Giai đoạn từ những năm 1960 đến 1973:

Một phần của tài liệu Các nước TBCN 1918 - 1938 (Trang 63 - 68)

Từ đầu thập kỷ 60, kinh tế Nhật Bản đã có những bớc tăng trởng mạnh mẽ. Việc Mỹ dùng Nhật Bản làm căn cứ quân sự để huy động lực lợng vào cuộc Chiến tranh Việt Nam, khiến cho Nhật Bản kiếm đợc những khoản lợi nhuận khổng lồ. Bên cạnh đó, những kết quả đạt đợc trong giai đoạn trớc đã tạo tiền đề quan trọng cho sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế Nhật trong giai đoạn này.

Trong thập kỷ 60, tổng sản phẩm quốc dân của Nhật Bản tăng trung bình khoảng 10,8%/năm. Nếu nh năm 1950 tổng sản phẩm quốc dân của Nhật mới đạt 20 tỉ đôla, tức là bằng 60% của CHLB Đức (33,7 tỉ đôla), bằng 1/3 của Anh (59 tỉ) và 1/17 của Mỹ(349,5 tỉ đôla), thì đến cuối những năm 1960, Nhật Bản đã vợt qua các nớc khác vơn lên đứng hàng thứ hai sau Mỹ với mức thu nhập là 183 tỉ đôla (Mỹ là 830 tỉ đôla, CHLB Đức là 132 tỉ, Anh là 120 tỉ).

Bảng so sánh tốc độ tăng trởng kinh tế của một số nớc công nghiệp chủ yếu trong những năm từ 1953 đến 1973

Nớc

Tỷ lệ tăng trởng GDP bình quân hàng năm

(1953 -1973)

Tỷ lệ tăng năng suất lao động ngành chế tạo bình quân hàng năm

(1953-1973) Mỹ Anh Pháp Tây Đức 3,5 3,0 5,2 5,9 3,7 4,4 5,6 5,5

Nhật Bản 9,8 8,3

(Nguồn: dẫn theo Lê Văn Sang: Kinh tế các nớc công nghiệp chủ yếu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nxb Chính trị Quốc gia, 2000, tr 135)

Cùng với tốc độ tăng trởng chung của toàn bộ nền kinh tế, Nhật Bản cũng đã đạt đ- ợc những bớc tiến nhanh chóng trong các lĩnh vực công nghiệp và nông nghiệp.

Về công nghiệp, trong những từ 1961 đến 1969 tốc độ tăng trởng trung bình hàng năm của sản xuất công nghiệp Nhật Bản là 13,5%. Năm 1969, giá trị tổng sản lợng công nghiệp của Nhật đạt mức 56,4 tỉ đôla, cao hơn tất cả các nớc Tây Âu và vơn lên đứng thứ hai sau Mỹ. Đầu những năm 1970, Nhật Bản đã trở thành nớc đứng đầu thế giới t bản chủ nghĩa với trên 50% lợng tầu biển và đứng đầu thế giới về sản xuất xe máy, máy khâu, vô tuyến truyền hình…

Về nông nghiệp, cho đến cuối thập kỷ 60, sản lợng lơng thực của Nhật Bản đạt trung bình khoảng 14 triệu tấn/năm và gần nh đáp ứng đủ nhu cầu trong nớc. Ngành chăn nuôi cũng đã đáp ứng đợc nhu cầu thịt và sữa trong nớc.

Về ngoại thơng, trong những năm 1950 – 1973, tổng kim ngạch ngoại thơng của Nhật tăng gấp 25 lần ( từ 1,7 tỉ đôla lên 43,6 tỉ đôla), trong đó xuất khẩu tăng 30 lần so với trớc.

