Thời kỳ từ 1973 đến nay:

Một phần của tài liệu Các nước TBCN 1918 - 1938 (Trang 40 - 45)

Cuộc khủng hoảng năng lợng thế giới năm 1973 đã tác động sâu sắc đến mọi mặt đời sống kinh tế, xã hội của thế giới. Đó cũng là mốc phân chia sự phát triển của chủ nghĩa t bản t bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Nguyên nhân sâu xa của cuộc khủng hoảng bắt nguồn từ mâu thuẫn nội tại của chủ nghĩa t bản, mâu thuẫn giữa các nớc t bản phát triển và các công ty độc quyền của nó với các nớc đang phát triển có nguồn khai thác năng lợng. Tháng 9-1960, Tổ chức các nớc xuất khẩu dầu lửa (Organization of Petrol Export Countries), viết tắt theo tiếng Anh là OPEC, đợc thành lập, với mục đích nhằm đảm bảo quyền lợi của các nớc khai thác dầu mỏ. Việc các nớc OPEC nâng cao nhiều lần giá dầu mỏ và các nguồn năng lợng khác, cùng với nhu cầu dầu mỏ ngày càng tăng lên vào đầu thập kỷ 70, đã làm bùng nổ cuộc khủng hoảng năng lợng toàn thế giới vào năm 1973.

Cuộc khủng hoảng năng lợng đã ảnh hởng mạnh mẽ đến các nớc t bản, nhất là Tây Âu và Nhật Bản. Đó cũng chính là nguyên nhân làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng kinh tế 1974-1975 của hệ thống t bản chủ nghĩa.

Tiếp sau khủng hoảng năng lợng và khủng hoảng kinh tế, nền chính trị thế giới cũng có những biến động và đa đến một cuộc khủng hoảng chung mang tính toàn thế giới. Các cuộc khủng hoảng nói trên đã đặt nhân loại trớc những vấn đề bức xúc cần giải quyết nh: sự bùng nổ dân số, nguy cơ cạn kiện nguồn tài nguyên, ô nhiễm môi trờng Các cuộc khủng hoảng đó cũng đặt ra yêu cầu là…

cần đổi mới về cơ chế quản lý kinh tế, tổ chức lại cơ cấu sản xuất tr… ớc sự phát triển vợt bậc của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật.

Trớc những yêu cầu đặt ra đối với sự phát triển của nhân loại, mà trớc hết là đối với sự phát triển kinh tế của các nớc t bản, giới cầm quyền các nớc này đã phải tiến hành cải tổ cơ cấu kinh tế, áp dụng những thành tựu của cách mạng khoa học – kỹ thuật vào sản xuất và kinh doanh trên quy mô toàn bộ hệ thống t bản chủ nghĩa. Bên cạnh đó, lãnh đạo các nớc t bản chủ nghĩa cũng đã tiến hành những cải cách về chính trị nhằm làm giảm những mâu thuẫn xã hội để tiếp tục phát triển. …

Nhờ những cải cách mạnh mẽ về kinh tế và xã hội, từ những năm 80, các nớc t bản chủ nghĩa đã dần dần thoát ra khỏi khủng hoảng và tiếp tục phát triển. Từ giữa những năm 80 đến nay, tuy vẫn phải đối mặt với những cuộc khủng hoảng quy mô nhỏ, nhng nhìn chung, chủ nghĩa t bản đã đạt đợc những bớc tiến bộ nhanh chóng trên nhiều phơng diện. Đây cũng là thời kỳ mà thế giới t bản chủ nghĩa xuất hiện những gơng mặt mới, đó chính là sự hình thành các nớc công nghiệp mới phát triển gọi tắt là các nớc NICs. Điều đó đã làm sôi động thêm thị trờng t bản chủ nghĩa. Cũng trong thời kỳ từ những năm 80 trở lại đây, sự phát triển mạnh mẽ và vai trò to lớn của các công ty xuyên quốc gia là một đặc điểm nổi bật trong sự phát triển của chủ nghĩa t bản.

Sự phát triển của chủ nghĩa t bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhất là sự chuyển biến của chủ nghĩa t bản từ những năm 70 của thế kỷ XX đến nay, đã khiến cho chủ nghĩa t bản mang nhiều đặc điểm mới khác trớc và chủ nghĩa t bản bản đợc gọi bằng cái tên mới là Chủ nghĩa t bản hiện đại.

