Nớc Pháp từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay a Nớc Pháp từ 1945 đến

Một phần của tài liệu Các nước TBCN 1918 - 1938 (Trang 77 - 79)

- Về đối ngoại:

3. Nớc Pháp từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay a Nớc Pháp từ 1945 đến

a. Nớc Pháp từ 1945 đến 1973.

- Tình hình kinh tế:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nớc Pháp là một trong những nớc chịu thiệt hại nặng nề nhất ở châu Âu. Các ngành sản xuất nông nghiệp, công đều giảm từ 2-3 lần so với trớc chiến tranh. Vì vậy, những năm đầu sau chiến tranh, nền kinh tế Pháp phát triển hết sức chậm chạp và phải dựa vào sự viện trợ của Mỹ theo “kế hoạch Mác San” để khôi phục kinh tế.

Từ đầu những năm 50, nền kinh tế Pháp bắt đầu đợc phục hồi và phát triển nhanh chóng. Trong những năm từ 1945 đến 1973, Pháp đã trở thành nớc có tốc độ tăng trởng kinh tế ổn định nhất châu Âu. Tốc độ tăng trởng tổng sản phẩm quốc dân (GNP) của Pháp trong thời kỳ 1954 – 1973 luôn ở mức từ 4-5%.

Cho đến cuối những năm 60, đầu những năm 70, Pháp đã vơn lên trở thành cờng quốc công nghiệp thứ 5 của thế giới và là nớc đứng đầu châu Âu về xuất khẩu nông nghiệp, bỏ xa Anh và các nớc khác. Bên cạnh đó, các ngành công nghiệp mũi nhọn của Pháp nh công nghiệp sản xuất hàng cao cấp (thời trang, đồ trang sức, mĩ nghệ ), công…

nghiệp điện tử và tin học, công nghiệp hàng không, vũ trụ đều đạt những b… ớc tiến vợt bậc, bỏ qua các nớc châu Âu và chỉ đứng thứ hai trong thế giới t bản (sau Mỹ).

Sự phát triển nhanh chóng của các ngành sản xuất công nghiệp và nông nghiệp đã đa nớc Pháp trở thành một trong những trung tâm tài chính – tiền tệ của thế giới. Thị trờng chứng khoán Pari đứng hàng thứ 2 châu Âu và thứ 6 trên thế giới về lợng tiền chuyển dịch. Trong số 20 ngân hàng lớn nhất của thế giới thời kỳ này đã có mặt 4 ngân hàng của Pháp.

Nh vậy, sau 20 năm phục hồi và phát triển, nền kinh tế Pháp đã có những bớc tiến bộ vợt bậc. Những thành tựu đạt đợc đã đa nớc Pháp trở thành một trong những cờng quốc tế kinh tế của châu Âu và thế giới.

Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Pháp là nhờ những yếu tố cơ bản sau đây:

+ Một là, nớc Pháp đã nhanh chóng chuyển dịch cơ cấu kinh tế một cách hợp lý. Pháp đã nhanh chóng đi đầu trong việc sản xuất các sản phẩm mà thị trờng thế giới có nhu cầu và những ngành công nghiệp hiện đại.

+ Hai là, Pháp đã sử dụng khoản viện trợ của Mỹ một cách hợp lý để đầu t sản xuất, nhất là sản xuất nông nghiệp là lĩnh vực mà Pháp có thế mạnh.

+ Ba là, sau chiến tranh tuy hệ thống thuộc địa của Pháp cũng dần dần tan rã, nhng nớc này vẫn còn thu đợc không ít lợi nhuận trong việc bóc lột các nớc thuộc địa, nhất là các thuộc địa ở châu Phi.

+ Bốn là, mặc dù tiến hành nhiều cuộc chiến tranh nhằm đàn áp phong trào giải phóng của nhân dân các nớc thuộc địa, nhng Pháp lại ít phải chi tiêu cho quốc phòng vì đã có Mỹ đỡ đầu.

- Về chính trị – xã hội:

Sau chiến tranh, nền chính trị nớc Pháp đã có nhiều biến động quan trọng, trong đó đặc biệt là sự phát triển mạnh mẽ của giai cấp công nhân, tiểu t sản thành thị và trí thức. Các giai cấp này đã đóng vai trò quan trọng trong phong trào kháng chiến chống phát xít, sau chiến tranh đã liên kết với nhau tạo thành lực lợng đối lập mạnh mẽ với chính đảng của giai cấp t sản. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, uy tín của Đảng Cộng sản Pháp ngày càng đợc nâng lên. Đảng này đã trở thành một trong những lực lợng chính trị lớn nhất ở Pháp lúc đó. Bên cạnh đó, dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, các tổ chức dân chủ của quần chúng cũng phát triển mạnh mẽ. Điều đó đã tạo nên phong trào đấu tranh rộng lớn của các tầng lớp nhân dân nhằm chống lại những chính sách của giai cấp t sản muốn đi ngợc lại những nguyện vọng của quần chúng. Đó cũng là một trong những yếu tố góp phần tạo nên quá trình “dân chủ hoá” nền chính trị nớc Pháp sau chiến tranh.

