĐ hiện có
c)Phân loại theo quyền sở hữu
TSCĐ tự có
Là những TSCĐ được xây dựng mua sắm hay chế tạo bằng nguồn vốn đầu tư xâydựng cơ bản, nguồn vốn tự bổ sung hay nguồn vốn liên doanh liên kết Các tài sản nàythuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp
TSCĐ đi thuê
Trang 6Là những tài sản mà đơn vị thuê của đơn vị khác về sử dụng TSCĐ thuê ngoài gồm hailoại:
- TSCĐ thuộc hình thức thuê tài chính hay thuê vốn: đây là loại tài sản mà đơn vị thuê để
sử dụng trong thời gian dài và thông thường thì đơn vị mua lại tài sản náy sau thời gianthuê, loại tài sản này được phản ánh vào bảng aan đối kế toán và cuối mỗi năm
- TSCĐ thuộc hình thức thuê hoạt động: đây là loại tài sản mà đơn vị thuê để sử dụngtrong thời gian dài nhất định trong hợp đồng để phục vụ cho nhu cầu nhất thời của đơn vị,loại tài sản này không được phản ánh vào bảng cân đối kế toán
d) Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành
Theo cách phân loại này, TSCĐ được chia thành các loại sau:
- TSCĐ được xây dựng mua sắm bằng vốn ngân sách
- TSCĐ xây dựng mua sắm bằng vốn vay
- TSCĐ xây dựng mua sắm bằng vốn tự bổ sung
- TSCĐ xây dựng mua sắm bằng vốn liên doanh
1.2.2 Đánh giá TSCĐ.
Đánh giá TSCĐ cần liên quan tới 3 đặc điểm sau:
- Xác định giá trị TSCĐ tại thời điểm hình thành TSCĐ Giá TSCĐ được xác định lúchình thành được gọi là nguyên giá TSCĐ
- Xác định giá trị tài sản sau khi đưa tài sản vào sử dụng, được thể hiện qua giá trị haomòn và giá trị còn lại của TSCĐ
- Xem xét, xử lý các chi phí liên quan đến TSCĐ ( các chi phí sau ghi nhận ban đầu ) saukhi TSCĐ đã đưa vào sử dụng
Trang 71.2.2.1 Đánh giá theo nguyên giá.
Đối với TSCĐ hữu hình
Nguyên giá là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có được TSCĐ tính đếnthời điểm đưa tài sản đó vàotrạng thái sẵn sàng sử dụng
+ Các khoản thuế không được hoàn lại, gồm:
Thuế tiêu thụ đặc biệt
Thuế xuất nhập khẩu (đối với TSCĐ nhập khẩu)
Thuế GTGT của TSCĐ mua về dùng để sản xuất sản phẩm, dịch vụ không thuộcđối tượng chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp và nhữngTSCĐ mua về sử dụng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp
+ Các chi phí liên quan trước khi sử dụng: chi phí chuẩn bị mặt bằng, chi phí vận chuyển,bốc xếp ban đầu, chi phí lắp dặt, chạy thử (sau khi trừ các khoản thu hồi), chi phí chuyêngia và các chi phí liên quan trực tiếp khác
+ Chi phí đi vay được vốn hóa: là lãi vay và các chi phí khác phát sinh liên quan trực tiếpđến việc mua sắm hoặc đầu tư xây dựng TSCĐ dỏ dang được tính vào giá trị của tài sản
đó khi có đủ các điều kiện theo quy định
Trang 8- TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi:
+ Trao đổi với một TSCĐ hữu hình tương tự:
Nguyên giá TSCĐ nhận về = Giá trị còn lại của TSCĐ đưa đi trao đổi
Tái sản tương tự là tài sản có công dụng, chức năng tương tự, trong cùng lĩnh vực kinhdoanh và có giá trị tương đương
+ Trao đổi với một TSCĐ hữu hình không tương tự hoặc tài sản khác
Nguyên giá = Giá trị hợp lý của TSCĐ hữu hình nhận về
Hoặc :
Nguyên giá = giá trị TS đi trao đổi + Các khoản tiền trả thêm hoặc thu thêm khi trao đổi
Giá trị hợp lý là giá trị tài sản có thể được trao đổi giữa các bên có đầy đủ hiểu biết trong
sự trao đổi ngang giá
- TSCĐ hữu hình hình thành do đầu tư XDCB theo phương thức giao thầu:
Nguyên giá = giá quyết toán + lệ phí trước bạ + các chi phí liên + lãi vay được
TSCĐ công trình XD (nếu có) quan trực tiếp vốn hóa
- TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế:
Nguyên giá = Giá thành thực tế của TSCĐ + Các chi phí liên quan + Các khoản lãi nội TSCĐ tự xây dựng hoặc tự chế trước khi sử dụng bộ, cp không hợp lý
- TSCĐ được cấp, được điều chuyển đến:
Trang 9TSCĐ được cấp, được điều chuyển từ cấp trên hoặc từ các đơn vị thành viên hạch toánđộc lập:
Nguyên giá = Giá trị còn lại hoặc giá trị + Các chi phí liên quan + Lệ phí trước bạ
TSCĐ đánh giá của BBGN trước khi sử dụng (nếu có)
TSCĐ được chuyển giữa các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc:
Đơn vị nhận TSCĐ căn cứ vào nguyên giá, số khấu hao lũy kế, giá trị còn lại trên sổ kếtoán và bộ hồ sơ của đơn vị giao TSCĐ để phản ánh trên sổ kế toán của đơn vị mình
Các chi phí liên quan đến việc tiếp nhận TSCĐ không hạch toán tăng nguyên giá mà hạchtoán vào chi phí kinh doanh trong kỳ
