1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI GIẢNG KHUYẾN NÔNG bản 1

92 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

xử, woo TRƯỜNG DẠI HỌC HỎNG DỨC KHOA NONG LAM NGU NCHIEP BÀI GIẢNG "'#HUVẺN NÔNG (Tài liệu dùng đề giảng dạy cho khôi ngành Nông Lim Ngư nghiệp) Số tín chỉ: 2

Cần bộ biên soạn: Phạm Thị Thanh Hương

Trang 2

Chuong 1

ĐẠI CƯƠNG VẺ NBUVÉN NÔNG + NHŨNG KHÁI NHẰM CƠ BẢN VẺ KHUYẾN NÔNG

J, LICH SU KHUYIN NONG TRÊN TH GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1, Lịch sử quá hình hình thành khuyén nông trên thể giới

Nhiều tài liệu cho rằng, khuyến nông bắt dầu từ thời kỳ Phuc Hune(thé ky 14) khi

khoa học bắt đâu ứng dụng lý Huyết vào thực tiến

Khởi đâu là một thẦy thuốc và cũng là nhà giáo người Pháp Rebelais (1493- 1553),

ông chủ trương gắn liễn nhà trường với thực tiễn, Năm 1961, một piáo sự người

Anh là Hartlib đã viết một cuốn sách về "Sự tiến bộ của nghề nông", được coi như

là tài liệu đầu tiền về khuyên nông Sau đó, tô chức Hiệp hội “Tăng cường hiểu biết về nông nghiện" đầu tiên đã được lập thành ở Phap nim 1761, Đức năm 1764, Nga năm 1265 ,Các Hiệp hội này đã đặt nên móng cho việc hình thành và phát triển khuyên nông sau này,

Danh từ Khuyến nông (Extension) có nghĩa mở rộng, triển khai được sử đụng đầu

tiên ở nước Anh nim 1866 Tại Mỹ, Bộ Nông nghiệp nước này thành lập hoạt dộng khuyên nông theo kiểu kết hợp triên khai và giáo dục Đện năm 1911, Chính phủ Mỹ thông qua Luật Jhuyễn nông, cho phép sử dụng các nguồn tài trợ của địa

phương vào các hoạt động khuyến nông,

Có thê nói rằng: Nông nghiệp thế giới phát triển nhanh là nhờ có sự chuyển hướng

trong giáo dục, đào tạo ngày càng gắn kết chặt chẽ giữa lý thuyết và thực hành từ các trường đại học, viện nghiên cứu, các hiệp hội, đặt cơ sở cho SỰ ra đời của tÔ chức khuyên nông

Nhìn chung, khuyến nông trên thể giới được hình thành từ bến tổ chức cơ bản:

1) Hiệp hội nông dân

2) Các tổ chức khác ở nông thôn

3) Các trường đại học

4) Các tổ chức nông nghiệp của Chính phủ

Dưởi đây là sơ lược về sự phát triển khuyến nồng ở một số nước trên thé giới, Pháp

Thể kỷ 15-16, đánh đấu một mắc đầu tiên trong lịch sử phát triển khon học Pháp, vì một số công trình đã được bất đầu ở thời kỳ này như tác phẩm "Ngôi nhà nông

thôn” của Enstienne và Liebault nghiên cứu vẻ kinh tế tông thôn và khoa học nông

nghiệp, Tác phẩm “ Diễn trường nông nghiệp" của Oliver de Serres đề cập đến

Trang 3

Thé kỷ lễ, cụm từ Phê cập nông nghiệp (Vulgarisation Agricole), hodc chuyén

giao kỹ thuật đến người nông đân (Transfert desTechnologicoles Agricoles au

Paysan) được sử dụng phô biến

Giai đoạn từ sau Chiến tranh thể giới lần thứ nhất (1914-1918), CETA (Centrend

Etudes Techniques Agricoles)- trung tâm nghiên cứu kỹ thuật nông nghiệp đầu tiên

được tô chức do sáng kiến của nông dân vùng Pari, hoạt động với nguyên tắc:

- Người nông dân có trách nhiệm và chủ động trong công việc

- Sáng kiến từ cơ sở

- Hoạt động nhóm rất quan trọng

Đây là một phương pháp hết sức độc đáo thời bấy gid, người nông dân được quyền

tham gia tích cực vào công việc nông trại, họ chủ động tìm ra các giải pháp thích

hợp với sự hỗ trợ của các kỹ sư nông nghiệp

Mỹ

Nam 1845 tai bang Ohio, N.S Townshned - Chủ nhiệm khoa Nông học để xuất tổ

chức những câu lạc bộ nông dân tại các quận, huyện, Những câu lạc bộ này sinh hoạt định kỳ hàng tháng, nghe giảng về những chủ dẻ khoa học kỹ thuật nông nghiệp, nghe báo cáo, đi tham quan thực tê những trang trại

Đây là tiền thân giáo dục sơ đẳng về khuyến nông tại Mỹ

Năm 1891, bang New York dành 10000USD cho khuyến nông đại học

Năm 1892 các trường đại học Chicago và wicosin bắt đầu tổ chức chương trình

khuyên nông học đại học

Năm 1907, có 42 trường dại học trong 39 bang đã thực hiện công tác khuyến nông Năm 1910, có 35 trường đại học đã có Bộ môn Khuyến nông

Năm 1914, Tổ chức Khuyến nông được hình thàng chính thức ở Mỹ, có 1861 hộ

nông dân với 3.050.150 hội viên ,

Thuat ngtt "Extension Education" da được sử dụng dé chứng tỏ rằng dối tượng giáo dục của trường đại học không nên chỉ hạn chế ở những sinh viên do nhà trường quản lý mà nên mở rộng tới những người dang séng ở khắp nơi trên đất

nước,

Anh

Thuật ngit "University Extension” hay "Extension of University" lan dau tién được sử dụng ở Anh vào những năm 1840

Những năm 1866-1868 thuật ngit "Extension" va "Agricultural Extension" được sử dụng ở Anh James Stuart- thành viên của trường đại học Cambridge giảng bài cho Hiệp hội phụ nữ và Câu lạc bộ của những người làm việc ở Miễn Bắc nước

Trang 4

Anh James Stuart thường được coi là "người cha đẻ của phổ cập đại học” Năm 1876, trường đại học Luân đôn và năm 18TŠ trường đại học Oxford cũng dạy theo chương trình đào tạo này và từ nắm 1880 hoạt động này trở thành một phong trào, Người Hà Lan dùng từ "Voorliching” mang nghĩa vIỆc thắp sáng ¿0n đường phía trước để giúp mọi người tìm thấy duong di Theo guong Hà Lan, người Inddonexia

nói đên việc thắp sáng bằng ngọn đuốc (penyuluhan)

Hoạt động khuyên nông Ở Châu Âu, Oxtraylia, New Zealand, Canada có nhiều điểm tương tự như Pháp, Anh, Mỹ tuy có khác nhau chút ft Hoạt cộng dịch vụ khuyến nông thường bắt đầu từ các hội nông nghiệp, nó được giao trách nhiệm cho một cơ quan thuộc Bộ Nông nghiệp Trung Quốc Thực ra khuyến nông ở Trung Quốc đã có từ lâu Năm 1933, trường đại học Nông nghiệp Km Lãng đã thành lập phần khoa Khuyến nông Nhưng mã: đến năm 1970, Trung Quốc mới chính thức có tổ chức Khuyên nông Thai Lan Mai dén nam 1967, Thai Lan mới có khuyến nông Chính phủ Thái Lan đặc biệt quan tâm đầu tư cán bộ và kinh phí cho công tác khuyến nông

1.2 Lịch sử khuyến nông Việt Nam

Có thể nồi rằng khuyến nông Việt Nam đã có từ thời Vua Hùng với

nồng nghiệp

nước Văn Lang và nền văn mình lúa nước Các Vụa Hùng cách

đây hơn 2000 năm

đã trực tiếp dạy dân làm néng nghiép: gieo hạt, cây lúa, mở cuộc thì để

các Hoàng

tử, Công chúa có Cơ hội trổ tài, chế biến các món ăn độc đáo bằng

nông sản tại chỗ Để tỏ rõ sự quan tâm tới nông nghiệp, Lê Đại Hành (980-1008)

là ông vua đầu tiên

đích thân đi cày ruộng Tịch điền ở Đọi Sơn, Ban Hai, thuge ving Duy Tiên, Hà

nam ngày nay

Các vua nhà Lý(1009-1225) rất coi trọng nghề nông, cho dap dé Co

Xa va dé ra

nhiều chính sách chăm lo phat triển nông nghiệp, nhiều lần vua cày ruộng tịch điền

và thăm nông dân gặt hái Sách "Đại Việt sử ký toàn thư" ghỉ

lại sự kiện năm Mậu Dần (1038) vua Lý Thái Tông ngự ở Bổ Khẩu lập đàn tế thần

nông và cầy ruộng tịch điển Khi có viên quan lại can Vua không nên làm công việc

của nông phu, Lý

Thái Tông trả lời "Trẫm không tự mình cày ruộng thì lây gì làm xôi cúng, lây gì để

xướng xuất thiên hạ", nói xong Vua đây 3 đường cay

Triều vua Lê Thánh Tông "1460-1497) đặt ra chức Hà đê sứ và Ihuyển nông sử

Trang 5

bộ luật Hồng Đức

Thời vua Quang Trung (1788- 1792): từ năm 1789 sau khi thắng giặc ngoại xâm, Quang Trung ban bố ngay "chiếu khuyến nông” nhăm phục hồi đan phiêu tán, khai khân ruộng đất bỏ hoang sau 3 năm những đất đai hoang hóa đã được phục hồi, sản xuất phát triển

Triểu nhà Nguyễn(1802-1945) đã định ra chức Đinh Điển Sứ Nguyễn Công Trứ được giao chức vụ này, ông đã có công chiêu mộ dân khai khẩn đất hoang để lập ra hai huyện Tiền Hải (Thái Bình) và Kim Sơn (Ninh Bình)

Vê kỹ thuật nông nghiệp và hoạt động khuyến nông, ông cha ta đã có nhiều chủ trương biện pháp đúng din nhu dap đê trị thủy, xây dựng hệ thống thủy nông, chọn lọc ra nhiều giống cây trông, Vật nuôi, công cụ thích hợp cho từng vùng sinh thái Những kinh nghiệm làm nông nghiệp lâu đời cũng đã được đúc kết thành những câu ca dao, bài hát dễ nhớ, dễ truyền khẩu mang đặc tính khuyến nông Việt nam

Thời kỷ pháp thuộc, (1840- 1945) Thực dân pháp thực hiện chính sách lập các đồn điển thuộc quyền chiếm hữu của bọn thực dân các quan lại địa chủ cường hào

Hàng vạn người Việt nam bị ép làm phu trong các đồn điển đó, đời sông của họ vô

cùng cùng cực khô như những nô lệ

Thời kỳ này, Việt Nam cũng đã nhập một số cây trông mới như: cà phê(1857), cao su(1897), khoai tây, suplo, xu hào một số giống vật nuôi như lợn Yorkshire, gà Rodeslend

Trong giai đoạn này, Việt Nam đã xuất khẩu được một số nông sản như gạo 967, 000 tần (năm 1919), 70.417 tân nhựa cao su (1920-1929), Điều đó cũng nói lên rằng phát triển nông nghiệp và khuyến nông thời kỳ này chủ yêu phục vụ cho chính sách thuộc địa phong kiến của thực dân Pháp Người Pháp tổ chức các sở Canh nông ở Bắc kỳ, các Ty khuyến nông ở các tỉnh Hang) năm tổ chức thi đầu xảo các sản phẩm nông nghiệp quý như thi các giông bò sữa, giổng ngựa tốt

Năm 1938, trường đào tạo kỹ sư Canh nông được thành lập để đào tạo các kỷ sư ngành nông nghiệp

Từ sau cách mạng tháng 8/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm tới nông nghiệp, Người kêu gọi quốc dần " tăng gìa sản xuất, tăng gia sản xuất ngay, ting gia sản xuất nữa!Đó là những việc cấp bach cua ching ta hic nay" Nghe theo kéu gọi của Hồ Chủ Tịch, toàn dân bắt bắt tay vào khôi phục kinh tế, phát triển sản xuất Vụ rau mẫu đông xuân 1945-1946 đã thing loi TỰC rỡ: sản lượng ngô tăng gấp 4 lần, khoai lang tăng gap 5 lan, tổng sản lượng hoa mẫu quy thóc bình quân hàng

năm tăng 133,100 tấn đến mùa xuân 1946 đã dạt 505.000 tắn, tăng gấp 4 lan,

Từ 1958-1975: Nông nghiệp miền Bắc Việt Nam phát triển trong sự tác động trực tiếp của mô hình Hợp tác xã Nông nghiệp Từ tô đôi công (1956), đến HTX bậc thân (1960) HTX cap cao (1968) HTX toan xa (1974)

