4. Các nớc Anh, Pháp và Mỹ 1 Nớc Anh 1918 1939–
4.1. Nớc Mỹ trong những năm 1918 1939.
Nớc Mỹ thời kỳ 1918 - 1921: Nớc là nớc tham gia chiến tranh thế giới
muộn (4/1917) nhng đóng vai trò là quan trọng trong chiến thắng của Đồng minh. Khác với các nớc châu Âu, kinh tế Mỹ có mức tăng trởng cao trong và sau chiến tranh. Từ một con nợ châu Âu trớc chiến tranh, Mỹ trở thành chủ nợ. Riêng châu Âu nợ Mỹ hơn 10 tỷ USD, tập trung trong tay 40% dự trữ vàng của thế giới. Các ngành công nghiệp rất phát triển: năm 1919, hàng xuất khẩu từ Mỹ sang châu Âu lên tới xấp xỉ 8 tỷ USD. Đầu t bên ngoài đạt mức 6,4 tỷ USD, Mỹ trở thành trung tâm tài chính - thơng mại quốc tế.
Từ giữa năm 1920, ở Mỹ nổ ra cuộc khủng khoảng thừa do nhu cầu và sức mua của châu Âu và của ngời dân giảm sút. Đến tháng 3/1921, sản lợng công nghiệp giảm 1/3, số xí nghiệp phá sản ngày càng tăng và phong trào đấu tranh của các tầng lớp lao động lên cao. Về chính trị, dới thời Tổng thống Uyn xơn (1913 - 1921) tăng cờng bóc lột công nhân và dân trại, khuyến khích công nghiệp chiến tranh để chạy đua vũ trang, chính sách phân biệt chủng tộc (có nhiều vụ tàn sát chủng tộc) đàn áp phong trào công nhân, mở các phiên toà xét xử những ngời cộng sản.
Nớc Mỹ thời kỳ 1921 - 1929: Năm 1921, Hác đinh ngời của Đảng cộng
hoà lên làm tổng thống. Nền kinh tế Mỹ ra khỏi khủng khoảng và đi vào ổn định sớm hơn các nớc t bản chủ nghĩa khác. Năm 1922, ở Hội nghị Giơ ne vơ, Mỹ khẳng định đợc vị trí vợt trội với các đối thủ cạnh tranh: Đồng đô la đợc công nhận là đồng tiền quốc tế (cùng với bảng Anh). Với lợi thế đó, Mỹ bắt đầu bớc vào thời kỳ công nghiệp hoá phát triển cao và tập trung t bản mạnh mẽ.
Từ năm 1925 - 1928, Mỹ chi 10 tỉ USD để xây dựng những nhà máy và công xởng mới với thiết bộ và kỹ thuật mới. Trong những năm này, 5.400 xí nghiệp vừa và nhỏ "biến mất" vì bị hợp nhất. Các phơng pháp sản xuất hợp lý: phơng pháp Taylor, phơng pháp Ford làm cho năng suất lao động không ngừng tăng lên.
Đây là thời kỳ hoàng kim của t bản Mỹ. Từ năm 1923 đến năm 1929, sản lợng công nghiệp nớc này tăng 69%. Năm 1929 sản lợng công nghiệp Mỹ đã vợt quá sản lợng công nghiệp châu Âu và chiếm gần 1/2 sản lợng công nghiệp thế giới; trong đó, máy móc chiếm 57%, gang thép gần 50%, dầu hoả 70% trong tổng sản lợng của thế giới. Về tài chính, Mỹ nắm 60% dự trữ vàng của thế giới. Với mức độ tập trung cao trong công nghiệp, nguồn vốn lớn. Mỹ tăng cờng đầu t ra bên ngoài.
Tuy nhiên, không phải Mỹ không có những khó khăn : hàng loạt ngành công nghiệp ít lợi nhuận bị phá sản, đội quân thất nghiệp tăng lên. Nông nghiệp lại châm phát triển hơn, giá cả nông sản thấp, khiến cho đời sống dân trại khó khăn. Trong những năm 20, có 4,5 triệu ngời bỏ nông thôn ra thành thị . Về chính trị, các tổng thống Culítgiơ (1924 - 1927) và Huvơ (từ 1928) đã có nhiều biện pháp để xoa dịu phản ứng của giai cấp công nhân trại nh chống tham ô, hối lộ ; với công nhân : giảm thuế, tăng lơng; với dân trại: lập Cục nông nghiệp để giữ giá nông phẩm, tổ chức sử dụng sông Mítxixipi để phục vụ nghề nông.
Chính nhờ có nền kinh tế tài chính phát triển vợt bậc trong những năm 20 mà Mỹ có điều kiện bành trớng thế lực ra bên ngoài, thực hiện mu đồ bá chủ thế giới. Điều đó cũng gắn bó chặt chẽ đến sự phục hồi của chủ nghĩa phát xít Đức.
