HÒ CHÍ MINH đờ > & KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC Chuyên ngành: Hóa Hữu cơ KHẢO SÁT THÀNH PHÀN HÓA HỌC TRÊN CAO ETHYL ACETATE CỦA CÂY MỘC KỶ NGŨ HÙNG DENDROPHTOE PENTANDRA L.. Các
Trang 1—— BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO _
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HÒ CHÍ MINH đờ > & KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC Chuyên ngành: Hóa Hữu cơ KHẢO SÁT THÀNH PHÀN HÓA HỌC TRÊN CAO ETHYL ACETATE CỦA CÂY MỘC KỶ NGŨ HÙNG
DENDROPHTOE PENTANDRA (L.) MIQ., HQ CHUM GUI (LORANTHACEAE), KY SINH TREN CAY XOAI
MANGIFERA INDICA, HQ DAO LON HOT (ANACARDIACEAE)
Người hướng dẫn khoa học:
Trang 2Hoàn thành khỏa luận này em xin chân thành gởi lời cảm ơn đến:
Thây Nguyễn Hoảng Hạt đã giảng dạy, hướng dẫn, tạo điều kiện thuận
lợi để em hoàn thành luận văn này
Thây Mai Anh Hùng đã hướng dẫn và truyền đạt kính nghiệm quý báu
cho em trong quá trinh thực nghiệm
TS, Pham Van Ngọt, Khoa Sinh, Trường Đại học Sư Phạm Tp HCM
đã giúp định danh cây Mộc ký ngũ hùng
Quy thay cô Bộ môn Hỏa Hữu cơ đặc biệt cô Nguyễn Thị Ảnh Tuyết đã tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất, trang thiết bị, máy móc và dụng cụ trong quá trình thực hiện đẻ tài
Gia đình đã luôn động viên và tạo điêu kiện tốt nhất cho con trong suốt
thời gian học tập
Các bạn cùng khóa K32 See Teen ee ee
Trang 3Lời mở đầu
Ngày nay, những hợp chất có hoạt tính sinh học được tìm thấy trong thực
vật như triterpenoid, steroid, alkaloid, flavonoid, glucosid, dang duge img dung
rộng rãi trong nhiều ngành khác nhau Do đó, hóa học về các hợp chất tự nhiên vẫn không ngừng phát triển
Trong dân gian có thói quen sử dụng cây thuốc đẻ chữa trị các bệnh thông
thường Tuy nhiên, việc sử dụng chủ yếu theo kinh nghiệm dân gian không đề cập
đến thành phần hỏa học cũng như hàm lượng các chất trong cay Vi vầy việc tìm hiểu thành phần hóa học của các cây thuốc là điều cần thiết nhằm góp phần vào việc khai thác sử dụng một cách có hiệu quả và hệ thống hơn
Cây Chùm gửi từ xưa đã được sử dụng trong y học để chữa trị một số bệnh Tuy nhiên, việc sử dụng cây Chim gửi làm thuốc trị bệnh còn tùy thuộc vào loại
cây chủ mà cây Chùm gửi ký sinh (hay bán ký sinh) Việc nghiên cứu được tỉnh
của cây chùm gửi vẫn đang được tiễn hành và bước đầu thu được một số kết quả
khả quan :
Theo Giáo sư Phạm Hoàng Hộ”, cây chùm gửi cỏ khoảng 47 loài, mỗi loài lại sống ký sinh (bán ký sinh) một số cây chủ khác nhau, thậm chí cùng một cây chủ có thể có nhiều cây Chùm gửi khác nhau Như vậy, việc nghiên cứu thành phân hóa học và được tính của cây Chùm gửi là cũng một lĩnh vực rất phong phú
Tuy nhiên, hiện nay nước ta hầu như vẫn chưa có công trình nghiên cứu nào một cách toàn điện nhằm khai thác một cách có hiệu quả từ nguồn nguyên liệu nảy Từ cuối năm 2008, tác giả Nguyễn Hoàng Hạt và cộng sự bắt đầu nghiên cứu trên cây Mộc ký ngũ hùng (thuộc họ Chùm gởi) và đã thu được một số kết quả
nhất định Tiếp tục thực hiện đẻ tải này, chúng tôi chọn khảo sát trên cây Mộc ký
ngũ hùng sống ký sinh trên cây Xoài (Mangfera Indica) Trong khuôn khô của khóa luận, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu cao ethyl acetate được chiết xuất từ
Trang 4Bảng Trang
Bảng l.l Thành phần hóa học của cây Dendrophthoe falcata(L.f)Dans 9