Bảng tỷ trọng xuất khẩu của các nớc t bản chủ yếu trong những năm 1950 đến 1970 (đơn vị %)

1950 1960 1970 Mỹ Nhật Bản Tây Đức Pháp Anh Italia 18,1 1,5 3,5 5,4 11,1 2,1 18,2 3,6 10,1 6,1 9,4 3,2 15,4 6,9 12,2 6,5 4,0 4,7

(Nguồn: dẫn theo Lê Văn Sang: Kinh tế các nớc công nghiệp chủ yếu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nxb Chính trị Quốc gia, 2000, tr 101)

Về khoa học kỹ thuật– : Từ những năm 60, Nhật Bản đã trở thành một trong những nớc có nền khoa học – kỹ thuật đứng hàng đầu thế giới với những thành tựu kỳ diệu. Nhật Bản đã chiếm u thế trong một số ngành khoa học quan trọng nhất là ngành công nghiệp dân dụng. Các lĩnh vực khoa học nh điện tử viễn thông, chế tạo rôbốt cũng có…

hầm ngầm dới biển dài 5,8 km nối liền Xicôc với Hônsu, các thành phố trên mặt biển…

đã đánh dấu sự tiến bộ vợt bậc của khoa học – kỹ thuật Nhật Bản.

* Nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển của kinh tế và khoa học kỹ

thuật Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai:

Có thể nói, việc Nhật Bản đạt đợc những bớc phát triển vợt bậc về kinh tế và khoa học – kỹ thuật từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là nhờ sự thúc đẩy của những yếu tố cơ bản sau đây:

Về chủ quan:

Một là, Nhật Bản đã biết lợi dụng các khoản “viện trợ”rất lớn từ phía Mỹ để khôi phục và phát triển kinh tế. Những khoản vốn đầu t của Mỹ đã đợc Chính phủ Nhật Bản tập trung đầu t vào những ngành công nghiệp then chốt nh công nghiệp cơ khí, luyện kim, hoá chất từ đó phục hồi và phát triển nền kinh tế của mình.…

Hai là, Nhật Bản đã tìm cách mở rộng đợc thị trờng. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản đã biết tập trung vào những ngành sản xuất mà các thị trờng thế giới đang có nhu cầu, bên cạnh đó, họ đã biết len lỏi vào những thị trờng khác nhau và tạo ra đợc những thơng hiệu cho hàng hoá của mình.

Ba là, Nhật Bản có đội ngũ lao động dồi dào, tay nghề cao và rất cần cù. Chính tinh thần cần cù với ý thức tự lực tự cờng của ngời dân Nhật là một trong những nhân tố quan trọng tạo nên sự thành công của nớc Nhật.

Bốn là, Nhật Bản đã có chiến lợc giáo dục và khoa học kỹ thuật hoàn hảo. Cùng với tinh thần cần cù của ngời dân, Chính phủ Nhật đã đề ra chiến lợc giáo dục phù hợp nhằm đa nớc Nhật thoát khỏi những ảnh hởng của chủ nghĩa phát xít trớc đây, xây dựng một nớc Nhật dân chủ và cờng thịnh.

Năm là, Nhật Bản đã đề ra chiến lợc hợp lý trong việc tiếp thu những thành tựu của khoa học, kỹ thuật thế giới để phát triển đất nớc. Nhờ chính sách tích cực trong việc đi mua những bằng phát minh, sáng chế về áp dụng vào sản xuất đã giúp Nhật Bản rút ngắn đợc con đờng tiếp cận khoa học, kỹ thuật hiện đại và tiết kiệm chi phi cho đầu t nghiên cứu khoa học.

Về khách quan:

Một là, Nớc Nhật đã lợi dụng đợc những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật vào sản xuất để tạo ra năng suất lao động cao, từ đó giảm giá thành sản phẩm. Bên cạnh đó, Nhật Bản đã bỏ vốn đầu t để mua lại các công trình nghiên cứu mà không đi vào tập trung nghiên cứu. Điều đó đã tiết kiệm đợc chi phí và rút ngắn đợc thời gian.

Hai là, sau Chiến tranh thế giới thứ hai, dới sự bảo trợ của Mỹ, Nhật Bản đã ít phải chi tiêu về quân sự và phí tổn cho bộ máy nhà nớc. Đó là điều kiện thuận lợi để Nhật Bản tập trung vốn vào đầu t sản xuất.

