Nớc Pháp từ 1973 đến nay

Một phần của tài liệu Các nước TBCN 1918 - 1938 (Trang 79 - 82)

- Về đối ngoại:

b. Nớc Pháp từ 1973 đến nay

Cũng nh các nớc t bản châu Âu khác, nền kinh tế Pháp cũng chịu những hậu quả nặng nề của cuộc khủng hoảng năng lợng thế giới đầu thập kỷ 70. Trong thời gian diễn ra khủng hoảng và hàng chục năm tiếp theo đó, kinh tế Pháp luôn ở trong tình trạng suy thoái và khủng hoảng. Tốc độ tăng trởng kinh tế của Pháp trong những năm 70 và đầu những năm 80 chỉ đạt khoảng một nửa so với trớc đó với mức khoảng 2,4%/năm. Bên cạnh đó, tỉ lệ lạm phát và thất nghiệp ngày càng tăng.

Từ đầu thập kỷ 80, nớc Pháp đã đa ra những biện pháp cải cách kinh tế nhằm khắc phục hậu quả của cuộc khủng hoảng. Chính phủ Pháp đã tiến hành quốc hữu hoá các ngân hàng và các công ti công nghiệp độc quyền lớn, sau đó lại khuyến khích phát triển kinh tế theo hớng t nhân hoá. Nhờ sự chuyển biến trong cơ cấu kinh tế, từ giữa những năm 80, nền kinh tế Pháp bắt đầu đợc phục hồi và tăng trởng trở lại. Các ngành công nghiệp chủ đạo của Pháp nh: chế tạo máy, hoá chất, vô tuyến điện, đóng tàu đã…

đạt mức tăng trởng ngang bằng với thời kỳ trớc khủng hoảng. Trong nông nghiệp, năm 1987, Pháp đã sản xuất đợc 49,2 triệu tấn ngũ cốc, 4,7 triệu tấn thịt, 25 nghìn tấn sữa…

Năm 1988, mức tăng trởng kinh tế của Pháp đã đạt khoảng 3,4%.

Tuy nhiên, từ năm 1989, nền kinh tế Pháp lại rơi vào tình trạng khủng hoảng. Trong những năm đầu thập kỷ 90, mức tăng trởng kinh tế của Pháp đã suy giảm rõ rệt.

Bảng thống kê mức tăng trởng kinh tế của Pháp từ 1989 đến 1993

Năm Tỉ lệ % 1989 1990 1991 1992 1993 3,5 2,6 1,2 2,2 0,9

Nguồn: Nguyễn Anh Thái (cb), Lịch sử thế giới hiện đại, Nxb Giáo dục 2003

Cùng với sự suy giảm của tốc độ tăng trởng kinh tế, tỉ lệ thất nghiệp và lạm phát ngày càng tăng. Điều đó đã khiến cho nớc Pháp gặp rất nhiều khó khăn trong việc duy trì sự ổn định xã hội.

- Về chính trị – xã hội:

Sau khi nền Cộng hoà thứ năm đợc thiết lập, nền chính trị nớc tơng đối ổn định, Đảng Xã hội luôn nắm quyền lãnh đạo ở Pháp. Chính phủ Pháp đã có nhiều cố gắng để khôi phục và phát triển sản xuất, cũng nh giảm mâu thuẫn xã hội, tuy nhiên trớc sự suy giảm của nền kinh tế, sự đấu tranh của quần chúng nhân dân cũng không ngừng tăng lên.

Hiện nay, Chính phủ Pháp đang đứng trớc những thách thức rất lớn trong việc giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động Bên cạnh đó những mâu…

thuẫn trong xã hội và sự bất bình của quần chúng nhân dân đối với các chính sách đối nội và đối ngoại của Chính phủ đang khiến cho xã hội nớc thờng xuyên diễn ra những biến động lớn.

- Chính sách đối ngoại:

Từ thập kỷ 70 đến nay, chính sách đối ngoại của nớc Pháp về cơ bản vẫn đi theo xu hớng tách dần khỏi sự phụ thuộc của Mỹ, nâng cao uy tín và vị thế của mình trên trờng quốc tế. Nớc Pháp ngày càng phát huy đợc vai trò là uỷ viên thờng trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc trong việc giải quyết các vấn đề lớn của thế giới.

Sau sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu, Pháp ngày càng chú trọng hơn việc mở rộng quan hệ với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Mục tiêu chính sách đối ngoại của Pháp là đấu tranh nhằm dân chủ hoá đời sống chính trị thế giới. Trên tinh thần đó, Chính phủ Pháp đã mở rộng quan hệ với các nớc, kể cả những nớc trớc đây từng là thuộc địa của Pháp. Sau chuyến thăm của Tổng thống Pháp Ph. Mitơrăng vào tháng 2- 1993 tới Việt Nam, quan hệ giữa Việt Nam và Pháp đã bớc sang một giai đoạn mới dựa trên tinh thần hợp tác hữu nghị, tôn trọng chủ quyền và đôi bên cùng có lợi.

Hiện nay mục tiêu chính sách đối ngoại của Pháp vẫn là nhằm khẳng định vai trò của Pháp trên trờng quốc tế, trong đó, Pháp đang đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy hợp tác ở khu vực. Pháp hiện là một trong những thành viên có tiếng nói quan trọng trong Liên minh châu Âu (EU).

Một phần của tài liệu Các nước TBCN 1918 - 1938 (Trang 79 - 82)

w