Trớc sự phát triển mạnh mẽ của Đảng Cộng sản và phong trào đấu tranh của quần chúng, giai cấp t sản Pháp đã tập hợp lực lợng và thành lập một đảng

mới lấy tên là Phong trào Cộng hoà bình dân (MRP). Thực chất của tổ chức

này là đại diện quyền lợi của t bản lũng đoạn Pháp liên quan chặt chẽ với Mỹ. Tháng 9-1946, Hội nghị lập hiến đã thông qua bản Hiến pháp mới và thiết lập nền Cộng hoá thứ t. Theo Hiến pháp mới, quyền lực của Tổng thống Pháp bị hạn chế hơn nhiều so với trớc. Hiến pháp cũng tuyên bố quyền lao động, nghỉ ngơi của ngời lao động, quyền tổ chức công đoàn, quyền bãi công và tham gia quản lí xí nghiệp của công nhân. Tuy nhiên, cũng từ đây, giai cấp t sản Pháp đã tìm cách loại bỏ những ngời cộng sản và những ngời có t tởng dân chủ tiến bộ ra khỏi bộ máy nhà nớc và tìm cách hạn chế quyền lợi của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.

Chính sách nói trên của giai cấp cầm quyền Pháp đã gây nên mâu thuẫn sâu sắc giữa dân chúng và chính phủ. Trong những năm đầu của thập kỷ 50, nhiều cuộc bãi công, biểu tình của quần chúng nhằm phản đối chính sách của chính

phủ đã liên tục diễn ra. Điều đó làm cho chính phủ Pháp gặp không ít khó khăn về chính sách chính trị. Trong thời kỳ nền Cộng hoà thứ t nắm quyền (1946 - 1958), Chính phủ Pháp đã phải thay đổi nội các tới 25 lần.

Tháng 6-1958, Quốc hội Pháp đã phải chuyển giao chính quyền cho Tớng Đờ Gôn, nền Cộng hoà thứ t sụp đổ. Tháng 10-1958, Hiến pháp mới đợc thông qua và nền Cộng hoà thứ năm đợc thành lập. Theo Hiến pháp của nền Cộng hoà thứ năm, quyền lực của Tổng thống Pháp đợc mở rộng hơn. Theo đó, Tổng thống là ngời có quyền lực tối cao, nắm quyền chỉ huy về quân đội, có quyền giải tán quốc hội và chỉ định Thủ thớng cũng nh các nhân vật cấp cao khác trong chính phủ…

Với nền Cộng hoà thứ năm, một chính quyền vững mạnh và ổn định đợc thiết lập ở nớc Pháp và tồn tại đến ngày nay. Dới sự lãnh đạo của chính phủ mới, chủ nghĩa t bản lũng đoạn nhà nớc ở Pháp phát triển mạnh mẽ. Bên cạnh đó, chính quyền mới cũng đã đề ra những đờng lối nhằm cải cách kinh tế, đa kinh tế nớc Pháp phát triển với tốc độ nhanh và tơng đối ổn định.

- Chính sách đối ngoại:

Trong những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, chính sách đối ngoại của nớc Pháp nói chung là ngã theo Mỹ, tích cực tham gia các liên minh quân sự với Mỹ nhằm chống lại phong trào giải phóng dân tộc của các nớc thuộc địa và phong trào đấu tranh vì hoà bình, dân chủ và tiến bộ của nhân dân thế giới. Tuy nhiên, từ giữa những năm 60, nớc đã có xu hớng tách dần sự phụ thuộc vào Mỹ. Biểu hiện đầu tiên của chính sách này là việc Pháp đã rút khỏi NATO vào năm 1966 và yêu cầu Mỹ rút hết các căn cứ quân sự và quân đội Mỹ ra khỏi lãnh thổ nớc Pháp.

Cũng từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, để đàn áp phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân các thuộc địa, chính phủ Pháp đã tiến hành những cuộc chiến tranh xâm lợc nhằm củng cố và thiết lập nền thống trị của mình. Tuy nhiên, từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai nớc Pháp đã liên tiếp gặp phải những thất bại trong việc đối phó với phong trào đấu tranh của nhân dân các nớc thuộc địa. Sau thất bại nặng nề trong cuộc chiến tranh xâm lợc Việt Nam, Pháp cũng đã liên tiếp gặp phải những thất bại trong việc đối phó với phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân các nớc châu Phi.

Từ đầu những năm 60, hàng loạt thuộc địa của Pháp ở châu Phi đã giành đợc độc lập đã đa đến sự sụp đổ hoàn toàn của hệ thống thuộc địa của Pháp.

Một phần của tài liệu Các nước TBCN 1918 - 1938 (Trang 77 - 79)

w