Trang 6

Phuong phap hoạt động khuyến nông chủ yếu là: cán bộ truyền đạt chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước hay tiến bộ kỹ thuật thông 462 Ban quan uj HTX rồi từ đó đến người nông dan Thành lập các đồn cán bộ nơng nghiệp ở TW, cấp tỉnh, huyện về chỉ đạo sản xuất Ở CƠ SỞ,

Về thành tích đã đạt được: Lúa chiêm đã được thay thế

bằng lúa xuân, nắng suất

cao, ngắn ngày Thái Bình là tỉnh đầu tiên đạt 5 tấn thóc/Lha năm 1966

Đến năm

1874 toàn miền Bắc đã đạt 5 tần thóc/ha tiên đất cây 2

vụ lúa Năm 1088, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình, là huyện đầu tiên đạt LÔ tân

thóc/ha Vẻ chăn nuôi có

phong trào nuôi lợn 2 máu: Móng Cai x Yorkshire, i x Bershire; Bo

lai Sind; nuôi gà công nghiệp Thời kỳ 1976-1988: Nông nghiệp Việt nam được thông nhất thành một mối, tiềm năng và thể mạnh của 2 miền nam Bắc được bồ sung cho nhau và cùng nhau phất triển theo một đường lỗi chung là hợp tác hóa nông nghiệp Song diễn biến tình hình có nhiều phức tạp do sự tác động của quan hệ sản xuất tẬp thể và mô hình quản lý, kế hoạch hóa tập trun§ Nhiều thiểu sót đã này sinh trong quản lÝ kinh tế và quản lý nông nghiệp, đã làm cho nông nghiệp phat triển chậm

lại đời sông nông thôn nảy sinh nhiều vưởng mắc nông dân không yên tâm sản XUẤT

Trước thực trạng suy thoái kinh tế nói chung và nông nghiệp nói

ring, vào những năm cuối thập kỷ 7Ô đầu năm 80, ngày 13/1/1981 chi rhị 100

CT/TW của Ban Bí

thự TW Đảng về "Cải tiến cơng tắc khốn, mở rộng khoắn sản phẩm đến nhóm và

người lao động trong HTX nông nghiệp” được ban hành (gọi tắt

là khoán 100) với

mục dich phat trién san Xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế

trên cơ sở lôi cuốn mọi

người hãng hái tao động Khoán 100 chưa phải là mô hình mới

về tổ chức và quản

lý nông nghiệp mà mới chỉ là cải tiến hình thức khoán,

từ khoán việc sang khoán

sản phẩm, từ khoán đội sang khoán hộ Đây cũng được coi là sự cột phá đầu tiên

vào cơ chế quản lý tập trung, quan liêu, sản xuất tập thể

Vì vậy, khoán 100 được

coi là "chìa khóa vàng” để mở ra thời kỳ mới của sản xuất nông nghiệp Việt Nam,

Tién bộ lớn nhất sau khoán 100 là sản xuất lương thực Lần đầu tiên kẻ từ khi nông

nghiệp tập thể hóa (1958) Việt nam đã đạt tốc độ tăng trưởng

sản lượng lương thực

cao hơn tốc độ tăng dân số (lương thực tăng 3%, dân số tăng 2,3%, lương

thực bình quân trên đầu người tăng 273kg/người/năm 1981 tăng lên304kg/ngườinăm 1983 Chăn nuôi phát triển ồn định nhất là chăn nuôi ở hộ gia đình Song những

kết quả

đạt được của khoán 100 không bền vững Từ năm 1986, sản xuất nông nghiệp bắt

đầu chững lại và giảm sút, sản lượng lương thực năm 1086 đạt 18,37

triệu tan, nam 1987 giam con 17,5 triệu tấn, trong khi đó dan sé ting gần 1,5 triệu

người

Thing 12/1986, Dai hội VI Đảng Cộng Sản Việt Nam đã đề ra đuờng

lối đổi mới

trong lãnh đạo và quản lý kinh tế

Nghị Quyết 10 của Bộ Chính trị TW Đảng Cộng sản Việt

Nam khỏa VI (5/4/1988)

về "đổi mới quản lý tron§ nơng nghiệp” ra đời nhằm giải phóng

sin xuất tronE

Trang 7

nông thôn đến từng hộ nông dân, khẳng dịnh hộ xã viên là đơn vị kinh tế tự chủ ở

nông thôn Chính sách mới này được gọi tắt là khoán 10

Bắt đầu từ năm 1988: Khoán 10 đã đem lại hiệu quả nhanh chóng, tạo ra bước

ñgoặt mới trên mặt trận nông nghiệp Hộ nông dân đã trở thành đơn Vị sản xuất tự chủ, họ có quyền sử dụng ruộng đất lâu dài 15-20 năm, có quyên thuê thêm lao động, có quyên phát huy vốn và vật tư kỹ thuật, chủ động xây dựng và thực hiện kế

hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, có tư cách pháp nhân trong quan hệ họp đồng

sản xuât kinh doanh

Ngày 2/3/1993, Chính phủ ban hành nghị định 13/CP về công tác Khuyến nông bắt

đầu hình thành hệ thống khuyến nông từ TW đến địa phương Kết quả đạt được của

nông nghiệp từ sau khi có đường lối đổi mới là rất rõ nét, nói riêng vẻ sản xuất lương thực thì diện tích, năng suất, sản lượng tăng đều qua các năm Nếu như trước

năm 1988 trở về trước, Việt Nam là một nước thiếu lương thực trầm trọng hàng °

năm phải nhận viện trợ hoặc nhập khâu gạo thì đến năm 1989 đã xuất khẩu 14

triệu tấn gạo, năm 1990: 1,6 triệu tấn, 1997; 1,9 triệu tấn, 1994; 2 triệu tấn và từ

những năm 1996 đến 2003 xuất khâu trên 3 triệu tắn mỗi năm

Ngày 26/4/2005 Chính phủ ban hành nghị định 56/2005/NĐ-CP vẻ khuyến nông-

khuyến ngư, Đây là những văn bản pháp quy quan trọng đối với công tác khuyến

nông nói chung và tô chức khuyến nông nói riêng

2 KHÁI NIỆM KHUYẾN NƠNG

Khuyến nơng là một thuật ngữ khó định nghĩa một cách chính xác, vì khuyến nông

được tô chức bằng nhiều cách khác nhau, đê phục vụ nhiêu mục đích rộng rãi, do

đó có nhiều quan niệm và định nghĩa vẻ khuyến nông, nhưng từ những sự hiểu biết khác nhau đó, chúng ta cũng có thể thông nhất được những quan điểm chung của khuyến nông Dưới đây là một sô quan niệm và khái niệm về khuyên nông:

Theo nghĩa chữ Hán, "khuyến" có nghĩa là khuyên người ta cố gắng sức trong công

việc, còn "khuyến nông “nghĩa là khuyên mở mang phát triển trong nông nghiệp Thuật ngữ "Extension" có nguồn gốc ở Ảnh, sau đó được mở rộng tới các hội giáo

dục khác ở Anh và các nước khác "Extension" với nghĩa ban đầu là "triển khai" hay "mở rộng", khi ghép với từ "Agriculture" thanh “Agriculture Extension" thi

dịch là "Khuyên nông",

Trang 8

"Khuyến nông, khuyên lâm được xem như một tiến trình

của việ2 hòa nhập cac kiến thức khoa hoc ky thuật hiện đại, các quan điểm, kỹ

năng để quyết định cai gi

cần làm, cách thức làm trên cơ sở cộng đồng địa phương sử dụng

các nguồn tài

nguyên tại chỗ với sự trợ giúp từ bên ngoài để có khả năng

vượt œUâ các trở nẹại

gặp phải" (D.Sim và H.A.Hilmi-FAO Foresty paper 80, 1987, FAO Rome)

"Khuyến nông, khuyến lâm là làm việc với nông dân lắng nghe những

khó khăn,

các nhu cầu và giúp họ tự quyết định giải quyết các vấn đề chính

của he" Malla -

Amnval for training Field Workers, 1989)

Khuyến nông, khuyến lãm là một quá trình giáo dục Các hệ thông khuyến nông, khuyến lâm thông báo thuyết phục và kết nếi con người, thúc đây các dòng thông tin giữa nông dân và các đối tượng sử dụng tài nguyên khác, các nhà nghiên cứu, các nhà quản lý và các nhà lãnh đạo" (Falconer, J-Forestry, A ReVieW © Key Issues,

Social Forestry Network Paper 4e, 1987, O.D.1, London)

Khuyến nông là một từ tổng quát để chỉ tắt cả các công việc có liên quan để sự

nghiệp phát triên nông thôn, đó là một hệ thông giáo dục ngoài nhà

trường trong đó

có người già và người trẻ học bằng cách thực hành" (Thomas,

G.Floes) Qua rất nhiều định nghĩa, chúng ta có thể tóm tắt lại và có thể

hiệu khuyến nông

theo hai nghĩa:

- Khuyén nông hiểu theo nghĩa rộng, là khái niệm chung để

chỉ tất cả những hoạt

động hỗ trợ sự nghiệp xây dựnE và phát triển nông thôn Khuyên

nêng là ngoài việc hướng dẫn cho nông dân tiến bộ kỹ thuật mới, còn phải giúp họ liên kết

với nhau dé

chong lại thiên tai, tiêu thụ sản phẩm, hiểu biết các chính sách,

luật lệ nhà nước:

giúp nông dân phát triển khả năng tự quản lý, điều hành, tổ chức các hoạt động Xã

hội như thé nào cho ngày càng tốt hơn

- Khuyến nông hiểu theo nghĩa hẹp, là một tiền trình giáo dục không chính thức mà

đối tượng của nó là mông dân Tiến trình này đem đến cho nông dân

những thông

tin và những lời khuyên nhằm giúp họ giải quyết những vẫn đề noạc những khó

khăn trong cuộc sông Khuyến nông hỗ trợ phát triển các hoạt động sản xuất, nâng cao hiệu quả canh tác để không ngừng cải thiện chất lượng cuộc sống của nông dân và gia đình họ Khuyến nông là sử dụng các cơ quan nông lâm ngu, gấc trung tâm khoa học nông lâm ngư dé phô biến, mở rộng các kết quả nghiên cứu

tới nông đân

Trang 9

déng nhằm đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đời sống, nâng cao dân trí, góp phan xây dựng và phát triển nông thôn

Khuyến nông là cách giáo dục ngoài học đường cho nông dân, khuyến nông là quá trình vận động, quảng bá, khuyến cáo, cho nông dân theo nguyên tắc tự nguyện,

không áp đặt; đồng thời đó là quá trình tiêp thu kiến thức và kỳ năng một cách dẫn

dân và tự giác của nông dân

5 MỤC TIỂU CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CUA KHUYEN NÔNG 3.1 Mục tiêu của khuyến nông

- Nâng cao nhận thức vẻ chủ trương chính sách, pháp luật, kiến thức, kỹ năng vẻ

khoa học kỹ thuật, quản lý, kinh doanh cho người sản xuất

- Góp phân thúc day chuyên dịch cơ cầu kinh tế nông nghiệp, nông thôn; nâng cao

nẵng suât, chất lượng, hiệu quả, phát triên sản xuất theo hướng bên vững, tạo việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo, góp phần thúc đây quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn,

- Huy động nguồn lực từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước tham gia khuyến nông,

3.2 Chức năng của khuyến nông

Chức năng cơ bản của khuyến nông không những là truyền bá thông tin và huấn

luyện nông dân mà còn biến những thông tin kiến thức được truyền bá, những kỹ năng đã đào tạo thành những kết quả cụ thê trong sản xuất và đời sống

- Đào tạo, tập huấn nông dân: Tô chức các khóa tập huẩn, xây dựng mô hình, tham

quan, hội thảo đầu bờ cho nông dân,

- Thúc đây, tạo điểu kiện cho người nông dân để xuất các ý tưởng, sáng kiến và

thực hiện thành công các ý tưởng sáng kiến của họ Phát triển các hình thức liên kết

hợp tác của nông dân nhằm mục tiêu phát triển nông lâm nghiệp và nông thôn,

- Trao đôi truyền bá thông tin: Bao gồm việc xử lý lựa chọn các thông tin cần thiết

phù hợp từ các nguồn khác nhau đẻ phô biển cho nông dân giúp họ cùng nhau chia sẻ và học tập

- Giúp nông dân giải quyết các van đề khó khăn tại địa phương: Tạo điều kiện giúp họ có thể phát hiện, nhận biết và phân tích được các vấn đề khó khăn trong sản xuất đời sông và bàn bạc cùng nông dân tìm biện pháp giải quyết Phát triển các chương

trình khuyên nông, khuyến lâm với các phương pháp và cách tiếp cận thích hợp

Tiên cơ sở cùng người dân/cộng đồng phân tích thực trạng địa phương, xây dựng

kê hoạch, thực hiện các chương trình khuyến nông khuyên lâm phù hợp đáp ứng được nhu câu và lợi ích của nhiều đôi tượng người dân trong cộng động