Bảng l.2 Dược tính của một số cây thuộc họ Chùm gửi (Loranthaceae) l4
Bảng 1.3 Một số hợp chất có trong cây Xoài 17
Bang |.4 Dugc tính và ứng dụng của cây Xoài 30
Bảng 1.5 Một số bài thuốc dân gian 31
Bảng 2.! Phố 'ÌC-NMR của hợp chất MX2 so sánh với 36
—Sitosterol-3-O-D-glucopyranoside
Bảng 4.1 Kết quả sắc ký cột và sắc ký bản mỏng trên cao ethyl acetate 4l
Trang 5-6- MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời mở đầu Bảng biểu
Lis CẤY CHỦMGỜI-CÂAY KÝ SINH se 7
l:U1 MÔ TÁ THỊ VẶT ((ávccccpiiCtvccceii6ikidcdaa 7
1.1.2 NGHIÊN CỨU VÈ HÓA HỌC 55c se- 8 1.1.3 CAC NGHIEN CUU VỀ DƯỢC TÍNH 13 l3 CGẤY XGÀI<- GAY CHU sissies ee ces 16 l@1: MT THƯC VÀ TT G006022200002442xaae 16 1.22 NGHIÊN CỬU VẺ HÓA HỌC 55c S 16
1.2.3 NGHIEN CỨU VỀ DƯỢC TÍNH 29 Chương 2 NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ 2-5-2 5z 32
2.1 KHẢO SÁT NGUYÊN LIỆU - 5 5S 32 f5 PHB CHR CAC EORT- CAG cecejieekssese==se 32
Z3 OOLẶPCÁCCHẤTHỮUCÓ 33
2.4 KHẢO SÁT CÁU TRÚC HÓA HỌC 34 2.4 KHẢO SÁT CÂU TRÚC HOA HỌC 35
Chương 3 KẾT CUẬẨNN tuc Cbá6 C60005 2006046 is acess 38
Chương 4 THỰC NGHIỆM Xxeintusaiolstske 39
4.1 NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT, THIẾT BỊ 39 42 DIEU CHE CAC LOA! CAO: ssi 40 4.3 COLAP CAC HOP CHAT HỮU CƠ 40 TAI LIEU THAM KHAO 0.0 cccccccccecccsesesecessescsrsveresnsrsaveneensvaveveevavenees 43
PHU LUC
Trang 6Chuong 1 TONG QUAN
1.1 CAY CHUM GOI-CAY KY SINH
Theo tài liệu Cáy có liệt Nam cua Gido su Pham Hoang H6!"!, ho Cham
gin (hay con go: la Tam gởi) có 47 loài ký sinh (ban ky sinh) trên rất nhiều thực vắt bậc cao tại Việt Nam
I.I.1 MÔ TẢ THUC VAT
Cây Mộc kỷ ngũ hùng còn gọi là Chùm gửi Š nhị, có tên khoa học là Dendrophtoe pentandra (1 ) iq ho Chum gm (Loranthaceae)
Mộc ký ngũ hùng là cây bản ky sinh có nhánh to, hình trụ, sử sỉ: Lá mọc
so le, có khi gân như đôi, phiên đa dang, chop tu hay nhon, géc tù, không lông,
day nhu da, dai 5-9cm, rộng 3-©cm Hoa xếp thành bơng, đơn độc hoặc từng đôi & nach lá, lá băc | nhỏ: cánh hoa Š đính thánh ông hơi phình phia trong đỏ
Trang 7-8-
Mộc ký ngũ hùng mọc chủ yếu ở các vùng bình nguyên và rừng nhiệt đới,
Án Độ, Lào, Campuchia, Thái Lan, Malaixia, Inđônêxia, Philippin, Tại Việt
Nam cây thường phân bố rộng khắp từ đồng bằng trung du cho đến rừng ngập mặn ven biển (cùng môi trường với Giá, Mắn và Tràm) từ Hà Tây tới Khánh Hồ, Lãm Đơng, Ninh Thuận, Tây Ninh, Đồng Nai, thành phố Hồ Chí Minh, Bà
Rịa - Vũng Tàu, Kiên Giang.!"Ì
1.1.2 NGHIÊN CUU VE HOA HOC
Năm 2006, Nina Artani va cộng sự Ì đã cô lập được quercitrin và
quercetin từ cao ethanol của cây Mộc ký ngũ hùng - Dendrophtoe pentandra (L.) Migq., ky sinh trén cay an trai khé - Averrhoa carambola
Quercitrin
Trên thế giới chưa có công trình nào nghiên cứu thành phần hóa học của cây Mộc ký ngũ hùng sống ký sinh trên cây Xoài Năm 2009, Nguyễn Hồng Hạt và cộng sự Í°Ì đã cô lập được fridenlane và daucosterol của cây Mộc ký ngũ
hùng - Dendrophtoe pentandra (L) Miq ky sinh trên cây mít - Artocarpus
integrifolia Linn
Daucosterol
Trang 8Tuy nhiên, có nhiều nghiên cứu thành phần hóa học cũng như dược tỉnh trén cay Dendrophthoe falcate (L.f.) Dans Két qua cho thay có rất nhiều nhóm hợp chất được cô lập với những hoạt tính sinh học rất đáng quan tâm Tóm lược các nghiên cứu vẻ thành phần hóa học của cây Dendrophtoe falcate (L.f.) Dans