3. Sự ra đời và những đặc điểm của Chủ nghĩa t bản hiện đại.a. Sự ra đời Chủ nghĩa t bản hiện đại. a. Sự ra đời Chủ nghĩa t bản hiện đại.

Kể từ khi ra đời vào cuối thế kỷ XV, chủ nghĩa t bản đã trải qua các giai đoạn phát triển chính đó là: thời kỳ chủ nghĩa t bản tự do cạnh tranh(cuối thế kỷ XV

đến cuối thế kỷ XIX); thời kỳ chủ nghĩa t bản lũng đoạn hay chủ nghĩa t bản độc quyền (từ cuối thế kỷ XIX đến 1945); thời kỳ chủ nghĩa t bản lũng đoạn nhà nớc (từ sau năm 1945 đến nay).

Sự phát triển của chủ nghĩa t bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay thờng đợc gọi bằng những cái tên khác nhau nh: Chủ nghĩa t bản hiện đại, Chủ nghĩa t bản đơng đại, hay Chủ nghĩa t bản ngày nay Tuy đ… ợc gọi bằng những tên gọi khác nhau, nhng khi nói về chủ nghĩa t bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, ngời ta thờng nói đến những đặc trng cơ bản nh: đó là giai đoạn phát triển cao nhất của chủ nghĩa t bản kể từ sau khi nó ra đời đến nay, đó là chủ nghĩa t bản gắn liền với việc áp dụng những thành tựu của cách mạng khoa học – kỹ thuật vào tổ chức sản xuất và quản lý, hay đó là chủ nghĩa t bản với sự liên kết quốc tế ngày càng lớn…

Cho đến nay, khi nói về sự ra đời của chủ nghĩa t bản hiện đại, ngời ta đều cho rằng chủ nghĩa t bản hiện đại ra đời bằng hai con đờng:

- Con đờng thứ nhất là thông qua phong trào cách mạng, chủ nghĩa t bản cổ điển đã bị phủ định và bị biến đổi.

- Con đờng thứ hai là chủ nghĩa t bản đã tự biến đổi và phát triển theo những khuynh hớng mới trên cơ sở áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ.

Theo các nhà nghiên cứu, chủ nghĩa t bản hiện đại đã ra đời chủ yếu bằng con đờng thứ hai.

b. Một số đặc điểm của Chủ nghĩa t bản hiện đại

Khi nói về chủ nghĩa t bản hiện đại, ngời ta thờng đề cập tới những đặc điểm mới khác trớc của nó đó là:

+ Chủ nghĩa t bản hiện đại đang ở trong bớc quá độ từ cơ sở vật chất truyền thống sang cơ sở vật chất hoàn toàn mới là nền kinh tế tri thức. Trớc hết là về quy mô và cơ cấu tổ chức sản xuất, thì bên cạnh sự tồn tại của các công ti lớn, các tổ chức lũng đoạn là sự phát triển của các công ti vừa và nhỏ. Bên cạnh đó, các tài sản nh nhà máy, đất đai, thiết bị không còn đóng vai trò quan trọng nh trớc, mà thay vào đó là chất xám, vốn con ngời là những nhân tố có ý nghĩa quyết định.

+ Về phía lao động, lao động trong chủ nghĩa t bản hiện đại đã có sự thay đổi cả về trình độ nghiệp vụ, cơ cấu, yếu tố cấu thành giá trị sản phẩm lao động Cụ thể là…

thế dần lao động tay chân có trình độ thấp. Trong khi đó, lao động dịch vụ cũng ngày càng tăng và đem lại hiệu quả kinh tế ngày càng lớn trong tỉ trọng nền kinh tế.

+ Các hình thức sở hữu ngày càng đợc đa dạng hoá và quốc tế hoá. Sự đa dạng các hình thức sở hữu đợc biểu hiện đó là, ngày càng có sự tách rời giữa chủ t bản và ngời sử dụng t bản, chủ t bản không chỉ là một ngời mà có thể là nhiều ngời hoặc là cả tập thể. Ví dụ nh ở Thuỵ Điển có 21% c dân có cổ phiếu, ở Mỹ có khoảng 30 đến 40 triệu ngời có cổ phiếu Đó đều là những chủ sở hữu t… bản. Bên cạnh hình thức cổ phần hoá, thì ở các nớc t bản lớn đã bắt đầu xuất hiện các xí nghiệp do công nhân tự quản mà nhiều ng… ời đã gọi đó là chủ nghĩa t bản nhân dân. Trong chủ nghĩa t bản hiện đại, hình thức chủ nghĩa t bản độc quyền vẫn còn tồn tại, nhng hình thức các công ti xuyên quốc gia hay độc quyền nhà nớc ngày càng phổ biến. Đó là những điểm mới so với trớc.