- TSCĐ được tài trợ, được biếu tặng:
Nguyên giá = Giá trị hợp lý
Hoặc:
Nguyên giá = giá trị danh nghĩa của TSCĐ + các chi phí liên quan trước khi sử dụng
- TSCĐ nhận góp vốn liên doanh và nhận lại góp vốn liên doanh:
Nguyên giá = Giá do HĐĐG xác định + Các chi phí liên quan trước khi sử dụng
Đối với TSCĐ vô hình
Nguyên giá TSCĐ vô hình là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có đượcTSCĐ vô hình tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào sử dụng theo dự kiến
- Quyền sử dụng đất:
Trang 10Nguyên giá = Tiền chi ra để có quyền sử dụng + Chi phí đền bù, giải phóng
TSCĐ đất hợp lý mặt bằng, san lấp
Trường hợp doanh nghiệp thuê đất thì tiền thuê đất dược phân bổ dần vào chi phí kinhdoanh, không ghi nhận là TSCĐ vô hình
- TSCĐ vô hình được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp:
Nguyên giá = Các chi phí trực tiếp + Các chi phí khác liên quan trực +Chi phí SXC được TSCĐ tạo ra TSCĐ tiếp đến việc tạo ra TSCĐ phân bổ
Đối với TSCĐ thuê dài hạn
Nguyên giá được xác định trong hợp đồng thuê TSCĐ và bên thuê ký kết Nguyên giághi sổ TSCĐ thuê dài hạn được căn cứ vào nguyên giá do bên cho thuê chuyển giao
1.2.2.2 Đánh giá theo giá trị còn lại.
Giá trị còn lại của tài sản cố định là phần chênh lệch giữa nguyên giá và giá trị haomòn lũy kế của TSCĐ tính đến thời điểm báo cáo
Giá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá – Giá trị hao mòn lũy kế
Trang 11- TK 213: TSCĐ vô hình
- TK 214: Hao mòn TSCĐ
- TK 221: Đầu tư chứng khoán dài hạn
- TK 222: Góp vốn liên doanh
- TK 228: Đầu tư dài hạn khác
- TK 229: Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn
- TK 241: Xây dựng cơ bản dỡ dang
- TK 244: Ký quỹ ký cược dài hạn
1.3.1.2 Phương pháp hạch toán.
a) Phương pháp hạch toán tăng TSCĐ
(1) Trường hợp nhận vốn góp hoặc nhận vốn cấp bằng TSCĐ hữu hình, ghi:
Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình
Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh
(2) Trường hợp TSCĐ được mua sắm:
*Trường hợp mua sắm TSCĐ hữu hình (Kể cả mua mới hoặc mua lại TSCĐ đã sử dụng)dùng vào sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theophương pháp khấu trừ, căn cứ các chứng từ có liên quan đến việc mua TSCĐ, kế toán xácđịnh nguyên giá của TSCĐ, lập hồ sơ kế toán, lập Biên bản giao nhận TSCĐ, ghi:
Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình (Giá mua chưa có thuế GTGT)
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1332)
Có TK 111, 112,
Có TK 331 - Phải trả cho người bán
Có TK 341 - Vay dài hạn
Trang 12*Trường hợp mua TSCĐ dùng vào sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ không thuộcđối tượng chịu thuế GTGT hoặc thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháptrực tiếp, ghi:
Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình (Tổng giá thanh toán)
Nợ TK 414 - Quỹ đầu tư phát triển
Nợ TK 441 - Nguồn vốn đầu tư XDCB
Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh.
(3) Trường hợp mua TSCĐ hữu hình theo phương thức trả chậm, trả góp:
- Khi mua TSCĐ hữu hình theo phương thức trả chậm, trả góp và đưa về sử dụngngaycho SXKD, ghi:
Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình (Nguyên giá - ghi theo giá mua trả tiền ngay)
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1332) (Nếu có)
Nợ TK 242 – Chi phí trả trước dài hạn [(Phần lãi trả chậm là số chênh lệch giữa tổng
số tiền phải thanh toán trừ (-) Giá mua trả tiền ngay trừ (-) Thuế GTGT(nếu có)]
Trang 13Có TK 331 - Phải trả cho người bán (Tổng giá thanh toán).
- Định kỳ, thanh toán tiền cho người bán, ghi:
Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán
Có TK 111, 112 (Số phải trả định kỳ bao gồm cả giá gốc và lãi trả chậm, trả góp phải trả định kỳ).
- Định kỳ, tính vào chi phí theo số lãi trả chậm, trả góp phải trả của từng kỳ, ghi:
Nợ TK 635 - Chi phí tài chính
Có TK 242 - Chi phí trả trước dài hạn.
(4) Trường hợp doanh nghiệp được tài trợ, biếu, tặng TSCĐ hữu hình đưa vào sử dụngngay cho SXKD, ghi:
Trang 14- Khi sử dụng sản phẩm do doanh nghiệp tự chế tạo để chuyển thành TSCĐ hữu hình sửdụng cho SXKD, ghi:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 155 - Thành phẩm (Nếu xuất kho ra sử dụng)
Có TK 154 - Chi phí SXKD dở dang (Nếu sản xuất xong đưa vào sử dụng ngay, không qua kho).
