Bài giảng Hóa Dược 1 giúp bạn củng cố kiến thức cần nắm và học tốt môn học này Bài giảng Hóa Dược 1 giúp bạn củng cố kiến thức cần nắm và học tốt môn học này
Trang 1HÓA DƯỢC ĐẠI CƯƠNG
Dược chính quy năm thứ 3
Trang 2MỤC TIÊU
2
Trình bày được
+ Phương hướng và triển vọng phát triển Hóa Dược
+ Cấu trúc hóa học, liên quan giữa CT và TD các thuốc
+ Điều chế, kiểm nghiệm các thuốc thông thường
+ Tính chất lý hóa, sử dụng các thuốc trị bệnh
Nhiệm vụ
+ Điều chế và nghiên cứu các chất làm thuốc
+ Kiểm nghiệm và tiêu chuẩn hóa thuốc mới
+ Hướng dẫn sử dụng thuốc
Trang 3CHƯƠNG TRÌNH HÓA DƯỢC I
3
LÝ THUYẾT
Chương 1: HÓA DƯỢC ĐẠI CƯƠNG
Chương 2: KHÁNG SINH
Chương 3: THUỐC KHÁNG KÝ SINH TRÙNG
Chương 4: THUỐC SÁT KHUẨN
Chương 5: THUỐC GIẢI ĐỘC
Chương 6: DƯỢC PHẨM PHÓNG XẠ
Chương 7: THUỐC KHÁNG UNG THƯ
Chương 8: THUỐC CẢN QUANG
Trang 4CHƯƠNG TRÌNH HÓA DƯỢC II
4
LÝ THUYẾT
Chương 9: THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ TIM MẠCH
Chương 10: THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN MÁU VÀ HỆ TẠO MÁU Chương 11: VITAMIN VÀ KHOÁNG CHẤT
Chương 12: THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ TIÊU HÓA
Chương 13: THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ THẦN KINH TW Chương 14: THUỐC TĐ LÊN QUÁ TRÌNH DẪN TRUYỀN TK Chương 15: THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ MIỄN DỊCH
Chương 16: THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ HÔ HẤP
Chương 17: HORMON & THUỐC ĐIỀU CHỈNH RL HORMON
Trang 5CHƯƠNG TRÌNH HÓA DƯỢC TH
5
THỰC HÀNH
+ Điều chế một số thuốc thông thường
+ Kiểm nghiệm các thuốc điều chế được theo Dược Điển
+ Kiểm nghiệm một số hóa dược khác theo Dược Điển
Trang 6HÓA DƯỢC & CÁC MÔN HỌC KHÁC
6
• Theo IUPAC, Hóa dược là một ngành khoa học dựa trên nềntảng hóa học để nghiên cứu các vấn đề của các ngành khoahọc sinh học, y học và dược học
• Là môn học nghiệp vụ Dược
• Các môn cơ sở của Hóa Dược
+ Hóa lý, Hóa phân tích, Hóa vô cơ, Hóa hữu cơ+ Vi sinh, Ký sinh, Sinh hóa, Bệnh học
• Là môn cốt lõi (theo phân loại của Bộ GDĐT)
• Là môn cơ sở của:
+ Bào chế+ Kiểm nghiệm
Trang 7LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN HÓA DƯỢC THẾ GIỚI
7
Thời trung cổ: Là các nhà hóa học
Trang 9LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
9
Paraxels
(1493-1541)
Thế kỷ XV-XVI: Paraxels xây dựng học thuyết Y Hóa học
