Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 253 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
253
Dung lượng
4,44 MB
Nội dung
TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ THANH HĨA BỘ MƠN DƯỢC BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT Mơn học: Hóa dược Lớp : CĐ Dược CQ, CĐ Dược VB2 Năm học: 2022 - 2023 Quyển số:……… Bài THUỐC AN THẦN VÀ GÂY NGỦ (2 giờ) MỤC TIÊU: Sau học xong người học có khả năng: Trình bày cách phân loại thuốc an thần gây ngủ theo cấu trúc, tính chất hóa học, phương pháp định lượng chung barbiturat dẫn chất benzodiazepin Trình bày cơng thức, tính chất, cơng dụng, chế độ bảo quản quản lý thuốc: Phenobarbital, Nitrazepam, Diazepam NỘI DUNG: Thuốc an thần - gây ngủ thuốc khắc phục chứng ngủ, bồn chồn, lo lắng, căng thẳng tạm thời mạn tính rối loạn thần kinh trung ương Theo cấu trúc, thuốc an thần - gây ngủ chia thành: - Dẫn chất acid barbituric (Các barbiturat) - Dẫn chất benzodiazepin - Thuốc cấu trúc khác Dẫn chất acid barbituric (các barbiturat) Cấu trúc: Bảng 1.1 Các Dẫn chất acid barbituric Tên thuốc R1 Barbital -C2H5 Pentobarbital -C2H5 Talbutal -CH2- CH = CH2 Butabarbital -C2H5 R2 -C2H5 -CH(CH3)-C3H7 -CH(CH3)-C2H5 -CH(CH3)-C2H5 R3 -H -H -H -H Phenobarbital -C2H5 -C6H5 -H Mephobarbital -C2H5 -C6H5 -CH3 Công dụng An thần, ngủ An thần, ngủ An thần, ngủ Gây ngủ, giãn vân Gây ngủ, giãn vân Gây ngủ, giãn vân Metharbital -C2H5 -C2H5 -CH3 Secobarbital -CH2- CH = CH2 -CH(CH3)-C3H7 -H Amobarbital -C2H5 -H Butobarbital -C2H5 -H An thần, gây ngủ Gây ngủ, giãn vân Gây ngủ, giãn vân An thần, ngủ, giảm đau Dạng dược dụng: Trong y học dùng hai dạng: acid muối mononatri Muối mononatri tan nước, dùng pha tiêm Tính chất hóa học chung: - Khi đun nóng dung dịch kiềm đặc, vịng ureid bị thủy phân, giải phóng thành phần urê malonat, tiếp sau thủy phân urê thành NH3 CO2 - Dạng acid tan NaOH tạo muối natri - Muối dinatri cho kết tủa màu khác với ion kim loại màu Me+n, Ví dụ: với Ag+ cho tủa màu trắng; với Co++ cho kết tủa màu xanh tím, Phản ứng với cobalt phản ứng đặc trưng barbiturat Các phương pháp định lượng Tất chế phẩm dạng acid dạng muối mononatri H linh động nên định lượng phương pháp acid- base, với kỹ thuật: Áp dụng cho dạng acid: Bằng kỹ thuật (a) (b) đây: - Dung mơi có tính base dimethylformamid (DMF): Trong dung môi này, phân tử acid yếu phân ly gần 100%, trở thành acid mạnh; cho phép định lượng NaOH 0,1M pha ethanol- phản ứng - Trong dung mơi pyridin, có tham gia AgNO3 thừa: Chuẩn độ NaOH 0,1M ethanol, thị thymolphtalein Đương lượng barbiturat N = M/2 Áp dụng cho dạng muối mononatri: Dùng kỹ thuật (b) dạng acid Đương lượng chất