Đồng thời ghi tăng TSCĐ hữu hình:
(6) Trường hợp TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi:
* TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi với TSCĐ hữu hình tương tự:
Khi nhận TSCĐ hữu hình tương tự do trao đổi và đưa vào sử dụng ngay cho SXKD, ghi:
Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình (Nguyên giá TSCĐ hữu hình nhận về ghi theo giá trị
còn lại của TSCĐ đưa đi trao đổi)
Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (Giá trị đã khấu hao của TSCĐ đưa đi trao đổi)
Có TK 211 - TSCĐ hữu hình (Nguyên giá của TSCĐ hữu hình đưa đi trao đổi).
Trang 15* TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi với TSCĐ hữu hình không tương tự:
- Khi giao TSCĐ hữu hình cho bên trao đổi, ghi:
Nợ TK 811 - Chi phí khác (Giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình đưa đi trao đổi)
Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (Giá trị đã khấu hao)
Có TK 211 - TSCĐ hữu hình (Nguyên giá).
Đồng thời ghi tăng thu nhập do trao đổi TSCĐ:
Nợ TK 131 - Phải thu của khách hàng (Tổng giá thanh toán)
Có TK 711 - Thu nhập khác (Giá trị hợp lý của TSCĐ đưa đi trao đổi)
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (TK 33311) (Nếu có).
- Khi nhận được TSCĐ hữu hình do trao đổi, ghi:
Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình (Giá trị hợp lý của TSCĐ nhận được do trao đổi)
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1332) (Nếu có)
Có TK 131 - Phải thu của khách hàng (Tổng giá thanh toán).
- Trường hợp phải thu thêm tiền do giá trị của TSCĐ đưa đi trao đổi lớn hơn giá trịcủa TSCĐ nhận được do trao đổi, khi nhận được tiền của bên có TSCĐ trao đổi, ghi:
Nợ các TK 111, 112 (Số tiền đã thu thêm)
Có TK 131 - Phải thu của khách hàng.
Trang 16- Trường hợp phải trả thêm tiền do giá trị hợp lý của TSCĐ đưa đi trao đổi nhỏhơn giá trị hợp lý của TSCĐ nhận được do trao đổi, khi trả tiền cho bên có TSCĐ traođổi, ghi:
Nợ TK 131 - Phải thu của khách hàng
Có các TK 111, 112,
(7) Trường hợp mua TSCĐ hữu hình là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sửdụng đất, đưa vào sử dụng ngay cho hoạt động SXKD, ghi:
Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình (Nguyên giá - chi tiết nhà cửa, vật kiến trúc)
Nợ TK 213 - TSCĐ vô hình (Nguyên giá - chi tiết quyền sử dụng đất)
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
Có các TK 111, 112, 331,
(8) Trường hợp TSCĐ hữu hình tăng do đầu tư XDCB hoàn thành:
* Trường hợp quá trình đầu tư XDCB được hạch toán trên cùng hệ thống sổ kế toáncủa đơn vị:
- Khi công tác XDCB hoàn thành nghiệm thu, bàn giao đưa tài sản vào sử dụng chosản xuất, kinh doanh, ghi:
Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình (Nguyên giá)
Có TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang.
- Nếu tài sản hình thành qua đầu tư không thoả mãn các tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐhữu hình theo quy định của chuẩn mực kế toán TSCĐ hữu hình, ghi:
Trang 17Nợ các TK 152, 153 (Nếu là vật liệu, công cụ, dụng cụ nhập kho)
Có TK 241 - XDCB dở dang
- Nếu doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản hoặc các quỹ doanhnghiệp để đầu tư XDCB, kế toán ghi tăng nguồn vốn kinh doanh, giảm nguồn vốn đầu tưXDCB và các quỹ doanh nghiệp khi quyết toán được duyệt
* Trường hợp quá trình đầu tư XDCB không hạch toán trên cùng hệ thống sổ kếtoán của đơn vị (Đơn vị chủ đầu tư có tổ chức kế toán riêng để theo dõi quá trình đầu tưXDCB):
- Khi doanh nghiệp nhận bàn giao TSCĐ là sản phẩm đầu tư XDCB hoàn thành vànguồn vốn hình thành TSCĐ (Kể cả bàn giao khoản vay đầu tư XDCB), ghi:
Nợ TK 211 - Tài sản cố định hữu hình (Nguyên giá)
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1332) (Nếu được khấu trừ)
Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh (Phần vốn chủ sở hữu)
Có TK 341 - Vay dài hạn (Phần vốn vay các tổ chức tín dụng); hoặc
Có TK 343 - Trái phiếu phát hành (Phần vốn vay trực tiếp do phát hành trái
phiếu)
Có TK 136 - Phải thu nội bộ (Phần vốn đơn vị cấp trên giao).
- Đối với doanh nghiệp Nhà nước, nếu TSCĐ (Đầu tư qua nhiều năm) được nghiệmthu, bàn giao theo giá trị ở thời điểm bàn giao công trình (Theo giá trị phê duyệt của cấp
có thẩm quyền), ghi:
Nợ TK 211 - Tài sản cố định hữu hình (Nguyên giá được duyệt)
Trang 18Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1332) (Nếu có).
Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh (Phần vốn chủ sở hữu)
Có TK 341 - Vay dài hạn
Có TK 136 - Phải thu nội bộ.