Bằng phương pháp điều trị mới sử dụng chấthóa học, ông được cho là đầu tiên điều trịthành công các loại bệnh như giang mai,gout, phong cùi, và bệnh nhiễm trùng
Trang 10LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
10
Thế kỷ XVII – XVIII: Hóa học phát triển khá mạnh
Trang 11CÁC PHÁT MINH BAN ĐẦU TK IXX
11
Tên
alcaloid
Năm phát minh Tên người phát minh
Năm xác định cấu trúc
Năm tổng hợp
Loại thuốc tìm ra từ mẫu alkaloid thiên
nhiên Morphin 1803 – 1804
Trang 12LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
12
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Zinin (1812 – 1880): TẠO ĐƯỢC NITROBENZEN
Gerhard Johannes Paul Domagk (1895 – 1964)TẠO ĐƯỢC PRONTOZIL (NHÓM SULFAMID)
NHÓM THUỐC SULFAMID, HẠ NHIỆT TỪ ANILIN (PARACETAMOL)
Trang 13LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
13
Thế chiến I: Công nghiệp dược phát triển ở Đức
Trong và sau thế chiến thứ II: công nghiệp hóa dược pháttriển mạnh ở Mỹ (từ năm 1937 – 1960 tăng 9 lần)
Trang 14PHÁT TRIỂN HÓA DƯỢC – TỐC ĐỘ NHANH
14
+ Thuốc: nhu cầu của đời sống
+ Nguồn nguyên liệu phong phú: hóa dầu, dược liệu, động
vật…
+ Tiến bộ nhanh trong tổng hợp hóa học
+ Công nghệ lên men nhiều tiến bộ
+ Công nghệ sinh học phân tử
+ Trang thiết bị nhiều đổi mới và thành tựu khoa học
+ Lợi nhuận cao => DƯỢC: NGÀNH KINH TẾ - KỸ THUẬT
Trang 15NGUỒN NGUYÊN LIỆU HÓA DƯỢC
Trang 16NGUỒN NGUYÊN LIỆU HÓA DƯỢC
16
Thực vật:
+ Các alkaloid: morphin, papaverin,
cafein, scopolamine, atropine…
+ Camphor, tinh dầu…
Trang 17HÓA DƯỢC VIỆT NAM
17
Trước 1945: nhập từ Pháp
1945 – 1954: Sản xuất các thuốc thiết yếu cho chiếntranh
Sau 1954: sản xuất thêm các muối vô cơ
Hiện nay: sản xuất đơn giản, một số nguyên liệu từdược liệu
+ Chưa được đầu tư
+ Sản xuất nhỏ, lỗ Trung Quốc, Ấn độ ???
+ Chính phủ đã chú trọng (2007)
Trang 18PHƯƠNG HƯỚNG VÀ TRIỂN VỌNG NGHIÊN CỨU THUỐC CHỮA BỆNH
18
+ Lý thuyết và thực nghiệm
+ Mối liên quan cấu trúc và các đặc tính lý hóa
+ Mối liên quan giữa cấu trúc – hoạt tính dược lực
Trang 19CƠ SỞ NGHIÊN CỨU THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH
Trang 20DƯỢC ĐỘNG HỌC
20Dược động học: Số phận của thuốc trong cơ thể
Trang 21DƯỢC ĐỘNG HỌC
21
HẤP THU: là quá trình vận chuyển dược chất từ nơi dùng đến
tuần hoàn chung qua các màng sinh học
Trang 22DƯỢC ĐỘNG HỌC
Trang 24DƯỢC ĐỘNG HỌC
Trang 25DƯỢC ĐỘNG HỌC
25
Thay đổi tínhchất lý hóa(phân tử nhỏhơn, dễ tan trong nướchơn…) để dễđào thải rangoài.
