Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ VIỆN DƯỢC LIỆU BÁO CÁO TỔNG KẾT NHIỆM VỤ THƯỜNG XUYÊN Tên nhiệm vụ: KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HĨA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA LÁ THIÊN NIÊN KIỆN TÍA (HOMALOMENA OCCULTA (LOUR.) SCHOTT), HỌ RÁY (ARACEAE) THU HÁI TẠI CÔN ĐẢO Chủ nhiệm nhiệm vụ: CN Lâm Bích Thảo Đơn vị: Trung Tâm Sâm Dược Liệu TP HCM Thời gian thực hiện: 3/2018 – 11/2018 TP HCM, 2018 BỘ Y TẾ VIỆN DƯỢC LIỆU BÁO CÁO TỔNG KẾT NHIỆM VỤ THƯỜNG XUYÊN Tên nhiệm vụ: KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA LÁ THIÊN NIÊN KIỆN TÍA (HOMALOMENA OCCULTA (LOUR.) SCHOTT), HỌ RÁY (ARACEAE) THU HÁI TẠI CÔN ĐẢO CHỦ NHIỆM NHIỆM VỤ TRƯỞNG ĐƠN VỊ LÂM BÍCH THẢO LÊ VĂN MINH VIỆN DƯỢC LIỆU TP HCM, 2018 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ iii PHẦN A: CÁC THÔNG TIN CHUNG I TĨM TẮT NỘI DUNG, CƠNG VIỆC CHỦ YẾU ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC II CÁC SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI III TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KINH PHÍ PHẦN B: NỘI DUNG BÁO CÁO TỔNG KẾT MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU CHƯƠNG II: NGUYÊN VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 20 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 33 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT CỤM TỪ VÀ KÍ HIỆU CỤM TỪ ĐẦY ĐỦ 01 CFU Colony forming unit 02 Ctv Cộng tác viên 03 DĐVN Dược Điển Việt Nam 04 DMSO Dimethyl sulfoxit 05 DPPH 1,1 - diphenyl - picrylhydrazyl 06 GC-MS Gas chromatography–mass spectrometry 07 IC50 The half maximal inhibitory concentration 08 MeOH Methanol 09 MIC Minimum inhibitory concentration 10 OD Optical Density 11 SD Standard deviation 12 SKLM Sắc kí lớp mỏng 13 TNK Thiên Niên Kiện 14 TT Thuốc Thử i DANH MỤC BẢNG STT TÊN BẢNG SỐ TRANG 01 Nồng độ mẫu cao chiết thử hoạt tính kháng oxy hóa in vitro 30 02 Hỗn hợp phản ứng thử nghiệm DPPH 30 03 Kết phân tích sơ thành phần hóa thực vật TNK tía 33 04 Kết xác định độ ẩm 33 05 Kết xác định hàm lượng tinh dầu 34 06 Kết phân tích thành phần hóa học tinh dầu TNK 35 07 Kết định tính hợp chất saponin phản ứng hóa học 36 08 Kết xác định hàm lượng hợp chất saponin TNK tía 37 09 Kết định tính hợp chất flavonoid phản ứng hóa học 37 10 Hàm lượng hợp chất flavonoid TNK tía 39 11 Tỷ lệ đánh bắt gốc tự DPPH acid ascorbic 40 12 Tỷ lệ đánh bắt gốc tự DPPH cao CE 40 13 Tỷ lệ đánh bắt gốc tự DPPH cao phân đoạn F1 40 14 Tỷ lệ đánh bắt gốc tự DPPH cao phân đoạn F2 41 15 Tỷ lệ đánh bắt gốc tự DPPH cao phân đoạn F3 41 16 Tỷ lệ đánh bắt gốc tự DPPH cao phân đoạn F4 41 17 Đường kính vịng kháng khuẩn cao chiết từ Thiên 42-43 niên kiện kháng sinh Amoxicillin (KS) 18 Nồng độ ức chế vi khuẩn tối thiểu (MIC) cao chiết từ Thiên niên kiện amoxicillin ii 44 DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ STT TÊN HÌNH SỐ TRANG 01 Cây Thiên Niên Kiện 02 Cấu trúc hóa học chất (1), (2), (3) 03 Cấu trúc hoá học chất (6, 7, 8) 11 04 Cấu trúc hóa học DPPH 16 05 Cây Thiên Niên Kiện tía thu Cơn Đảo 20 06 