được trình bay trong bảng 1.1
Bảng 1.1 Thành phần hóa học của cây Dendrophthoe falcata (L.f) Dans Neritaloside C:;H„sO;o, bp 729,4'C Tên gọi STT TLTK
Công thức phân tử, nhiệt độ nóng chảy mp one bie sôi bp)
c‹ 5) at h tré ‘trén n cfiy Tr ic đã | 10 = 1 lerium mC oll leander (L J⁄ ;
*yx`- SPEEA s2 g ee es Sed eee os Se a Te l Stospeside [7] 2 |Odoroside F C„H„O,;,bp 856,7 (7) 3 [7] | Oleanoic acid C)sHy,02, mp 13-14°C 4 5 | Methyl acetate C;H,O>, mb 57-58°C (7) [7] 6 | B-Sitosterol C;ạsH„yO, mp 136-140°C [7] 7 | Stigmasterol CogHagO, mp 165-167°C [7] (+) Catechin C¡;H;;O, mp 93- [7] 9 | Leucocyanidin C;;H;¿O;, mp [7]
10 | Gallic acid C;H,Os, mp 251°C 7]
Trang 9-10- 16 | 3B-Acetoxy-1B-1 1a-dihydroxy-olean-|2-ene [7] I7 |30-Acetoxy-IB-11œ-dihydroxy-urs-l2-ene [7] 18 | 3f-Acetoxy-urs-12-ene-! l-one [7] 19 |30-Acetoxy-lup-20(29)-ene [7] 20 |30-Nor-lup-3f-acetoxy-20-one [7] 21 | (205)-3J-Axetoxy-lupan-29-oic [7] 22 | Kaempferol-3-O-œ-L-rhamnopyranoside Cạ;H;oO¿s,mp 172-174C |Í7] 23 | Quercetin-3-O-œ-L-rhamnopyranoside C;yH;¿O¡o, mp 182-18S°C [7] Hay: quercitrin 24 | Gallic acid CjHOs, mp 251°C [7] Cấu trúc hóa học các hợp chất có trong bang 1.1 ‘gp? OH H HO xà 0o so on 0 OH Odoroside F 2 Neritaloside 3 `: Wụ tk 0
Oleanoic acid 4 Methy! acetate §
Trang 121.1.3 CÁC NGHIÊN CỨU VẺ DƯỢC TÍNH
Cho đến nay các nghiên cứu về dược tính của cây Mộc ký ngũ hùng -
Dendrophtoe pentandra (L) Miq Ký sinh trên cây xoài vẫn chưa được nghiên cứu nhiều Người ta chủ yêu biết đến cây thuốc Mộc ký ngũ hùng ký sinh trên cây xồi thơng qua các bài thuốc dân gian, chẳng hạn:
-Ở Indonesia toàn bộ cây Mộc ký ngũ hùng ký sinh trên cây Gòn được giã nát với nước vo gạo dùng để trị bệnh tiêu chảy, nước sắt từ toàn bộ cây Mộc ký ngũ hùng sống ký sinh trên cây Xoài còn có tác
dụng trị bệnh tiêu đường 821]
-Ö Án Độ người ta dùng lá cây Mộc ký ngũ hùng làm thuốc đắp các
chỗ đau và loét trên cơ thể.!?*!
Nghiên cứu về khả năng chống oxi hóa cho thấy dịch trích ethanol từ lá cây
Dendrophtoe pentandra (L) Miq kỷ sinh trên cây Xoài và cây Khế có hoạt tính
mạnh '°!
Tuy nhiên các nghiên cứu về dược tính trên các cây cùng chỉ 2endrophroe
nói riêng và các cây thuộc họ Chùm gởi nói chung sống ký sinh trên các cây chủ khác nhau đã cho thấy giá trị và khả năng ứng dụng của các cây này trong y học,
đặc biệt là y học cỗ truyền Thí dụ:
-Ở Indonesia toàn bộ cây Mộc ký ngũ hùng ký sinh trên cây Gòn được giã nát với nước vo gạo dùng để trị bệnh tiêu chay.”"!
-Ở Thái Lan Mộc ký ngũ hùng còn là một trong 3 loại cây thuốc bản
địa quan trọng, có hoạt tính kích thích miễn địch mạnh và được img
dụng trong diéu trj céc bénh man tinh."”!
-Lá cây Dendrophtoe pentandra (L.) Miq có hoạt tính gây ngộ độc
cấp tinh!"
-Mộc ký ngũ hùng sống ký sinh trên cây Dâu được biết đến với bài thuốc Độc hoạt Tang ký sinh, là cây có vị đắng, tính bình không độc, có tác dụng bô gan thận, lợi khí huyết, mạnh gân xương, an thai, lợi
sữa LH
Trang 13-14-
-Gần đây các nhà khoa học ở Viện Y hoc thực nghiém Getingen (CHLB Đức) đã tìm thấy trong nước ép Chùm gửi chất Protein miễn dich, chat này làm tăng hoạt tính và sức “chiến đấu" của hệ thống
miễn dịch.!!*É*3!