CHUYỂN HÓA
Trang 26DƯỢC ĐỘNG HỌC
26
CHUYỂN HÓA
➢ Đa phần ở gan: liên hợp, red-ox, thủy phân…
+ Một số chất chỉ cho tác dụng sau chuyển hóa:ftalazol, ester erythro
+ Chất chuyển hóa cho tác dụng mạnh hơn: nalidixic > 16 lần
OH-➢ Các chất cảm ứng men gan: ↑ chuyển hóa → ↓ tác dụngthuốc
+ cloramphenicol – rifampicin
+ ketoconazole – thuốc ngừa thai
➢ Các chất ↓ chuyển hóa: ↑ tác dụng của thuốc
+ macrolid và nấm cựa gà (ergotamine)
+ imipenem/cephalosporin và cilastin
Trang 27Các thuốc có chu trình
RUỘT - GAN pH nước tiểu
Trang 28DƯỢC ĐỘNG HỌC
Trang 29TƯƠNG TÁC THUỐC – THUỐC, THUỐC – THỨC ĂN
29
+ Có nhiều tương tác: tương tác vật lý, hóa học, dược lý
+ Các tương tác có thể: tăng tác dụng, giảm tác dụng, tăngđộc tính…
- Các antacid: thường làm giảm
hấp thu thuốc?
- Các vitamin có kim loại?
- Sữa thường có lượng Ca lớn?
- Nước rau quả chứa tannin và
các chất khác?
Tạo phức →Gây tủa
• Uống thuốc với nhiều nước lọc
• Chú ý các thuốc bị thức ăn cản trở hấp thu
Trang 31SINH DƯỢC HỌC
31
giải phóng dược chất, gây tác dụng điều trị, gồm các giai đoạn:
➢ Giải phóng (Liberation)
➢ Hòa tan (Dissolution)
➢ Hấp thu (Absorption)
2 yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả trị liệu
• Yếu tố dược học: kỹ thuật bào chế
• Yếu tố sinh học: người dùng
LDA
Trang 32+ Nhóm ảnh hưởng: có thể thay đổi tính chất lý hóa → thay đổi dược động học
Định hướng cho các nhà nghiên cứu
Trang 34BẢN CHẤT CÁC GỐC MANG NHÓM HOẠT TÍNH
34
Nhóm có hoạt tính gắn vào gốc khác
nhau có thể cho tác dụng khác nhau
Nhóm peroxyd nội là nhóm mang hoạttính diệt KST nhưng phải gắn trong cấutrúc sesquiterpenlacton, tạo nên tác dụngcủa cả phân tử
Nhóm peroxyd nội của ascaridol chưa thểhiện tác dụng trị sốt rét mà có tác dụng trịgiun Nhóm peroxyd nội nằm trong cấu trúcmonoterpen vòng đơn
Trang 37KHOẢNG CÁCH GIỮA CÁC NHÓM HOẠT ĐỘNG
37
+ Khoảng cách giữa các nhómtạo điều kiện cho tương tác vớicác thụ thể tốt hơn
+ Đảm bảo sự mềm dẻo hay cứng nhắc
CURARISANT
Trang 39HÌNH THỂ PHÂN TỬ (CẤU TRÚC LẬP THỂ)
39
Đồng phân quang học (Optical isomers)
+ Các chất đối quang (Enantiomers): Có Carbon bất đối C *
(+) Chloramphenicol không có tác dụng kháng sinh
Các acid amin, levothyroxine
Ngoại lệ: 1 số chất (-) và (+) có tác dụng như nhau:
camphor…
Trang 40HÌNH THỂ PHÂN TỬ (CẤU TRÚC LẬP THỂ)
40
R(-) Epinephrin: 3 điểm gắn S(+): 2 điểm gắn
Trang 41HÌNH THỂ PHÂN TỬ (CẤU TRÚC LẬP THỂ)
+ Các chất không đối quang: (±)
- Có các đặc tính lý hóa như nhau
- Cấu hình dạng S hay R → tốc độ phản ứng khác nhau