Kết định tính tinh dầu phản ứng hóa học 34 07 Sắc kí đồ tinh dầu TNK tía 34 08 Kết định tính hợp chất saponin 36 09 Sắc ký đồ hợp chất saponin TNK tía 36 10 Kết định tính hợp chất flavonoid 38 11 Sắc ký đồ hợp chất flavonoid TNK tía 38 STT TÊN SƠ ĐỒ SỐ TRANG 01 Quy trình phân tích sơ thành phần hóa thực vật 21 02 Quy trình chiết cao từ Thiên niên kiện 29 iii PHẦN A: CÁC THÔNG TIN CHUNG I TĨM TẮT NỘI DUNG, CƠNG VIỆC CHỦ YẾU ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC STT Nội dung Khảo sát thành phần hóa học hàm lượng nhóm hợp chất có Thiên Niên Kiện Sản phẩm phải đạt theo kế hoạch Thành phần hóa học hàm lượng nhóm hợp chất có Thiên Niên Kiện Thành phần hóa học tinh dầu hàm lượng hợp chất có tinh dầu Thiên Niên Kiện Thành phần hóa học tinh dầu hàm lượng hợp chất có tinh dầu Thiên Niên Kiện Quy trình chiết xuất cao toàn phần cao phân đoạn từ Thiên Niên Kiện Quy trình chiết xuất cao tồn phần cao phân đoạn từ Thiên Niên Kiện Hoạt tính kháng khuẩn Kết Hoạt tính kháng chống oxi hóa cao khuẩn chống oxi hóa khảo sát cao khảo sát Đăng 01 báo Đào tạo 01 khóa luận Sản phẩm đạt Thành phần hóa học hàm lượng nhóm hợp chất có Thiên Niên Kiện Thành phần hóa học tinh dầu hàm lượng hợp chất có tinh dầu Thiên Niên Kiện Quy trình chiết xuất cao tồn phần cao phân đoạn từ Thiên Niên Kiện Hoạt tính kháng khuẩn chống oxi hóa cao khảo sát Đang biên soạn Đăng báo tạp chí chun ngành Đào tạo 01 khóa luận Đào tạo khóa luận cử nhân Đánh giá Đạt Đạt Đạt Đạt Đang gửi đăng Đạt II CÁC SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Kết nghiên cứu TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học hoặc/và tiêu kinh tế - kỹ thuật Đăng ký Thành phần hóa học Số liệu đạt độ tin cậy hàm lượng nhóm hợp khoa học chất có Thiên Niên Kiện Đạt Số liệu đạt độ tin cậy khoa học Số liệu đạt độ tin cậy khoa học Số liệu đạt độ tin cậy khoa học Số liệu đạt độ tin cậy khoa học Số liệu đạt độ tin cậy khoa học Số liệu đạt độ tin cậy khoa học Số liệu đạt độ tin cậy khoa học Thành phần hóa học tinh dầu hàm lượng hợp chất có tinh dầu Thiên Niên Kiện Quy trình chiết xuất cao tồn phần cao phân đoạn từ Thiên Niên Kiện Hoạt tính kháng khuẩn chống oxi hóa cao khảo sát Đăng 01 báo Đăng tạp chí chuyên ngành Đang gửi đăng Đào tạo 01 khóa luận Đào tạo cử nhân Đào tạo cử nhân 2.2 Hình thức, cấp độ cơng bố kết TT Tên cơng trình Nơi cơng bố Năm cơng bố Đánh giá chung III TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KINH PHÍ Số tiền TT I 1.1 Mục Số tiền xin toán duyệt theo dự toán Số tiền chi 35.000.000 35.000.000 35.000.000 20.202.000 20.202.000 20.202.000 55.202.000 55.202.000 55.202.000 Năm 2018 Tiền nguyên vật liệu, hóa chất 1.2 Tiền cơng th khốn Cộng PHẦN B: NỘI DUNG BÁO CÁO TỔNG KẾT MỞ ĐẦU Chi Thiên niên kiện (Homalomena) thuộc họ Ráy (Araceae) chi lớn, bao gồm nhiều loài xếp vào loại thuốc q, đóng vai trị quan trọng thuốc cổ truyền Việt Nam số nước khác Trung Quốc, Ấn Độ, Malaysia… Thiên niên kiện dùng chữa thấp khớp, tay chân khớp xương nhức mỏi co quắp tê bại, tốt cho người cao tuổi, già yếu; chữa đau dày, làm