- Giám sát và đánh giá hoạt động khuyến nông Đây là một nội dung rất quan trọng,

Trang 10

nếu làm tốt được công việc giấm sát đánh giá, có nghĩa

là ching ta dit cu thê hóa được quan điểm của Đảng và Nhà nước vê công tác

đân chủ ở CƠ sở: "Dân biệt, dần

bàn, dân làm, đân kiêm tra, dan quan ly va hưởng thụ”

.- Phối hợp với nông dân tổ chức các thử nghiệm phát

triển kỹ thuật mới hoặc thử nghiệm kiếm trả tính phù hợp của kết quả nghiên cửu

trên hiện trường: từ đó làm

,

cơ sở cho Việc khuyên khích lan rộn§

- Hỗ trợ nơng dân về kinh nghiệm quản lý kinh tế hộ

gia đình, phat triển sản xuất quy mô trang trại,

- Tìm kiếm và cung cấp cho nông dân các thông

tỉn vé gid ca, thị trường tiêu thụ

san pham

Thực tién hoat dong cla nganh néng nghiép trong nhimg nam

di moi via qua,

tổng kết rút kinh nghiệm hoạt động khun nơng trên

tồn quốc có raột sô nội dung hoạt động của công tác khuyên nông Việt Nam trong giai

doan mới như SâU:

1) Phê biến tiến bộ kỹ thuật vào công nghệ tiên tiến về trồng trọi,

chắn nuôi, lâm

nghiệp, che biến, bảo quản nông lâm thủy sản, và những

kinh nghiện điên hình sản xuất giỏi, chuyển đổi cơ câu kình tế,

2) Bồi dưỡng và phất triển kiến thức quản lý kinh tế cho nông

dân (lê sản xuất dich

vụ, kinh doanh; thông tin về thị trường, giá cả nông

sản để nông dân bồ trí sản xuất

A

kinh doanh đạt hiệu quả kinh tê cao

3) Dịch vụ giống, vật tư kỹ thuật để xây dựng mô hình

Trên cơ sở những nội dung đó, các cơ quan khuyến nông

đã và đang tập Tung vào các hoạt động sau đây:

- Tập huấn những TBEỀT mới cho nông dan,

- Xây dựng các mô tình trình diễn;

- Tổ chức tham quan, hội thảo đầu bờ cho nông dân học tập

kinh nghiệm lẫn nhau;

- Tuyên truyền kiến thức và kienh nghiệm khuyến nông

trên Các phương tiện thông tin đại chúng;

_ Xuất bản và phát hành các ấn phẩm khuyến nông như sách nhỏ,

tranh ảnh, tỜ gấp - Bồi dưỡng kiến thức quản lý kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trai

- Thông tin về giá cả thị trường:

- Chuyển đôi cơ câu sản xuất cho từng vùng để tăng trưởng kinh tế đồng thời duy

Trang 11

3.3 Vai trò của khuyến nông và cán bộ khuyến nông 3.3.1 Vai trò của khuyến nông

+ Khuyến nông có vai trò là câu nổi:

Có thê diễn đạt khuyến nông có vai trò cầu nói thông tin hai chiều giữa nông dân

với 9 đầu mỗi theo sơ đỏ: - Nhà nước - Nghiên cứu FT ————— | - Môi trường H—————————-| - Thị trường - Nông dân sản xuất giỏi - Các doanh nghiệp - Các ngành - Các đoàn thể - Quốc tế Nông dân

+ Khuyến néng cd val tro trong chuyển đổi nên kinh tế của đất nước

+ Khuyến nông đã huy động được lực lượng cán bộ kỹ thuật từ trung trợng đến địa phương

+ Khuyến nông góp phần xóa đói giảm nghèo

+ Khuyến nông đã liên kết nông dân, tăng cường sự hợp tác, hỗ trợ nhau sản xuất 3.3.2 Vai trò của cán bệ khuyến nông

Người cán bộ khuyến nông chịu trách nhiệm cung cấp thông tin giúp nông dân hiểu

được và giám quyêt định về một vân dé cụ thê (ví dụ: ấp dụng một cách làm ăn mới, gieo trông một loại giống mới) Khi nông dân đã quyết định, người cán bộ khuyến nông phải chuyên giao kiến thức dé nông dân áp dụng thành công cách làm ăn mới đó Như vậy, vai trò của cần bộ khuyên nông là đem kiến thức đến cho dân và giúp họ sử dụng kiên thức đó Người cán bộ khuyên nông được đào tạo đê thực

hiện nhiệm vụ, được trang bị đầy đủ các thông tin và kiến thức kỹ thuật để giúp dỡ

nông dân Tuy nhiên, khi làm nhiệm vụ khuyên nông, người cán bộ khuyên nông

phải dựa vào đường lôi, chính sách hiện hành của Đảng và Nhà nước về sự phát triển nông nghiệp nông thôn

Theo quan điểm khuyến nông mới, người cán bộ khuyến nông thường ít bị ràng buộc vào những chỉ tiêu kê hoạch cụ thê của từng chương trình khuyên nông ( ví dụ: trông được bao nhiêu cây, nuôi được bao nhiêu con lợn, thu hoạch được bao nhiêu tân thóc, ) Điều quan trọng hơn là từ các mục tiêu, nhiệm vụ của chương trình khuyên nông thì người cán bộ khuyến nông phải chủ động, nỗ lực cô ging động viên, tổ chức người dân tham gia tích cực vào hoạt động khuyến nông Muốn vậy, người cán bộ khuyên nông phải thường xuyên hỗ trợ và động viên nông dân phát huy những tiềm năng và sáng kiến của họ để chủ động giải quyết những vấn

Trang 12

đề trong cuộc sống

Một cán bộ khuyến nông thực thụ sẽ có những vai trò rat quan trọng đếi với nông

dân về 12 mặt sau đây:

1 Người đào tạo 5, Người cố vấn 9, Người cùng cẤp

2 Người tổ chức 6 Người bạn 10 Người thông tin

3 Người lãnh đạo 7, Người tạo điều kiện 11 Người hành động

4, Người quản lý 8 Người môi giới 12 Người trọng tí

Điều đó cho chúng ta thấy vai trò rất da đạng của người cần bộ khuyên nông trong

sự nghiệp phát triển nông thôn Vì thế người cán bộ khuyên nông phải hiểu được tầm quan trọng của mình và luôn sẵn sàng đánh giá các tình huồng, phân tích các

vấn đề để nhập vai một cách đúng đăn và linh hoạt

3.3.3, Kiến thức, năng lực và phẩm chất của cần bộ khuyến nông a) Kiến thúc

Một cần bộ khuyến nông thực thụ cần có kiến thức về các lĩnh vực sau:

- Kiến thức về mặi kỹ thuật: Người cán bộ khuyên nông cần được đào lạo đầy đủ về các lĩnh vực kỹ thuật trong phạm vị trách nhiệm công tác của mình, vì các hoạt động ở nông thôn tương đổi toàn điện và đa ngành: Trồng trot, chăn nuôi, trồng

rừng, nuôi cá, nghề phụ nên người cán bộ khuyến nông không cai hiểu sâu một

chuyên ngành nào đó mà còn phải biết rộng về các chuyên ngành khác nữa, có như

vay mdi cd thể hoàn thành tết nhiệm vụ của mình (ví dụ: một kỹ sư trồng trọt thì

cũng cần hiểu về một số kỹ thuật cơ bản về chăn nuôi hay trồng rừng )

- Kién thức về xã hội và cuộc sống nông thôn: Người cán bộ khuyên nông cần hiểu được những vấn để liên quan đến nhân văn và xã hội của đời sống nông thôn nơi mình dang công tác, đặc biệt là phải hiểu được các phong iục tập quấn, truyền thông văn hóa và những giá trị tỉnh thần của người dân

- Kiến thúc về đường lỗi, quan điểm và chính sách của 'nhà nướz:Người cần bộ khuyến nông phải năm được chủ trương dường lối và những chính sách cơ bản của

Đảng và Nhà nước về phát triển nông thôn Những chính sách cụ thể của địa

phương (tỉnh, huyện ) về phát triển nông nghiệp và nông thôn trên địa bàn Đông

thời cũng phải hiểu được những vấn đề khác có liên quan và ảnh hưởng đến đời

sống nông thôn như các chương trình phất triển, chương trình tín dụng hoặc các thủ

tục pháp lý và hành chính ở nông thôn

- Kiến thức về giáo dục người lớn:Do khuyến nông là một tiễn trình giáo dục mà đối tượng của nó là nông dân, nên người cán bộ khuyên nông phải biết cách tiếp cận và giáo dục người lớn, cần phải năm được những kỹ thuật lôi cuén sự tham gia

Trang 13

b) Năng lực cá nhân

Thật khó xác đình được tất cả những năng lực cá nhân của một cán bộ khuyến nông

dé mà đào tạo Tuy nhiên, trong nhiêu trường hợp năng lực cá nhân không phải chỉ

do đào tạo mà có, năng lực cá nhân còn phụ thuộc vào năng khiêu, vào sự rèn luyện bên bi, kiên trì, sự tích lũy kinh nghiệm trong quá trình công tác thực tiễn của bản thân

- Năng lực tổ chức và lập kể hoạch:Người cần bộ khuyến nông cần có khả năng lập kế hoạch các hoạt động khuyên nông và tô chức nông dân thực hiện những kê hoạch đó, ngoài ra còn phải biết cách quản lý một cách có hiệu quả văn phòng và các hoạt động khuyến nông của văn phòng mình

- Năng lực truyền đạt thông tin: Người cần bộ khuyến nông phải có khả năng nói

và viết tôt, bơi vì cán bộ khuyên nông sẽ phải sử dụng thường xuyên những kỹ ning nay dé giao tiếp với mọi người trong công tác khuyên nông

- Năng lực phân tích và đánh giá:Người cán bộ khuyến nông phải có khả năng đánh gia những tình hudnganh ta đối mặt hàng ngày, nhận thức và hiểu rõ được các

van dé co thé dé xuât được các giải pháp kịp thời và hp lý

- Năng lực lãnh đạo: Người cán bộ khuyến nông phải tự tin và biết tỉn tưởng vào

những đổi tượng mình đang phục vụ, phải gương mẫu trước quân chúng và có khả năng lãnh đạo quân chúng thực biện thành công các chương trình khuyên nông

-Năng lực sáng tạo: Người cán bộ khuyên nông thường phải làm việc trong các

điều kiện độc lập và ít chịu sự giám sát của cap trên, vì vậy cân phải có khả năng sáng tạo, tự tin vào công việc của chính mình, chư không phải lúc nào cũng dựa

vào sự chỉ đạo và hỗ trợ của cập trên

c) Phẩm chất cả nhân

Phẩm chất cá nhân là những đức tính tốt mà mỗi người làm khuyến nông đều phải

- có, nó bao gôm rât nhiêu các nội quy Tuuy nhiên có một số phâm chât nôi bật can

quan tâm là:

- Sẵn sàng làm việc ở những vùng nông thôn xa xôi hẻo lánh với tỉnh thân vì nhân dân

- Là niềm tin, là chỗ dựa cho người nông dân trong công tác khuyến nông, người cán bộ khuyên nông là người không những được cán bộ câp trên tín nhiệm mà còn

được nông dân tin tưởng khi đưa ra những lời khuyên

- Lòng nhần đạo, tình cảm yêu mễn đối với bà con nông dân và tính hài hước nhẹ

nhàng trong công việc Cán bộ cần biết thông cảm với những ước muôn và những

tình cảm của người dân đồng thời khi làm việc cũng phải biết tôn trọng và lãng nghe ý kiên của họ

- Tin tưởng vào năng lực của chính mình và quyết tâm làm được một diều gi dé dé

14

? G4

Trang 14

gop phan vào sự nghiệp phát triển nông thôn Vì làm việc trong điều kiện độc lập

và ít có sự giám sắt của cap trên, nếu không tin tưởng vào chính bán thân mình và

không có lòng quyết tâm thì khó có thể làm tốt vai trò của người can bộ khuyến

"nông

Những điều nói về kiến thức, năng lực và phẩm chất cá nhân nói trên không phải

nhằm mục dich tao ra co so để đánh giá tư cách bất kỳ một cán tộ I:huyển nông

nào, Tat ca chi nhäm cho chúng ta thay khuyến nông 1A mot cong việc khó khăn và

đời hỏi rất cao Đó cũng là một hướng dẫn cần thiết cho chúng ta khi tuyến lựa va

đào tạo cần bộ khuyến nông để phục vụ cho sự nghiệp phát triển nông thôn đ) Khả năng nổi trước quân chúng

