Bài giảng Hóa Dược 1 giúp bạn củng cố kiến thức cần nắm và học tốt môn học này Bài giảng Hóa Dược 1 giúp bạn củng cố kiến thức cần nắm và học tốt môn học này
Trang 1KHÁNG SINH PHENICOL
Trang 2CHO
+ CH2COOH
NH2
NO2
CHOH CHNH2 COOH
NO2
CHOH CHNH2 COOCH3
CH3OH/HCl
acid D (+) tartric
NO2
C C COOCH3
H HO
H NH2
Cl C
O CHCl2
NO2
C C COOCH3
H HO
H NHCOCHCl2
NO2
C C CONHNH2
H HO
H NHCOCHCl2
NH2-NH2
NO2
C C CO
H HO
H NHCOCHCl2
N3
NO2
C C
CH2OH
H HO
H NHCOCHCl2 cloramphenicol
ĐIỀU CHẾ
Trang 3❖ Kháng sinh kìm khuẩn (1947)
❖ Từ các nấm Streptomyces & sau đó tổng hợp
❖ Gồm : Chloramphenicol & Thiamphenicol.
Sốt thương hàn và viêm màng não
❖ Do độc tính, việc sử dụng ngày nay bị giới hạn.
ĐẠI CƯƠNG
Chloramphenicol Thiamphenicol
Trang 4Cấu trúc
• NO2-ϕ
• 2-amino-1,3-propandiol
• dicloracetyl
• 2 C* → 4 đồng phân quang học, dạng D(-) threo có tác dụng
• Thế -NO2 bằng nhóm thế
• Điện tích âm: CN-, Br-, Cl-, F-: hoạt tính ~ điện tích âm
• -SO2CH3 → thiamphenicol
• Propandiol: ester hóa trên nhóm –OH, hoặc thế trên các hydro sẽ mất tác dụng
CẤU TRÚC
Trang 5• Lý tính
– Bột tinh thể trắng / hơi vàng.
– Năng suất quay cực.
– Ít tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ
• Hóa tính
– NO2-ϕ → -NH2 → diazo hóa với β-naphtol
NO2-ϕ + NaOH, t 0 → sản phẩm vàng chuyển sang cam
– Dicloracetyl + KOH, t 0 → dd chứa → phản ứng nhận biết ion Cl-– Gem-Diclor: gem-diclo + pyridin + NaOH, đun cách thủy → đỏ
– OH bậc nhất (gây đắng): tạo ester
→ tiền chất chloramphenicol – ester palmitate, stearate: không tan trong nước, không đắng
→ chế phẩm cho trẻ em
– ester succinat, glincinat: tan trong nước → thuốc tiêm.
CHLORAMPHENICOL
Trang 6CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG
Trang 8• Phổ kháng khuẩn
– Rộng nhưng nhanh đề kháng
– Vi khuẩn G+: S pneumoniae, Corynebacerium
– Vi khuẩn G- : Neisseria, Salmonella, Shigella, Haemophillus.,
Campylobacter (Haemophyllus influenzae, Salmonella typhie) – Vi khuẩn kị khí: Clostridium, Bacteroides.
• Chỉ định
– Cloramphenicol chỉ được dùng khi cần thiết
– Sốt thương hàn và phó thương hàn, sốt rickettsia
(typhus),nhiễm trùng Haemophilus (não)
– Nhiễm trùng kỵ khí đặc biệt là Bacteroides
PHỔ KHÁNG KHUẨN
Trang 9• Máu
– Rối loạn tủy xương (lâu ngày, liều cao): hồi phục, thiếu máu, giảm tế bào lưới
– Thiếu máu bất sản: không hồi phục, không phụ thuộc liều và thời gian sử dụng, do di truyền, cẩn trọng khi dùng lâu
• Hội chứng xám (Herxheimer): trị thương hàn, ho gà, bruxella, liều đầu cao
→ VK chết nhiều → tiết nội độc tố gây xuất huyết ruột, suy tim
→ liều tấn công thấp: đặc biệt so với các KS khác
• Rối loạn tiêu hóa: loạn tạp khuẩn ruột→ nhiễm nấm niêm mạc
• Dị ứng
ĐỘC TÍNH
Trang 10• Nhóm thế nitro ở vị trí para được thay bằng methyl-sulfonyl
• Tính chất tương tự Cloramphenicol, nhưng tan trong nước hơn
• Phổ kháng khuẩn: tương tự Cloramphenicol → đề kháng
chéo
THIAMPHENICOL
Trang 11• Tác dụng:
- Thiếu NO2 → không tạo dẫn chất khử gây độc tính
→ hoạt tính kiềm khuẩn kém hơn Cloramphenicol
- Dễ tan trong nước hơn
→ kém thấm qua màng tế bào VK hơn
→ hiện diện ở dạng còn hoạt tính ở đường mật và đường tiểu
→ điều trị nhiễm trùng gan/mật, nhiễm trùng đường tiểu do lậu cầu
và những mầm đề kháng KS khác
• Chỉ định:
– điều trị nhiễm trùng hô hấp do những mầm đề kháng các KS khác – điều trị nhiễm trùng tiêu hóa do Salmonella
• Tác dụng phụ: trên máu: có hồi phục, thiếu máu cả 3 dòng huyết cầu
THIAMPHENICOL