thuốc kích thích tiêu hóa; tồn dùng chữa bệnh da … Ngoài ra, thân rễ Thiên niên kiện dùng làm chất thơm kích thích, bột thân rễ cho vào thuốc thành phần thuốc bột để hít, tinh dầu Thiên niên kiện dùng làm hương liệu kỹ nghệ nước hoa, làm dầu xoa bóp…[4] Homalomena occulta (Lour.) Schott, Homalomena aromatica Schott số lồi thuộc chi có tính dược dụng cao Loài thuộc loại thảo to, mập, thân rễ dài, có mùi thơm, to mọc từ thân gốc hình tim, cụm hoa hình bơng mo; phân bố rộng, phổ biến tỉnh Nam Trung Quốc đến nước bán đảo Đông Dương khu vực Đông Nam Á Ở Việt Nam, phân bố chủ yếu tỉnh vùng núi, miền Nam lẫn miền Bắc Độ cao phân bố từ 300 -700 m hơn.[13] Hiện nay, có cơng trình nghiên cứu nước ngồi nước chứng minh tính dược dụng loài Các nghiên cứu chủ yếu tách chiết phân tích thành phần hóa học tinh dầu, phân lập hợp chất thuộc nhóm sesquiterpenoid chứng minh hoạt tính sinh học chúng,…Hàm lượng tinh dầu thân rễ Thiên niên kiện chứa khoảng 0,25% Thành phần hóa học tinh dầu hoạt chất: α - pinen, β - pinen, limonen, linalol, α - terpineol, nerol, myrcenol eugenol … (Rue Hakai cs, 1982).[13] Tuy nhiên nghiên cứu chủ yếu tập trung vào phần thân rễ, phần chiếm trọng lượng cao loài chưa khảo sát nghiên cứu nghiên cứu khảo sát phận loài Homalomena sagittifolia Jungh chi cho thấy có diện hợp chất thân rễ tinh dầu sesquiterpenoid Thành phần tinh dầu chứa 59 chất α - pinen β - pinen chiếm hàm lượng cao 22,2% 17,2% Hợp chất sesquiterpenoid, hầu hết neointermedeo.[16] Thiên Niên Kiện dược liệu có tiềm khai thác phát triển thị trường có khả khai thác từ tự nhiên với tiềm khai thác lớn Chính vậy, việc nghiên cứu phận từ dược liệu góp phần khai thác, sử dụng lồi cách hiệu hơn, nhằm mục đích phục vụ lợi ích sức khỏe, lợi ích kinh tế cho người ngày 3.3.1 Chiết xuất tinh dầu Bảng 5: Kết xác định hàm lượng tinh dầu STT Khối lượng Thể tích tinh nguyên liệu (g) dầu (ml) Thể tích tinh dầu trung bình (ml) Độ ẩm (%) 500 501 502 0,10 0,12 0,107±0,007 12,267 0,10 Nhận xét: Hàm lượng tinh dầu thân Thiên niên kiện đạt 0,243% Hàm lượng tinh dầu (%) 0,243 3.3.2 Định tính tinh dầu phản ứng hóa học Hình Kết định tính tinh dầu phản ứng hóa học Cắn dịch chiết ether Thiên niên kiện có mùi thơm nhẹ đặc trưng tinh dầu Thêm ethanol 96% vào cắn ether, đặt lên bếp cách thủy cho bay hết phần ethanol đến cắn Cắn có mùi thơm nhẹ đặc trưng tinh dầu, chứng tỏ có diện tinh dầu Thiên niên kiện 34 3.3.3 Định tính tinh dầu sắc kí lớp mỏng Toluene : ethyl acetat (9 : 1) n- hexan : ethyl acetat (9 : 1) Dung dịch thử: Tinh dầu cất từ thân Thiên niên kiện Phun TT Vanilin quan sát ánh sáng thường Hình Sắc kí đồ tinh dầu TNK tía Nhận xét: Sắc kí đồ tinh dầu cất từ thân Thiên niên kiện cho vết màu xanh nâu với thuốc thử vanilin 3.3.4 Định tính định lượng hợp chất tinh dầu phương pháp GC-MS Bảng Kết phân tích thành phần hóa học tinh dầu TNK Tía No Name % Ethane, 1,1,2,2-tetrachloro- 13.8 Linalool 11.1 Isomenthol 0.5 2-Bornanol 0.9 Levomenthol 7.5 Terpinen-4-ol 3.6 L-α-terpineol 12.5 β-Citral 13.6 Geraniol 1.4 10 α-Citral 21.0 11 2-methoxy-4-vinylphenol 