Tuy nhiên có một số tác đụng ngoài ý muốn: Chùm gửi chưa được chế biến
có chứa độc tổ (ăn chùm gửi bị nôn, tai biến mạch máu não, nhịp tìm giảm và có thể gây tử ong) Chùm gửi của Mỹ không an toàn khi dùng làm thuốc, dùng dạng chích cỏ thẻ gây ngứa, nỗi mẫn đỏ trên vùng được chích
Hy vọng rằng cây Mộc ký ngũ hùng - 2endrophtoe pemtandra (L.) Miq ký
sinh trên cây Xoài mà chúng tôi nghiên cứu cũng sẽ thừa hưởng những giá trị
được tính quan trọng của họ Chùm gửi, cũng như một số cây Dendrophtoe da được nghiên cứu
Tóm lược nghiên cứu về được tính cũng như ứng dụng của các cây cùng chỉ
Dendrophtoe va các cây chùm gởi được trình bày trong bang 1.2
Bảng 1.2 Dược tính của một số cây thuộc họ Chùm gửi (Loranthaceae) Ramulus Lorantht - | “Tri phong the 9 đau nhức xương, thân kinh ngoại Chùm gửi cây Dâu ee ee động thai, thúc sữa sau đẻ,
Scurrula Parasitica L - Làm thuốc bô gan thận, mạnh gân cốt, lợi sữa, trị
Chùm gửi quả chùy phong thấp, đau nhức xương, di chứng bại liệt,
động thai,
Korthalsella japonica Dùng trị cảm mạo, đau da day, đòn ngã, tôn
(Thunb.) Engl.-Chùm | thương, '
gửi cây Dẻ
Trang 14
Taxillus gracilifolius Schult - Chim giri lá nho Chữa đau lưng, mỏi gôi, phong thập, mụn nhot, làm chắc chân răng, làm sáng mắt, làm tóc chóng mọc, 1 Scurrula ferruginea (Jack.) Danser - Chim gửi Sét
Trị gân cốt mỏi đau, động thai, phụ nữ sau khi đẻ
khơng xuống sữa, ÍÌ
Viscum album L Dùng làm thuốc trị đột quy, đau da day, cao
huyết áp, khó thở, bị co giật kinh niền PÌ, hợp
chất MLI (một lectin có trong cây) có hoạt tính
kháng tế bào ung thư phổi A549 "9l Macrosolen cochinchinensis (Lour.) Blume - Dai quan hoa Nam Bộ
Dùng để chữa ho, tê thấp nêu mọc trên cây Hồi,
chữa tiêu chảy nếu mọc trên cây Nhót, *Ì
Dendrophthoe falcate
(L.f.) Dans
Lam thuốc an thân, chất gây mê, thuốc lợi tiếu,
trị bệnh hen suyễn, điều kinh, trị bệnh lao phổi,
trị viêm loét, làm đông máu Í°Ì ngừa sẩy thai, sinh non "7! ký sinh trên Tamarindus indicus trị
bệnh bắt lực Í?7Ì,
Trang 15
-16- 1.2 CÂY XOÀI - CÂY CHU
1.2.1 MÔ TẢ THỰC VẶT
Cây Xoài có tên khoa học là Mangifera indica, thudc ho Dao lộn hột (Anacardiaceae), Cay to cao 15-20m La
nguyén, moc so le, don, thuén dai, nhan,
bong dái Hoa nhỏ, màu vang nhat, thanh
chùy ở đâu cảnh Quả hạch kha to, hach det,
hinh thân, cứng trên có những thớ sợi khi
nảy mâm thì hơi mở ra Hạt có lớp vỏ
mong, mau nâu, không phôi nhũ, lá mâm Hình 1.2: Cây Xồi khơng đều !!Ì
Xồi được trông ở Án Độ tử hàng ngàn năm nay, ở Đông Nam A khoảng
thế kỷ thứ 4-5 trước công nguyên, vả đến khoảng thế kỷ thứ 10 thì du nhập đến
Brazin, Mehicơ, !'*!
Ngày nay, Xồi được xem là cây ăn quả , trông ở vùng nhiệt đới và cận
nhiệt đới, một nửa sản lượng Xoài có nguôn gốc từ Án Độ Ở Việt Nam, cây Xồi trơng phơ biến khắp miễn Nam, tại miễn Bắc nhiêu nơi như Yên Châu (Sơn La)
cũng đã trồng được loại cây này |"!
1.2.2 NGHIÊN CỨU VẺ HÓA HỌC
Cac nghién cuu vé hoa hoc tur cay Xoai ( Mangifera indica), Ho Dao Lén Hột (Anacardiaceae) cho thấy trong cây có nhiều loại hợp chất khác nhau, trong đó phô biến nhất là steroid, flavonoid Một số hợp chất trong cây Xoải được
trinh bay tom tat theo bang | 3
Trang 16Bảng 1.3 Một số hợp chất có trong cây Xoải Tài liệu Số SỐ ¬ Ghi XP Tên gọi, công thức phân tử, nhiệt độ nóng chảy (mp) Tham An khảo _Sferoid - : Ambolic acid: C3,;Hsg0s, mp 168-170°C [5] (hay 3B-hydroxy-24-methylene-2Š #-cycloartan-26-oic acid) 2 | Ambonic acidC;yH„gO [5] 3 Cycloartane-3,24,25-triol C3)H.,0; [5] (hay 9,19-cyclolanostane-3,24,25-triol) 4 24-Acetylcycloartane-3,25-diol C;;H;„O; [5] 5 3-Tetradecanoy! cycloartane-24,25-diol CysH7O, [5] 6 3-Hexadecanoy! cycloartane-24,25-diol C4sHg2O0, [5] 7 24,25-Dihydroxycycloartan-3-one CypH yO, [5] § 25-Methoxylcycloartane-3,24-diol C;¡H‹s„O; [5] 9 25-Methoxyl-3-hexadecanoylcycoartane-24-ol C„;H;yO, | [5] S Cycloartane-3,29-diol C›oH‹;O›, mp 196-198°C [5] (còn gọi 9, 19-cyclolanostane-3,29-diol) 11 | Cycloart-24-ene-3,22,26-triol CygH gO [5] l2 3,22-Dihydroxycycloart-24-en-26-oic acid C;oH;gO¿, [5] mp 218-220°C