+ Vai trò điều tiết kinh tế thị trờng của các nhà nớc t sản ngày càng đợc tăng c- ờng. Trớc đây, các tổ chức độc quyền đã chi phối vai trò của nhà nớc trong việc điều tiết nền kinh tế, nhng từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhà nớc t sản ngày càng có vai trò quan trọng trong việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Trong sự phát triển của chủ nghĩa t bản hiện đại, vai trò của nhà nớc t sản đã chuyển dần từ việc can thiệp trực tiếp bằng kinh tế, sang gián tiếp về kinh tế thông qua việc điều tiết thị trờng. Sự liên kết ngày càng chặt chẽ giữa t bản và nhà nớc làm cho vai trò của nhà nớc ngày càng tăng lên.

+ Sự liên hợp quốc tế của chủ nghĩa t bản hiện đại ngày càng tăng lên và vị trí của các công ti liên quốc gia (viết tắt theo tiếng Anh là TNC) ngày càng lớn. Sự lệ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia do hoạt động của các công ti liên quốc gia đợc tăng lên không ngừng cũng đợc xem là nét đặc trng của chủ nghĩa t bản hiện đại. Điển hình cho xu thế này là sự ra đời và phát triển của Liên minh châu Âu (EU - European Union).

+ Sự phát triển của chủ nghĩa t bản hiện đại đã đa đến những biến đổi mới trong hệ thống t bản chủ nghĩa thế giới. Trớc hết, quan hệ giữa các nớc t bản phát triển và các nớc t bản đang phát triển cũng có sự thay đổi so với trớc. Các nớc t bản kém phát triển ngày càng ít lệ thuộc vào các nớc t bản phát triển hơn. Sự liên kết của các nớc xuất khẩu dầu lửa vào năm 1960, rồi sự ra đời của các nớc công nghiệp mới (NICs - Newly Industrial Country) đã làm cho sự phụ thuộc của các nớc đang phát triển đối với các nớc t bản phát triển ngày càng giảm đi. Bên cạnh đó, sự thúc đẩy của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật cùng với vai trò điều tiết của kinh tế của nhà nớc t sản cũng tạo ra sự phát triển khác

nhau giữa các nớc t bản. Điều đó đã dần hình thành nên những con đờng khác nhau trong quá trình phát triển của chủ nghĩa t bản hiện đại.

+ Dựa trên những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật đem lại, chủ nghĩa t bản hiện đại đã và đang tạo ra những biến đổi to lớn về mọi mặt của đời sống xã hội, góp phần tạo nên sự phát triển mạnh mẽ về văn hoá, giáo dục, văn học nghệ thuật đ… a loài ngời chuyển sang nền “văn minh thứ ba”, còn gọi là “văn minh hậu công nghiệp” hay “văn minh trí tuệ”.

+ Bên cạnh sự phát triển mạnh mẽ, chủ nghĩa t bản hiện đại cũng đang tồn tại những mâu thuẫn mang tính bản chất của nền sản xuất t bản chủ nghĩa. Tuy những biểu hiện có khác trớc, nhng những mâu thuẫn mang tính bản chất trong nền sản xuất t bản chủ nghĩa nh mâu thuẫn giữa sự phát triển của lực lợng sản xuất với sở hữu t nhân về t liệu sản xuất, mâu thuẫn giữa nhà t bản với công nhân vẫn luôn tồn tại và…

B. Một số nớc t bản chủ yếu

từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay

I. Nớc Mỹ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay.

1. Nớc Mỹ từ 1945 đến 1973.

a. Sự phát triển kinh tế và khoa học kỹ thuật.

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mỹ đã trở thành nớc t bản chủ nghĩa phát triển hùng mạnh nhất, với sức mạnh vợt trội về mọi mặt:

Một phần của tài liệu Các nước TBCN 1918 - 1938 (Trang 40 - 45)

w