0.9 35 12 (±)-trans-Nerolidol 4.5 13 -eudesmol 0.9 14 β-acorenol 2.4 15 α-cadinol 2.2 16 β-bisabolol 3.1 Tổng cộng 99,9 Bảng 7: Thành phần hóa học tinh dầu rễ Thiên niên kiện tía STT Cấu phần Hàm lượng allo-aromadendren 0,323 caryophyllen 0,288 α-caryophyllen 0,402 γ-cadinen 2,938 δ-cadinen 10,055 α-calacoren 0,917 α-cadinol 31,742 3,7-dimethyl-2,6octadien-1-ol 2,241 guainen 0,456 10 d-limonen 0,260 11 linalool 14,708 12 ledol 1,543 13 β-myrcen 0,24 14 γ-muurolen 0,647 15 α-muurolen 1,566 36 16 tau-muurolol 20,3 17 α-muurolol 2,522 18 trans-nerolidol 0,831 19 juniper camphor 0,627 20 eudesma-4,11-dien 0,481 21 (-)-spathulenol 0,695 22 artumeron 0,412 23 terpinen-4-ol 0,257 24 L-α-terpineol 2,001 97 Tổng cộng Nhận xét: Thành phần chất tinh dầu Thiên niên kiện có 16 hợp chất Trong đó, hợp chất α-citral chiếm hàm lượng cao (21%), cấu phần βcitral (13,6%), linalool (11,1%), L-α-terpineol (12,5%), nerolidol (4,5%) So sánh với tinh dầu rễ Thiên niên kiện, cấu phần chiếm hàm lượng cao α-cadinol (31,742%), tau-muurolol (20,3%); linalool (14,708%), δ-cadinen (10,055%) Dựa vào kết phân tích GC-MS, thấy có khác biệt số lượng cấu phần tinh dầu (16 cấu phần) rễ (24 cấu phần) Ngoài ra, thành phần cấu phần rễ chủ yếu khác nhau, nhiên có số cấu phần chung linalool, L-α-terpineol, α-cadinol, terpinen-4-ol Sự khác biệt số lượng thành phần tinh dầu rễ Thiên niên kiện ảnh hưởng đến kết khảo sát hoạt tính sinh học cao chiết từ rễ Thiên niên kiện 3.4 Xác định diện hàm lượng hợp chất 3.4.1 Hợp chất saponin 37 Định tính phản ứng hóa học: Bảng Kết định tính hợp chất saponin phản ứng hóa học Phản ứng Tạo bọt Hiện tượng Xuất lớp bọt bền 15 phút Kết Dương tính Liebermann - Burchard Xuất vịng ngăn cách có màu nâu đỏ Dương tính A B ( ( (A) Phản ứng tạo bọt; (B) Phản ứng Liebermann - Burchard; (1) ống đối chứng; (2) mẫu thử Hình Kết định tính hợp chất saponin Định tính sắc kí lớp mỏng: Ethyl acetat - methanol - acid acetic (8 : : 1) Toluen - ethyl acetat - acid formic (5 : : 1) 0,86 0,78 0,78 0,64 0,56 0,49 Phun TT H2SO4 10% cồn quan sát ánh sáng thường Hình Sắc ký đồ hợp chất saponin TNK tía Nhận xét: Trên sắc ký đồ, dịch chiết nguyên liệu Thiên niên kiện cho vết có giá trị Rf 0,78; 0,86 hệ 0,49; 0,56; 0,64; 0,78 hệ có màu tím phun thuốc thử H2SO4 10% cồn Chứng tỏ có diện hợp chất saponin TNK tía 38 Hàm lượng hợp chất saponin TNK tía Bảng Kết xác định hàm lượng hợp chất saponin TNK tía STT Khối lượng mẫu (g) Khối lượng cắn (g) Hàm lượng saponin tồn phần tính dược liệu khô kiệt (%) 1,0001 0,0142 1,51 1,0002 0,0136 1,45 1,0001 0,0147 1,57 Trung bình (%) 1,51 ± 0,06 Nhận xét: Hàm lượng hợp chất saponin tồn phần tính dược liệu khơ kiệt có Thiên niên kiện tía đạt 1,51% 3.4.2 Hợp chất flavonoid Định tính phản ứng hóa học: Bảng Kết định tính hợp chất flavonoid phản ứng hóa học Phản ứng NaOH 10% Cyanidin Pb(CH3COO)2 10% FeCl3 5% (1) Hiện tượng Dung dịch chuyển sang màu vàng đậm Dung dịch có màu hồng tới đỏ Dung dịch có kết tủa trắng Dung dịch có màu xanh rêu (2) B (3) (4) (5) (1): Ống đối chứng; (2) TT NaOH 