- Cycloart-24-ene-3,2 1-diol C;oHsgO; [5]
Trang 17(hay 9,19-cyclolanostan-29-ol) Cycloart-25-ene-3,24,27-triol C3gHepOs, mp 190-192°C | [5] (hay 9,19-cyclolanost-25-ene-3,24,27-triol) 20,26-Dihydroxy-24-dammaren-3-one C3pH 903, [5] I8 | mp 116-118°C (hay 3-ketone-24-dammarene-20,26-diol) l9 3,23-Dihydroxycycloart-24- en-26-oic acid CypHygO,, [5] mp 279-281°C 20 3,22-Dihydroxycycloart-24- en-26-oic acid C;;H„xO¿, [Š] mp 279-281°C T 3,27-Dihydroxycycloart-24-en-26-oic acid Cy9H4,O,, [5} mp 207-209°C
22 =| 23-Hydroxy-3-oxocycloart-24-en-26-o0ic acid CypH yO, [5]
23 |20.24-Epoxydammarane-3,.25 26-triol C;¿H‹;O, [5] 34 20,24-Epoxy-25,26-dihydroxydammaran-3-one C;;HsgO¿, | [5]
mp 143-144°C
Isomangiferolie acid CasH,sO;, mp 168-170°C [5]
_ (hay 3-Hydroxycycloart-24-en-26-oic acid)
26 | Mangiferolic acid C;ạH„gO; [5] 27 |3-Hydroxycycloart-24-en-26-al CaoH„O;, mp 181-183'C | [5] 28 |3-Acetylmangiferolic acid Cạ;H‹¿O,, mp180-182'C [5] 2o | Vianglupenone CuH.O; (3) (con goi 30-Hydroxy-1,12,20(29)-lupatrien-3-one) sò 26-Hydroxy-24-methylenecycloartan-3-one C;¡H‹s;Õ, [Š] mp 145-146°C
‘i 18-Hydroxymangiferonic acid CypHgQ4, mp 182-183°C | [5] (Inay 28-hydroxy-3-oxocycloart-24-en-26-oic acid)
32 | 3-Oxocycloart-24-en-26-0ic acid CygHysO;, mp 187- | [5]
Trang 20
Mangiferoleanone CyH4sO, mp 223-225”C (5
(hay 13(18)-oleanen-! |-onc)
Hop chat phenol 5-Heptadecyl-1 ,3-benzenediol C,HygO,, [5] 61 | mp 91-93°C (hay 5-heptadecylresorcinol) 62 5-(2-Heptadecenyl)-! 3-benzenediol C),H 30) [5] (hay 5-(2-heptadecenyl)resorcinol) - Š-(10-Heptadecenyl)- 1 ,3-benzenediol C;yH;gOa, [5] 63 | mp 36-36"C (hay 5-(10-heptadeceny!)resorcinol hay iresorcinol Š-(12-Heptadecenyl)-Il,3-benzenediol C;H;gO; [5] (hay Š-(12-heptadecenyl)resorcinol
m-Trigallic acid: CạyH;„O;›, mp 228°C (5]
(hay 3,4-dihydroxy-5-[(3,4,5-trihydroxybenzoyl) oxy]
Trang 21-22.- ‘Ancol Mangalkanol C¡„H;gO [5] 68 | ( hay 6-nonyl-2-cyclohexen-l-ol) 7(14)-Farnesene-9,I2-diol C¡;H;gO; [5]
_ (hay 2,10-dimethyl-6-methylene- Ì ,4-dodecanediol)
Mangfamasoic acid C¡;H;¿O; (5Ï
Trang 22R: Tetradecanoyl 5 24,25-Dihydroxycycloartan-3-one 7 Hexadecanoy! 6 25-Methoxylcycloartane-3,24-diol 8 R: Hexadecanoyl 9 CH;OH Cycloartane-3,29-diol 10
3,22-Dihydroxycycloart-24-en-26-oic acid 12 = Cycloart-24-ene-3,21-diol 13
Trang 24\—COOH 23-Hydroxy-3-oxocycloart-24-en-26-oic 20,24-Epoxydammarane-3,25,26- triol 23 Acid 22 20,24-Epoxy-25,26-dihydroxydammaran -3-one 24 Mangiferolic acid 26 3-Hydroxycycloart-24-en-26-al 27 a Giượi Hạc“ O
3-Acetylmangiferolic acid 28 Manglupenone 29
Trang 28OH On © Ọ oO OH o A db OH OH O O Metatrigallic acid 65 2-Methyl-4-butanolide 66 oO 1l ~ hes OH e 15,5-Farnesanolide 67 Mangalkanol 68 OH HO OH 7 3 7(14)-Farnesene-9,12-diol 69 Mangfarnasoic acid 70 O „OH ITA HO OH OH Citric acid 71
1.1.3 NGHIÊN CỨU VÈ DƯỢC TÍNH
Cây Xoài được biết đến là loại trất cây thơm ngon, chứa nhiều giả trị dinh
dưỡng Ngoài ra trong đân gian từ lâu nó còn được dùng làm thuốc trị một số bệnh như: lờ loét, bệnh ngoài da, ho khạc, đại tiện ra máu Tóm tắt được tính nghiên cứu tr6en từng bộ phận của cây Xoài được trình bảy trong bảng 1.4 Một số bài thuốc dân gian sử dụng các bộ phận của cây Xoài được trình bày trong bảng 1.5
Trang 29-30-
Bang 1.4 Dược tính và ứng dụng của cây Xoài
Bộ phận Dược tính và ứng dụng
Vỏ - Dùng làm mỹ phẩm vì có tính chất chông oxi hóa.”
