Về khoa học kỹ thuật :

Một phần của tài liệu Các nước TBCN 1918 - 1938 (Trang 68 - 72)

Để khắc phục những hậu quả của cuộc khủng hoảng năng lợng và nhằm tạo ra những hớng đi mới trong công nghiệp, từ giữa thập kỷ 70, Nhật Bản đã tập trung đầu t vào nghiên cứu khoa học và chế tạo. Dựa trên những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật, Nhật Bản đã chế tạo ra đợc những động cơ, thiết bị điện tiết kiệm năng lợng nh máy lạnh dung tích 260 lít với mức tiêu thụ điện năng khoảng 26 kw/tháng (giảm hơn 50 kw).

Từ giữa những năm 70 đến cuối những năm 80, Chính phủ Nhật Bản đã đầu t 61,1 tỉ yên cho chơng trình nghiên cứu mang tên “ánh sáng mặt trời” nhằm sử dụng nguồn năng lợng mặt trời thay thế dần nguồn năng lợng dầu mỏ đang ngày càng cạn kiệt.

Từ đầu thập kỷ 90 đến nay, Nhật Bản đã và đang thực hiện nhiều dự án khoa học – kỹ thuật với quy mô lớn trong các lĩnh vực nh: năng lợng hạt nhân, sản xuất pin mặt trời, thiết bị điện tử Hiện nay, Nhật Bản vẫn đang tiến hành xây dựng các nhà…

máy điện hạt nhân với công suất khoảng 50 triệu kw (bằng 22% tổng công suất điện đã lắp trong cả nớc vào năm 2000) và dự kiến sẽ đạt 72 triệu kw vào năm 2010.

Nhật Bản cũng là một trong những nớc đi đầu trong llĩnh vực khoa học vũ trụ. Tính đến năm 1992, Nhật Bản đã phóng 49 vệ tinh nhằm phục vụ cho việc quan

sát trái đất, theo dõi thời tiết, phát thanh truyền hình Hiện nay, Nhật Bản là…

một trong những nớc đi đầu trong việc chế tạo ra các loại rôbốt có khả năng thích nghi cao với mọi điều kiện và ngày càng hoàn thiện.

b. Tình hình chính trị và đối ngoại

- Về chính trị xã hội– :

Từ giữa thập kỷ 70 đến nay, tình hình chính trị của Nhật Bản vẫn không có sự thay đổi lớn. Đảng Dân chủ tự do (LPD) vẫn là đảng cầm quyền ở Nhật Bản trong suốt thập kỷ 70 và 80. Trong thời gian này, đảng đã đa ra đợc những chiến lợc kinh tế năng động để phát triển kinh tế, nhng trong nội bộ giới lãnh đạo Nhật Bản đã liên tiếp xảy ra những vụ bê bối nh tham nhũng, tranh giành quyền lực…

gây nên sự bất ổn định của tình hình chính trị và xã hội Nhật Bản.

Năm 1974, sau vụ tai tiếng trong hợp đồng mua máy bay của công ti Loc Kheed, Thủ tớng Nhật K.Tanaca đã phải từ chức. Sau khi lên làm Thủ tớng Nhật Bản, Miki đã phải đa ra những khẩu hiệu nhằm “làm trong sạch chính phủ”, nhng sự chuyển biến vẫn không đáng kể. Trong thập kỷ 80, ở Nhật Bản đã xảy ra nhiều vụ tham nhũng và bê bối chính trị khiến các quan chức cấp cao trong chính phủ phải ra hầu toà.

Tháng 8- 1993, Đảng Dân chủ tự do đã phải nhờng quyền lãnh đạo cho lực l- ợng chính trị đối lập. Chính phủ mới do sự liên hiệp của 7 nhóm chính trị khác nhau ở Nhật Bản đợc thành lập. Từ đó tình hình chính trị Nhật Bản tiếp tục rơi vào tình trạng bất ổn. Tháng 9- 1996, Thủ tớng Nhật Ryutarô Hasimôtô đã phải tuyên bố giải tan Quốc hội và tổ chức tuyển cử trớc thời hạn. Trong cuộc tuyển cử này đã hoàn toàn bị thất bại sau 38 nắm nắm quyền lực ở Nhật Bản.

Cùng với sự bất ổn về chính trị, từ thập niên 90 đến nay, xã hội Nhật Bản cũng luôn ở trong tình trạng bất ổn định. Những vụ đánh bom của các nhóm chính trị đối lập nh vụ ném bom hơi độc của giáo phái “Aum” vào nhà ga xe điện ngầm ở Tôkyô vào tháng 3-1995 làm chết 11 ngời và bị thơng gần 5000 ng- ời, hay các vụ sát hại cảnh sát Bên cạnh đó tình trạng thất nghiệp gia tăng, các…

cuộc đình công và bãi công của công nhân thờng xuyên xảy ra cũng làm gia tăng những bất ổn trong đời sống chính trị và xã hội Nhật Bản.