10%; (3) phản ứng cyanidin; (4) TT Pb(CH3COO)2 10%; (5) TT FeCl3 5% Hình 10 Kết định tính hợp chất flavonoid 39 Kết luận Dương tính Dương tính Dương tính Dương tính Định tính sắc kí lớp mỏng n-butanol - acid acetic - nước (7 : : 2) Ethyl acetat - methanol - nước (100 : 17 : 13) 0,93 0,85 0,85 0,80 0,73 0,66 0,70 0,66 0,54 0,54 0,50 0,48 0,44 a 0,44 b a) b) Quan sát đèn Phun TT FeCl3 5% Quan sát đèn Phun TT FeCl3 5% UV254 nm cồn quan sát UV254 nm cồn quan sát ánh thường sáng ánh sáng thường Hình 11 Sắc ký đồ hợp chất flavonoid TNK tía Nhận xét: Trên sắc ký đồ, dịch chiết nguyên liệu Thiên niên kiện cho vết có giá trị Rf 0,54; 0,85; 0,93 hệ 0,44; 0,50; 0,66 hệ có màu xanh phun FeCl3 5% cồn Chứng tỏ có diện hợp chất flavonoid Thiên niên kiện tía Hàm lượng hợp chất flavonoid TNK tía Bảng 10 Hàm lượng hợp chất flavonoid TNK tía STT Khối lượng mẫu (g) Khối lượng cắn (g) Hàm lượng flavonoid tồn phần tính dược liệu khơ kiệt (%) 1,0035 1,0021 0,0143 0,0132 1,52 1,40 1,0072 0,0136 1,44 Trung bình (%) 1,45 ± 0,06 Nhận xét: Hàm lượng hợp chất flavonoid tồn phần tính dược liệu khơ kiệt có Thiên niên kiện tía đạt 1,45% 40 3.5 - Chiết xuất cao tổng cao phân đoạn Cao Tổng: Bột nguyên liệu (250 g, độ ẩm 12,26%) chiết ngấm kiệt (tỷ lệ 1: 20) với ethanol 96% nhiệt độ phòng với thời gian ngâm chiết 24 Dịch chiết dung môi rút với tốc độ ml/phút cô quay chân không áp suất giảm thu cao tổng (51,6170g, độ ẩm 13,52%) - Cao phân đoạn: Từ 40g cao tổng chiết xuất cao phân đọan phương pháp chiết lỏng – lỏng với dung môi n-hexan (7,3144 g), ethyl acetat (2,6562 g), n-butanol (5,4397 g) nước (17,2326 g) 3.6 Hoạt tính kháng oxy hóa cao chiết từ Thiên niên kiện Sau tiến hành xác định bước sóng hấp thu cức đại dung dịch chuẩn DPPH nồng độ khác máy quang phổ tử ngoại khả kiến, xác định bước sóng hấp thu cực đại mẫu chuẩn 515 nm Tiếp tục xây dựng đường chuẩn đo OD mẫu thử Bảng 11 Tỷ lệ đánh bắt gốc tự DPPH acid ascorbic Nồng độ ban đầu (µg/ml) Nồng độ phản ứng (µg/ml) 11,01 22,02 44,03 88,06 176,12 1,38 2,75 5,50 11,01 22,02 %HTCO 13,31 0,05 31,00 0,76 63,11 0,11 83,27 0,08 95,46 0,11 Phương trình (R2) y = 31,266ln(x) + 3,8958 (0,9789) IC50 (μg/ml) 4,37 Bảng 12 Tỷ lệ đánh bắt gốc tự DPPH cao CE Nồng độ ban đầu (µg/ml) Nồng độ phản ứng (µg/ml) 1000 1500 2500 3000 3500 125 187,5 250 312,5 375 % HTCO 16,61 0,34 32,47 0,35 39,30 0,33 55,86 0,35 60,43 1,30 Phương trình (R2) y = 0,1776x - 3,4731 (0,9716) IC50 (μg/ml) 301,09 41 Bảng 13 Tỷ lệ đánh bắt gốc tự DPPH cao phân đoạn F1 Nồng độ ban đầu (µg/ml) Nồng độ phản ứng (µg/ml) %HTCO 1000 2000 3000 4000 5000 125 250 375 500 625 37,47 0,79 55,27 0,53 60,22 0,14 65,65 0,34 70,65 0,43 Phương trình (R2) y = 19,939ln(x) – 57,513 (0,9851) IC50 (μg/ml) 219,66 Bảng 14 Tỷ lệ đánh bắt gốc tự DPPH cao phân đoạn F2 Nồng độ ban đầu (µg/ml) Nồng độ phản ứng (µg/ml) 500 1000 1500 2000 2500 62,5 125 187,5 250 312,5 % HTCO 38,98 1,41 63,06 0,19 74,09 2,64 77,15 0,71 83,39 0,19 Phương trình (R2) y = 27,179ln(x) – 71,078 (0,9766) IC50 (μg/ml) 86,04 Bảng 15 Tỷ lệ đánh bắt gốc tự DPPH cao phân đoạn