Bàn giao TSCĐ hoàn thành qua đầu tư, đồng thời với việc bàn giao các khoản vaydài hạn, hoặc nợ dài hạn để hình thành TSCĐ đó
(9) Trường hợp công trình hoặc hạng mục công trình XDCB hoàn thành đã bàn giao đưavào sử dụng, nhưng chưa được duyệt quyết toán vốn đầu tư, thì doanh nghiệp căn cứ vàochi phí đầu tư XDCB thực tế, tạm tính nguyên giá để hạch toán tăng TSCĐ (Để có cơ sởtính và trích khấu hao TSCĐ đưa vào sử dụng) Sau khi quyết toán vốn đầu tư XDCBđược duyệt, nếu có chênh lệch so với giá trị TSCĐ đã tạm tính thì kế toán thực hiện điềuchỉnh tăng, giảm số chênh lệch
(10) Trường hợp nhận vốn góp liên doanh của các đơn vị khác bằng TSCĐ hữu hình, căn
cứ giá trị TSCĐ được các bên liên doanh chấp thuận, ghi:
Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình
Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh.
(11) TSCĐ nhận được do điều động nội bộ Tổng công ty (Không phải thanh toán tiền),ghi:
Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình ( Nguyên giá)
Có TK 214 - Hao mòn TSCĐ (Giá trị hao mòn)
Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh (Giá trị còn lại).
Trang 19(12) Trường hợp dùng kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án để đầu tư, mua sắm TSCĐ, khiTSCĐ mua sắm, đầu tư hoàn thành đưa vào sử dụng cho hoạt động sự nghiệp, dự án, ghi:
Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình
Có các TK 111, 112
Có TK 241 - XDCB dở dang
Có TK 331 - Phải trả cho người bán
Có TK 461 - Nguồn kinh phí sự nghiệp (4612).
Đồng thời ghi tăng nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ:
Trang 20(14) Chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu liên quan đến TSCĐ hữu hình như sửa chữa,cải tạo, nâng cấp:
- Khi phát sinh chi phí sửa chữa, cải tạo, nâng cấp TSCĐ hữu hình sau khi ghi nhận banđầu, ghi:
Nợ TK 241 - XDCB dở dang
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1332)
Có các TK 112, 152, 331, 334,
- Khi công việc sửa chữa, cải tạo, nâng cấp TSCĐ hoàn thành đưa vào sử dụng:
+ Nếu thoả mãn các điều kiện được ghi tăng nguyên giá TSCĐ hữu hình, ghi:
Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình
Có TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang.
+ Nếu không thoả mãn các điều kiện được ghi tăng nguyên giá TSCĐ hữu hình,ghi:
Nợ các TK 623, 627, 641, 642 (Nếu giá trị nhỏ)
Nợ TK 242 - Chi phí trả trước dài hạn (Nếu giá trị lớn phải phân bổ dần)
Có TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang.
(15) Trường hợp phát hiện thừa do thiếu sót trong khâu ghi sổ kế toán căn cứ vào nguyêngiá được xác định dể ghi:
Trong trường hợp này, phải xác định rõ nguyên nhân để có biện pháp xử lý cụ thể :
Trang 21-Nếu TSCĐ phát hiện thừa được xác định là của đơn vị khác thì báo cho đợn vị chủ tàisản đó biết, nếu không xác định được chủ tài sản đó thì báo cho cơ quan chủ quản cấp trênđược biết để xử lý Trong thời gian chờ xử lý kế toán căn cứ vào tài liệu kiểm kê hạchtoán vào tài khoản ngoài bảng để theo dõi giữ hộ.
-Nếu tài sản thừa là của đơn vị do nhầm lẫn chưa được ghi sổ thì được điều chỉnh lại sổ kếtoán:
Nợ TK 211: TSCĐ hữu hình
Có TK 411: Nguồn vốn kinh doanh
-Nếu TSCĐ đang sử dụng thì phải căn cứ vào nguyên giá và tỷ lệ khấu hao để xác địnhgiá trị hao mòn và trích bổ sung khấu hao TSCĐ vào chi phí TSCĐ
b) Phương pháp hạch toán giảm TSCĐ
(1) Trường hợp nhượng bán TSCĐ dùng vào sản xuất, kinh doanh, dùng cho hoạt động sựnghiệp, dự án:
TSCĐ nhượng bán thường là những TSCĐ không cần dùng hoặc xét thấy sử dụngkhông có hiệu quả Khi nhượng bán TSCĐ hữu hình phải làm đầy đủ các thủ tục cần thiết(Lập Hội đồng xác định giá, thông báo công khai và tổ chức đấu giá, có hợp đồng muabán, biên bản giao nhận TSCĐ ) Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ và các chứng từliên quan đến nhượng bán TSCĐ:
* Trường hợp nhượng bán TSCĐ dùng vào sản xuất, kinh doanh:
- Nếu doanh nghiệp nộp thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, số thu vềnhượng bán TSCĐ, ghi:
Nợ các TK 111, 112, 131,
Trang 22Có TK 3331 - Thuế giá trị gia tăng phải nộp (33311)
Có TK 711 - Thu nhập khác (Giá bán chưa có thuế GTGT).
- Nếu doanh nghiệp nộp thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp, số tiền thu vềnhượng bán TSCĐ, ghi:
Nợ các TK 111, 112, 131,
Có TK 711 - Thu nhập khác (Tổng giá thanh toán).