điịnh lượng N = M, cịn 1H linh động Tác dụng: - An thần, gây ngủ: Barbital, pentobarbital, talbutal, butobarbital, butabarbital - An thần, gây ngủ kèm giãn vân: Phenobarbital, mephobarbital, metharbital, secobarbital, amobarbital Độc tính: Ngộ độc barbiturat xảy dùng liểu điều trị, với triệu chứng: ngủ li bì bất thường, suy giảm hơ hấp tuần hồn Trường hợp ngộ độc nặng không cấp cứu kịp thời tử vong liệt hô hấp Dẫn chất benzodiazepin Cấu trúc: Là dẫn chất 1,4 – benzodiazepin Các phép thử định tính: - Một số có phản ứng tạo màu, ví dụ: diazepam cho huỳnh quang màu xanh lục hòa tan H2SO4 đậm đặc; bromazepam tác dụng với phèn sắt amoni cho màu tím Phản ứng nhóm thế: -NO2, phenyl - Phổ IR sắc ký, so với chất chuẩn - Dẫn chất benzodiazepin hấp thụ UV Phương pháp định lượng: - Phương pháp acid- base dung môi acid acetic khan, dung dịch chuẩn HClO4 0,1M, thị đo điện - Quang phổ UV: Thường áp dụng cho dạng bào chế Tác dụng: An thần, gây ngủ, số chất có kèm tác dụng giãn Các tác dụng thể khơng đầy đủ chất khơng có mối liên quan rõ rệt cấu trúc khung tác dụng Các chất có tác dụng giãn dùng chống co nguyên nhân Tác dụng không mong muốn: Gây trầm cảm, giảm thị lực, đau đầu, hạ huyết áp, suy giảm hô hấp Quản lý: Tất thuốc dẫn chất benzodiazepin thuốc hướng thần Thuốc an thần gây ngủ có cấu trúc khác Một số thuốc an thần gây ngủ có cấu trúc khác như: Buspiron, Zolpidem, Cloralhydrat, Ethinamat, Glutethimid Các thuốc thường dùng PHENOBARBITAL Tên khác: Phenobarbitone; Phenemalum Công thức: C12H12N2O3 Ptl: 232,24 Tên khoa học: 5- ethyl- 5- phenyl- 1H,3H, 5H- pyrimidin- 2,4,6- trion Tính chất: Bột kết tinh màu trắng Không mùi, vị đắng, bền khơng khí; nóng chảy khoảng 176ºC Khó tan nước, tan ethanol số dung môi hữu cơ; tan dung dịch NaOH dung dịch kiềm khác (tạo muối) Định tính: Ngồi phản ứng chung, phản ứng riêng nhóm cho dẫn chất nitro màu phenyl: - Nitro hóa HNO3 cho màu vàng - Phản ứng với hỗn hợp formol + H2SO4 đặc cho màu đỏ Định lượng: Bằng phương pháp chung barbiturat, HPLC Công dụng: An thần, gây ngủ, giãn vân, dùng từ năm 1910 để chống co giật trường hợp: uốn ván, động kinh, ngộ độc, sốt cao trẻ em, đến giá trị Dùng chống căng thẳng thần kinh, lo lắng Dạng muối mononatri dùng làm thuốc tiền mê Liều dùng: Người lớn, liều an thần uống 20-120 mg/24h, chia 2-3 lần; liều ngủ uống 100-329 mg/ lần Trẻ em uống chống co giật 2-5mg/kg/24h Nhược điểm phenobarbital liều gây ngủ gần liều giãn Để khắc phục nhược điểm này, người ta -CH3 vào vị trí 1, mephobarbital Mephobarbital giữ tác dụng an thần giãn vân phenobarbital; khoảng cách liều gây ngủ giãn cách xa Chỉ định mephobarbital chủ yếu làm thuốc