Nói trước quan chúng là một năng lực và kỹ năng mà người cán tộ khuyến nông phải thường xuyên rèn luyện Một trong những công việc chính cus cán bộ khuyến

nông là truyền đạt thông tn Điều đó đòi hỏi cán bộ khuyến nông phải thường

xuyên tiếp xúc với nhiều người để giải thích một vấn đề nào đó, :rình bày một ý

tưởng hay để người đân áp dụng, hoặc tham gia vào một cuộc thảo luận nhóm, khả

năng nói trước quần chúng sẽ giúp người cán bộ khuyên nông truyền dat thong tin

tới người nghe một cách có hiệu quả và khi trình bầy, điều quan trọng okhoong

phải chỉ trình bày kiến thức về khoa học kỹ thuật ma con phải truyền được cả tầm

huyét cla minh cho ngudi dan

Khi giao tiếp với nông dân, muốn bài giảng hoặc bài nói chuyện của mình có hiệu quả tốt với người nghe, người cán bộ khuyến nông không có cách nào khác là phải chuẩn bị trước để lới nói trôi chảy, lưu loát và tạo ấn tượng cho rgười nghe Doi

với nông dân, thật không có gì buồn ngủ hơn là phải nghe một diễn gia mắt lúc nào cũng cắm vào tờ giấy, nói năng ngắc ngứ, quên mắt những điều quan trọng hoặc cứ

thao thao bắt tuyệt những chuyện trên trời dưới biển, chẳng liên quan gi đến những

vấn đề của họ

Không phải ai sinh ra là đã có khả năng nói tốt trước đám đông Người cán bộ

khuyến nơng hồn toàn có thể rèn luyện cho mình kỹ năng này để làm tôt được điều trên, cần chú ý một số điểm sau: :

- Chuẩn bị kỹ bài nói chuyện hoặc bài giảng, tập thử một vài lần trước khi trình bày trước mọi người

- Luôn động viên người nghe nêu ý kiến và sẵn sàng khuyên khích mọi người thảo luận)

- Tránh những cuộc thảo luận chỉ có một mình độc thoại hoặc chỉ có duy nhất hỏi

và trả lời Điều đó làm mất tính đối thoại chân chính và tính giáo dục của khuyến

nông:

- Không nên có những cuộc thảo luận boặc những bài nói chuyện quá céo đài, vì có

thể gây chán nan cho người nghe;

Trang 15

- Luôn luôn đặt câu hỏi cho người nghe đẻ khuyên khích thảo luận và thông tin hai chiều

e) 1 năng viết bdo cdo

Cũng như nói trước quản chúng, viết báo cáo là một kỹ năng cần thiết mà người can bộ khuyến nông 'phải rèn luyện cho mình, Muốn viết được một báo cáo tốt cân ghỉ nhớ một sô gợi ý sau đầy:

- Chuẩn bị đây đủ thông tin và các loại số liệu sẽ đưa vào báo cáo;

- Lập dàn ý cho bản báo cáo, báo cáo bao gồm các nội dung gì? Sẽ được trình bày

như thể nào?

- Sắp xếp các nội dung báo cóa theo một trật tự logic: Phan giới thiệu chung, mục

đích báo cáo, nội dung báo cáo, kết luận và những để xuất;

- Nội dung báo cáo ngắn gọn, xúc tích, chính xác và dễ hiểu: Các báo cáo không nên dài lê thê mà cần ngắn gọn, nên sử dụng hình thức bảng biểu trong báo cáo, ) Cách tiến cận và lầm Việc với lãnh đạo địa phương

Một khuyên nông viên giỏi phải luôn biết cách tiếp cận và sử dụng những nguồn lực có sẵn ở địa phương trong công tác khuyến nông, biết động viên khuyến khích họ tham gia công tác khuyến nông và phát triển cộng đồng Làm khuyến nông không chỉ có các khuyên nông viên, mà còn phải mở rộng và phát triển mạng lưới khuyến nông viên cơ sở, họ có thê là các cán bệ thôn, bản, hoặc cơng tác đồn thê ở địa phương, hoặc những người có kinh nghiệm sản xuất giỏi, những người có uy tín

trong thôn ban cé thé phân chia thành 2 dạng lãnh đạo tại địa phương:

- Lãnh đạo chính thức: Những người đang gìữ vị trí trong bộ máy hành chính tại địa phương hoặc nhân viên nhà nước như: chủ tịch xã, chủ nhiệm HTX, trưởng thôn, hội trưởng phụ nữ, hội làm vườn, hội cựu chiến binh

- Lãnh đạo không chính thức: Những người tuy không giữ một Cương vị Bì ở địa phương, nhưng do năng lực và phẩm chất cá nhân, họ có uy tín và tiếng nói nhất định trong dân chúng như lão nông tri điển, người sản xuất giỏi, già làng, bộ đội phục viên, cán bộ về hưu hoặc các cha xứ ở nơi theo đạo Thiên Chúa, Đó là những người mà khuyến nông cần hợp tác và sử dụng ảnh hưởng của họ và công tác khuyến nông Tùy theo tính chất của mỗi hoạt động khuyến nông, nên tham khảo ý kiến của các nhân vật này hoặc mời họ tham gia các cuộc họp hoặc các chương

trình khuyến nông, có thể bồi dưỡng và dào tạo họ trở thành những khuyến nông

viên ở địa phương Nếu tranh thủ được sự hỗ trợ của họ, hoạt động khuyến nông sẽ có một chỗ dựa vững chắc,

Trong công tác khuyên nông tại cơ sở, cán bộ khuyến nông nên chú trọng xây dựng mối quan hệ của mình với lãnh đạo địa phương cả chính thức lẫn không chính thức Đó là những mối quan hệ cá nhân quan trọng và luôn thường trực giúp đỡ các

Trang 16

hoạt động khuyến nông Thông thường, khuyến nông có thể hợp tác với lãnh đạo

địa phương theo những phương thức sau:

- Tuyên lựa họ làm khuyến nông viên theo hình thức tự nguyện, Sau đó đào tạo tẬp huấn cho họ về phương pháp khuyến nông, một số kỹ thuật cơ bản „„ê cây trông vật nuôi, cách tô chức một cuộc trình diễn hoặc cách điều hành một cuộc họp

- Thông báo cho học biết những hoạt động khuyến nông và những để xuất xây

dựng những chương trình mối, Cung cấp cdc tài liệu khuyến nông cho họ Đến

thăm họ ở mức độ vừa phải, đủ làm cho họ không cảm thấy bị bỏ quên Có gắng

đến thăm họ một cách đều đặn để những cuộc đến thăm của bạn thực sự đi vào đời sống của gia đình họ - Khuyén khích họ chủ động tham gia va di đầu trong các chương trình khuyên nông Cần nhớ rằng vai trò của họ càng được nhận biết và tôn trọng, sự tham gia

của họ càng tích cực và có hiệu quả bao nhiều thì ảnh hưởng cua khuyến nông trong địa bàn càng lớn bẩy nhiêu

Những vấn đề chú ý có thể xây ra trong khi tiếp cận và làm việc tại cơ SỞ: nếu đành quá nhiều thời gian cho một hoặc hai người, thì những nông đân khác sẽ cho rằng kn thiên vị, chỉ muốn đến với những người có vai về ở địa phương Lãnh đạo địa phương là những người truyền đạt thông tin và kiến thức, và k„h nghiệm cho

người nông dân khác Tuy nhiên, không phải bao giờ điều đó cũng xây ra như ching ta mong muốn, bởi họ cũng có vận đề của họ như bận nhiều công

việc, hoặc

họ muốn giữ lại một số bí quyết cho bản thân gia đình họ chẳng hạn Cho nên sau

khi giao việc cho họ, cần kiểm tra xem họ có làm tốt hay không Nếu có ai không làm được vai trò chuyển giao đó, cần tìm hiểu nguyên nhân để có biện pháp

khắc phục thích hợp

Có những người thường tỏ ra quá tự tin vào bản thân mình nên hay có những tư

tưởng ấp đặt với những nông dân khác Họ cũng có thể lợi dụng tợi thé va uy tin

của mình đề vụ lợi cho cá nhân

Một vài người do năng lực có hạn nên cũng có thể mắc sai lầm và đưa ra những lời

khuyên không đúng đắn với những nông dân khác Do vậy khi giao cho họ làm

công việc khuyên nông, cần kiểm tra để đảm bảo chắc chắn rằng những thông tỉn

họ truyền đạt cho dân là đúng đẫn

Cán bộ khuyến nông là một trong những nhân tế chính trong toàn bộ tiến trình - khuyến nông Nêu không có họ trực tiệp hướng dẫn, chỉ đạo và giám sắt các hoạt động khuyên nông ở địa phương, sẽ không có địch vụ khuyến nông cho nông dân Vại trò và môi quan hệ của người cán bộ khuyến nông với nông dan là có tính quyết định đôi với các chương trình khuyên nông

Kinh nghiệm khuyên nông trong những năm qua cho thấy: Sự nghiệp phát triển nông thôn đòi hỏi phải có những cần bộ khuyên nông:

Trang 17

- Biết dành thời gian rèn luyện những kỹ năng cho mình đẻ giúp đỡ nông dân có hiệu quả hơn chứ không phải chỉ biết tập trung toàn bộ những cô gắng của mình vào việc đạt được những mục tiêu cụ thê của các dự án khuyến nông đơn thuần; - Biết thường xuyên đến với nông dân chứ không phải lúc nào cũng ngồi ở văn phòng khuyên nông như một nhân viên bàn giây;

- Biết khuyến khích nông dân phát huy sáng kiến, phát huy tỉnh thần tự lực cánh sinh chứ không phải chi áp đặt cho nông dân những cách làm ăn theo bài bản có

sẵn,

- Biết hướng tới sự phát triển bền vững và lâu dài chứ không phải chỉ tìm kiểm những thành công nhất thời

4 NHỮNG NGUYÊN TÁC HOẠT DONG CƠ BẢN CUA KHUYEN NONG

Hiện nay, hoạt động khuyến nông dang được mở rộng trên phạm vi toàn quốc Nhà nước đã và đang dành nhiều khoản tiền lớn để đào tạo cán bộ khuyến nông, Xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật cho mạng lưới khuyến nông và đầu tư cho nhiều chương trình và dự án khuyên nông khác nhau Tuy vay, dé hoat động có hiệu quả, khuyến nông cần được dựa trên một số nguyên tắc sau:

4.1 Khuyến nông không áp đặt, không mệnh lệnh, khuyến nông là tự nguyện, dân chủ

Mỗi hộ nông dân là một đơn vị kinh tế độc lập, đời sông của họ do họ quyết định Vì vậy, nhiệm vụ của khuyên nông là tìm hiểu cặn kẽ những yêu cầu nguyện vọng của học trong sản xuất nông nghiệp, đưa ra những kỹ thuật tiễn bộ sao cho phù hợp để họ tự cân nhắc, lựa chọn Vụ này chưa áp dụng vì họ thay chưa đủ điều kiện, chưa thật.tìn.tưởng, nhưng đến vụ sau thông qua một số hộ đã áp dụng mô hình do khuyên nông tạo ra, lúc đó họ sẽ tự áp dụng kỹ thuật tiên bộ

Nguyên tắc không áp đặt và mệnh lệnh đòi hỏi sự tự nguyện, dân chủ và công khai

trong việc áp dụng kỹ thuật tiên bộ

4.2 Khuyến nông cùng làm với dân, không làm thay cho dân, khuyến nông

không bao cấp nhưng có hỗ trợ

Khuyến nông cùng làm với dân Chỉ có bản thân người nông dân mới có thê quyết định được phương thức canh tác trên mảnh đât của gia đình họ Cán bộ khuyên nông không thể quyết định thay cho dân Nông dân hoàn toàn có thể đưa ra những

quyết định đúng đẫn đẻ giải quyết những khó khăn của họ, nếu như họ được cung

cap đây đủ thông tin và những giải pháp khác nhau Khi tự mình dua ra quyết dịnh, người nông dân sẽ tin vào bản thân hơn so với khi bị áp đặt Cán bộ khuyến nông cần cung cấp thông tin, trao đôi, thảo luận với nông dân trên cơ sở điều kiện của nông trại: Đất đai, khí hậu, nguồn vốn, nhân lực, các thuận lợi, các khó khân trở ngại, các cơ hội có thể đạt được, từ đó khuyên khích họ tự có quyết định cho mình