- Căn cứ Biên bản giao nhận TSCĐ để ghi giảm TSCĐ đã nhượng bán:
Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (2141) (Giá trị đã hao mòn)
Nợ TK 811 - Chi phí khác (Giá trị còn lại)
Có TK 211 - TSCĐ hữu hình (Nguyên giá)
- Các chi phí phát sinh liên quan đến nhượng bán TSCĐ được phản ánh vào bên Nợ
TK 811 "Chi phí khác"
* Trường hợp nhượng bán TSCĐ hữu hình dùng vào hoạt động sự nghiệp, dự án:
- Căn cứ Biên bản giao nhận TSCĐ để ghi giảm TSCĐ đã nhượng bán:
Nợ TK 466 - Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ (Giá trị còn lại)
Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (Giá trị đã hao mòn)
Có TK 211 - TSCĐ hữu hình (Nguyên giá)
- Số tiền thu, chi liên quan đến nhượng bán TSCĐ hữu hình ghi vào các tài khoảnliên quan theo quy định của cơ quan có thẩm quyền
Trang 23* Trường hợp nhượng bán TSCĐ hữu hình dùng vào hoạt động văn hóa, phúc lợi:
- Căn cứ Biên bản giao nhận TSCĐ để ghi giảm TSCĐ nhượng bán, ghi:
Nợ TK 431 - Quỹ khen thưởng, phúc lợi (4313) (Giá trị còn lại)
Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (Giá trị đã hao mòn)
Có TK 211 - TSCĐ hữu hình (Nguyên giá)
- Đồng thời phản ánh số thu về nhượng bán TSCĐ, ghi:
Nợ các TK 111, 112,…
Có TK 431 - Quỹ khen thưởng, phúc lợi (4312)
Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước (3331) (Nếu có)
- Phản ánh số chi về nhượng bán TSCĐ, ghi:
Nợ TK 431 - Quỹ khen thưởng, phúc lợi (4312)
Có các TK 111, 112,…
(2) Trường hợp thanh lý TSCĐ
TSCĐ thanh lý là những TSCĐ hư hỏng không thể tiếp tục sử dụng được, nhữngTSCĐ lạc hậu về kỹ thuật hoặc không phù hợp với yêu cầu sản xuất, kinh doanh Khi cóTSCĐ thanh lý, đơn vị phải ra quyết định thanh lý, thành lập Hội đồng thanh lý TSCĐ Hộiđồng thanh lý TSCĐ có nhiệm vụ tổ chức thực hiện việc thanh lý TSCĐ theo đúng trình tự,thủ tục quy định trong chế độ quản lý tài chính và lập “Biên bản thanh lý TSCĐ" theo mẫuquy định Biên bản được lập thành 2 bản, 1 bản chuyển cho phòng kế toán để theo dõi ghi
sổ, 1 bản giao cho đơn vị quản lý, sử dụng TSCĐ
Trang 24Căn cứ vào Biên bản thanh lý và các chứng từ có liên quan đến các khoản thu, chithanh lý TSCĐ, kế toán ghi sổ như sau:
(3) Góp vốn vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát bằng TSCĐ hữu hình:
* Khi góp vốn vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát bằng tài sản cố định, ghi:
Nợ TK 222 – Vốn góp liên doanh (theo giá trị do các bên liên doanh đánh giá)
Trang 25Nợ TK 214 – Hao mòn TSCĐ ( số khấu hao đã trích)
Nợ TK 811 – Chi phí khác ( số chênh lệch giữa đánh giá lại nhỏ hơn giá trị còn lại củaTSCĐ)
Có TK 211 – TSCĐ hữu hình ( nguyên giá)
Có TK 3387 – doanh thu chưa thực hiện ( số chênh lệch giữa giá đánh giá lại lớn hơn giá trị còn lại của TSCĐ sẽ được hoãn lại phần chênh lệch tương ứng với phần lợi ích của mình trong liên doanh).
Có TK 711 – Thu nhập khác ( số chênh lệch giữa giá đánh giá lại lớn hơn giá trị còn lại của TSCĐ tương ứng với phần lợi ích của các bên khác trong liên doanh).
* Định kỳ, căn cứ vào thời gian sử dụng hữu ích của tài sản cố định mà cơ sở kinhdoanh đồng kiểm soát sử dụng, kế toán phân bổ doanh thu chưa thực hiện vào thu nhậpkhác trong kỳ, ghi:
Nợ TK 3387 – doanh thu chưa thực hiện ( chi tiết chênh lệch do đánh giá lại TSCĐ đem
đi góp vốn vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát)
Có TK 711 – thu nhập khác ( phần doanh thu chưa thực hiện được phân bổ trong kỳ).
(4) Kế toán phát hiện thiếu TSCĐ
TSCĐ phát hiện thiếu phải được truy cứu nguyên nhân, xác định người chịu tráchnhiệm và xử lý theo chế độ tài chính hiện hành
- Trường hợp có quyết định xử lý ngay: Căn cứ "Biên bản xử lý TSCĐ thiếu" đãđược duyệt và hồ sơ TSCĐ, kế toán phải xác định chính xác nguyên giá, giá trị hao mòncủa TSCĐ đó làm căn cứ ghi giảm TSCĐ và xử lý vật chất phần giá trị còn lại của TSCĐ.Tuỳ thuộc vào quyết định xử lý, ghi:
Trang 26+ Đối với TSCĐ thiếu dùng vào sản xuất, kinh doanh, ghi:
Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (Giá trị hao mòn)
Nợ các TK 111, 334, 138 (1388) (Nếu người có lỗi phải bồi thường)
Nợ TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh (Nếu được phép ghi giảm vốn )
Nợ TK 811 - Chi phí khác (Nếu doanh nghiệp chịu tổn thất)
Có TK 211 - TSCĐ hữu hình.
+ Đối với TSCĐ thiếu dùng vào hoạt động sự nghiệp, dự án:
Phản ánh giảm TSCĐ, ghi:
Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (Giá trị hao mòn)
Nợ TK 466 - Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ (Giá trị còn lại)
Có TK 211 - TSCĐ hữu hình (Nguyên giá).