Cuộc khủng hoảng 1929- 1933 ở Mỹ. Cuộc khủng khoảng bắt đầu ở
ngành tín dụng rồi lan ra tất cả các ngành kinh tế quốc dân. Khủng khoảng lên đến đỉnh cao năm 1932. Trong những năm này, 13 vạn công ty bị phá sản. 1 vạn ngân hàng (chiếm 40% ) bị đóng cửa. Sản lợng thép giảm 76%, sắt giảm gần 80%, ôtô cũng giảm 80%. Trong công nghiệp diện tích gieo trồng bị thu hẹp, nông sản năm 1932 chỉ bằng 1/2 năm 1929. Để giữ giá cả bảo vệ quyền lợi của mình, giới chủ đã phá hỏng một khối lợng lớn các phơng tiện sản xuất, hàng hoá tiêu dùng. Năm 1931, những lò cao sản xuất 1 triệu tấn thép / năm bị đánh sập, 124 tàu biển có trọng tải khoảng 1 triệu tấn bị đánh đắm, giết mà không sử dụng 6,4 triệu con lợn. Nhiều nhà t bản bị phá sản, một số phải tự sát vì vỡ nợ, một số khác đục nớc béo cò lại giàu lên. Số công nhân thất nghiệp tăng lên 17 triệu ngời (đầu năm 1933), trên một triệu dân trại mất nhà cửa ruộng đất. Mâu thuẫn xã hội tăng lên. Nhiều cuộc đấu tranh nổ ra mà tiêu biểu là cuộc diễu hành năm 1932 của 2 vạn quân nhân giải ngũ. Trong những năm 1929 - 1933 có đến 4.904 cuộc bãi công. Dân trại cũng nổi lên đấu tranh trong 22 bang nớc Mỹ.
Nớc Mỹ trong thời kỳ 1933- 1939: Đây là thời kỳ nớc Mỹ nằm dới quyền
lãnh đạo của Tổng thống F.Rudơven là ngời của Đảng Dân chủ. Ông ra tranh cử thổng thống với đề án "Đờng lối mới" đã đánh bại đơng kim tổng thống- ngời của Đảng Cộng hoà (Huvơ - tổng thống Mỹ 1928 - 1932). Từ năm 1933 khi trở thành ngời đứng đầu Nhà Trắng, F Rudơven bắt đầu thực hiện chính sách của mình.
+ Đờng lối mới (New Deal ) hay chính sách đối nội. Chỉ 3 tháng kể từ
ngày lên cầm quyền, F. Rudơ ven đã đa ra hệ thống một loạt đạo luật nhiều cha từng thấy. Đó là biểu hiện của một "Đờng lối mới” của ông.
Đờng lối mới là hệ thống một loạt biện pháp nhà nớc trên các lĩnh vực kinh tế - tài chính và chính trị - xã hội đợc Rudơven đề ra và thực hiện trong những năm 1933 - 1938 để thủ tiêu hậu quả của khủng khoảng kinh tế 1929 - 1933 và giảm bớt các mẫu thuẫn trong xã hội Mỹ. Các biện pháp này kết hợp sự can thiệp tích cực của Nhà nớc vào đời sống kinh tế (nhất là lĩnh vực ngân hàng, công nghiệp, nông nghiệp và một vài cải cách trong lĩnh vực xã hội).
Đạo luật ngân hàng: Chủ trơng mở lại các ngân hàng, cấp tiền (khoảng 3
Luật điều chỉnh nông nghiệp: Nhà nớc thông qua Cục Điều chỉnh nông
nghiệp điều chỉnh mức sản xuất nông nghiệp quá thừa so với thị trờng. Đó là : Thởng tiền cho những ngời bỏ đất hoang, gia súc, cho nông dân vay tiền... T sản nông nghiệp là tầng lớp đợc hởng lợi nhiều nhất, còn đời sống của dân trại (Farmer ) vẫn khó khăn.
Đạo luật phục hng công nghiệp quốc gia là đạo luật quan trọng nhất.
Cục Phục hng công nghiệp gồm những nhà công nghiệp lớn, tài phiệt và học giả kinh tế, đợc thành lập. Theo đạo luật này, toàn bộ các ngành công nghiệp Mỹ đ- ợc chia thành 17 tập đoàn hoạt động theo cái gọi là "Luật cạnh tranh thật thà", quy định việc sản xuất công nghiệp đợc quy định lại theo những hợp đồng chặt chẽ về sản phẩm và thị trờng tiêu thụ, mức lơng công nhân. Phòng lao động quốc gia cũng đợc thành lập nhằm bảo vệ lợi ích của các chủ xí nghiệp, hạn chế mâu thuẫn chủ thợ để ít có bãi công.