Trang 18

4.3, Khuyến nông là một công việc đầy trách nhiệm, phù hợp với đường li

chủ trương chính sách của Đẳng và Chính phủ

Một mặt, khuyến nông chịu trách nhiệm trước nhà nước là cơ 1a quyết định

những chính sách phát triển nông thôn, cho nên phải tuân theo đường lỗi và chính

sách của nhà nước trong khi thực thi nhiệm vụ Mặt khác, khuyến néng là người

phục vụ tận tuycuar nông dân, có trách nhiệm đáp ứng những nhu cầu của nông dân

trong vùng Điều đó có nghĩa là người nông dân có quyền đánh giá hiệu quả của

hoạt động khuyến nông, tính hiệu quả của hoạt động khuyến nông trước hết được

đánh giá trên cơ sở đường lỗi, chính sách phất triển nông thôn hoặc chương trình

khuyến nông của nhà nước có được thực hiện tốt hay khơng Ngồi ra, nó còn được

đánh giá trên cơ sở thu nhập và cuộc sống của nông dân, có phải nhờ khuyến nông mà được cải thiện hay không Do đó, các chương trình khuyên nông phải xuất phat từ nhu cầu thực tế của nông đân nói riêng và nhu cầu phat , ˆ triển nên xinh tế nông

thôn nói chung Nhiệm vụ của người cán bộ khuyên nông là thỏa mắn một cách hài

hòa hai nhu cầu đó

Ví dụ, mục tiêu của nhà nước là tầng sản lượng lương thực hàng năm, đồng thời người dan ddi hỏi phải đủ lương thực cho gia đình sinh sông và thức ăn cho chăn nuôi Như vậy, khi khuyên khích giúp đỡ nông dân sử đụng giông mới và ấp dụng những biện pháp canh tác mới để nâng cao năng suât, khuyên nông sẽ đông thời thỏa mãn cả mục tiêu của nhà nước lấn nhụ cầu của nông dân

4,4,Khuyến nông là nhịp cầu cho thông tỉn bai chiều

Khuyến nông là một nhịp cầu vừa chuyển giao kiến thức khoa học kỹ thuật của cáo

cơ quan nghiên cứu đến cho nông dân, vừa tiếp nhận thông tu của nông dân " chuyển.đến cơ quan.nghiên cứu Khuyên nông không chỉ trao # ` mà còn phải sẵn sàng

tiếp nhận những sáng kiên, những đề xuất hay những vấn đề của nông dân, Sự thông tin hai chiều như vậy sẽ xảy ra trong những trường hợp sau:

Khi xác định những vẫn đề của nông dân; Do tiếp xúc thường xuyên với nông

đân, cán bộ khuyến nông có thê giúp những người làm nghiên cứu hiểu rõ hơn những vấn đề canh tác và những khó khăn của nông dân :

Cần bộ khuyến nông có thể giúp những người làm nghiên cứu tiếp xúc trực tiếp với

nông dân để đảm bảo chắc chan để xuất của những người làm nghiên cứu luôn phù hợp với nhu cau cha nông dân,

- Khi thực nghiệm những đề xuất tại hiện tường: Một khuyến cáo mới có thê tốt trong khu vực thí nghiệm nhưng chưa chắc chắn đã có hiệu quả trên đât đai của

nông dan Vì vậy, mọi nghiên cứu khi được làm trên đất đai của nóng dân luôn tạo cơ hội tốt để đánh giá đúng hiệu quả của nó và cung cấp thông tỉn phan hỏi cho người làm nghiên cứu Vì vậy, khuyên nông cần giúp những người làm nghiên cứu

tiến hành các thực nghiệm trên đât đai của nông dân -

Trang 19

- Khi nông dân áp dụng những đề xuất nghiên cứu: Đôi khi, người nông dân có thẻ phát hiện ra những vân để bị bỏ sót trong quá trình nghiên cứu Những phát hiện này rất có ích nêu như nó được cán bộ khuyến nông phản ánh kịp thời cho người làm nghiên cửu để điều chỉnh hoặc bố sung

Vì vậy khuyến nông phải là nhịp cau truyền dat thong tin hai chiều giữa nông dân và những người làm nghiên cứu Đó là một trong những nguyên tắc cơ bản của hoạt động khuyên nông

4.5 Khuyến nông hợp tác với những tô chức phát triển nông thôn khác Khuyến nông phải hợp tác chặt chẽ với những tổ chức đang cung cấp những dịch vụ cơ bản khác cho nông dân Khuyên nông chỉ là một trong nhiều-hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội và chính trị của sự phát triền nông thôn Vì cùng chung một mục dich hỗ trợ nông dân, khuyến nông phải sẵn sàng phối hợp với các tổ chức khác có mặt trong địa bàn hoạt động của mình Những tô chức đó bao gồm:

- Chính quyền địa phương: Thông thường, chính quyền và những lãnh đạo địa

phương đều rất nhiệt tình với công tác khuyên nông Nếu biết hợp tác và tranh thủ

sự giúp đỡ của họ, khuyến nông sẽ dé dàng tiếp cận nông dân hơn và cũng đạt hiệu

quả cao hơn

- Các tô chức dịch vụ: Đó là những cơ quan cun§ cấp tín dụng hoặc những loại dịch vụ khác nhau cho sản xuất nông nghiệp Khuyến nông cần phối hợp với họ để tạo điều kiện cho những dịch vụ đó được cung cấp đầy dủ, đúng lúc, đúng chỗ theo nhu

cầu của nông dâ

- Các cơ quan y tế: Khi phối hợp với các cơ quan Y tế, cán bộ khuyến nông sẽ nắm

_ được các vấn đề liên quan đến sức khỏe của nông đân, tình hình kế hoạch hóa gia

đình, đặc biệt là tình trạng dinh dưỡng là 2 vẫn để liên quan chặt chẽ với nhau VÌ —

vậy, cán bộ khuyến nông cần liên hệ thường xuyên với các cơ quan y tế để có thể

lam cho cdc chương trình khuyến nông luôn phù hợp với nhu cầu y tế tại địa phương

- Trường phô thông các cap: phan đông học sinh các trường ở nông thôn sẽ trở

thành những nông dân trong tương lai Cán bộ khuyến nông cần phối hợp với nhà

trường để sớm trang bị cho học sinh những kiến thức và kỹ năng cần thiết

- Các tổ chức quần chúng và phi Chính phủ: Hội phụ nữ, hội nông dân, hội cựu chiến binh, đoàn thanh niên, hoặc những tô chức phi Chính phủ quốc tế hoặc của

Việt Nam đang hoạt động tại địa bàn Đây là những tổ chức có cùng mục tiêu giáo

dục với khuyến nông Khi phối hợp với họ, khuyến nông có thể giúp đỡ họ phát

triển được những chương trình hành động mang tính cộng đồng Điều quan trọng là người cán bộ khuyến nông phải biết được những đồng nghiệp của mình trong các

cơ quan dịch vụ và các tổ chức phi Chính phủ đang làm gì trong vùng Ngược lại, các tô chức đó cũng phải biết được khuyến nông đang làm gì Hợp tác chặt chẽ

Trang 20

giữa khuyến nông với những cơ quan đó sẽ tránh được hiện tượng ¡ấp lại những

việc của người khác đã và đang làm, tạo ra những cơ hội để phối hợp hài hòa giữa các chương trình phát triển nông thôn khác nhau,

4.6 Khuyén nông làm việc với các đối tượng khác nhau, phải đảm báo tính công khai, công bằng,

Ở nông thôn, không phải mọi hộ nông dân đều có những vấn để như nhau Những hộ có rất nhiều đất đai thường ham muốn những cách làm ăn mới Những hộ có ít

nguồn lực thường thận trọng hoặc dé dat hơn, Vì vậy, không thê ch: có duy nhất một chương trình khuyến nông cho tất cả mọi người, Cần xác định những nhóm nông dân có tiềm năng và lợi ích khác nhau dé phat trién nhimg chuong trinh

khuyến nông phù hợp với điều kiện của từng nhóm

Sẽ là sai lầm nếu khuyến nông chỉ tập trung đầu tư cho những nông dắn tiên tiễn và

hi vọng họ phổ biến thông tin hoặc kiến thức cho những nông dân khác Thực tế

không phải bao giờ cũng như vậy bởi vì những nông dân tiên tiến cíing có những

vấn để của họ Khi đã có nhiều đất đai và kinh nghiệm họ sẽ đầu tư thời gian làm

nhiều hơn để có thêm sản phẩm bán và làm giàu cho gia đình Những hộ nghèo

nhất là nhóm đối tượng cần được đặc biệt quan tâm vì họ thiểu nhữag nguồn lực cần thiết để có thể tham gia các chương trình khuyến nông chung,

Vì vậy, khuyến nông cần nhận thức được một thực tế rằng ở nông thên, cộng đồng nào cũng có những nhóm nông dân có những nguồn lực và kỹ năng khác nhau và

những nhu cầu khác nhau, Ví dụ như những hộ nghèo, đổi tượng là phụ nữ, thanh _ niên,.với từng nhóm đổi tượng, khuyến nông cần có một chương trình riêng phù

hợp với khả năng và như cầu của họ

“THEO NHI Gri số 56/2005/NĐ-CP ban Hành ngày 26/4/2005 cùã Chính phù về khuyển nông-khuyến ngư đã chỉ rõ 5 nguyên tắc hoạt động khuyến nông như sau:

- Xuất phát từ nhu cầu của người sản xuất và yêu cầu phát triển nông nghiệp - Tạo sự liên kết chặt chế giữa nhà quản lý, nhà khoa học, nha doarh nghiép với người sản xuất và giữa người sản xuất với nhau

- Xã hội hóa hoạt động khuyên nông,

- Dân chủ, công khai, có sự tham gia tự nguyện của người sản xuất

- Các hoạt động khuyến nông phải phù hợp và phục vụ chiến lược phát triển nông nghiệp và nồng thôn; ưu tiên vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, vùng sản xuất hàng hóa phục vụ yêu cầu xuất khẩu

5, Nội dung hoạt động khuyến nông

5,1 Thông tin tuyên truyền

Trang 21

khoa học và công nghệ, thông tin thị trường, giá cả, phd biến và điển hình - Xuất bản, hướng dẫn và cung cấp thông tỉn đến người sản xuất bằng các phương

tiện thông tin đại chúng, hội nghị, hội thảo, hội thị, hội chợ triển lãm và các hình thức thông tin tuyên truyền khác

5.2 Bồi dưỡng, tập huấn và đào tạo

- Bồi dưỡng, tập huấn và truyền nghề cho người sản xuất đẻ nâng cao kiến thức, kỹ

nẵng sản xuât, quản lý kinh tê trong lĩnh vực nông nghiệp, thủy sản

- Đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho người hoạt động khuyến nông, khuyên ngư

- Tổ chức tham quan, khảo sát, học tập trong và ngoài nước

5.3.Xây dựng mô hình và chuyển giao khoa học công nghệ

- Xây dựng các mô hình trình diễn vẻ tiên bộ khoa học công nghệ phù hợp với từng

địa phương, nhu câu của người sản xuất,

- Xây dựng các mô hình công nghệ cao trong lĩnh vực nông nghiệp, thủy sản, - Chuyên giao kết quả khoa học công nghệ từ các mô hình trình diễn ra diện rong 5.4 Tw vdn va dich vu

- Tư vấn, hỗ trợ chính sách, pháp luật về: đất đai, thủy sản, thị trương, khoa học

công nghệ, áp dung kinh nghiệm tiên tiến trong sản xuất quản lý, kinh doanh phát

triên nông nghiệp, thủy sản,

- Dịch vụ trong các lĩnh vực: Pháp luật, tập huấn, đào tạo, cung cấp thông tin,

chuyên giao khoa học công nghệ, xúc tiền thương mại, thị trường giá cả, đầu tư, tín dụng, xây dựng dự án, cung ứng vật tư kỹ thuật, thiết bị và các hoại động khác có liên quan đến nông nghiệp, thủy sản theo quy định của pháp luật,

- Tư vấn, hỗ trợ, khởi sự doanh nghiệp vừa và nhỏ, lập dự án đầu tư phat trién nông nghiệp, thủy sản và các ngành nghẻ nông thôn, tìm kiểm mặt bằng sản xuất, tuyển dụng, đào tạo lao động, huy động vốn, ưu đãi đầu tự và các thủ tục hành chính khác theo quy định của pháp luật phù hợp với quy hoạch phát triên nông nghiệp, thủy sản và các ngành nghề nông thôn theo vùng, lãnh thé va dja phương

- Tư vẫn, hỗ trợ phát triển, ứng dụng công nghệ sau thu hoạch, chế biến nông lâm thủy sản, nghề mudi

- Tư vấn, hỗ trợ quân lý, sử dụng nước sạch nông thôn và vệ sinh môi trường nông thôn

- Tư vấn, hỗ trợ đôi mới tổ chức, cải tiến quản lý, hợp lý hóa sản xuất, hạ giá thành

sản phẩm của doanh nghiệp, của tô chức kinh tế tập thê trong lĩnh vực nông nghiệp,

nông thôn, :

