Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay 1 Nhật Bản từ 1945 đến

Một phần của tài liệu Các nước TBCN 1918 - 1938 (Trang 59 - 62)

1. Nhật Bản từ 1945 đến 1973

a. Vài nét về tình hình Nhật Bản sau khi Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng

Trớc sự tấn công mạnh mẽ của quân đội Đồng minh, nhất là sau khi Đạo quân Quan Đông bị Hồng quân Liên Xô tiêu diệt, phát xít Nhật đã phải chấp nhận thất bại trong cuộc chiến tranh đầy tham vọng của mình. Ngày 14-8-1945, Nhật hoàng Hirôhitô đã chính thức tuyên bố chấp nhận đầu hàng Đồng minh không điều kiện. Sau khi nội các Suzuki từ chức vào ngày 15-8-1945, Hoàng thân Higashi đã đứng ra thành lập nội các mới. Nhật Bản bớc vào thời kỳ bị quân đội nớc ngoài chiếm đóng theo chế độ quân quản.

Do bị thất bại nặng nề trong chiến tranh, nền kinh tế của Nhật bị tàn phá nặng nề: 34% máy móc, 25% công trình xây dựng, 81% tàu biển bị phá huỷ, sản xuất công nghiệp giảm sút nghiêm trọng chỉ còn khoảng vài phần trăm so với một năm trớc đó. Các thành phố lớn của Nhật Bản cũng bị tiêu điều, nhất là hai thành phố Hirôsima và Nagazaki đã bị bom nguyên tử của Mỹ tàn phá. Khoảng 3 triệu

ngời Nhật đã bị chết và mất tích trong thời kỳ chiến tranh Ngoài ra, Nhật Bản…

cũng đã bị mất hết những thuộc địa đã chiếm đợc trớc chiến tranh.

Sự thiệt hại nặng nề về ngời và của trong chiến tranh đã đa Nhật Bản đứng trớc tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng về mọi mặt, nhất là sự khủng hoảng về kinh tế.

b. Những cải cách dân chủ ở Nhật Bản trong những năm 1945 1951

Thực hiện Tuyên bố Posdam, quân đội các nớc Đồng minh đã tiến hành chiếm đóng Nhật Bản ngay sau khi Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng. Tớng Mỹ Mac Arthur đã đợc cử giữ chức Tổng chỉ huy tối cao các lực lợng Đồng minh (General Headquarters of the supreme commander for the Allied powers, gọi

tắt là SCAP). Mục đích của việc quân Đồng minh chiếm đóng Nhật Bản là nhằm

thực hiện thủ tiêu chủ nghĩa quân phiệt và “dân chủ hoá” nớc Nhật.

Dới sự chiếm đóng của quân đội Đồng minh, Chính phủ Nhật Bản đã phải thực hiện nghiêm túc các sắc lệnh của Bộ chỉ huy của quân Đồng minh đa ra, đồng thời vai trò của Chính phủ Nhật Bản lúc này chỉ nh là chính quyền thứ hai sau Bộ chỉ huy Đồng minh.

Trong những năm từ 1945 đến 1951, lực lợng Đồng minh (thực chất là sự chỉ huy của Mỹ) đã tiến hành những cải cách quan trọng nhằm thực hiện mục tiêu “dân chủ hoá” nớc Nhật.

Về quân sự, ngày 16-9-1945, toàn bộ lực lợng vũ trang của Nhật Bản với

khoảng 7 triệu quân đã bị giải trừ hoàn toàn. Toàn bộ ngành công nghiệp quân sự của Nhật Bản bị đóng cửa, Bộ Nội vụ cũng bị xóa bỏ. Điều đó đã đánh dấu sự xoá bỏ hoàn toàn guồng máy chiến tranh của phát xít Nhật. Cùng với những biện pháp nhằm triệt để loại bỏ chủ nghĩa quân phiệt ở Nhật, Toà án quân sự Viễn Đông (còn gọi là toà án Tôkiô) cũng đợc thành lập để xét xử những tên tội phạm chiến tranh. Toà án đã tuyên 7 án tử hình, 16 án chung thân và 2 án tù dài hạn đối với những tên đầu sỏ chiến tranh ở Nhật Bản.

Về chính trị, trong những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, lực lợng

quân Đồng minh cũng đã tiến hành những biện pháp nhằm cải cách nền chính trị Nhật Bản. Các quan chức và các nhà chính trị quân phiệt từng bớc bị thanh lọc ra khỏi bộ máy lãnh đạo của Chính phủ Nhật Bản. Điều đó đã đánh dấu những bớc đi quan trọng trong quá trình dân chủ hoá nớc Nhật. Tuy nhiên, do sự phát triển phức tạp của tình hình quốc tế, Mỹ đã tìm mọi cách đi ngợc lại những mục tiêu của lực lợng Đồng minh trong việc nhằm tiêu diệt hoàn toàn chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản. Để đối phó với Liên Xô và hệ thống xã hội chủ nghĩa, giới cầm

quyền Mỹ đã tìm cách thoả hiệp với chính quyền Nhật Bản nhằm biến Nhật Bản thành tiền đồn trong việc đối phó với chủ nghĩa Cộng sản.