- Trong y dược dùng chống co thắt, kích thích sự sản xuất bạch
huyết bào, làm thuốc chống viêm và giảm đau.!!*1I!sl
Thân | -Nước ép vỏ cây dùng chữa sốt, đau răng, thập khớp, trị sưng
viêm, lở loét, bệnh ngoài da, rửa khí hạch đới của phụ nữ.!'®
Lá -Dịch chiết băng côn từ lá có tính chất chông hoạt động trùng
[I6]
cúm
-Nước sắt từ lá có khả năng hạ thấp số đường trong máu nhờ giảm
bot su hap thu glucose trong ruét !"*!
Vỏtrái | -Có tác dụng cam máu tử cung, khái huyết, chảy máu ruột, chữa rong kinh, ho khạc, đại tiện ra máu, ly mạn tính, bạch đới Í'®
Quả -Thực nghiệm chứng minh: saponin trong xoài có tác dụng khử
đàm trị ho và ngăn ngừa ung thư Quả chưa chin ức chế vỉ khuẩn staphylococus, escherichia coli.!""!
-Quả có vị ngọt, chua, tính bình, tác dụng lý khí kién ty, trj ho.!"! Hạt -Hạt có vị ngọt, đăng, tính bình, tác dụng hành khí giảm đau.”
“-Dùng làm thuốc trị giun sán, chữa chảy máu tử cung, trĩ; kiết lị (Malaysia, Án Độ va Brazin ).!**!
Nhựa cây | -Có tính chất chỗng nâm, khử trùng, có hiệu lực lên Escherichia
coli, Baeillus cereus và những loại Penieilium.!"®
Trang 30
Bảng 1.5 Một số bài thuốc dân gian.!*! Điều trị Thành phân
I | Ho, đoản hơi đàm nhiêu | Quả sông 1 quả, bỏ hột, rdi ăn cả vỏ, ngày 3 lân 2 | Đây bụng, ăn không tiêu | Quả sông một quả, ăn cả vỏ, sáng chiêu | lân 3 | Chảy máu chân răng Quả sông 2 quả, dùng cả vỏ, mỗi ngày 1 lân
4 | Viêm tinh hoản Hột Xoài 15g, hột Nhãn lấg, cùng giã nhuyễn,
thêm Táo đỏ 5 quả, Hoàng kỳ lấg, sắc uống, mỗi sảng chiều l lần
S| Thay thing Võ quả Xoài I3g, hột Xoài 30g, sắc uống, mỗi
ngày l lần
6 |Saytàuxe Nhai Xồi hay nâu nước ng
7 | Viêm họng mạn tính, Xoài với lượng vừa, sắc nước uông thay trà,
khan tiếng dùng nhiều lần
8 | Viêm da chàm Vỏ quả Ì 50g, nâu nước rửa tại chỗ, ngày 3 lân
Trang 31
-12-
Chương 2 NGHIÊN CỨU và
KẾT QUÁ
2.1.KHẢO SÁT NGUYÊN LIỆU
Mẫu cây tươi Mộc kỷ ngũ hùng Đendropitoe pentandra (L.) Miq ký sinh trên ciy Xoai (Mangifera indica) được thu hái tại xã Xuân Trường, huyện Xuân
Lộc, tỉnh Đồng Nai vào tháng 07 năm 2009 Cây đã được Tiến sĩ Phạm Văn Ngọt,
(Khoa Sinh, Trường Đại học Sư phạm Tp HCM) định danh là cây Mộc ký ngũ
hùng Dendrophtoe pentandra (L.) Miq., họ Chùm gửi (Loranthaceae)
Sau khi thu hái, mẫu cây tươi được rửa sạch, để ráo, băm nhỏ, sấy khô ở 60-70°C và xay nhỏ thu được 5kg bột khô
2.2 DIEU CHE CAC LOAI CAO
Bột cây khô (5kg) được trích kiệt bằng ethanol theo phương pháp ngâm
đầm ở nhiệt độ phòng, lọc, cô quay thu hồi dung môi, thu được cao thô cthanol
(200g)
Dùng phương pháp chiết lỏng lỏng với cao trên bằng hệ dung môi
CHCI;:H;O (1:1), thu được hai phân đoạn cao: cao chiết chloroform vả cao nước
Tiếp tục dùng phương pháp sắc ký cột silica gel đối với cao chiết chloroform bắt “đầu giải lí bằng dung môi cther dầu hỏa, sau đó tăng độ phân cực lên dần dần đến
chloroform, ethyl acetate rồi đến methanol,cô quay đuổi dung môi dưới áp suất
thấp thu được các loại cao tưng ứng Quy trình điều chế các loại cao được trình
bảy theo sơ đô 2.1
Trang 322.3 CÔ LẬP CÁC CHÁT HỮU CƠ
Triển khai sắc ký lớp mỏng silica gel với các hệ dung môi giải ly thích hợp
trên các loại cao thu được tử sơ đồ 2.1, cho thấy cao ethyl acetate có nhiều vết khá
rõ đẹp nên được chọn đẻ khảo sát tiếp, còn các cao ether dầu hỏa, chloroform và methanol cho nhieu vết nhưng chồng chập, kéo vệt nên chưa được khảo sát trong
đề tài này
Thực hiện sắc ký cột silica gel trên cao ethyl acetate (2,14 ø), giải ly bằng