Trang 42HÌNH THỂ PHÂN TỬ (CẤU TRÚC LẬP THỂ)
42
Đồng phân hình học (Geometrical Isomers = Đồng phân cis-trans)+ Có cùng cấu trúc phân tử dạng cis (Z) và trans (E) có tác dụngsinh học khác nhau
+ Dạng trans bền hơn dạng cis
Terpin
Trang 43HÌNH THỂ PHÂN TỬ (CẤU TRÚC LẬP THỂ)
Trang 44NHÓM THẾ VÀ CÁC NHÓM CHỨC
44
Các hợp chất hydrocarbon chưa no
+ Có hoạt tính mạnh hơn, phản ứng hóa học tốt hơn HC no
+ Các acid béo chưa no: a oleic, a xidonic
Các hợp chất gắn thêm halogen Tăng hoạt tính, cường độ,
Trang 45NHÓM THẾ VÀ CÁC NHÓM CHỨC
45
Aldehyd, ceton, carboxyl
+ Aldehyd có khả năng phản ứng cao
+ Carboxyl làm tăng tính tan, thay đổi
+ Thường có trong các thuốc thần
kinh, diệt KST, amib
+ Ester nitrơ và nitric: Giãn mạch
(trinitroglycerin)
Trang 46- Amin II: hoạt tính cao hơn amin III
- Amin IV: chuyển sang tác dụng phong bế hạch thần kinh
Gốc alkyl
+ Gắn vào hydrocarbon độc (cyanid, arsenic…) làm giảm độc tính+ Nhóm C2H5 tác dụng tốt hơn nhóm CH3 trên hệ TKTW
+ Alkyl hóa các nhóm chức → thay đổi tính chất lý – hóa
+ Số C trong alkyl ảnh hưởng đến tính chất vật lý → ảnh hưởng
sự hấp thu
+ Tác dụng tăng dần đến 6C
Trang 47NHÓM THẾ VÀ CÁC NHÓM CHỨC
47
Nhóm thiol SH
+ Dễ liên kết và phản ứng hóa học (Red-Ox, liên hợp)
+ Ứng dụng làm thuốc giải độc, kháng khối U
Trang 48NHÓM THẾ VÀ CÁC NHÓM CHỨC
48
Thay đổi các nhóm gắn vào nhân benzene
+ Thêm alkyl vào benzol: Tăng độc tính, alkyl càng dài → ↑ độctính
+ 2 gốc alkyl → ↓ độc tính
+ Halogen làm tăng độc tính
+ Aldehyd thơm và ceton thơm độc tính cao hơn benzol
+ Carboxyl làm giảm độc tính benzol
+ Amin gắn vào tăng độc tính nhưng có tác dụng hạ nhiệt, giảmđau
Trang 49Methyl→Methylen→Ethyl→Propyl→Phenyl (các gốc kỵ nước).
➢ Tính acid – kiềm
Ảnh hưởng đến sự hấp thu và thải trừ của thuốc
Trang 50TÍNH CHẤT LÝ HÓA
HOẠT TÍNH SINH HỌC
50
➢ Khối lượng phân tử
Hydrocarbon khi tăng khối lượng thì giảm độc tính Các polymer tùy thuộc vào khối lượng mà tính chất
lý hóa thay đổi
➢ Sức căng bề mặt
Ảnh hưởng đến độ bám dính phân tử
Các thuốc sát trùng (savon, amoni IV )
Trang 51PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN ĐỊNH LƯỢNG GIỮA CẤU TRÚC – TÁC DỤNG
51
Cấu trúc – tính chất (Structure – Property Relationships = SPR) Tính chất – tác dụng (Property – Activity Relationships = PAR) Cấu trúc – tác dụng (Structure – Activity Relationships = SAR)
Tổng các mối liên quan trên: QSARs
Trang 52MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC – HOẠT TÍNH
➢ Thay đổi tính chất lý hóa
➢ Thu gọn, làm đơn giản hóa cấu trúc để dễ dàng tổng hợp:
cocain → các thuốc tê
Trang 53CÁC HƯỚNG NGHIÊN CỨU
BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC
Trang 54CÁC HƯỚNG NGHIÊN CỨU
BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC
Trang 55CÁC HƯỚNG NGHIÊN CỨU
BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC
55
Tổng hợp các chất có cấu trúc thu gọn hay mở rộng
Chất mẫu Atropin Các thuốc có cấu trúc được thu gọn hay mở rộng
Ester tropinic của acid mandelic (Bớt một nhóm –CH 3 ) Giảm co thắt cơ trơn
Giảm tiết các tuyến
Trang 56CÁC HƯỚNG NGHIÊN CỨU
BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC
Trang 57CÁC HƯỚNG NGHIÊN CỨU
BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC
57
➢ Dựa trên các thụ thể sinh học (receptor)
+ R cholinnergic: muscarinic và nicotinic
Trang 58CÁC HƯỚNG NGHIÊN CỨU
BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC
58
Thuốc Enzym
Cyt P450
Chất chuyển hóa mất tác dụng
Ức chế enzyme → Kéo dài tác dụng của thuốc
➢ Dựa trên chất ức enzyme
+ Angiotensin converting enzyme (ACE): các thuốc hạ huyết áp
+ Ức chế beta-lactamase: tăng tác dụng các kháng sinh betalactamin
+ Ức chế cholinesterase (prostigmin ): acetylcholin bền → là thuốc điều trị tăng nhãn áp, nhược cơ, teo cơ
+ Allopurinol ức chế xanthin oxydase: purin không chuyển thành uric (Goutte)
➢ Sử dụng các phương trình và mô hình toán học:
phương trình Hansch, mô hình toán học Free - Wilson
Trang 59QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU TẠO THUỐC MỚI
59
Thực nghiệm có định hướng:
+ Morphin → nhân morphinan → xương sống tác
dụng → thuốc
+ Quinin → các thuốc trị sốt rét nhân quinolin
+ Cocain → các thuốc tê
Tổng hợp → sàng lọc → kết luận
Mất thời gian, tốn kém (10000 chất được một chất)
THIẾT KẾ THUỐC
Trang 60CÁC HƯỚNG NGHIÊN CỨU
BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC
Trang 61KHÁM PHÁ THUỐC MỚI
61
Các bước trong tìm ra thuốc có thể bao gồm theo trình tự sau:
1 Lựa chọn bệnh lý
2 Lựa chọn mục tiêu thuốc
3 Xác định các phương pháp thử nghiệm sinh học (thử nghiệm
in vivo, invitro, đánh giá giá trị của thử nghiệm )
4 Tìm kiếm chất khởi nguồn (từ nhiều nguồn khác nhau)
5 Phân lập và tinh khiết hóa chất khởi nguồn
6 Xác định cấu trúc chất khởi nguồn (kêt tinh tinh thể nhiễu xạ tia X, NMR )
7 Xác định các mối liên quan giữa cấu trúc và tác dụng dược lý
8 Xác định các nhóm mang hoạt tính sinh học
(pharmacophore)
Trang 62KHÁM PHÁ THUỐC MỚI
62
9 Nghiên cứu và cải tiến tác động của thuốc lên mục tiêu
10 Cải tiến các tính chất dược động lực học
11 Đăng ký bằng phát minh (patent)