F3 Nồng độ ban đầu (µg/ml) Nồng độ phản ứng (µg/ml) 1000 2000 3000 4000 5000 125 250 375 500 625 %HTCO 19,84 0,19 29,89 0,23 44,57 0,23 65,38 0,30 84,62 0,19 Phương trình (R2) y = 0,132x – 0,6559 (0,9827) IC50 (μg/ml) 383,76 42 Bảng 16 Tỷ lệ đánh bắt gốc tự DPPH cao phân đoạn F4 Nồng độ ban đầu (µg/ml) Nồng độ phản ứng (µg/ml) 1000 2000 3000 4000 5000 125 250 375 500 625 %HTCO 33,06 0,61 45,48 0,19 55,43 0,76 61,67 0,38 70,59 0,51 Phương trình (R2) y = 0,073x + 25,876 (0,986) IC50 (μg/ml) 330,47 Nhận xét: Kết nghiên cứu cho thấy Thiên niên kiện có chứa polyphenol, flavonoid thể hoạt tính kháng oxy hóa đánh giá qua giá trị IC50 Giá trị IC50 thấp khả kháng oxy hóa mạnh Khả kháng oxy hóa phụ thuộc vào số nhóm OH phenol diện mẫu cao chiết Giá trị IC50 chiết tổng cao chiết phân đoạn n-hexan, cao ethyl acetat, cao n-butanol cao nước từ Thiên niên kiện 301,09 µg/ml, 219,66 µg/ml, 86,04 µg/ml, 383,76 µg/ml 330,47 µg/ml Trong đó, IC50 acid ascorbic 4,37 µg/ml Như vậy, cao chiết từ Thiên niên kiện có hoạt tính chống oxy hố theo chế dập tắt gốc tự DPPH, nhiên hoạt tính cịn thấp nhiều so với chứng dương Trong đó, cao phân đoạn ethyl acetat có hoạt tính kháng oxy hóa cao (IC50 = 86,04 μg/ml) 3.7 Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn cao chiết từ Thiên niên kiện Bảng 17 Đường kính vịng kháng khuẩn cao chiết từ Thiên niên kiện kháng sinh Amoxicillin (KS) Mẫu CE Nồng độ (mg/ml) 100 200 300 400 500 100 Đường kính vịng vơ khuẩn (mm) E Coli P aeruginosa S aureus S typhimurium − − − − 14,50 ± 0,29 13,33 ± 0,33 − 10,17 ± 0,44 17,67 ± 0,17 15,50 ± 0,29 − 13,83 ± 0,17 18,00 ± 0,29 16,00 ± 0,58 − 15,50 ± 0,29 19,83 ± 0,17 16,17 ± 0,44 − 16,33 ± 0,17 22,17 ± 0,60 17,50 ± 0,29 − 17,83 ± 0,44 − − − − − 11,00 ± 0,29 11,17 ± 0,44 15,17 ± 0,17 43 F1 F2 F3 F4 KS (g/ml) 200 300 400 500 100 200 300 400 500 100 200 300 400 500 100 200 300 400 500 50 100 9,17 ± 0,17 12,17 ± 0,60 15,83 ± 0,17 16,83 ± 0,44 − 14,33 ± 0,33 16,00 ± 0,29 19,83 ± 0,60 21,50 ± 0,29 24,83 ± 0,17 − 14,00 ± 0,29 15,17 ± 0,17 21,17 ± 0,73 23,50 ± 0,29 25,67 ± 0,44 − − 11,00 ± 0,29 14,83 ± 0,17 17,17 ± 0,17 19,67 ± 0,17 24,33 ± 0,33 12,67 ± 0,44 12,83 ± 0,44 13,33 ± 0,44 14,50 ± 0,58 − 12,83 ± 0,44 15,83 ± 0,44 17,17 ± 0,17 18,17 ± 0,17 20,50 ± 0,29 − 10,33 ± 0,44 12,83 ± 0,17 13,33 ± 0,17 14,83 ± 0,17 15,50 ± 0,29 − − 9,17 ± 0,17 11,50 ± 0,29 13,17 ± 0,17 15,00 ± 0,29 24,00 ± 0,58 13,83 ± 0,44 13,50 ± 0,29 14,33 ± 0,33 16,33 ± 0,33 − − − − 11,50 ± 0,29 12,83 ± 0,44 − − − − − − − − − − − − 16,33 ± 0,17 20,00 ± 0,29 21,50 ± 0,29 22,67 ± 0,60 − 15,17 ± 0,44 17,33 ± 0,17 18,17 ± 0,44 20,17 ± 0,17 22,17 ± 0,44 − 10,17 ± 0,44 13,83 ± 0,17 15,83 ± 0,44 18,00 ± 0,29 21,17 ± 0,44 − 9,67 ± 0,44 13,33 ± 0,17 13,50 ± 0,29 14,00 ± 0,29 15,50 ± 0,29 18,50 ± 0,29 26,67 ± 0,88 Ghi chú: CE cao chiết tổng, F1, F2, F3, F4 cao phân đoạn n-hexan, ethyl actetat, n-butanol nước (−): Không xác định vòng kháng khuẩn Nhận xét Khả kháng khuẩn cao chiết từ Thiên niên kiện xác định dựa khả ức chế phát triển vi khuẩn thể qua đường kính vịng kháng khuẩn tạo