Trang 22

5.5, Hợp tác quắc tễ về khuyến nông

- Tham gia các hoạt động về khuyên nông trong các chương trình

hợp tic quốc tế

- Trao đổi kinh nghiệm khuyến nông với các tả chức, cá nhân nước ngoài

và các tô

chức quốc tế

1L TỎ CHỨC, QUAN LY KHUYEN NONG VÀ HOẠT ĐỘNG KHUYEN

NONG O VIET NAM

Ngày 2/3/1993, Chinh phủ đã ban hành Nghi định số 13/CP kèm theo văn bản quy định về công tắc khuyến nông Ngày 26/4/2005, Chính phủ lại ban aành Nghị định 56/2005/NĐ-CP về khuyên nông khuyến ngư Đây là những văn bùn phap quy

quan trọng đối với công tác khuyến nông -nói chung và tổ chức khuyên nông + nói riêng, Thực tế tổ chức mạng 1ưới khuyến nông như thế nào, điều đó phụ thuộc vào

hoàn cảnh cụ thể của từng địa phương: Nội dung dưới đây sẽ bàn đến một 36 nguyên tắc cơ bản của tổ chức khuyến nông và giới thiệu một vài riô hình tô chức khuyến nông để chúng ta cùng tham khảo và áp dụng 1, Những nguyên tác cơ bản - Phải đánh giá đúng tầm quan trọng của những cán bộ khuyến nông lam việc trực tiếp với dân Tính hiệu quả của một tô chức khuyến nông thê hiện ở những đầu ra

của nó Đó là khâu tiếp xúc trực tiếp hàng ngày với dân Khâu này làm tốt hay

không tốt sẽ ảnh đến toàn bộ tiến trình khuyến nông và khả nắng sống còn của tổ

chức Vì vậy, những cấn bộ khuyến nông cơ sở có một vai rd quan trang Ho phai

được tạo điều kiện để làm tốt công việc khuyên nông

- Tuyển lựa những cắn bộ không chỉ có năng lực mà còn phải

có iad thai dd, mot

— xách thích hợp uối công việc khuyên nông Đặc thù CA khuyến nông là làm VIỆC, ở nông thôn, điều kiện công tác khó khăn, ít chịu sự kiểm soát chất chẽ của cấp trên, Do vậy, nhất thiết phải tuyên lựa những người đáng tin cay, siéng nang, thao

vat va chan thanh mong muốn được phục vụ bà con nông dân

_ Phát triển mạng lưới khuyến nơng ©0 sở bằng cách tuyển lựa và dào tạO cộng tác

viên là những nông dân nhiệt tình và có nẵng lực ở địa phương

Muỗn cho kỹ thuật

được chuyển giao đến từng hộ nông dân nhất thiết phải xây dựng mạn lưới, tuyển tựa và đào tạo các cộng tác viên tại địa phương Những người này, agoai long nhiệt tình còn phải có năng tực công tác Họ có thể làm việc trên cơ sở tình nguyện hoặc

được trả thù lao theo từng chương trình

Cần một đội ngũ chuyên gia thành thạo về kỹ thuật và phương pháp cễ luôn hỗ trợ cho các hoạt động khuyến nông Đây là hậu phương của những cẩn bộ ngoại nghiệp, lực lượng này sã hỗ trợ kỹ thuật và bổ sung kiến thức cho rhững cán bộ

khuyến nông ngoại nghiệp khi cần thiết

- Tổ chức bộ máy khuyến nông phải hết sức gọn nhẹ và nẵng

Trang 23

giao thông và thông tin liên lạc ở nông thôn nước ta còn Bập nhiều khó khăn Việc có một bộ máy khuyến nông gọn nhẹ và năng động là rất cần thiết cho cán bộ hoạt

động Chỉ có một tổ chức khuyến nông năng động ,có đủ điều kiện làm việc mới có

thể nhanh chóng đáp ứng được những yêu cầu của nồng dân 2 Tổ chức khuyến nông

2.1 Tổ chức khuyến nông trung trơng

- Trung tâm khuyến nông quốc gia là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ Nông nghiệp

và Phát triển nông thôn

- Chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và tô chức bộ máy của Trung tâm khuyến nông quốc gỉa do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định

2.2.Tề chúc khuyến nông địa phương

- Tổ chức khuyến nông địa phương là đơn vị sự nghiệp được quy định như sau:

+ Tế chức khuyến nông ở tỉnh, thành phô trực thuộc trung ương; + Tổ chức khuyến nông ở quận, huyện, thị xã, thành phd thuộc tỉnh

- Chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của tổ chức khuyến nông địa phương do

Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quy định 2.3.Tô chức khuyên nông cơ sở

- Mỗi xã, phường, thị trần có ít nhất một nhân viên làm công tác khuyến nông

- Ở thôn, bản, phum, sóc có các cộng tác viên khuyên nông

- UBND tỉnh quy định số lượng và chế độ thù lao cho nhân viên khuyến nông cấp „ „ ~._xã, cộng-tác viên.khuyen.nông.câp-thôn —ae

2.4.Tổ chức khuyến nông khác

- Khuyến khích, tạo điều kiện cho các tổ chức chính trị, tỏ chức chỉnh trị-xã hội, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội- -nghề nghiệp, tổ chức khoa học, giáo dục đào tạo, hiệp hội, hội nghề nghiệp và các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước thành lập tổ chức khuyến nông

- Tổ chức khuyến nông khác thực hiện các nội dung hoạt động khuyến nông theo các quy định hiện hành

- Chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy tô chức khuyến nông thuộc tổ chức, cá

nhân nào do tổ chức, cá nhân đó quy định

Thảo luân: bài tập:

1) Trình bày sơ đồ hệ thống bộ máy tổ chức khuyến nông ở nước ta hiện nay? Hiện nay quê hương anh (chị) có những tổ chức nào của nông dân làm công tác khuyên nông Những tổ chức này hoạt động như thể nào và hiệu quả của nó

Trang 24

2) Thảo luận:

- Anh(chị) liên hệ công tac khuyến nông cụ thể tại địa phương thể hiển vai trò

của cần bộ khuyến nông?

- Nêu một tình huống cụ thể liên quan đến vai trò: Khuyến nông liên kết nông

dân, tăng cường hợp tác, hỗ trợ nhau sản xuất,

3) Tô chức chơi trò choi: Tất cá vì thượng để

Trang 25

- Xây dựng các chương trình khuyến nông phù hợp với lợi ích của nông dân - Phát hiện giúp đỡ nông dân vượt qua khó khăn

- Làm cơ sở để chỉ đạo, thực hiện công tác khuyến nông

2 Nội dung của kế hoạch chương trình khuyên nông Có hai hình thức lập kế hoạch chương trình khuyến nông:

- Lập kế hoạch từ dưới lên: Trên cơ sở nhu cầu của người dân

- Lập kế hoạch từ trên xuống: Trên cơ sở các chính sách quốc gia

Song thông thường việc lập kế hoạch khuyến nông thường kết hợp cả hai hình thức:

+ Kế hoạch từ trên xuống cho ta khung chương trình theo định hướng lớn + Kế hoạch từ dưới lên đáp ứng các nhu cầu phát triển sản xuất và tăng mức sông của nhân dân

- Nội dung của kế hoạch chương trình khuyến nông thường phải bao gồm 5 mục: + Các mục tiêu, tính cấp thiết, mục đích của chương trình

+ Điều kiện, cơ sở vật chất để đạt được các mục tiêu, mục đích đó,

+ Nội dung các hoạt động của chương trình

+ Các nguồn lực cần thiết để thực hiện nội dung của chương trình

+ Kế hoạch cụ thể thực hiện mỗi chương trình: Nội dung, nhân lực và tài chính, dự báo các khó khăn đột xuất,

3 Những nguyên tắc.cơ bản của lập kế hoạch chương trình khuyến, nông _

- Có sự tham gia và hợp tác của nhân dân

- Tính dến lợi ích của nhóm, cộng đồng cá nhãn và các tổ chức xã hội

- Ap dụng tính logic trong xây dựng kế hoạch 4 Các giai đoạn trong việc lập kế hoạch: 7 giai đoạn 1) Phân tích tinh hinh:

Điều tra tìm hiểu tình hình hiện trạng của địa phương dang hoạt động (về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, thuận lợi khó khăn) Gồm 8 hoạt động:

- Thu thập điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội dựa trên các tài liệu đã có của địa phương

- Phân tích đánh giá tình hình: tìm các nguyên nhân của vẫn đẻ, sự kiện thông

qua phỏng doán, phỏng vần và phân tích,

- Nhận biết, phát hiện vẫn để và tính tiêm năng; Phải tìm ra được khó khăn chủ

Trang 26

đạo bao trùm có ảnh hưởng sâu rộng làm cơ sở để tìm ra các giải pháp tích cực

nhằm cải tiến và thay đổi hệ thông nông nghiệp

2) Tiiết lập các mục tiêu |

- Tìm các lời giải cho các cau hỏi then chốt về vẫn đề tồn tại và tiềm năng của địa phương

- Mõ tả tình hình nông nghiệp trong tương lai khi mà vấn đề nêu ra được giải

quyết làm cơ sở để xây dựng các giải pháp khuyên nông 3)Nghiên cứu các giải pháp

- Là việc tìm và xác định các giải pháp (các biện pháp giải quyết vấn để khó khăn

để đạt được mục tiêu trên)

- Các giải pháp ở đây chủ yếu về kỹ thuật và tổ chức

Mỗi phương án bao gồm những nội dung gì:

- Nhằm giải quyết vẫn đề gì?

„ Giải quyết bằng phương ấn nào!

- Khuyến nông bằng phương phát! nào?

- Bao gồm các hoạt động gi?

L————” - Cần bao nhiêu nguồn lực? Từ duu?

- Mang lai két qua gl?

- Những tủi ro nào có thê xây 1a? Phương án tỗ chức: „ VÀ Icÿ thuật - Về tô chức Xác định mục tiên 4) Lựa chọn giải pháp Trong số các giải pháp đã thm cần xác định giải pháp tốt nhất Một giải pháp tố _ nhật phải: - Mang tính khả thị: Có nghĩa là đảm bảo 4 điều kiện: + Có đủ nguồn lực để thực hiện

+ Có khả năng đạt được mục tiêu đề ra

+ Được người dân chấp nhận

+ Có đủ điều kiện chính trị, xã hội để thực hiện: Các giải pháp được thử

nghiệm kỹ thuật tại ruộng của nông dân, phải phù hợp với chính sácn quốc gia Và địa phương, phù hợp với nguồn lực của nông dân và sự giúp đỡ của cơ quan

khuyên nông :

- Có hiệu quả cao: Kết quả đạt được tối ưu trên chỉ phí thấp nhất,

3) Xác dink muc tiêu theo thứ tự wu tiên

Cần xác định mục tiêu theo thứ tự ưu tiên vì các hoạt động khuyên nông ở địa

phương thường bị giới hạn về mặt thời gian và nguôn lực nhằm:

Trang 27

- Đạt hiệu quả cao

- Đề thực hiện và hoàn thành chương trình

6) Xác định kế hoạch thực hiện

- Xác định được kế hoạch chỉ tiết, cụ thể theo nội dung công việc, thời gian, nhân sự và tài chính nhằm thực hiện các mục tiêu kế hoạch chương trình khuyến nông bằng giải pháp được lựa chọn, có tính đến thứ tự ưu tiên của các mục tiêu

- Có thể dự báo về các khó khăn đột xuất để dễ dàng khắc phục khi xảy ra

7) Đánh gid chung chương trình

- Dựa vào mục tiêu và các bước thực hiện chương trình khuyến nông, cán bộ KN

theo dõi, giám sát và đánh giá cụ thể, thường xuyên

- Kết thúc các giai đoạn của chương trình cần có sự đánh giá, tổng hợp kết quả công việc, tìm các nguyên nhân và biện pháp giải quyết

II TỎ CHỨC THỰC HIỆN KE HOẠCH - Thành lập ban chỉ đạo: + Thành phần tham gia

+ Các tô chức phôi hợp

- Xây dựng cơ chế hoạt động, tiêu chuẩn đánh giá

- Tổ chức cung cấp nguồn lực: + Phân công nhân lực phù hợp

+ Cung cấp vật tư thiết bị - Chỉ đạo thực hiện - Kiểm tra và đánh giá - Nhân rộng, Ill GIAM SAT, ĐÁNH GIÁ 1, Mục đích đánh giá - Mục đích chính: Xác dịnh hiệu quả và sự hữu hiệu của chương trình đối với nông dẫn

Xác định mục tiêu và mục đích có đạt được không? So sánh tình hình trước và sau khi thực hiện chương trình

- Mục dích cụ thé:

+ Dánh giá mức độ hoàn thành công việc của cán bộ khuyến nông

+ Đánh giá kết quả sử dụng kinh phí, vật tư của nhà nước dành cho khuyến nông + Nông dân được cải thiện những phương tiện gì?

+ Rút kinh nghiệm cần thiết,

Trang 28

2 Các mức độ đánh giá

- Mức độ chung: ở mức độ này cần đánh giá hiệu quả của khuyết, nông dén sự

phát triển sản xuất của nông lâm ngư nghiệp, đến thu nhập và thay đổi mức sông của gia đình nông dân

Để đánh giá ở mức độ bao quát cần chú ý:

+- Đo lường san xuất

+ Tính toán lợi tức trên điện tích canh tác hay theo đất của nồng hộ

4+- Cần lưu ý, có một số yếu tố khác tác động đến lợi tức như giá cả, biến động thị trường

- Mức độ trung gian:

Là mức độ đánh giá hoạt động khuyến nông đã thực hiên có theo mục tiêu đặt ra

hay không? Có dẫn đến kết quả mong muôn hay không?