- Về ngoại giao:

Từ giữa thập kỷ 70 đến nay chính sách đối ngoại của Nhật Bản ngày càng có xu hớng tách dần khỏi sự phụ thuộc vào Mỹ và tích cực chủ động tham gia vào các hoạt động quốc tế quan trọng. Thể hiện rõ nét của chính sách ngoại giao mới của

Nhật Bản trong những thập kỷ gần đây là việc nớc này ngày càng có xu hớng xích lại gần các quốc gia trong khu vực, nhất là đối với khu vực Đông Nam á.

Ngày 18-8-1977, Thủ tớng Nhật Phucuđa đã trình bày tại Hội nghị ngoại tr- ởng các nớc ASEAN ở Manila chính sách ngoại giao mới của Nhật Bản. Sau này đợc gọi là “Học thuyết Phucuđa”. Nội dung của học thuyết này có 3 điểm đáng chú ý đó là:

Một là, Nhật Bản chủ trơng phản đối vai trò của lực lợng quân sự và cam kết sẽ đóng góp tích cực cho hoà bình và thịnh vợng của khu vực Đông Nam á cũng nh cộng đồng thế giới.

Hai là, Nhật Bản sẽ đóng vai trò là ngời bạn chân thành của các nớc Đông Nam á

và sẽ làm hết mình để củng cố mối quan hệ tin tởng lẫn nhau. Nhật Bản sẽ củng cố và mở rộng mối quan hệ trên nhiều lĩnh vực với các nớc trong khu vực Đông Nam á.

Ba là, Nhật Bản sẽ là bạn hàng tin cậy của tất cả các nớc thành viên ASEAN và sẽ hợp tác để củng cố tình đoàn kết và niềm tin với các nớc này. Nhật Bản cam kết sẽ đóng góp tích cực vào việc xây dựng hoà bình và thịnh vợng của jhu vực Đông Nam á.

Có thể nói, “học thuyết Phuđaca” là sự thể hiện công khai chiến lợc đối ngoại mới của Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Học thuyết đó đã thể hiện sự cố gắng lớn của Nhật Bản trong việc xây dựng một chiến lợc ngoại giao độc lập nhằm tách dần khỏi sự ảnh hởng của Mỹ.

Năm 1985, Thủ tớng Nhật Bản Nacasônê đã tuyên bố đa quan hệ Nhật Bản với các nớc ASEAN sang kỉ nguyên mới và hứa viện trợ 200 tỉ yên cho các nớc này. Trong chuyến thăm các nớc ASEAN vào năm 1991, Thủ tớng Nhật Bản Kaiphu đã nhấn mạnh việc Nhật Bản cam kết sẽ không trở thành cờng quốc quân sự và hứa sẽ đóng vai trò tích cực trong việc giải quyết các vấn đề kinh tế và chính trị ở khu vực châu á - Thái Bình Dơng.

Hiện nay, Nhật Bản đã và đang hợp tác ngày càng chặt chẽ với các nớc trong khu vực để cùng giải quyết những vấn đề đặt ra đối với các nớc trong khu vực. Việc Nhật Bản trở thành đối tác quan trọng của ASEAN và trở thành một bên của các diễn đàn ASEAN + 1 và ASEAN + 3 đã cho thấy vai trò ngày càng quan trọng của Nhật Bản trong việc thúc đẩy hoà bình và hợp tác ở khu vực.

Song song với việc xây dựng mối quan hệ tin cậy với các nớc ASEAN, từ sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc đến nay, Nhật Bản đã tiến hành cải thiện mối quan hệ với các nớc trong khu vực nh quan hệ Nhật Bản – Trung Quốc, Nhật Bản – Nga…

Hiện nay, Nhật Bản đang hợp tác tích cực cùng với các nớc lớn nhằm giải quyết những vấn đề bức xúc của toàn nhân loại nh: chống khủng bố, giải quyết vấn đề hạt nhân ở Triều Tiên Đồng thời Chính phủ Nhật Bản cũng đã và đang tích cực vận…

động để giành ghế Uỷ viên thờng trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc.

Nh vậy có thể nói, từ giữa thập kỷ 70 đến nay, Nhật Bản đã và đang đa ra những chính sách đối ngoại nhằm tăng cờng ảnh hởng của mình trên trờng quốc tế. Những chính sách đó đã giúp Nhật Bản ngày càng nâng cao uy tín và vị thế của mình, đồng thời góp phần tích cực vào việc duy trì hoà bình ổn định ở khgu vực châu á - Thái Bình Dơng cũng nh trên thế giới.

Một phần của tài liệu Các nước TBCN 1918 - 1938 (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w