hệ dung môi CHCI;:MeOH (từ 95:5 đến 8:2) Dịch giải ly được hứng vào các ống
nghiệm 50ml kiển tra quá trình sắc ký cột bằng sắc ký lớp mỏng silica gel, kết quả thu được 4 phân đoạn cao nhỏ, ký hiệu là EA 1-4 Chi tiết kết quả sắc ký cột và sắc
ký lớp mỏng trên cao cthyl acetate được trình bày trong bảng 4.1 (phần thực
nghiệm)
Trong số 4 phân đoạn thu được từ cao cthyl acetate, phân đoạn EA2 có chất tinh dạng bột, màu trắng ngả Sắc ký lớp mỏng trên EA2 thấy có vết màu tím đậm,
rõ (khi hiện hình băng thuốc thử sunfuric acid 25% và nung nóng bản)
Tiếp tục sắc ký cột silica gel nhiều lần trên phân đoạn EA2 (0,386 g), giải ly bằng các hệ dung môi thích hợp, thu được một hợp chất hữu cơ tỉnh sạch, ký hiệu MX2 (18 mg) Chỉ tiết kết quả sắc ký cột và sắc ký lớp mỏng trên phân đoạn EA2
được trình bày chỉ tiết trong bảng 4.2 (phần thực nghiệm)
Các phân đoạn khác của cao cthyÌ acetate (EAI, EA3, EA4) chưa được
khảo sát
Trang 33-34-
Bột cây khô
(5kg)
Trang 342.4 KHAO SAT CAU TRUC HOA HOC
@ Hop chat kí hiệu MX2 thu được từ phân đoạn EA2 có các đặc điểm sau: * Tinh thể màu trắng đạng bột (kết tinh trong methanol)
* Sắc kí lớp mỏng: giải li bằng hệ dung môi CHC];:MeOH (85:15) hiện hình bản mỏng bằng sulfuric acid 25% và nung nóng bản, cho một vết tròn màu
tím, với giá trị Ry 0.63
* Phổ 'H-NMR, (MeOD, 500 MHz): 5; ppm 5,37 (1H, br d, H-6);
4,41 (1H, d, J = 7,5 Hz, H-1"); 3,59 (1H, m, H-3); 1,02 (3H, s, H-19); 0,69 (3H,
s, H-18)
* Pho ”C- kết hợp với DEPT-NMR (DMSO-d,, 125MHz, ppm): Phé dé cho thấy có 35 tín hiệu cộng hưởng của các nguyên tử carbon, trong đó có cặp tín hiệu đặc trưng tại õc 140,05 và 121,87 của nối đồi C=C của khung stigmastan của sterol.Và tín hiệu cộng hưởng của carbon anome tại ồ‹ 100,8 Chỉ tiết với độ dịch chuyển hóa học được trình bày trong bảng 2.3
WÑ Biện luận cấu trúc hóa học:
*Phổ '*C-NMR kết hợp phổ DEPT cho thấy có 35 tín hiệu cộng hưởng của carbon, trong đó có sự hiện diện của cặp tín hiệu ở vùng trường thấp tại 5¢ 140,05
và tại ô- 121,87 là cặp tín hiệu đặc trưng của C-5 và C-6 của khung stigmastan của
sterol Điều này phù hợp với phê 'H-NMR có mũi cộng hưởng tại ồ„¿ 5,37 (1H, br
đ) tương ứng với H-6
*Phé "C-NMR cho thay có tín hiệu tại ỗc 100,8 là tín hiệu cộng hưởng của
carbon anomer của đường (C-1'), tương ứng với phổ 'H-NMR cho tín hiệu cộng hướng tại ổ„¿ 4,41 (1H, d,J= 7,5 Hz, H-1') Hằng số ghép cặp lớn (7 = 7,5 Hz)
của proton anomer cho biết đây là đường B-D-glucopyranoside
*So sánh số liệu phổ 'ÌC-NMR với hợp chất MX2 với f-sitosterol-3ð-@- D-glucopyranosidel"Ì (bảng 2.3) cho thấy có sự tương hợp, do đó, hợp chất ký hiệu MX2 được đẻ nghị là B-sitosterol-30—-Ø-D-glucopyranoside
Trang 37-38-
Chương 3 KẾT LUẬN
Qua tìm hiểu thành phần hóa học của cây Mộc ký ngũ hùng Dendrophtoe
pentandra (L ) Miq., họ Chùm gửi (Loranthaeae) kí sinh trén cay xoai Mangifera
indica ho Pao lộn hột (Anacardiaceae), cô lập được chất ký hiệu MX2, đã đo các
phổ phân tích câu trúc ( 'H-NMR ; 'ÌC-NMR , DEPT) và đề nghị cấu trúc của
MX2 là B—sitosterol-3B—@-D-glucopyranoside
Hướng nghiên cứu tiếp theo:
Tiếp tục khảo sát trên những phân đoạn còn lại trên phân đoạn cao cthyl
acetate và cao methanol
Trang 38Chương 4 THỤC NGHIEM
4.1 NGUYEN LIEU, HOA CHAT, THIET BI]
4.1.1 Nguyên liệu
Nguyên liệu nghiên cứu là cây Mộc ký ngũ hùng sống ki sinh trên cây Xoài, được thu hái từ vườn nhà xã Xuân Trường, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai vào