- Mức độ đánh giá ở từng hoạt động khuyến nông:

Là việc đánh giá các hoạt động tronb chương trình trình diễn mồ hình trên đồng

ruộng, hội thảo, tọa đàm 3, Nội dung đánh giá:

- Mục tiêu chương trình có phù hợp với yêu cầu sản xuất? - Kế hoạch tiến hành có phù hợp với phương dn dé ra?

- Thu thập sự kiện, số liệu để tìm hiểu hiệu quả của chương trình, so sánh tình hình trước và sau khi có chương trình

~Làm trển36 dẻ tính hiệu quả của kỹ” thuat mdi?(xemr bang so ssenhy ƯỰỰT ẨC 4, Phương pháp thu thập thông tìn đề đánh giá

- Thu thập các báo cáo của Khuyến nông

- Thông qua cán bộ giám sắt công việc của khuyến nông - Thông qua trao đổi, bàn luận trực tiếp với nông dân

- Các biển mẫu thu thập ý kiến của nông dân,

Trang 29

3 3 4 4 Thu Thu 1 2 2 3 3 Téng thu=14+2+3 Tổng thu= 1+2+3 Loi nhugn= Tong thu-tong chi =A Loi nhudn= Téng thu-téng chi=B Hiéu qua B>A: dat yéu cầu

Thao Inan- Bai tap:

1) Thảo luận nhóm: "Lập kế hoạch triển khai một chương trình dự án khuyến nông trong một năm tại địa phương và thuyệt minh dự án đó"

2) Những lời khuyên của khuyến nông trực tiếp đến với ai? Tô chức khuyên nông nên giúp họ giải quyết tất cả các vẫn để của họ hay chỉ hưởng dân, định hướng

cho người dân nhận thức và tự giải quyết vẫn đê

3) Mục tiêu của khuyến nông? Cán bộ khuyến nông đưa ra giải pháp để giải

quyết vân đẻ cho nông dân hay dạy nông dân cách giải quyêt vân đề trong tương lai? Tổ chức khuyến nông kết hợp những mục tiêu phát triển nông nghiệp của Nhà nước với mục tiêu của nông dân như thê nào?

4) Tổ chức hay cán bộ khuyến nông đưa ra giải pháp cho van dé của nông dân như thế nào? Họ có thể sử dụng những kiên thức hiện có từ những kết quả nghiên

cứu, hoặc từ kinh nghiệm của những nông dân thành đạt hay không? Họ nên

khuyến khích trước những nghiên cứu mới hay tô chức kiêm chứng tại địa phương những nghiên cửu đã làm ở một nơi nào đó? Giải pháp này có nên dược

thử nghiệm trước hay không? Vì sao?

Trò chơi: Tổ chức trò chơi : Chuyên gia tư van

Chương 3

CONG TAC TRUYEN THÔNG VÀ PHƯƠNG PHAP KHUYEN NÔNG

1L LÝ LUẬN VẺ CONG TAC TRUYEN THONG

Đã nói dến khuyến nông là nói giáo dục đào tạo, là thông tin, tuyên truyền Để

chuyên tải nhanh chóng các thông tin đến người dân giúp họ nâng cao trình độ

Trang 30

dân trí, tiến hành sản xuất, xây dựng và phat triển nông thôn dat hig qua cao thì

truyền thông khuyến nông có vai trò vô cùng quan trọng Truyền thông nói

chung, truyền thông khuyến nông nói chung cần có nguồn thống tin, Nguồn

thông tin cần phong phú và có tính thuyết phục cao Cán bộ khuyên nông cần

tăng cường rèn luyện chuyên môn, tăng cường thu lượm thông tỉa, nhanh chóng

tiếp cận với các phương tiện thông tin hiện đại và đa dạng; nông dân vân ở cán bộ

khuyến nông những thông tin cụ thé, đơn giản, dé áp dụng

Về mặt lý luận giữa thông tin và truyền thông có những điểm khác nhau:

* Thông tin (information):

Thông tin là những kiến thức, những hiểu biết về những thay đồi trong cuộc sống,

lao động sản xuất, thậm chí chỉ là những ý tưởng có được do tư duy, do cảm nhận

của các giác quan hoặc do sự giao lưu trao đổi của con người, Chính vì thê:

- Thông tin là phương tiện giao tiếp, phát triển sản xuất và phát triển cộng đồng

- Sản xuất càng phát triển, đời sống càng tăng cao, nhụ cầu thông tin đòi hỏi càng

cao và có tính cập nhật

* Truyền théng (Communication):

Truyền thông là quá trình truyền đạt thông tín từ người này đến người khác một

cách trực tiệp hoặc gián tiếp thông qua người khác hoặc các phương tiện, thiết bị thông tin

Từ những khái niệm trên cho ta thay cé được những thông tir, 14 quan trong, nhung truyền thông còn quan trong hơn Có thể xem phương phấp truyền thông là một trong những phương phap khuyến nông quan trọng Truyền —.— , thông chiêm

plan lon cong việc của cán bộ khuyến nông; Một cám bộ khuyến nông giỏi phải~~~—— truyền thông giỏi sao cho người nhận phải hiểu cặn kẽ thông tin và làm thay đổi

tư duy của họ

Truyền thông một chiều nhiều khi mang tính áp đặt, hiệu quả không, cao Truyền

thông có kết quả tốt phải là truyền thông 2 chiều Nghĩa là truyền sin phải quan

tâm đến phản hồi của người nhận tin, Thông tin phan hỏi có giá trị rat cao trong céng tac khuyến nông

Phương tiện truyền thông hay thông tin đại chúng là một trong những phương

phap khuyến nông phô biên rộng khắp từ nhiều năm nay và có thẻ thực hiện ở

mọi nơi, hiệu quả lớn, không đòi hỏi mất nhiều thời gian và kinh phí đối với nông

dân Truyền thông trong công tác khuyến nông hiện nay thường tổng hợp nhiêu

phương tiện, Sẽ trình bày cụ thể ở phan IiL.2

II MỘT SỐ PHƯƠNG PHAP KHUYEN NONG

Theo từ điển tiếng Việt, Phương pháp là một hệ thống các cách sủ dụng để tiến hành một hoạt động nào đó Vì vậy có thể hiểu, phương pháp khuyến nông là

30

Trang 31

cách làm vẻ khuyến nông dé đạt được mục tiêu mà khuyến nông đã đề ra Do có nhiều tổ chức hoạt động khuyên nông với những mục đích và nội dung khác nhau nên có nhiêu phương pháp khuyến nông khác nhau Trong phạm vi phần này chúng ta có thê phân biệt các phương pháp cá nhân, phương pháp nhóm và sử

dụng các phương tiện thông tin dại chúng

1 PHƯƠNG PHÁP KHUYÉN NÔNG CÁ NHÂN

Phương pháp cá nhân (tiếp xúc trực tiếp với nông dân) là phương pháp được sử dụng phô biên nhất trong khuyên nông Người cần bộ khuyến nông đến thăm nhà nông dân, hoặc gặp gỡ họ ngồi đơng, trên nương để thảo luận những chủ để mà hai bên cùng quan tâm và cung cập cho họ thông tin hoặc những lời khuyên Những cuộc gặp gỡ này thường rât thoải mái và ít khi phải câu nệ điêu gì

Nó biểu hiện sự quan tâm của cán bộ khuyến nông đổi với nông dân nên nó là yêu tố quan trọng bậc nhất trong việc củng có lòng tin và tình cảm giữa người dân và khuyến nông Có thê dùng nhiêu hình thức khác nhau trong phương pháp

cá nhân như: Thăm nông dân trên hiện trường, nông dân đên thăm cơ quan khuyên nông, gọi điện thoại, gửi thư riêng

1.1 Thăm nông dân trên hiện trường 1.1.1MụC đích và ý nghĩa

Mỗi cuộc viếng thăm nông dân dều có thể:

- Giúp làm quen với nông dân và gia đình của họ

- Tạo điều kiện cung cấp thông tin và lời khuyên về một vấn để cụ thể nào đó cho

nông dân

- Tạo điều kiện theo doi Kết quả cưa công việc khuyến nông đang làm

- Tạo điều kiện nói rõ hơn về một chủ dé khuyến nông nào đó, giải đáp những

thắc mắc riêng mà người nông dân không có cơ hội hỏi cặn kẽ trong cuộc tiếp

xúc nhóm

-Giúp hiểu thêm tình hình ở địa phương và những vấn để người nông dân đang phải đôi mặt hàng ngày

- Làm tăng sự quan tâm của nông dân đối với khuyến nông và điều đó sẽ khuyến khích họ tham gia nhiều hơn vào các chương trình khuyên nông

Những lúc tiện đường, cán bộ khuyến nông cũng có thể ghé thăm một gia đình nông dân nào đó Những cuộc viếng thăm không hẹn trước như vậy thường không có mục dích rõ ràng, nhưng lại có tác dụng rat quan trong nhằm làm tăng

tình cảm của khuyến nông với gia đình nông dân, kế ca khi chỉ ghế qua thăm hỏi,

trò chuyện dăm ba câu rôi đi Những cuộc viếng thăm nông dân thường chiêm khá nhiều thời gian làm việc của cán bộ khuyên nông Vì vậy muôn những cuộc

Trang 32

thăm viếng thực sự có hiệu quả, cần xác định rõ mục

đích chuyên viếng thăm đễ

chuân bị chủ đáo những gì cần thiết

1.1.2 Các buớc thực hiện một cuộc viễng thăm

nông dân

Một chuyến viếng thăm hộ nông dân thường bao

gồm các bude sau: - Bước 1: Vạch kế hoạch cho chuyên viêng thăm

Những công VIỆC cần chuẩn bị trudc cho mỗi

cuộc viêng thắm nông dân SẼ bao

gồm:

+ Hẹn trước với chủ nhà nếu có thể

+ Xác định rõ rang mue đích cuộc viêng thăm

4 Mem xét lai nhữn§ ghi chép của những lần

đến thấm trước đó hoặc những thông tin khác về gia đình số đến thắm

+ Chuẩn bị trước những thông tin kỹ thuật,

những tài tiệu chuyên môn Có thể sẽ

phải ding đền

+ Đưa cuộc viếng thăm vào chương trình công

tác hàng tuần

- Bước 2: Thực hiện cuộc viêng thăm

+ Phải luôn tuôn xác định duge mc tiêu

giáo dục của khuyến nông, và nhớ rằng

vai trò của người cần bộ khuyên nông khi đền

thăm không chỉ trao cho nông dân kiến thức KHÉT hoặc những lời khuyên

+ Phải đành thời gian để trò chuyện nhằm tặng

thiện cảm va long, tin của nông

dan vào những chương tảnh khuyến nông Phải bất đầu

cuộc trò chuyện như thê

nào? Mây phút Dân đầu gây ân tượng rất quan,

t†9nE nhất là đội với rhững nông

dân đến thăm lần đầu Hãy bắt đầu bằng những lời thắm

hội than Wink Tất nhiệm ——” người cán bộ khuyến nông phải "nắp gìa tùy we" Phải

tỏ sự lễ độ với người trên,

tôn trọng phụ nữ và yêu mễn trẻ em Nếu

chủ nhà có mời uỗng nUỚC tìì.cũng dừng vì thay âm chén cầu ban ma to Ta ngại ngùng

+ Khi cả hai bên đều cảm thấy thoải mái và tìn tưởng,

CỔ thể tiến hành trao đội công việc với người dân, Chọn chủ để nào để bất

đầu cũng là vận đề rất quan

trọng Một cán bộ khuyến nông nhạy cảm và tế nhị thường

bắt đầu những chủ đề

liên quan nhất đến nhu cầu của người nông dân

Hãy nói chuyện bằng ngôn ngữ

quen thuộc của người nông dân và trong khi trao đổi,

phải biết cách tắng nghe và khuyến khích người nông dân giãi bày tâm sử của họ

Ngoài ra còn CÓ những lời

khen đúng luc đổi với người nông dân

để động viên họ và làm che hg cam thay

tin tưởng rằng, họ cũng biết cách làm an

+ Cuộc trao đôi có thể bao trùm nhiều công việc khác

nhau, Người nông dân có thẻ cần đến khuyên nông giúp thêm thông tin về mệt

toại cây/con hay một biện

pháp kỹ thuật nào đó Trong khả năng của

minh hay cé ging dép ứng những nhu

Trang 33

cầu đó của người nông dân Cũng cần thông tin cho họ những chủ trương phát triển nông nghiệp của Chính phủ, tỉnh, huyện Những vấn để liên quan đến đường lối chính sách; hoặc giới thiệu những chương trình khuyến nông khác đang được áp dụng trong vùng Nếu có thể hãy trao đổi cả những chủ đề khác mà người nông dân cũng rất quan tâm như chuyện học hành của trẻ em, chuyện giá

cả thị trường, chuyện làm nhà, cưởi xi

- Bước 3: Ghi chú và theo đõi

Nhữmg điều cân hưu ý khi đến thăm nông dân - Đến đng giò đã hẹn

-Chào hỏi lễ pháp và thâm mật, "nhập gia tủy tục”