Một trong những cải cách quan trọng trong nền chính trị ở Nhật Bản là việc ban hành Hiến pháp mới. Sau khi bác bỏ việc thông qua dự thảo hiến pháp do Chính phủ Nhật Bản soạn thảo (nội dung của bản dự thảo hiến pháp này về cơ bản là giống Hiến pháp 1889), Tớng Mỹ Mac Athur đã ra lệnh cho SCAP soạn thảo bản hiến pháp mới của nớc Nhật.

Ngày 3-11- 1946, Nhật hoàng công bố bản Hiến pháp mới, hiến pháp này có hiệu lực từ ngày từ ngày 3-5-1947. Nội dung cơ bản của Hiến pháp 1946 của Nhật Bản dựa trên 3 nguyên tắc cơ bản là: + chủ quyền thuộc về toàn dân; + Vai trò tợng trng của Thiên hoàng; + hoà bình, tôn trọng các quyền cơ bản của con ngời.

Nhìn chung, Hiến pháp 1946 đã thể hiện bớc đi quan trọng trong quá trình thực hiện dân chủ hoá nớc Nhật, đem lại nhiều quyền lợi cho nhân dân, trong đó quyền lực tối cao đã đợc chuyển từ tay Thiên hoàng sang Quốc hội - cơ quan đại diện cho dân và do nhân dân bầu ra. Theo đó, Quốc hội là cơ quan quyền lực tối cao nắm quyền lập pháp và gồm hai viện: Thợng nghị viện và Hạ nghị viện.

Theo Hiến pháp 1946, thể chế chính trị của Nhật Bản là nhà nớc quân chủ lập hiến. Tuy nhiên, trên thực tế đó lại là nhà nớc theo chế độ dân chủ đại nghị t sản, mà nhiều ngời còn gọi đó là chế độ “quân chủ đại nghị”.

Về kinh tế, biện pháp quan trọng đầu tiên trong việc cải cách thể chế kinh tế ở Nhật

Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là việc tiến hành những đợt cải cách ruộng đất. Trong những năm từ 1946 đến 1950, dới sự chỉ đạo của SCAP, Chính phủ Nhật Bản đã tiến hành những đợt cải cách ruộng đất nhằm đem lại quyền lợi cho giai cấp nông dân. Tính đến cuối năm 1948, Chính phủ Nhật Bản đã thu mua đợc 1.630.000 hecta đất và đem bán lại cho nông dân canh tác với giá rẻ, thông qua hình thức thanh toán bằng công trái. Thực chất đó là quá trình chia lại ruộng đất cho nông dân.

Cùng với những cải cách ruộng đất, Chính phủ Nhật Bản cũng từng bớc thực hiện những cải cách nhằm tự do hoá thơng mại và thị trờng buôn bán. Trong những năm 1946 – 1948, Nhật Bản đã cho giải tán hàng loạt các Daibatx (công ti độc quyền mang tính chất phong kiến). Mục đích của việc làm này là nhằm tiêu diệt tận gốc sức mạnh quân sự của Nhật Bản. Tháng 7-1947, SCAP đã ban hành lệnh giải tán hai công ti thơng mại lớn vốn là chỗ dựa kinh tế quan trọng của thế lực quân phiệt Nhật Bản là công ti Mitxi và Mitsubixi và giải tán hơn 300 công ti đợc coi là có quá nhiều quyền lực về kinh tế, thành lập các công ti độc lập.

Về văn hoá, giáo dục, để loại trừ những t tởng quân phiệt và chiến tranh, xây

dựng nền văn hoá mới, Chính phủ Nhật đã cho ban bố quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí và ban bố những đạo luật mới về giáo dục.…

Trong quá trình cải cách lĩnh vực giáo dục, Chính phủ Nhật Bản đã chú trọng việc gạt bỏ những t tởng quân phiệt và chiến tranh, t tởng thần thánh hoá vai trò của Thiên hoàng, đồng thời nhấn mạnh việc tuyên truyền những t tởng hoà bình, dân chủ trong các tr… ờng học.

Ngoài việc ban hành các “Sắc lệnh giáo dục” và “Học hiệu giáo dục”, chính phủ đã cho loại bỏ những giáo viên có t tởng quân phiệt và thay bằng những giáo viên có t tởng tiến bộ, hoà bình, dân chủ…

Với những biện pháp cải cách đó, Nhật Bản đã đạt đợc những thành tựu rất lớn về mặt giáo dục. Sau 3 nam tiến hành cải cách, hệ thống giáo dục của Nhật Bản đã đợc mở rộng gấp10 lần so với trớc, các hình thức giáo dục và chất lợng dạy học cũng từng bớc đợc nâng lên.

c. Sự phát triển kinh tế và khoa học kỹ thuật

Một phần của tài liệu Các nước TBCN 1918 - 1938 (Trang 59 - 62)

w