12 Nghiên cứu cớ chế chuyển hóa thuốc
13 Tổng hợp thuốc ở mức độ công nghiệp
14 Thử nghiệm về độc tính, nghiên cứu về bào chếthuốc
15 Thực hiện các thử nghiệm lâm sàng (Pha I, II, III vàsau khi đưa thuốc ra ngoài thị trường là pha IV)
16 Tiếp thị thuốc.
Trang 64Tên thông dụng (tên gốc)
Tên thường dùng: tên thường dùng, tên Việt Nam, tên khácTên chung (tên gốc = Generic)
Trang 65KHẢO SÁT MỘT SẢN PHẨM
65
Tên thương mại (tên biệt dược)
→Biệt dược là chế phẩm dược, được bán ra thị trường dưới
nhãn hiệu mẫu mã đăng ký, được luật lệ thương mại bảo hộ(độc quyền)
➢ Tương ứng với tên chung, có thể có nhiều biệt dược nhưngkhông được trùng nhau (tránh giả mạo)
➢ Tên biệt dược thường gợi ý về tác dụng dược lý chính củathuốc
➢ Tên biệt dược có thể gắn liền với hoạt chất chính
Ví dụ: Panadol, thành phần chính là Paracetamol
→Tên trình tòa (tên đăng ký), do nhà sản xuất đặt, có thể đăng
ký bảo hộ độc quyền
Trang 66➢ Cấu trúc không gian (lập thể)
Công thức phân tử (công thức thô)
Thứ tự các nguyên tử trong công thức:
➢ Vô cơ: cation trước – anion sau (ví dụ: NaCl, Na2SO4)
➢ Hữu cơ: CxHyOzNv…acid tổ hợp, nH2O (ví dụ:
C17H20N2S.HCl.H2O)
Phân tử lượng
Tổng các nguyên tử lượng ghi trong công thức phân tử
Trang 67Tên chung: Promethazin Hydroclorid
Biệt dược: PHENERGAN, PROMETAN
Trang 68KHẢO SÁT MỘT SẢN PHẨM
68
4 Điều chế
➢ Tổng hợp toàn phần
+ Các phân tử hữu cơ có hoạt tính sinh học
+ Giống các hợp chất thiên nhiên: papaverin, cafein
+ Thay thế các hợp chất tự nhiên: pethidin
➢ Bán tổng hợp: từ các nguyên liệu có sẵn trong thiên nhiên, là con
đường ngắn nhất nghiên cứu tạo thuốc mới và giá thành hạ.
VD: Camphor (không tan trong nước) sulfon hóa → Na camphosulfonat (tan)
➢ Sinh tổng hợp: phương pháp kinh tế nhất, mũi nhọn của thế kỷ XXI
VD: Sản xuất kháng sinh, các corticoid, phương pháp AND tái tổ hợp sản xuất insulin, các interferon.
➢ Chiết xuất và tinh chế
VD: Chiết xuất artemisinin từ Thanh cao hoa vàng, tinh chế NaCl dược dụng từ muối ăn.
Trang 69KHẢO SÁT MỘT SẢN PHẨM
69
5 Đặc tính: tính chất lý – hóa học
➢ Lý tính và các hằng số vật lý
+ Cảm quan: nhân thức bằng các giác quan
+ Độ hòa tan: nước, dung môi hữu cơ…
+ Các hằng số vật lý: tỷ trọng, điểm chảy, điểm sôi, chỉ sốkhúc xạ…
+ Các chỉ số: chỉ số acid, hydroxyl, ester, iod, xà phòng hóa…
➢ Hóa tính
+ Tính chất khung cơ bản: phản ứng xác định nhân
+ Tính chất các nhóm chức: phản ứng đặc trưng, phổ IR, UV+ Tính chất phân tử: phản ứng chung (khung phân tử, nhân)
Trang 70➢ Xác định độ tinh khiết: theo Dược điển
Trang 71KHẢO SÁT MỘT SẢN PHẨM
71
8 Chỉ định
+ Công dụng: căn cứ vào tác dụng dược lý của thuốc
+ Các bệnh tật được chỉ định dùng (kê toa)
Trang 72KHẢO SÁT MỘT SẢN PHẨM
72
12 Tương tác thuốc – Tương kỵ
+ Tương tác thuốc: xảy ra khi đưa 2 hay nhiều thuốc vào cơthể dẫn tới sự thay đổi tính chất động học hoặc tác dụng dượclực
+ Tương kỵ: Sự thay đổi tính chất lý hóa của thuốc xảy rangoài cơ thể
Trang 73KHẢO SÁT MỘT SẢN PHẨM
73
15 Bảo quản
➢ Qui định các điều kiện bảo quản
+ Điều kiện bảo quản: ánh sang, không khí, nhiệt độ…+ Quy cách đóng gói
+ Thêm chất bảo quản
➢ Chế độ bảo quản
+ Thuốc không kê đơn
+ Thuốc kê đơn
+ Thuốc độc, thuốc gây nghiện, thướng hướng thần
+ yêu cầu đặc biệt
Trang 7474