Ba là, Nhật Bản đã thu đợc những lợi ích khổng lồ từ các cuộc chiến tranh của Mỹ ở Triều Tiên và Việt Nam. Có thể nói, việc Mỹ dùng Nhật Bản là căn cứ để tiến hành chiến tranh ở Triều Tiên và Việt Nam đã tạo nên “ngọn gió thần” thúc đẩy sự phát triển kinh tế của Nhật Bản.

* Những hạn chế trong sự phát triển kinh tế của Nhật Bản:

Tuy đạt đợc những bớc tiến thần kỳ, nhng trong quá trình phát triển, nền kinh tế Nhật Bản cũng tồn tại không ít những hạn chế nh: sự thiếu thốn nguồn tài nguyên khiến cho nền sản xuất của Nhật luôn luôn phụ thuộc vào nguyên liệu từ bên ngoài. Trong một thời gian dài sau chiến tranh, sự phát triển kinh tế của Nhật Bản đã phụ thuộc quá nhiều vào nguồn viện trợ bên ngoài. Những mâu thuẫn nội tại mang tính bản chất của kinh tế t bản chủ nghĩa nh sự mất cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng, mâu thuẫn giữa ngời lao động đợc trả công quá thấp với thu nhập quá cao của các nhà t bản cũng tạo ra những nguyên nhân hạn chế sự phát triển kinh tế của Nhật Bản.…

d. Về chính trị, ngoại giao:

Theo quy định của Hiến pháp 1946, chế độ chính trị của Nhật Bản là theo thể chế nhà nớc quân chủ lập hiến. Nhật hoàng là ngời đại diện cho vơng quyền nh- ng không có thực quyền, quyền lực chủ yếu nằm trong tay quốc hội và chính phủ. Trong những năm từ 1955 đến 1973, Đảng Dân chủ tự do (LPD) – chính đảng của t bản tài chính liên tiếp cầm quyền ở Nhật Bản.

Dựa vào sự ủng hộ của Mỹ, giới cầm quyền Nhật Bản đã tìm mọi cách để thủ tiêu hoặc hạn chế quyền tự do dân chủ của nhân dân, tăng cờng đàn áp các phong trào đấu tranh đòi quyền lợi của công nhân và nhân dân lao động.

Về đối ngoại, từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, chính sách đối ngoại của Nhật Bản chủ yếu là dựa vào Mỹ. Với việc ký kết Hiệp ớc an ninh Nhật – Mỹ năm 1951, Nhật Bản đã trở thành đồng minh thân cận của Mỹ và là tiền đồn quan trọng của Mỹ trong chiến lợc chung nhằm chống lại chủ nghĩa Cộng sản. Ngoài ra, Nhật Bản cũng đã sử dụng chính sách “ngoại giao kinh tế”, dùng hàng hoá để bồi thờng chiến tranh cho các nớc từng bị quân phiệt Nhật chiếm đóng và dùng kinh tế để xâm nhập và mở rộng thị trờng các nớc.

2. Nhật Bản từ 1973 đến nay

- Về kinh tế:

Do Nhật Bản là nớc phụ thuộc nhiều vào nguồn cung cấp năng lợng và nguyên nhiên liệu từ bên ngoài, nên cũng là một trong những nớc chịu ảnh hởng nghiêm trọng của cuộc khủng hoảng năng lợng năm 1973. Cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973 đã đa Nhật Bản vào những cuộc khủng hoảng và suy thoái triền miên về kinh tế trong suốt thập kỷ 70.

Sự khủng hoảng của nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 70 và đầu những năm 80 đợc biểu hiện đó là: sản xuất trong nớc đình đốn, năng suất lao động giảm sút một cách nhanh chóng. Tốc độ tăng trởng kinh tế của Nhật Bản trong năm tài chính 1974 – 1975 giảm 2% so với trớc. Các ngành công nghiệp truyền thống vốn là u thế của nền kinh tế Nhật Bản nh công nghiệp nặng, hoá chất, đóng tàu lâm vào tình trạng khủng hoảng kéo dài. Trong những năm 1973 –…

1975, ớc tính có khoảng 1/3 số máy móc, thiết bị của nền sản xuất Nhật Bản phải ngừng hoạt động vì thiếu nguồn cung cấp về năng lợng và nguyên liệu.

