1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 2 - Hóa Dược 1 - Đại Cương Kháng Sinh

30 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,56 MB
File đính kèm B2 ĐẠi cƯƠng khÁng sinh.rar (1 MB)

Nội dung

Bài giảng Hóa Dược 1 giúp bạn củng cố kiến thức cần nắm và học tốt môn học này Bài giảng Hóa Dược 1 giúp bạn củng cố kiến thức cần nắm và học tốt môn học này

Trang 1

ĐẠI CƯƠNG KHÁNG

SINH

T ừ đ ó hành lo ạ t các ch ấ t kháng sinh đượ c khám phá ra:

Griseofulvin (1939), Gramicidin S (1942), Streptomycin (1943), Bacitracin (1945), Chloramphenicol và polymycin (1947), Chlotetracyclin và cephalosporin (1948)

Trang 2

LỊCH SỬ

• Năm 1928 bác sĩ Alexander Flemming phát hiện ra penicillin

Từ đó hành loạt các chất kháng sinh được khám phá ra:Griseofulvin (1939), Gramicidin S (1942), Streptomycin(1943), Bacitracin (1945), Chloramphenicol và polymycin(1947), Chlotetracyclin và cephalosporin (1948),

Trang 3

GIỚI THIỆU KHÁNG SINH

• Là những chất do vi sinh vật tiết ra (vi khuẩn, vi nấm) được chiết suất tổng hợp, bán tổng hợp, hoặc chất

tổng hợp không liên quan đến những chất thiên nhiên

có tác dụng chống vi khuẩn

• Kháng sinh kháng khuẩn

• Kháng sinh kháng nấm

• Kháng sinh kháng ung thư

• Gây độc cho vi khuẩn nhưng không gây độc cho người

• Thuốc kháng sinh và thuốc sát khuẩn

Trang 4

THUẬT NGỮ THÔNG DỤNG

• Các penicillin tận cùng bằng -cillin

• Các cephalosporin bắt đầu bằng cef- (cepha)

• Các flouroquinolon tân cùng bằng –flocxacin

• KS được sản xuất từ Streptomyces: -mycin

• KS được sản xuất từ Micromonospora: - micin

• Kháng sinh phổ rộng: Gram -, Gram +

• Kháng sinh phổ hẹp: ức chế một vài họ vi khuẩn

Trang 5

SỰ DIỆT KHUẨN, KÌM KHUẨN

Kháng sinh diệt khuẩn

• Liều sử dụng giết chết vi khuẩn

• Tác động lên thành tế bào

MIC

• Nồng độ thấp nhất ức chế sự

phát triển

Trang 6

PHỔ KHÁNG KHUẨN

Mỗi KS chỉ tác dụng lên một số chủng vi khuẩn nhất định, gọi là phổ kháng khuẩn của KS.

- Phổ rộng

- Phổ hẹp

Trang 7

• Sự đề kháng

- Sự đề kháng tự nhiên

- Sự đề kháng mắc phải

• Tác động hậu kháng sinh → giảm tần số và thời

gian điều trị, có thể bị dẫn đến đề kháng thuốc

TÍNH NHẠY CẢM CỦA VI KHUẨN

Trang 8

Mục đích:

- Mở rộng phổ kháng khuẩn

- Tăng cường tác động diệt khuẩn

- Ngăn ngừa phát sinh chủng đề kháng

Trang 10

CẤU TRÚC VI KHUẨN

Trang 12

SỰ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH

Trang 13

1 Tạo enzym phân

Trang 14

2 Thay đổi tính thấm của màng

- Nhóm tetracyclin, β-lactamin

SỰ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH

Trang 15

3 Thay đổi điểm tác

Trang 16

4 Thay đổi con

Trang 17

1 Chỉ dùng kháng sinh khi có nhiễm khuẩn

2 Chọn đúng kháng sinh

• Vị trí nhiễm trùng: được xem là yếu tố quan trọng nhất đểchọn kháng sinh

• Phổ hoạt tính: dựa vào kinh nghiệm, kháng sinh đồ

• Tính chất dược động của thuốc: hấp thu, phân bố, t1/2,M.I.C, Vd

• Yếu tố thuộc về người bệnh: tình trạng bệnh, lứa tuổi, chứcnăng gan thận, mang thai, cho con bú…

NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG

4 Thay đổ i con đườ ng chuy ể n hóa

- Vi khu ẩ n đề kháng sulfamid không c ầ n PABA c ũ ng t ạ o đượ c acid folic

Trang 18

3 Chọn dạng dùng thích hợp

• Căn cứ vào vị trí nhiễm và mức độ nhiễm khuẩn

• Hạn chế kháng sinh tại chỗ trừ khi bị nhiễm khuẩn ở mắt

• Nhiễm khuẩn ngoài da nên dùng thuốc sát khuẩn

4 Sử dụng kháng sinh đúng liều lượng

• Dùng ngay liều điều trị, dùng liên tục không ngắt quãng,không ngừng thuốc đột ngột, không giảm liều từ từ Tất cảđiều trên để tránh kháng thuốc

• Riêng bệnh thương hàn bệnh càng nặng liều dùng ban đầucàng nhỏ

NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG

Trang 19

5 Sử dụng kháng sinh đúng thời gian quy định

• Thời gian sử dụng kháng sinh phụ thuộc:

– Tình trạng nặng nhẹ của bệnh nhân,

– Tác nhân gây bệnh nơi nhiễm khuẩn (viêm màng trongtim, viêm xương tủy cần thời gian dài)

– Tình trạng hệ miễn dịch của bệnh nhân

• Nguyên tắc chung là sử dụng kháng sinh đến hết vi khuẩntrong cơ thể (hết sốt và giảm các triệu chứng bệnh) + 2 – 3ngày ở người bình thường, + 5 – 7 ngày ở người suy giảmmiễn dịch

NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG

Trang 20

6 Sử dụng kháng sinh dự phòng hợp lý

• Phòng ngừa ở các bệnh nhân tiếp xúc tác nhân gây bệnh

• Phòng ngừa ở các bệnh nhân có nguy cơ nhiễm trùng cao

• Phòng ngừa trong phẫu thuật

7 Phối hợp kháng sinh khi cần thiết

• Việc phối hợp kháng sinh nhằm mục đích mở rộng phổkháng khuẩn, tăng cường sự diệt khuẩn và giảm sự đềkháng thuốc của vi khuẩn

NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG

Trang 21

• Aminosid + Vancomycin: trong nhiễm trùng huyết, nhiễm trùng nặng ở người già.

• Sulfamid + Trimethoprim (Bactrim)

• Cyclin + Macrolod: trong các nhiễm trùng do staphylococcus.

• Pefloxacin + Rifampicin: nhiễm trùng xương do tụ cầu.

• Amoxicillin + A Clavulanic (Augmentin)

• Ampicillin + Sulbactam (Unacyn)

• Ticarcillin + A clavulanic (Claventin)

• INH +PZA + Rifampicin: trong điều trị lao

• Penicillin + Probenecid: kéo dài tác dụng của penicillin.

PHỐI HỢP THƯỜNG GẶP

Trang 22

• Rifampicin + Novobiocin: gây độc trên gan.

• Cloramphenicol + Sulfamid: gây độc trên máu

• Aminosid + Sulfamid: gây độc trên thận

• Aminosid + Cephalosporin: gây độc trên thần kinh

PHỐI HỢP NÊN TRÁNH

Trang 23

TÁC DỤNG PHỤ

TDP

Vi trùng học

Tai biến Dị

ứng

Trang 24

sốc phản vệ

TÁC DỤNG PHỤ

Trang 25

Phát ban dạng hồng ban dát

sẩn (dạng sởi) do dị ứng với

penicillin

Hồng ban đa dạng do dịứng với Sulphonamid

PHẢN ỨNG DỊ ỨNG

Trang 26

• PHẢN ỨNG DỊ

ỨNG VỚI KHÁNG SINH

Viêm da tróc vảy, một biến chứng nặng sau khi điều trị với Co-

trimoxazol

Trang 27

Hội chứng Stevens

PHẢN ỨNG DỊ ỨNG

Trang 28

- Tai biến trên thận : aminosid, sulfamid

- Tai biến trên thính giác : aminosid, vancomycin

- Tai biến trên huyết học : chloramphenicol…

- Tai biến trên thần kinh : penicillin liều cao…

- Tai biến trên thai nhi : nhiều loại KS …

- Tai biến trên trẻ em tetracyclin, chloramphenicol

Phản ứng Herxheimer

CÁC TAI BIẾN DO ĐỘC TÍNH KS

Trang 29

- Khi kháng sinh được dùng 1 cách thông

minh chúng tạo hiệu quả đáng kể.

- Ngược lại nếu dùng

cẩu thả chúng có thể đưa đến những vấn đề sinh thái phức tạp như

sự nhiễm trùng với vi khuẩn đa đề kháng.

CHÚ Ý

Ngày đăng: 07/12/2024, 13:30