Đối với phần giá trị còn lại của TSCĐ thiếu phải thu hồi theo quyết định xử lý, ghi:
Nợ TK 111 - Tiền mặt (Nếu thu tiền)
Nợ TK 334 - Phải trả người lao động (Nếu trừ vào lương của người lao động)
Có các TK liên quan (Tuỳ theo quyết định xử lý).
+ Đối với TSCĐ thiếu dùng vào hoạt động văn hóa, phúc lợi:
Phản ánh giảm TSCĐ, ghi:
Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (Giá trị hao mòn)
Trang 27Nợ TK 4313 - Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ (Giá trị còn lại)
Có TK 211 - TSCĐ hữu hình (Nguyên giá).
Đối với phần giá trị còn lại của TSCĐ thiếu phải thu hồi theo quyết định xử lý, ghi:
Nợ TK 111 - Tiền mặt (Nếu thu tiền)
Nợ TK 334 - Phải trả người lao động (Nếu trừ vào lương của người lao động)
Có TK 4312 - Quỹ phúc lợi.
- Trường hợp TSCĐ thiếu chưa xác định được nguyên nhân chờ xử lý:
+ Đối với TSCĐ thiếu dùng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh:
Phản ánh giảm TSCĐ Phần giá trị còn lại của TSCĐ thiếu, ghi:
Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (2141) (Giá trị hao mòn)
Nợ TK 138 - Phải thu khác (1381) (Giá trị còn lại)
Có TK 211 - TSCĐ hữu hình (Nguyên giá).
Khi có quyết định xử lý giá trị còn lại của TSCĐ thiếu, ghi:
Nợ TK 111 - Tiền mặt (Tiền bồi thường)
Nợ TK 138 - Phải thu khác (1388) (Nếu người có lỗi phải bồi thường)
Nợ TK 334 - Phải trả người lao động (Nếu trừ vào lương của người lao động)
Nợ TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh (Nếu được phép ghi giảm vốn)
Nợ TK 811 - Chi phí khác (Nếu doanh nghiệp chịu tổn thất)
Trang 28Có TK 138 - Phải thu khác (1381).
+ Đối với TSCĐ thiếu dùng vào hoạt động sự nghiệp, dự án:
Phản ánh giảm TSCĐ, ghi:
Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (Giá trị hao mòn)
Nợ TK 466 - Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ (Giá trị còn lại)
Có TK 211 - TSCĐ hữu hình (Nguyên giá).
Đồng thời phản ánh phần giá trị còn lại của TSCĐ thiếu vào TK 1381 "Tài sản thiếuchờ xử lý", ghi:
Trang 29Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (Giá trị hao mòn)
Nợ TK 4313 - Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ (Giá trị còn lại)
Có TK 211 - TSCĐ hữu hình (Nguyên giá).
Đồng thời phản ánh phần giá trị còn lại của TSCĐ thiếu vào TK 1381 "Tài sản thiếuchờ xử lý", ghi:
Nợ các TK 623, 627, 641, 642 (Nếu giá trị còn lại nhỏ)
Nợ TK 242 - Chi phí trả trước dài hạn (Nếu giá trị còn lại lớn phải phân bổ dần)
Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (Giá trị hao mòn)
Có TK 211 - TSCĐ hữu hình (Nguyên giá TSCĐ).
1.3.2 Kế toán khấu toán TSCĐ.
1.3.2.1Phương pháp khấu hao TSCĐ.
Trang 30*Trích khấu hao theo phương pháp đường thẳng.
-Phương pháp tính:
+Xác định thời gian sử dụng của TSCĐ
Nguyên giá TSCĐ đầu tháng x % khấu hao
Mức KH của TSCĐ đầu tháng =
12
+Xác định mức khấu hao trung bình:
Mức KH đầu năm = Nguyên giá TSCĐ x Tỉ lệ khấu hao năm
Trang 31+ Xác định mức trích khấu hao của TSCĐ
-Mức trích khấu hao trong những năm đầu
Mức KH hàng năm của TSCĐ = giá trị còn lại TSCĐ x Tỷ lệ KH nhanh
Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng của TSCĐ quy định như sau:
Thời gian sử dụng của TSCĐ Hệ số điều chỉnh (lần)
Đến 4 năm ( t = 4 hoặc t< 4 năm) 1,5
Những năm cuối khi mức khấu hao năm xác định theo phương pháp số dư giảm dần nhỏ hơn hoặc bằng mức khấu hao tính bằng bình quân giữa giá trị còn lại và số năm
sử dụng còn lại của TSCĐ thì kể từ năm đó mức khấu hao được tính bằng giá trị còn lại chia cho số năm sử dụng còn lại
-Mức trích khấu hao hàng tháng
Trang 32+ Xác định sản lượng theo công suất kiểm kê
+ Xác định số lượng, khối lượng sản phẩm thưc tế sản xuất hàng tháng, hàng năm của TSCĐ
+ Xác định mức khấu hao của TSCĐ theo công thức dưới đây
-Mức khấu hao tháng:
Mức trích khấu hao = Số lượng sản phẩm sản x Mức trích KH bình quân tính cho tháng của TSCĐ xuất trong tháng một đơn vị sản phẩm
-Mức trích khấu hao năm:
Mức trích KH năm của TSCĐ = Mức trích KH trong tháng của TSCĐ x 12
Trang 33Giá trị hao mòn luỹ kế của TSCĐ, BĐS đầu tư hiện có ở đơn vị.