Để đối phó với cuộc khủng hoảng năng lợng và khắc phục những hạn chế của nền kinh tế, từ giữa thập kỷ 70, Chính phủ Nhật Bản đã đa ra những chơng trình cải cách kinh tế nh: tăng lãi suất, giảm đầu t công cộng, chuyển cơ cấu công nghiệp từ các ngành cần nhiều nhiên liệu sang các ngành cần ít nhiên liệu hơn. Bên cạnh đó, Chính phủ Nhật Bản cũng đa ra những chính sách khuyến khích thị trờng trong nớc và tìm kiếm những thị trờng mới ở ngoài nớc…

Từ nửa sau những năm 70, Nhật Bản đã đẩy mạnh quá trình “dịch vụ hoá nền kinh tế” nh tăng cờng các hoạt động dịch vụ cho thuê tin học, chuyển giao công nghệ, chuyên gia Điều đó đã góp phần quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả…

sản xuất của xã hội.

Ngoài ra, để đảm bảo sự phát triển ổn định của nền kinh tế, Nhật Bản đã tiến hành điều chỉnh mô hình kinh tế theo kiểu tăng trởng theo chiều sâu, tập trung vào việc nghiên cứu và chế tạo. Cuối thập kỷ 70 và đầu thập kỷ 80, Chính phủ Nhật Bản đã cho điều chỉnh cơ cấu ngành công nghiệp chuyển dịch theo hớng tăng cờng các ngành công nghiệp trí tuệ (vi tính, điện tử, viễn thông ), cắt giảm các ngành công nghiệp không còn…

sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế nh công nghiệp than, hoá dầu, phân bón…

Nhờ sự chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, nhất là cơ cấu ngành công nghiệp đúng đắn và nhanh chóng đi tắt đón đầu trong những lĩnh vực công nghiệp mới, Nhật Bản đã đạt đợc những bớc tiến đáng kể về kinh tế. Năm 1987, tổng sản phẩm quốc dân bình quân theo đầu ngời của Nhật Bản đã vợt Mỹ. Tính đến năm 1988, tổng sản

phẩm quốc dân bình quân theo đầu ngời của Nhật Bản đã đạt 27000 đôla (của Mỹ là 22000 đôla). Nhật Bản cũng trở thành một trong những nớc đi đầu trong các ngành công nghiệp đóng tàu, sản xuất ôtô, tivi màu, chất bán dẫn, linh kiện điện tử…

Về tài chính, từ cuối thập kỷ 80, Nhật Bản đã trở thành “siêu cờng tài chính số 1” của thế giới. Nhật Bản đã trở thành nớc có dự trữ vàng và ngoại tệ lớn nhất thế giới với lợng dự trữ vàng và ngoại tệ gấp, 1,5 lần của CHLB Đức và gấp 3 lần của Mỹ vào thời điểm đó. Tính đến năm 1986, tài sản ở nớc ngoài của Nhật Bản đã chiếm 36% toàn thế giới (Mỹ chiếm 14%). Trong số khoảng 500 ngân hàng lớn của thế giới vào thời điểm đó, Nhật Bản đã có tới 98 ngân hàng với tổng số vốn khoảng 3,95 nghìn tỉ đôla.

Nhìn chung, cho đến cuối thập kỷ 80, nền kinh tế Nhật Bản đã có bớc tăng tr- ởng trở lại và Nhật Bản dần trở lại vị trí dẫn đầu về kinh tế của thế giới.

Từ thập kỷ 90 đến nay, Nhật Bản vẫn là một trong những quốc gia có tốc độ tăng trởng kinh tế khá ổn định và là một trong những nớc đi đầu trong các ngành sản xuất công nghiệp đòi hỏi hàm lợng chất xám cao. Hiện nay, Nhật Bản vẫn là nền kinh tế thu hút đầu t rất lớn, đồng thời là một trong những nớc có nguồn vốn đầu t nớc ngoài đứng hàng đầu thế giới.

Một phần của tài liệu Các nước TBCN 1918 - 1938 (Trang 63 - 68)

w