Sự phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật –

Một phần của tài liệu Các nước TBCN 1918 - 1938 (Trang 56 - 58)

- Thiết bị (không kể thiết bị công trình máy điện)

a. Sự phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật –

Cuộc khủng hoảng năng lợng thế giới năm 1973 đã tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế thế giới nói chung, nhất là đối với các nớc t bản. Vì vậy, tuy là nớc có nền lớn, nhng Mỹ cũng đã chịu những hậu quả nghiêm trong của cuộc khủng hoảng. Từ đầu những năm 70 của thế kỷ XX, kinh tế Mỹ liên tục bị suy giảm và mất dần địa vị dẫn đầu thế giới t bản chủ nghĩa.

Trong suốt thập kỷ 70 và đầu những năm 80, nền kinh tế Mỹ giảm sút một cách nhanh chóng và toàn diện.

Bảng so sánh tỉ lệ tăng suất lao động bình quân một số ngành cơ bản ở Mỹ qua các giai đoạn từ 1958 đến 1982 (đơn vị tính %/năm)

1958 -1966 1967 - 1973 1973 - 1982

Năng suất lao động bình quân 2,77 1,44 0,43

Ngành công nghiệp 3,4 2,79 1,118

Ngành nông nghiệp 2,81 1,58 1,15

Ngành tài chính và bảo hiểm xã hội 2,0 0,3 0,3

Các ngành dịch vụ 1,08 0,5 0,5

(Nguồn: Nguyễn Anh Thái (cb), Lịch sử thế giới hiện đại, Nxb Giáo Dục,

2003, tr 427)

Bảng so sánh trên đã cho chúng ta thấy sự giảm sút nhanh chóng về năng suất lao động của các ngành kinh tế Mỹ theo từng giai đoạn. Sự giảm sút của các ngành nói trên đã kéo theo sự giảm sút của toàn bộ nền kinh tế cũng nh địa vị kinh tế của Mỹ trong những năm 70 của thế kỷ XX.

Cùng với sự giảm sút của sản xuất, thị trờng tài chính, tiền tệ và sức cạnh tranh quốc tế của nền kinh tế Mỹ trong những năm 70 cũng giảm sút nghiêm trọng. Sau khi hệ thống tiền tệ Bretton Wood sụp đổ, Mỹ không chỉ mất đi địa vị là trung tâm tài chính duy nhất của thế giới, mà lạm phát của Mỹ cũng ngày càng tăng. Năm 1980, tỷ lệ lạm phát của nền kinh tế Mỹ tăng 14%, trong khi đó thâm hụt ngân sách của Mỹ từ 10% trong giai đoạn 1960 – 1980 lên 17% năm 1982 và 30% vào năm 1983. Bên cạnh đó, sức cạnh tranh quốc tế của Mỹ đã giảm sút. Trong những năm 70, Mỹ là nớc liên tục nhập siêu, hàng hoá của Mỹ cũng không còn chiếm u thế trên thị trờng quốc tế nh trớc nữa.

Nh vậy, từ chỗ là nền kinh tế lớn nhất thế giới t bản chủ nghĩa, Mỹ đã bị các nớc Tây Âu và Nhật Bản vợt qua. Nớc Mỹ từ chỗ là chủ nợ đã trở thành nớc đi vay nợ. Cuối những năm 80, tổng sản phẩm quốc dân (GNP) của Mỹ chỉ còn chiếm khoảng 23% tổng sản phẩm kinh tế thế giới. Trong khi đó, số nợ nớc ngoài của Mỹ vào năm 1986 đã là 236,5 tỉ đô la và tổng số nợ của nhà nớc năm 1989 là 285,4 tỉ đôla.

* Nguyên nhân suy giảm của nền kinh tế Mỹ:

- Một là, do nền kinh tế Mỹ chủ yếu dựa vào công nghiệp chiến tranh, nên khi số đơn đặt hàng quân sự giảm khiến ngành công nghiệp này giảm sút, từ đó kéo theo sự sụt giảm của toàn bộ nền kinh tế.

- Hai là, cuộc khủng hoảng năng lợng thế giới diễn ra đầu những năm 70 đã làm cho các ngành sản xuất của Mỹ gặp không ít khó khăn.

- Ba là, sự cạnh tranh của các nền kinh tế Tây Âu và Nhật Bản đã làm cho địa vị kinh tế của Mỹ giảm sút. Sự vơn lên của Tây Âu và Nhật Bản trong những năm 50 và 60 đã làm cho thị trờng của Mỹ bị thu hẹp.

- Bốn là, Mỹ đã bị sa lầy trong các cuộc chiến tranh xâm lợc, nhất là trong cuộc chiến tranh xâm lợc Việt Nam. Do chạy theo các cuộc chiến tranh xâm lợc, Mỹ đã phải chi một lơng lớn tiền của cho chiến tranh, điều đó đã hạn chế nguồn đầu t của Mỹ.

- Năm là, cuộc chạy đua vũ trang tốn kém nhằm tiêu diệt Liên Xô, khiến cho nền kinh tế Mỹ phải gánh chịu những khoản chi rất lớn. Điều đó đã ảnh hởng nghiêm trọng đối với sự phát triển kinh tế.

Để đối phó với các cuộc khủng hoảng, chính quyền R.Rigân đã đề ra “Chơng trình phục hồi sức mạnh kinh tế của Mỹ” nhằm cải cách cơ cấu kinh tế, cải cách tài chính và thuế khoá, ổn định tiền tệ và củng cố vị trí kinh tế của Mỹ trên trờng quốc tế. Nhờ vậy, nền kinh tế Mỹ đã có dấu hiệu phục hồi trở lại vào cuối những năm 80.

Sau khi lên nắm quyền, Tổng thống G.Bush vẫn tiếp tục chơng trình cải cách của R.Rigân, tuy nhiên do tiến hành cuộc Chiến tranh vùng vịnh, nên những cải cách kinh tế đã ít đợc chính quyền G.Bush chú trọng. Vì vậy, đầu những năm 90, nền kinh tế Mỹ lại tiếp tục rơi vào tình trạng suy thoái.

Năm 1993, B.Clintơn lên cầm quyền ở Mỹ đã đề ra chính sách đối nội, đối ngoại hợp lý, nên đã khắc phục đợc tình trạng khủng hoảng của nền kinh tế. Tuy nhiên, sau hai nhiệm kỳ cầm quyền của B.Clintơn, kinh tế vẫn tiếp tục tăng trởng chậm chạp. Tình trạng lạm phát vẫn còn, tốc độ tăng trởng kinh tế chỉ từ 1-2%/năm.

Hiện nay, chính quyền G.W.Bush đang tiếp tục phát huy những thành quả kinh tế của chính quyền B.Clintơn để duy trì sự ổn định của nền kinh tế. Tuy nhiên, do bị

cuốn vào các cuộc chiến tranh ở Afganistan, chiến tranh ở Irắc, nên chính quyền G.W.Bush cũng không thể tập trung vào việc phát triển kinh tế.

Về khoa học – kỹ thuật, từ giữa những năm 70, cùng với sự suy giảm của nền kinh tế, Mỹ cũng không còn giữ đợc địa vị bá chủ trong lĩnh vực khoa học – kỹ thuật. Tuy vẫn là nớc đầu t nhiều nhất cho nghiên cứu khoa học, nhng nhiều lĩnh vực khoa học – kỹ thuật của Mỹ đã bị Nhật Bản, Anh, Pháp v… ợt qua.

Một phần của tài liệu Các nước TBCN 1918 - 1938 (Trang 56 - 58)

w