Tài khoản 214 - Hao mòn TSCĐ, có 4 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 2141 - Hao mòn TSCĐ hữu hình: Phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ hữu
hình trong quá trình sử dụng do trích khấu hao TSCĐ và những khoản tăng, giảm haomòn khác của TSCĐ hữu hình
- Tài khoản 2142 - Hao mòn TSCĐ thuê tài chính: Phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ
thuê tài chính trong quá trình sử dụng do trích khấu hao TSCĐ thuê tài chính và nhữngkhoản tăng, giảm hao mòn khác của TSCĐ thuê tài chính
- Tài khoản 2143 - Hao mòn TSCĐ vô hình: Phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ vô hình
trong quá trình sử dụng do trích khấu hao TSCĐ vô hình và những khoản làm tăng, giảmhao mòn khác của TSCĐ vô hình
Trang 34- Tài khoản 2147 – Hao mòn BĐS đầu tư: Tài khoản này phản ánh giá trị hao mòn BĐS
đầu tư trong quá trình nắm giữ chờ tăng giá, cho thuê hoạt động các BĐS đầu tư của
doanh nghiệp
1.3.2.3 Phương pháp hạch toán.
(1) Định kỳ tính, trích khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất, kinh doanh, chi phí khác, ghi:
Nợ TK 623 - Chi phí sử dụng máy thi công (6234)
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (6274)
Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng
Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 811 - Chi phí khác
Có TK 214 - Hao mòn TSCĐ (TK cấp 2 phù hợp).
(2) TSCĐ đã sử dụng, nhận được do điều chuyển trong nội bộ Tổng công ty, công ty, ghi:
Nợ TK 211 – TSCĐ hữu hình (Nguyên giá)
Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh (Giá trị còn lại)
Có TK 214 - Hao mòn TSCĐ (2141) (Giá trị hao mòn).
(3) Định kỳ tính, trích khấu hao BĐS đầu tư đang nắm giữ chờ tăng giá, đang cho thuêhoạt động, ghi:
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán (Chi tiết chi phí kinh doanh BĐS đầu tư)
Có TK 214 - Hao mòn TSCĐ (2147).
Trang 35(4) Đối với TSCĐ dùng cho hoạt động sự nghiệp, dự án, khi tính hao mòn vào thời điểmcuối năm tài chính, ghi:
(6) Trường hợp vào cuối năm tài chính doanh nghiệp xem xét lại thời gian trích khấu hao
và phương pháp khấu hao TSCĐ, nếu có sự thay đổi mức khấu hao cần phải điều chỉnh sốkhấu hao ghi trên sổ kế toán như sau:
- Nếu do thay đổi phương pháp khấu hao và thời gian trích khấu hao TSCĐ, mà mứckhấu hao TSCĐ tăng lên so với số đã trích trong năm, số chênh lệch khấu hao tăng, ghi:
Nợ TK 623, 627, 641, 642 (Số chênh lệch khấu hao tăng)
Trang 361.3.3 Kế toán sữa chữa TSCĐ.
1.3.3.1 Nội dung và các loại sữa chữa TSCĐ.
a) Khái niệm
Sửa chữa tài sản cố định: là việc duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa những hư hỏng phát sinhtrong quá trình hoạt động nhằm khôi phục lại năng lực hoạt động theo trạng thái hoạtđộng tiêu chuẩn ban đầu của tài sản cố định
b) Phân loại
- Sữa chữa nhỏ ( sữa chữa thường xuyên): Sửa chữa nhỏ là hoạt động sửa chữa thườngxuyên, có đặc điểm là: mức độ hư hỏng nhẹ nên kỹ thuật sửa chữa đơn giản ( chỉ sửachữa thay thế một vài bộ phận hoặc chi tiết nhỏ), công việc sửa chữa có thể DN tựthực hiện, thời gian sửa chữa ngắn, chi phí sửa chữa phát sinh ít, chi phí phát sinh kỳnào, được hạch toán hết vào chi phí hoạt động của kỳ đó
- Sữa chữa lớn TSCĐ: Sửa chữa lớn có đặc điểm là TSCĐ bị hư hỏng nặng nên kỹthuật sửa chữa phức tạp (sửa chữa hoặc thay thế đồng loạt nhiều bộ phận, chi tiết bị
hư hỏng), thời gian sửa chữa dài và TSCĐ bị ngưng hoạt động ; chi phí sửa chữa phátsinh lớn nên không thể tính hết một lần vào chi phí hoạt động mà phải sử dụng cácphương pháp phân bổ thích ứng Cụ thể:
+ Nếu DN có kế hoạch sửa chữa lớn TSCĐ : Ngay từ đầu năm lập dự toán chi phí TSCĐ, căn cứ vào dự toán thực hiện trích trước chí phí SCL vào chi phí hoạt động hàngkỳ
SCL-+ Nếu sửa chữa lớn ngoài kế hoạch, thì chi phí sửa chữa lớn thực tế phát sinh được tậphợp và phân bổ dần vào chi phí hoạt động của nhiều kỳ
Trang 371.3.3.2 Tài khoản sử dụng
Tài khoản 241 - Xây dựng cơ bản dở dang, có 3 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 2411 - Mua sắm TSCĐ: Phản ánh chi phí mua sắm TSCĐ và tình hình quyết