đĩa petri trình bày bảng 17 Kết cho thấy, cao chiết tổng tất cao chiết phân đoạn từ Thiên niên kiện nồng độ khảo sát thể hoạt tính kháng khuẩn chủng vi khuẩn nghiên cứu bao gồm E coli, P aeruginosa, S typhimurium, so sánh với chứng dương amoxicillin Đường kính vịng kháng khuẩn tỉ lệ 44 thuận với nồng độ cao chiết; nghĩa khả kháng khuẩn cao chiết tăng tăng nồng độ khảo sát Nhìn chung, hiệu ức chế E coli cao chiết tổng, cao phân đoạn ethyl acetat, nbutanol nước tốt chủng lại Riêng cao chiết phân đoạn n-hexan có hiệu ức chế , S typhimurium tốt chủng lại Đối với chủng vi khuẩn S aureus, cao chiết phân đoạn n-hexan ethyl acetat thể hoạt tính kháng chủng vi khuẩn (tạo vịng vơ khuẩn) cao chiết cịn lại khơng thể hoạt tính kháng chủng vi khuẩn nồng độ khảo sát (khơng tạo vịng vô khuẩn) Xét cách tổng thể, cao chiết phân đoạn n-hexan ethyl acetat thể hoạt tính kháng khuẩn tốt cao chiết lại chủng vi khuẩn nghiên cứu nồng độ khảo sát Bảng 18 Nồng độ ức chế vi khuẩn tối thiểu (MIC) cao chiết từ Thiên niên kiện amoxicillin Mẫu CE F1 F2 F3 F4 Amoxicillin (g/ml) E coli 300 >500 300 300 500 12,5 MIC (mg/ml) P aeruginosa S aureus >500 − >500 >500 400 >500 >500 − >500 − 12,5 75 S typhimurium 500 300 300 400 >500 25 (−): Không xác định giá trị MIC Nhận xét Khả kháng khuẩn cao chiết từ Thiên niên kiện xác định dựa giá trị MIC (minimum inhibitory concentration) Kết so sánh khả kháng khuẩn cao chiết từ Thiên niên kiện với kháng sinh amoxicillin trình bày bảng 18 Kết cho thấy, tác động cao chiết từ Thiên niên kiện lên vi khuẩn Gram âm rõ lên vi khuẩn Gram dương Giá trị MIC cao chiết từ Thiên niên kiện chủng vi khuẩn nghiên cứu lớn so với chứng dương (300 mg/ml) 45 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Đã hoàn thành nội dung mục tiêu đề nhiệm vụ thường xuyên “Khảo sát thành phần hóa học hoạt tính sinh học Thiên Niên Kiện tía (Homalomena occulta (Lour.) Schott), Họ Ráy (Araceae) thu hái Côn Đảo” bao gồm: - Khảo sát thành phần hóa thực vật Thiên Niên Kiện tía thu hái Cơn Đảo - Khảo sát thành phần hóa học hàm lượng chất chứa tinh dầu từ Thiên Niên Kiện tía - Hồn thiện quy trình chiết xuất cao tổng cao phân đoạn từ Thiên Niên Kiện tía - Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn kháng oxi hóa cao chiết từ Thiên Niên Kiện tía 4.2 Đề nghị Bước đầu, đề tài chứng minh lợi ích việc sử dụng Thiên Niên Kiện làm dược liệu bổ trợ cho phận rễ dùng từ lâu Tuy nhiên, cần thiết phải có nghiên cứu sâu để đánh giá thêm thành phần cấu trúc hợp chất tác dụng dược lý Thiên niên kiện tía, nhằm định hướng cho sản phẩm từ dược liệu - Phân lập xác định cấu trúc hợp chất từ Thiên Niên Kiện tía - Xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm cho Thiên Niên Kiện tía thu hái Cơn Đảo 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ môn vi sinh, 2002 Giáo trình thực tập vi sinh học Khoa Dược, Đại học Y-Dược Tp HCM Bộ Y tế 2017 Dược điển Việt Nam V NXB Y học Bùi Thị Yến My ctv 2005 Khảo sát tinh dầu hành Thiên niên kiện Homalomena aromatica Schott Cơn Đảo, Khoa Hóa học, trường Đại học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, trang 385 – 388 Đỗ Tất Lợi (1977), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Ngô Văn Thu Trần Hùng 2011 Dược liệu học Tập I Nhà xuất Y học Hà Nội Nguyễn Kim Phi Phụng 2005 Phổ NMR sử dụng phân tích hữu Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp HCM Nguyễn Thanh Nhật Phương, Phạm Tấn Phương, Nguyễn Hồng Trí Tài, Trần Hồng Đức, Nguyễn Đức Độ (2017), “Khảo sát hàm lượng flavonoid, alkaloid khả kháng khuẩn cao chiết cỏ Mần trầu (Eleusine indica)”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 53b, 54-60 Nguyễn Văn Thanh, Trần Cát Đơng, 2001 Xây dựng mơ hình đánh giá chất có tiềm kháng khuẩn Bộ mơn vi sinh Khoa Dược, Đại học Y-Dược Tp HCM Kỷ yếu cơng trình khoa học công nghệ dược, 433-438 Phan Thị Mỹ Linh, Lê Thị Lan Phương (2018), “Đánh giá tác động kháng Candida albicans thuốc Dị hoàng thang gia giảm vị Hồng bá in vitro”, Tạp chí Y học Tp Hồ Chí Minh, 5(22), 65-69 10 Phan Phước Hiền ctv.2012 Nghiên cứu đặc điểm sinh học thành phần hóa học lồi Thiên Niên Kiện Vườn Quốc gia Côn Đảo, Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp, số tr.7-15 11 Trần Hùng 2014 Phương pháp nghiên cứu dược liệu Bộ môn Dược liệu, Khoa Dược, Đại học Y dược, Tp HCM, trang 25 – 49 47 12 Tran Van Sung, B Steffan, W Steglich, G Kleb and G Adam 1992 Sesquiterpennoids from the roots of Homalomena aromatica Phytochemistry 31: 3515 -3520 13 Viện dược liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam Tập II, NXB Khoa học kỹ thuật, Tp.HCM, trang 868-871 14 Viện Dược Liệu 2006 Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý thuốc từ dược thảo Nhà xuất Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội, trang 28 - 35, 171 - 183, 279 292, 367 TIẾNG ANH 15 Alhakmani, F., Kumar, S., & Khan, S A (2013), Estimation of total phenolic content, in-vitro antioxidant and anti-inflammatory activity of flowers of Moringa oleifera, Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine,3(8), 623-627 16 K.C.Wong, T.B.Lim, D.M.H.Ali (2006), Essential oil of Homalomena sagittifolia Jungh Flavour and Fragrance Jounal, 21(5), 786-788 17 Nur Amiera Syuhada Rozman, Tong Woei Yenn, Wen-Nee Tan, Leong Chean Ring, Fahmi Asyadi bin Md Yusof & Baharuddin Sulaiman (2018) Homalomena pineodora, a Novel Essential Oil Bearing Plant and Its Antimicrobial Activity Against Diabetic Wound Pathogens, Journal of Essential Oil Bearing Plants, 21:4, 963-971 18 Patel JB (2015), “Methods for Dilution Antimicrobial Susceptibility Test for Bacteria That Grow Aerobically”, Clin Lab Standards Institute, 35, 15-581 19 Yi - Fen Wang, Xian - You Wang, Guo - Fang Lai, Chun - Hua Lu and Shi - De Luo 2007 Three new sesquiterpenoids from the aerial parts of Homalomena occulta Chemistry and biodiversity 4: 925-931 20 Yong - Mei Hu, Chuan Liu, Ka - Wing Cheng, Herman h., -Y Sung, Lan D Williams, Zhong - Lin Yang and Wen - Cai Ye 2008 Sesquiterpenoids from Homalomena occulta affect osteoblast proliferation, differentiation and mineralization in vitro Phytochemistry 69: 2367-2373 48