Tình hình kinh tế:

Một phần của tài liệu Các nước TBCN 1918 - 1938 (Trang 73 - 75)

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, tuy là một nớc thắng trận, nhng nớc Anh cũng bị tàn phá nặng nề và phải gánh chịu những hậu quả to lớn. Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào giải phóng dân tộc của các nớc thuộc địa cùng với sự suy yếu của đế quốc Anh đã làm cho hệ thống thuộc địa rộng lớn với diện tích khoảng 35 triệu km (gấp 143 lần diện tích n² ớc Anh) và dân số khoảng 500 triệu ngời (gấp hơn

12 lần dân số nớc Anh thời điểm đó) bị tan rã. Điều đó đã làm cho nớc Anh mất đi nguồn thu rất lớn từ việc bóc lột nhân dân các nớc thuộc địa.

Bên cạnh đó, sự tàn phá nặng nề của chiến tranh cũng làm cho nền kinh tế Anh bị tàn phá nặng nề, nợ của nhà nớc tăng lên gấp 4 lần. Hơn thế nữa, những kỹ thuật, trang thiết bị sản xuất của nớc Anh trớc đây vốn đợc coi là công xởng của thế giới đã trở nên lạc hậu Tất cả những điều đó đã khiến cho n… ớc Anh gặp rất nhiều khó khăn trong việc khôi phục và phát triển kinh tế và phải dựa vào nguồn viện trợ của Mỹ thông qua “kế hoạch Mác San” để khôi phục sản xuất.

Từ đầu thập kỷ 50, nền kinh tế Anh bắt đầu đợc phục hồi và phát triển, nhng tốc độ phát triển vẫn còn thua kém các nớc t bản khác nh Tây Đức, Pháp và Italia. Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Anh vẫn tập trung vào việc phát triển những ngành kinh tế truyền thống nh công nghiệp than, chế tạo cơ khí, dệt Bên cạnh đó, Chính phủ…

Anh vẫn tiếp tục cho xuất khẩu hàng hoá sang các thuộc địa còn lại nhằm mở mang các xí nghiệp, đồn điền để vơ vét nguyên liệu, bóc lột công nhân. Chính sự thiếu năng động trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng hiện đại là một trong những nguyên nhân khiến nền kinh tế Anh phát triển hết sức chậm chạp.

Một điểm nổi bật trong sự phát triển kinh tế của nớc Anh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là sự suy giảm nhanh chóng về địa vị kinh tế trên trờng quốc tế. Những năm đầu sau chiến tranh, nớc Anh vẫn còn giữ đợc địa vị kinh tế thứ hai sau Mỹ trong hệ thống kinh tế t bản chủ nghĩa, nhng từ thập kỷ 60, địa vị của Anh đã suy giảm rõ rệt. Tốc độ tăng trởng kinh tế cũng nh tổng thu nhập quốc dân của Anh đã bị các nớc t bản khác nh Tây Đức, Pháp, Italia vợt qua.

Nguyên nhân cơ bản của sự suy giảm địa vị kinh tế nói trên của Anh là do n- ớc Anh không có đợc những chính sách kinh tế lâu dài và bền vững, không chú trọng tập trung đầu t sản xuất trong nớc. Bên cạnh đó, việc mất đi những khoản thu lớn từ thuộc địa cùng với việc theo những chính sách vũ trang tốn kém, sự phụ thuộc vào nguồn vốn đầu t từ bên ngoài cũng đã làm cho n… ớc Anh ngày càng gặp khó khăn trong sự phát triển kinh tế.

- Tình hình chính trị – xã hội:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, tình hình chính trị nớc Anh nhìn chung ít có sự thay đổi. Thể chế chính trị vẫn là nhà nớc quân chủ lập hiến với quyền lực tập trung trong tay Quốc hội và Chính phủ. ở nớc Anh cũng tồn tại chế độ hai đảng t- ơng tự nh ở Mỹ. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, hai đảng lớn nhất ở Anh là Đảng Bảo thủ và Công đảng thay nhau nắm quyền ở Quốc hội và Chính phủ.

Bảng thống kê thời gian nắm quyền của hai đảng ở Anh thời kỳ 1945 - 1974

Thời kỳ Đảng nắm quyền Thủ tớng

1945 -1951 Công đảng Atli

1951 - 1955 Đảng Bảo thủ Winston Churchill

1955 - 1957 Đảng Bảo thủ Anthony Eden

1957 - 1963 Đảng Bảo thủ Harold Macmilan

1963 - 1964 Đảng Bảo thủ Douglas Home

1964 - 1970 Công đảng Harold Wilson

1970 - 1974 Đảng Bảo thủ Edward Heath

Cũng nh chế độ hai đảng ở Mỹ, Công đảng và Đảng Bảo thủ ở Anh bề ngoài có vẻ mâu thuẫn nhau, đảng này lên án đảng kia, nhng thực chất chính sách của cả hai đảng này đều nhằm phục vụ lợi ích của giai cấp t sản Anh, bóc lột sức lao động của công nhân và nhân dân lao động.

Trong những năm từ 1945 đến 1974, chính quyền của cả Công đảng và Đảng Bảo thủ đã đa ra nhiều chính sách nhằm đàn áp các cuộc đấu tranh của công nhân và loại trừ những ngời cộng sản ra khỏi các cơ quan nhà nớc, quân đội và xí nghiệp. Chính sách của giới cầm quyền Anh đã tạo ra những mâu thuẫn ngày càng lớn giữa nhân dân với chính phủ. Đó là một trong những nguyên nhân gây nên sự bất ổn về chính trị và xã hội nớc Anh và là nguyên nhân khiến cho các chính phủ thờng xuyên bị sụp đổ.

Một phần của tài liệu Các nước TBCN 1918 - 1938 (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w