Đạo luật về cứu tế xã hội: Dới sự chỉ đạo của Cục phát triển công tác xã
hội, 3,5 tỉ USD đợc chi cho ngời thất nghiệp, mở các công trình thu hút lao động thất nghiệp, công đoàn đợc phép hoạt động, cấm truy bức công nhân hoạt động công đoàn. Rõ ràng, theo đạo luật này, Rudơven có sự nhợng bộ nhất định với công nhân. Mặt khác, ông cũng rất chú ý mở rộng ảnh hởng của giai cấp t sản nh khuyến kích thành lập công ty, bó buộc ngời công nhân trong công đoàn (mà dần dần giai cấp t sản lũng đoạn đợc).
Đờng lối mới đã đa tình hình kinh tế Mỹ khỏi cơn nguy kịch của cuộc khủng hoảng. Nhà nớc t sản đã tăng cờng vài trò của mình trong các vấn đề kinh tế - xã hội, góp phần cho phép nớc Mỹ duy trì thể chế dân chủ t sản. F. Rudơ ven đại diện cho bộ phận có xu hớng tự do của giai cấp t sản Mỹ. Ông tìm cách cứu vãn chủ nghĩa t bản bằng cách gạt bỏ những mặt quá xấu xa của nó, chứ không phải là "một ngời theo chủ nghĩa xã hội"(!) nh một số ngời đối lập áp đặt. Từ khi F. Rudơven tái cử nhiệm kỳ lần thứ hai, giai cấp t sản Mỹ có sự phân hoá trong thái độ đối với ông . Một số tiếp tục ủng hộ F. Rudơven, duy trì nền dân chủ t sản dới hình thức đại nghị. Một số khác đòi ông phải phát xít hoá chính quyền. Họ thông qua Toà án tối cao để chống lại F. Rudơven. Trớc sức ép này, F. Rudơven phải dần dần từ bỏ đờng lối mới nhất là giảm bớt các chính sách tiến bộ xã hội, tăng ngân sách vũ trang.
+ Chính sách đối ngoại: cũng có những thay đổi lớn dới thời F. Rudơven.
Đối với châu Mỹ la tinh: Thay thế “Chính sách chiếc gậy lớn ” can thiệp vũ trang thô bạo, bằng "Chính sách láng giềng thân thiện" mềm dẻo hơn. Từ năm 1934, chính phủ Mỹ chấm dứt các cuộc can thiệp vũ trang vào Cu Ba, ký hiệp định th-
ơng mại với các nớc Mỹ la tinh, hứa hẹn trao trả độc lập. Thực chất của "Chính sách láng giềng thân thiện” là một biểu hiện sớm của chủ nghĩa thực dân kiểu mới mà Mỹ sẽ sử dụng phổ biến trong tơng lai, nhằm đối phó với cuộc đấu tranh chống Mỹ, củng cố vị trí của Mỹ ở khu vực Mỹ la tinh. Trớc sau, chính sách này nhằm duy trì sự bóc lột của Mỹ, thu lợi nhuận cho các tập đoàn t bản lũng đoạn.
Để thực hiện mu đồ bá chủ thế giới sau này, F. Rudơven đa ra “chính sách nhằm đúng từ xa". Sau hơn 15 năm theo đuổi chính sách chống nớc Nga Xô viết, rồi Liên Xô, tháng 11/1933, chính phủ F. Rudơven đã công nhận và thiết lập mối quan hệ ngoại giao với Liên Xô. Tiếp đó, Mỹ liên tiếp ký các hiệp định thơng mại với Nhà nớc Xô viết. Những động thái này cho thấy mặt tích cực trong chính sách đối ngoại của Mỹ trong những năm 30. Mặt khác nó xuất phát từ quyền lợi của Mỹ, còn về thực chất thì chính quyền F. Rudơven vẫn theo đuổi lập trờng chống Cộng "truyền thống" của mình .
Đối với các vấn đề quốc tế nóng bỏng nửa sau thập niên 30, chính phủ Mỹ vừa muốn dùng các nớc phát xít Đức, Italia, Nhật chống Liên Xô, đồng thời lại liên minh với Anh, Pháp để chống khối đến quốc phát xít. Mục đích của Mỹ là cho các nớc đánh nhau, bán vũ khí cho tất cả hai bên, Mỹ ở giữa hởng lợi. Đó là chính sách đối ngoại hai mặt, có phần thiếu trách nhiệm trớc nguy cơ chủ nghĩa phát xít và chiến tranh đang đe doạ hoà bình và an ninh thế giới. Hàng loạt đạo luật đợc ban bố để Mỹ giữ vai trò tập trung, đối với các cuộc giao tranh quân sự ngoài biên giới nớc Mỹ (làm ngơ trớc hành động xâm lợc của I ta lia ở Bắc Phi, của Nhật ở Trung Quốc, từ chồi đề nghị của Liên Xô lập liên minh chống phát xít). Do đó, chính phủ Mỹ phải chịu phần trách nhiệm trong việc ký Hiệp ớc Muynich (9/1938), dung dỡng để các nớc phát xít phát động chiến tranh thế giới.
Các nớc t bản chủ yếu từ 1945 đến nayA. Khái quát về sự phát triển của chủ nghĩa t bản từ