giãn Liều dùng: Người lớn, uống 400-600 mg/24h; trẻ em uống chống co giật 3060mg/ lần/24h Bảo quản: Thuốc hướng tâm thần NITRAZEPAM Tên khác: Alodorm; Nitrazepol Công thức: C12H12N2O3 Ptl: 232,24 Tên khoa học: 7-Nitro-5-phenyl -1,3-dihydro-2H-benzodiazepin-2-on Tính chất: Bột kết tinh màu vàng nhạt; nóng chảy 226-230°C Thực tế không tan nước, tan ethanol tan nhiều dung mơi hữu Định tính: - Dung dịch nitrazepam methanol, thêm NaOH: màu vàng đậm lên - Hấp thụ UV cho cực đại 280 nm, với trị số E (1%, 1cm) = 890-950 (dung dịch H2SO4/ methanol) - Sau bị thủy phân đun sơi HCl, nhóm amin thơm bậc I giải phóng cho phản ứng tạo phẩm màu nito đặc trưng - Sắc ký lớp mỏng, so với nitrazepam chuẩn Định lượng: Bằng phương pháp nói phần chung Cơng dụng: Gây giấc ngủ 6-8h, kèm giãn trung bình Chỉ định: Mất ngủ; khắc phục co ý muốn Bảo Liều dùng: Người lớn, uống ngủ 5-10mg Chú ý: Chất chuyển hóa cịn hoạt tính; khơng sử dụng liên tục, kéo dài Bảo quản: Tránh ánh sáng DIAZEPAM Tên khác: Seduxen; Valium Công thức: C16H13ClN2O Ptl: 284,74 Tên khoa học: 7-Cloro-1-methyl-5-phenyl-2,3-1H-1,4-benzodiazepin-2-on Tính chất: Bột kết tinh màu trắng ánh vàng, khơng mùi; bền ngồi khơng khí Tan dung mơi hữu cơ; khó tan nước Nóng chảy 131- 135ºC Định tính: - Dung dịch diazepam H2SO4 đậm đặc cho huỳnh quang màu xanh lục vàng ánh sáng UV 365nm - Hấp thụ UV: Dung dịch diazepam H2SO4 0,5%/methanol, cho ba cực đại hấp thụ 242; 285 366 nm Định lượng: Bằng phương pháp nói phần Công dụng: An thần; giãn vận động; sản phẩm chuyển hóa có hoạt tính Chỉ định: Lo âu, căng thẳng; say rượu; co vân Liều dùng: Người lớn, uống 2-10 mg/ lần × 2-4 lần/ 24h, giảm liều trẻ em Cấp tính: Tiêm tĩnh mạch 2-25 mg/ lần Bảo quản: tránh ánh sáng LƯỢNG GIÁ Chọn phương án trả lời cách khoanh tròn vào chữ đầu câu cho câu test từ câu 01 đến câu 10: Câu 1: Theo cấu trúc, thuốc an thần - gây ngủ chia thành nhóm: A Hai B Ba C Bốn D Năm Câu 2: Dẫn chất acid Barbituric đun nóng dung dịch kiềm đặc, vòng Ureid bị thủy phân giải phóng ra: A Urê nước B Urê Malonat C Urê Nito D Urê NH3 Câu 3: Dẫn chất Benzodiazepin định lượng phương pháp Acid – base dung môi acid acetic khan, dung dịch chuẩn độ là: A HCl 0.1M B NaOH 0.1M C HClO4 0.1M D H2SO4 0.1M Câu 4: Ngoài phản ứng chung barbiturat, Phenobarbital cho phản ứng riêng nhóm thế: A Phenyl B Acetyl C Methyl D Ethyl Câu 5: Sau thủy phân Nitrazepam đun sơi HCl, nhóm amin thơm bậc giải phóng cho phản ứng tạo phẩm màu nitơ đặc trưng A I B II C III D IV Câu 6: Phenobarbital bột kết tinh màu trắng, không mùi, vị đắng, bền khơng khí, … , tan Ethanol số dung môi hữu cơ, tan dung dịch NaOH dung dịch kiềm khác A