toán chi phí mua sắm TSCĐ trong trường hợp phải qua lắp đặt, chạy thử trước khi đưavào sử dụng (Kể cả mua TSCĐ mới hoặc đã qua sử dụng) Nếu mua sắm TSCĐ về phảiđầu tư, trang bị thêm mới sử dụng được thì mọi chi phí mua sắm, trang bị thêm cũng đượcphản ánh vào tài khoản này
- Tài khoản 2412 - Xây dựng cơ bản: Phản ánh chi phí đầu tư XDCB và tình hình quyết
toán vốn đầu tư XDCB Tài khoản này được mở chi tiết cho từng công trình, hạng mụccông trình (Theo từng đối tượng tài sản hình thành qua đầu tư) và ở mỗi đối tượng tài sảnphải theo dõi chi tiết từng nội dung chi phí đầu tư XDCB
- Tài khoản 2413 - Sửa chữa lớn TSCĐ: Phản ánh chi phí sửa chữa lớn TSCĐ và tình hình
quyết toán chi phí sửa chữa lớn TSCĐ Trường hợp sửa chữa thường xuyên TSCĐ thìkhông hạch toán vào tài khoản này mà tính thẳng vào chi phí sản xuất, kinh doanh trongkỳ
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 241 - XÂY DỰNG CƠ BẢN DỞ DANG
Bên Nợ:
- Chi phí đầu tư XDCB, mua sắm, sửa chữa lớn TSCĐ phát sinh (TSCĐ hữu hình vàTSCĐ vô hình);
- Chi phí cải tạo, nâng cấp TSCĐ;
- Chi phí mua sắm bất động sản đầu tư (Trường hợp cần có giai đoạn đầu tư xây dựng);
- Chi phí đầu tư XDCB bất động sản đầu tư;
Trang 38- Chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu TSCĐ, bất động sản đầu tư.
Bên Có:
- Giá trị TSCĐ hình thành qua đầu tư XDCB, mua sắm đã hoàn thành đưa vào sử dụng;
- Giá trị công trình bị loại bỏ và các khoản chi phí duyệt bỏ khác kết chuyển khi quyếttoán được duyệt;
- Giá trị công trình sửa chữa lớn TSCĐ hoàn thành, kết chuyển khi quyết toán được duyệt;
- Giá trị bất động sản đầu tư hình thành qua đầu tư XDCB đã hoàn thành;
- Kết chuyển chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu TSCĐ, bất động sản đầu tư vào cáctài khoản có liên quan
Số dư Nợ:
- Chi phí dự án đầu tư xây dựng và sửa chữa lớn TSCĐ dở dang;
- Giá trị công trình xây dựng và sửa chữa lớn TSCĐ đã hoàn thành nhưng chưa bàn giaođưa vào sử dụng hoặc quyết toán chưa được duyệt;
- Giá trị bất động sản đầu tư đang đầu tư xây dựng dở dang
1.3.3.3 Phương pháp hạch toán
a) Sữa chữa lớn
* Khi DN tự sữa chữa
-Khi chi phí sửa chữa lớn phát sinh được tập hợp vào bên Nợ TK 241 "XDCB dở dang"(2413) và được chi tiết cho từng công trình, công việc sửa chữa lớn TSCĐ Căn cứ chứng
từ phát sinh chi phí để hạch toán:
Trang 39+ Nếu sửa chữa lớn TSCĐ phục vụ cho sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụthuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, ghi:
Nợ TK 241 - XDCB dở dang (2413) (Giá mua chưa có thuế GTGT)
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1332)
Có TK 111, 112, 152, 214, (Tổng giá thanh toán).
+ Nếu sửa chữa lớn TSCĐ phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa,dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT hoặc thuộc đối tượng chịu thuế GTGTtính theo phương pháp trực tiếp, ghi:
Nợ TK 241 - XDCB dở dang (2413) (Tổng giá thanh toán)
Có 111, 112, 152, 214, 334, (Tổng giá thanh toán).
- Khi công trình sửa chữa lớn đã hoàn thành, kế toán phải tính giá thành thực tế của từngcông trình sửa chữa lớn để quyết toán số chi phí này theo các trường hợp sau:
+ Trường hợp chi phí sửa chữa lớn TSCĐ có giá trị nhỏ, kết chuyển toàn bộ vào chiphí sản xuất, kinh doanh trong kỳ có hoạt động sửa chữa lớn TSCĐ, ghi:
Nợ TK 623 - Chi phí sử dụng máy thi công
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng
Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 241 - XDCB dở dang (2413).
Trang 40+ Trường hợp chi phí sửa chữa lớn TSCĐ có giá trị lớn và liên quan đến nhiều kỳsản xuất, kinh doanh, khi công việc sửa chữa lớn TSCĐ hoàn thành, tiến hành kết chuyểnvào tài khoản chi phí trả trước (Phân bổ dần) hoặc chi phí phải trả (Trường hợp đã tríchtrước chi phí sửa chữa lớn) về sửa chữa lớn TSCĐ, ghi:
Nơ TK 142 - Chi phí trả trước ngắn hạn
Nợ TK 242 - Chi phí trả trước dài hạn
*Khi sữa chữa lớn phải thuê ngoài
Kế toán căn cứ vào số tiền thanh toán ghi:
Nợ Tk 2413: giá chưa có thuế
Nợ Tk 133: thuế gtgt
Có Tk 111, 112, 331…
-Nếu doanh nghiệp có thực hiện trích trước chi phí sửa chữa lớn
Căn cứ vào kế hoạch và dự toán chi phí sửa chữa, hàng tháng trích trước chi phí sửa chữa lớn vào chi phí sản xuất kinh doanh, kế toán ghi: