Hiệp ớc Masstricht và sự hình thành Liên minh châu Âu (EU):

Một phần của tài liệu Các nước TBCN 1918 - 1938 (Trang 89 - 91)

Sau gần 40 năm kể từ ngày xuất hiện những hình thức liên minh ở châu Âu và gần 20 năm từ khi EC ra đời, quá trình thống nhất châu Âu đã đạt đợc những tiến bộ đáng ghi nhận. Tại cuộc họp thợng đỉnh ở Strasbourg vào tháng 12-1989, lãnh đạo 12 nớc thành viên EC đã đi đến nhất trí quyết tâm tiến tới một châu Âu thống nhất. Tháng 4- 1990, Tổng thống Pháp F. Mitterand và Thủ tớng Đức Helmut Kohl đã đề nghị các nớc khác cùng tiến hành liên minh chính trị giữa các thành viên nhằm tạo ra một chính sách chung về đối ngoại và phòng thủ.

Trong 2 ngày 9- 10/12/1990, tại cuộc họp thợng đỉnh ở Masstricht (Hà Lan), đã đa ra hiệp ớc mới về sự hợp tác châu Âu. Ngày 7-2-1991, cả 12 nớc thành viên của EC đã ký vào hiệp ớc này, do đó hiệp ớc này thờng đợc gọi là Hiệp ớc Masstricht. Hiệp ớc Masstricht có những nội dung cơ bản sau:

Thứ nhất, thực hiện liên minh về chính trị: Hiệp ớc đa ra luật công dân châu Âu, quy định tất cả mọi công dân thuộc12 nớc thành viên EC đều đợc quyền bình đẳng bỏ phiếu trong các cuộc bầu cử châu Âu tại nớc họ c trú. Các nớc EC sẽ thực hiện chính sách đối ngoại chung và chính sách an ninh chung do Liên minh Tây Âu (WEU) đề ra…

Thứ hai, thực hiện liên minh về kinh tế – tiền tệ: Hiệp ớc Masstricht quy định, việc liên minh về kinh tế và tiền tệ châu Âu đợc thực hiện qua ba giai đoạn: Giai đoạn 1, tự do chuyển vốn, xem xét những cuộc thơng lợng kinh tế, tiền tệ giữa các nớc thành viên. Giai đoạn 2, giải tán uỷ ban thống đốc ngân hàng trung ơng của các nớc thành viên, thành lập Viện tiền tệ châu Âu nhằm chuẩn bị thành lập hệ thống ngân hàng trung ơng châu Âu. Giai đoạn 3, từ ngày 1-1-1997 đến 1-1-1999, lập ngân hàng trung ơng châu Âu. Đồng ECU(sau đổi thành đồng EURO), sẽ là đồng tiền chung duy nhất.

Hiệp ớc Masstricht đã gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình đa vào thực hiện. Việc phê chuẩn hiệp ớc không đúng thời gian quy định bởi vì ở Đan Mạch phải trng cầu dân ý tới hai lần, còn ở Anh, sự chống đối cũng diễn ra gay gắt, ở Đức mãi tới ngày 12-10-1993 mới phê chuẩn đợc hiệp ớc…

Ngày 1-11-1993, Hiệp ớc về Liên minh châu Âu có hiệu lực sau khi cả 12 nớc thành viên EC phê chuẩn. Từ đây, tổ chức liên kết của 12 nớc này đợc gọi là Liên minh châu Âu (European Union – EU), đã liên kết châu Âu trên tất cả các lĩnh vực từ kinh tế, an ninh, chính trị, đối ngoại Vậy là một châu Âu thống nhất đã ra đời đúng nh… mong muốn của những ngời có ý tởng xây dựng châu Âu trở thành một thể thống nhất toàn vẹn.

Ngày 1-1-1995, EU đã chính thức kết nạp thêm áo, Thuỵ Điển và Phần Lan, nâng tổng số thành viên của EU lên 15 nớc. Tiếp đó, đến năm 2004, EU đã thực hiện đợt mở rộng sang phía Đông với việc kết nạp thêm Extônia, Ba Lan, Hungari, Séc, Xlôvania và đảo Síp. Mới đây EU đã kết nạp Bungari và Rumani, đa số thành viên của tổ chức này lên con số 27 nớc. Hiện nay, tuy còn gặp nhiều khó khăn, nhng EU vẫn đang tiếp tục mở rộng hoạt động của mình để kết nạp thêm các thành viên mới.

Nh vậy, sau những bớc đi đầu tiên, hiện nay châu Âu đã có một liên minh hoàn chỉnh. EU trở thành một tổ chức khu vực năng động của thế giới và ngày càng tăng thêm cả về sức mạnh kinh tế, chính trị và quân sự. Cùng với Mỹ, Nhật Bản, Liên minh châu Âu ngày nay đã trở thành một trong ba trung tâm kinh tế hùng mạnh của thế giới.

Với những thành công đạt đợc trong quá trình xây dựng và phát triển, EU đã có những đóng góp to lớn cho sự phát triển của thế giới nói chung, nhất là đối với sự phát triển của chủ nghĩa t bản ở châu Âu. Hiện nay EU vẫn là một trong những mẫu hình về liên minh và hợp tác khu vực của các nớc trên thế giới.

b. Cơ cấu tổ chức và nguyên tắc hoạt động

Để thực hiện đợc những mục tiêu đề ra và điều hành công việc chung của cả liên minh, EU đã lập ra một hệ thống thể chế, các cơ quan siêu quốc gia để hoạch định, điều hành và giám sát quá trình thực hiện của từng quốc gia thành viên. Hệ thống tổ chức của EU gồm 5 cơ quan chính xếp theo vị thế: Hội đồng châu Âu, Hội đồng Bộ trởng, Uỷ ban châu Âu, Nghị viện châu Âu, Toà án châu Âu. Mỗi cơ quan đều có những nhiệm vụ và chức năng riêng của mình để thực hiện tốt những nhiệm vụ chung đề ra. Ngoài ra, để điều hành các công việc cụ thể trên từng lĩnh vực, EU còn có các tiểu ban khác nh: Uỷ ban kinh tế và xã hội, Uỷ ban t vấn Cộng đồng than, thép châu Âu, Toà kiểm toán, Ngân hàng đầu t châu Âu…

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của EU Hội đồng châu Âu

Đa ra phơng hớng

Cho ý kiến Cho ý kiến

Cho ý kiến Cho ý kiến Kiểm

Soát

Nh vậy, các cơ quan chính trong bộ máy tổ chức của EU gồm:

Một phần của tài liệu Các nước TBCN 1918 - 1938 (Trang 89 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w