tháng 7 năm 2008 Mẫu cây sau khi được nhận danh, loại bỏ cành chết, rửa sạch, để ráo, sảy khô đến khối lượng không đổi ở 60-70°C vả xay thành bột
4.1.2 Hóa chất
- Ether đầu hỏa 60-90: làm khan ether dầu hỏa (dung mơi cao su) ngồi thị
trường bằng CaCl;, chưng cất phân đoạn từ 60-90°C, thu được ether dầu hỏa cần
dùng
- Chloroform: làm khan chloroform ngoài thị trường bằng CaCl, chung cat phân đoạn 60,5°C thu được chloroform cần dùng
- Ethanol: dùng cồn tuyệt đối
- Methanol: chưng cất methanol ngoài thị trường ở phân đoạn 65°C, thu được
methanol cần dùng
- Silica gel: Scharlau Silica gel 60 (0,04-0,06 mm)
4.1.3 Thiết bị
- Các thiết bị dùng để giải li, trích (lọ thủy tinh)
- Máy cô quay chân không: Heidolph Laborota 4001 -England - Các cột sắc kỷ
Trang 39-40-
- Sắc ký lớp mỏng loại TLC Silica gel 60 F254 Merck
- Các thiết bị đo phô: các phổ NMR một chiều(`H-; ''C-: DEPT-NMR) được ghỉ trên máy cộng hưởng từ hạt nhân Bruker Avance 500 ở tần số 500MHz đối với
'H, va 125MHz doi voi "C-NMR
Tắt cả các phổ được ghi tại phòng Phân tích cấu trúc, Viện Hóa học, Viện
Khoa học và Công nghệ Việt Nam, số 18 Hoàng Quốc Việt, Quận Cầu Giấy, Hà
Nội
4.2 ĐIÊU CHẾ CÁC LOẠI CAO
Bột nguyên liệu được ngâm dầm trong dung môi cthanol Sau vài ngày, lọc
lấy dịch trích, đem cô quay thu hồi dung môi dưới áp suất kém, thu được cao thô
cthanol
Dùng phương pháp chiết lỏng lỏng với cao trên bằng hệ dung môi CHCI]::HạO (1:1), thu được hai phân đoạn cao: cao chiết chloroform và cao nước Tiếp tục dùng phương pháp sắc ký cột silica gel đối với cao chiết chloroform bắt đầu giải li bằng dung môi ether dầu hỏa, sau đó tăng độ phân cực lên dần dần đến chloroform, ethyl acetate rồi đến methanol,cô quay đuổi dung môi dưới áp suất thấp thu được các loại cao tưng ứng Quy trình điều chế các loại cao được trình
bảy theo sơ đồ 2.1
Kết quả thu được các loại cao: cao ether đầu hỏa (5,28g), cao chloroform (3,64g), cao ethyl acetate (2,14g) và cao methanol (2,67g)
4.3 CÔ LẬP CÁC HỢP CHÁT HỮU CƠ
Triển khai sắc ký lớp mỏng silica gel với các hệ dung môi giải ly thích hợp
trên các loại cao thu được tử sơ đồ 2.1, cho thấy cao ethyÌl acetate có nhiều vết khá rö đẹp nên được chọn để khảo sát tiếp, còn cac cao ether dau héa, chloroform va methanol cho nhiéu vét nhung chéng chap, kéo vét nén chua được khảo sát trong dé tai nay
Trang 40Thực hiện sắc ký cột silica gel trên cao ethyl acetate (2,14 g), giải ly bằng
hệ dung môi CHCI;:MeOH (từ 95:5 đến 8:2) Dịch giải ly được hứng vào các ông
nghiệm 50ml kiên tra quá trình sắc ký cột bằng sắc ký lớp mỏng silica gel, kết quả
thu được 4 phân đoạn cao nhỏ, ký hiệu là EA 1-4 Chỉ tiết kết quả sắc ký cột và sắc
ký lớp mỏng trên cao ethyÌ acetate được trình bay trong bang 4.1
Bảng 4.1 Kết quả sắc ký cột và sắc ký bản mỏng trên cao ethyl acetate Sắc ký cột Sắc ký bản mỏng Óng | Dung | Đặc điểm | Dung ly Kết quả nghiệm | ly C;:M C:M 1-22 | 95:5 | Đặc quánh | 85:15 Nhiều vết màu xanh - reu Bột, trắng Có vết tím ngà đậm, rõ Bột, vàng : Nhiéu vét nau Bột, nâu : Nhiều vết kéo đen dài
Chọn phân đoạn cao EA2 tiếp tục khảo sát Phần cao thu được ở phân đoạn
EA2 là chất kết tính dạng bột màu trắng ngà Sắc ký lớp mỏng, giải ly bằng hệ dung môi CHCI;:MeOH (85:15) cho một vết tím đậm, rõ, ở trên và bên dưới vết tím có vết dơ
Tiến hành sắc ký cột silica gel áp dụng trên phân đoạn EA2 (0.386 g), bắt đầu giải ly bằng hệ dung môi chloroform rồi tăng dân tính phân cực Dịch giải ly