Khó tan nước B Dễ tan nước C Tan vừa phải nước Câu 7: Diazepam bột kết tinh màu trắng ánh vàng, khơng mùi, bền ngồi khơng khí, … nước, dễ tan dung mơi hữu A Dễ tan B Khó tan C Tan vừa phải Câu 8: Dung dịch Diazepam H2SO4 đậm đặc cho huỳnh quang màu … ánh sáng tử ngoại 365nm A Vàng cam B Xanh lam C Đỏ D Xanh lục – vàng Câu 9: Nhiệt độ nóng chảy Phenobarbital vào khoảng ……… A 143oC B 176oC C 125oC D 170oC Câu 10: Nhiệt độ nóng chảy Diazepam vào khoảng ……… A 226oC – 230oC B 131oC – 135oC C 295oC – 298oC D 189oC – 193oC Chọn phương án trả lời cách khoanh tròn vào chữ đầu câu (A: đúng; B: sai) cho câu test từ câu 11 đến câu 18: Câu 11: Tất thuốc thuộc dẫn chất Benzodiazepin có tác dụng an thần A Đúng B Sai Câu 12: Phenobarbital định tính ngồi phản ứng chung barbiturat cịn có phản ứng riêng nhóm Phenyl A Đúng B Sai Câu 13: Nitrazepam sau thuỷ phân đun sôi HCl, nhóm amin thơm bậc I giải phóng cho phản ứng màu nitơ đặc trưng A Đúng B Sai Câu 14: Định lượng Diazepam phương pháp đo kiềm môi trường khan, đo quang UV HPLC A Đúng B Sai Câu 15: Diazepam cho kết tủa màu xanh tím với ion Co2+ A Đúng B Sai Câu 16: Diazepam tan nước, khó tan dung mơi hữu A Đúng B Sai Câu 17: Phenobarbital có nhiệt độ nóng chảy khoảng 1760C A Đúng B Sai Câu 18: Diazepam có nhiệt độ nóng chảy khoảng 1760C A Đúng B Sai Chọn phương án trả lời cách khoanh tròn vào chữ đầu câu cho câu test từ câu 19 đến câu 28: Câu 19: Tác dụng Phenobarbital là: A An thần gây ngủ, chống dị ứng B An thần – Gây ngủ, chống nôn C An thần – Gây ngủ, giãn mạch D An thần, gây ngủ, chống co giật E An thần – Gây ngủ, kích thích TKTW Câu 20: Các barbiturat dạng acid muối mononatri định lượng phương pháp đo kiềm môi trường khan với dung dịch chuẩn độ: A HCl 0,1N B HClO4 0,1N C H2SO4 0,1N D NaOH 0,1N E NH4OH 0,1N Câu 21: Khi đun nóng barbiturat dung dịch kiềm đặc, vòng ureid bị thủy phân, giải phóng thành phần urê malonat, tiếp sau thủy phân urê thành NH3 và: A H2 B CO2 C NO2 D SO2 E H2S Câu 22: Sau thủy phân Nitrazepam đun sơi HCl, nhóm amin thơm bậc I giải phóng cho phản ứng tạo phẩm màu nitơ màu: A Đỏ B Hồng C Vàng D Xanh E Tím Câu 23: Một phương pháp định lượng Phenobarbital là: A Đo nitrit B Đo ceri IV C Đo iod D Đo acid môi trường khan E Đo kiềm môi trường khan Câu 24: Một phương pháp định lượng Diazepam là: A Đo nitrit B Đo ceri IV C Đo iod D Đo acid môi trường khan E Đo kiềm môi trường khan Câu 25: Tính chất Nitrazepam là: A Bột kết tinh màu trắng, không tan nước Ethanol B Bột kết tinh màu vàng nhạt, tan nước, không tan Ethanol C Bột kết tinh màu vàng nhạt, không tan nước, tan Ethanol D Bột kết tinh màu trắng, có mùi đặc biệt, tan nước 10