-Biét khen đúng lúc (khi người nông dân làm tốt công việc nào đó)

- Khuyến khích người nông dân giãi bày những khó khăn, những vấn đề của họ

- Cung cấp những kiển thức kỹ thuật hay bất cứ thông tìn gì người nông dân có

nhu cầu mà mình biết

- Chi chép đây đủ các chỉ tiểt của cuộc viéng thăm những gì đã bàn bạc và thỏa thuận với nông dân,

- Thống nhất với họ về thời gian, mục đích của cuộc viễng thăm tiếp theo - Gii những tài liệu, thông tìn cho người dân theo yêu câu của họ

Tóm lại, đi thăn nông dân là công việc quan trọng nhất của người cần bộ khuyên

nông Ộ

+ Người cán bộ khuyến nông nên có một cuốn số tay phi chép lại những chỉ tiết

trong cuộc viếng thăm, VIỆC ghi chép nén theo mot Hệ thông nhất định (ngày" tháng, mục đích cuộc viếng thăm, những van dé, ngững yêu cầu của người nông dân, những quyết định của khuyến nông ) duy trì một chế độ ghi chép cần thận như vậy rất có ích vì nó giúp theo dõi được tình hình sản xuất của các hộ nông dân Hơn nữa nếu có cần bộ khuyến nông khác đến thay phụ trách địa bàn đó sẽ có đủ tài liệu để bàn giao cho đồng nghiệp Điều quan trọng đổi với cán bộ khuyến nông là giữ gìn lòng tỉn của người dân đối với tổ chức khuyến nông của

mình

+ Khuyến nông nhằm xây dựng mỗi quan hệ tốt đẹp giữa tô chức khuyến nông với nông dân trong địa bàn, Nó cũng gop phan quan trong vao việc củng cô niềm tin của nông dân, mật yếu tố khơng thể thiêu giúp hồn thành tốt các nhiệm vụ khuyến nông Do các chuyến đến thăm nông dân thường mat rất nhiều thời gian, người cán bộ khuyến nông cũng chỉ có thể đến thăm một số hộ dân dược mà thôi

Muốn làm tăng hiệu quả của những chuyển viếng thăm đó, cần vạch kế hoạch và

xác định những mục tiêu thật rõ ràng Cần tránh việc chỉ thường xuyên đến thăm

Trang 34

một số hộ nhất định bởi vì điều đó không những sẽ ảnh hưởng đến những công

việc khác mà còn làm cho những hộ khác cảm thấy họ bị bỏ rơi

Như vậy, phương pháp thăm và gặp nông dân trên hiện trường có mỗi số mặt lợi ích như sau:

- Đưa ra các giải pháp phù hợp với điều kiện nông dân

- Nông dân tiếp thu tốt do được truyền đạt trực tiếp với cần bộ khuyên nông

- Tăng lòng tin của nông dân với cán bộ khuyến nông va tao mỗi quan hệ khăng khít với nông đân

Tuy nhiên phương pháp này cũng bộc lộ một số điểm bất lợi như: "Tên thời gian do phải đi thăm nông dân một cách riêng lẻ và chỉ tập trung vào một số nông dân

mà thôi

1.2 Mật số phương pháp cá nhân khác

1.2.1 Nông dân đến thăm cơ quan khuyến nông

- Mọi nông dân cũng thường đến thăm cơ quan khuyến nông Sự thầm vieng của

nông dân thường phản ánh sự quan tâm của họ đối với cơ quan khuyên nông Có

những nông dân khi thành công với việc gì đó (nêu thành công âY có sự giúp đỡ

của cán bộ khuyên nông ) cũng sẽ tìm đến cơ quan khuyên nông dé "khoe" và mong nhận được thêm nhiều thông tin hay lời khuyên khác,

Khuyến nông nên khuyến khích bà con nông dân đến với raình, ghế thắm cŒ

quan mình bât kể lúc nào họ cân hoặc thấy thuận tiện đôi với họ, Đùng coi sự

viếng thăm của nông dân là phiến hà, Cân chuân bị trước cho những cuộc viêng thăm như vậy của nông dân mặc dù không thê biết trước lúc nào họ én

_ Có thể bồ trí văn phòng khuyến nông sao cho khi nông dân đến thăm, họ cảm

thầy gân gũi như ở nhà và họ hiều được công việc của khuyên nông 1.2.2 Gửi thư và gọi điện thoại

Đây là phương pháp có nhiều ưu điểm như: nhanh chóng, kịp thời thông tin va

dap tmg théng tin theo yéu cầu, nên có thể được áp dụng khi:

- Nông dân có điện thoại, biết đọc, biết viết

- Người nông dân cần những thông tin quan trọng và cần một cách nhanh chóng

- Cơ quan khuyến nông cần nắm tình hình nhanh và khẩn trương

Chú ý: Đối với phương pháp này khi áp dụng cần phải có địa chỉ người nhận,

người gửi một cách thật rõ ràng; nội dung tTAO đổi phải cụ thể, ngắn gọn và chính

xác

Ngoài ra, có thể còn có phương pháp khuyến nông khác như gặp gỡ nông dân

một cách bất chợt, thường xảy ra trong thời gian người cán bộ khuyên nông đang

Trang 35

công tác trên một địa bàn nhất định (ví dụ: khi đi chợ, hoặc khi đến dự một đám cưới, hoặc viếng một đám tang trong vùng Nêu nhận ra người quen chắc chắn họ

sẽ đến chào), Đây là những dịp tôt giúp người cán bộ khuyến nông quen biết hơn

với nông dân trong vùng và trao đổi những gì bạn và người nông dân thấy cần

thiết

2 PHƯƠNG PHÁP KHUYẾN NÔNG NHÓM

Đó là các phương pháp truyền bá thông tỉn theo nhóm với các tiện ích cơ bản sau

đây:

- Có thể phổ biển thông tin để nhiều người nắm được kỹ thuật mới

- Tến ít nhân lực, chỉ cần ít người để thông tỉn cho nhiều người khác

- Khơi dậy sự tham gia của nông dân dé cai tiên kỹ thuật do người dân góp ý

- Phát hiện những vẫn đề mới

Hiện nay phương pháp nhóm bao gồm các phương pháp chủ yếu sau: Hội họp, trình diễn, hội thảo hiện trường, tham quan

2.1 Hội họp

2.1,1.Mục đích, ý nghĩa

Mời nồng dân đến họp là một trong những phương pháp khuyến nông theo nhóm

phổ biển nhất hiện nay Cuộc họp là nơi đề khuyến nông truyền đạt cho nông dân

các chính sách của nhà nước về phát triển nông thôn, những cách làm ăn mới, những biện pháp kỹ thuật mới Đồng thời nông dân cũng có thể thảo luận công khai những vân để của họ hoặc đưa ra những để xuất mới, những quyệt định mới

“Puy-nhiên-mỗi-cuộc-họp-đều-eó-mue-dích-và-nội-dung-riêng Có.những cuộc hQp _ như sau:

- Họp thông báo

Đó là cuộc họp phô biển cho nông dân một chỉ thị hoặc một thông tin mới nào đó cần cho họ và thu thập ý kiến của dân đổi với những điều thông báo

- Họp lập kế hoạch

Cuộc hợp thảo luận về một vẫn đề cụ thể nào đó để đưa ra các giải pháp và quyết

định những công việc cần làm tiệp theo - Họp nhóm có chung lợi ích/nhóm sở thích

Đây là cuộc họp của những nhóm có chung lợi ích (nhóm trồng cây ăn quả, nhóm

thâm canh lúa lai, nhóm trồng ngô lai, nhóm nuôi vịt đẻ trứng, nhóm nuôi ong, nhóm nuôi cá ) để truyền đạt và thảo luận những chủ đề riêng của nhóm

- Họp chung cộng đồng

Trang 36

Họp chung cộng đồng là cuộc họp toàn thể cộng đồng để nghe pho bién va thao

luận những vấn đề chung Thinh thoảng, khuyên nông cần tổ chức những cuộc họp như vậy để các nhóm lợi ích khác không cảm thấy hoạt động của họ tách biệt

với cộng đồng Trong mọi trường hợp chỉ nên mời họp khi nhận thảy cuộc họp

thật sự cần thiết và có tác dụng Nếu làm cho nông dân cảm thấy tị mật thời gian

cho một cuộc họp vô nghĩa, họ sẽ từ chối đến dự những cuộc họp tiếp theo và

điều đó sẽ gây khó khăn cho công việc khuyến nông Khi đã quyé: định mời họp,

phải chuẩn bị một cách chu đáo về mục đích, nội dung, chương trnh làm việc đề

đảm bảo cho cuộc hợp thành công Nếu cần phải xin ý kiến lãnh đạo địa phương

hoặc trưởng nhóm sở thích để nhất trí về mục đích và nộ dưng cuộc họp Có thể

viết trước muc dich va những nội dung chính của cuộc họp lên raột tờ giấy khô

lớn, sau đó xác định những nội dung nào là quan trọn nhất, cuộc họp phải giải quyết những vân đề gì đê căn cứ vào đó mà điều hành cuộc họp

2.1.2 Các bước Hến hành trong cuộc họp

- Bắt đầu cuộc họp đúng giờ, chào mừng những người đến dự họp, tuyển bố lý do, mục đích, nội dụng, chương trình cuộc họp, giới thiệu thành phản dự họp và

khách mời (nêu có), giới thiệu chủ tọa, thư ký cuộc họp

Chủ tọa điều khiển cuộc họp với sự nd trợ của cần bộ khuyến nông trình bày nội

dụng và các chủ đề

- Trong cuộc họp luôn nêu vấn để cho mọi người suy nghĩ, đặt câu hỏi cho mọi

người thảo luận Tóm tắt lại những ý chính, những quyết định của mọi người, - Thông qua biên bản cuộc họp, nêu rõ những kết luận cuộc họp

- Khi cuộc họp kết thúc hãy cảm ơn tất cả mọi người có liên quan Cuộc hop chỉ

“ấn kéo dai toi da trong 1,5 gid dong hề ———

- Sau mỗi lần hợp, phải ghi lại những nội dung chính đã thảo luận và quyết định mà cuộc họp đã dưa ra

2.1.3.Một số lưu ý khi tiễn hành cuộc hẹp + Quyết định thời gian và địa điểm họp

Thời gian và địa điểm phải lựa chọn sao cho thích hợp với mọi đổi tượng mời họp, có thể tô chức vảo buổi tối hoặc trưa trong ngày mà nông đản không bận nhiều công việc đồng áng Tuy nhiên không nên tổ chức các cuöc họp và những

ngày mùa: như mùa gặt, mùa cấy Nơi họp có thể là nhà họp cộng đồng, nhà

trưởng thôn hoặc một nhà nông dân rộng rãi thoáng mát, có đủ chỗ ngồi cho mọi người Những vị trí đó nên là nơi trung tâm của thôn để thuận tiện cho mọi người

đến họp Sau khi quyết đình thời gian và địa điểm họp, nên liệt kế một số công

việc như sau để tiện kiểm tra và chuẩn bị;

- Thông báo mời họp

Trang 37

- Théng bdo vé trinh dién

- Hướng dẫn trình diễn Nên tiễn hành các việc sau đây:

+ Giáo viên cần giải thích rõ về mục tiêu và tầm quan trọng của trình diễn + Giáo viên làm mẫu trước, đảm bảo các thao tác đơn giản, dễ làm va cé két qua tốt để nông dân muốn làm

+ Mỗi thao tác hay bước công việc cần giải thích thật rõ tại sao phải làm như vậy + Luôn luôn khuyến khích nông dân đặt ra các câu hỏi hay các ý kiến bình luận và để nghị Luôn thé hiện sự nhiệt tình trong thao tác để người học có thể cảm nhận mong muốn làm theo

+ Học trong thực hành

- Để cho mỗi nông dân tự thực hành

Khuyến khích cho nông dân hướng dẫn cho nhau và giúp nhau đến khi họ có thé

tự làm được

- Đánh giá tông kết về buổi trình diễn

e.Uu nhược điểm của trình diễn phương pháp

Ưu điểm của trình diễn phương pháp là có thé cùng một lúc hướng dẫn cho nhiều người, Mặt khác, người nông dân có thê trực tiếp tham gia công việc cho nên họ nim chắc cách làm hơn so với trường hợp họ nghe giảng bài một cách thụ dộng trong lớp học Tuy nhiên, nêu trong buổi trình diễn có quá trình mae dan tham dự thì số người được nhìn rõ, nghe rõ và có cơ hội thực hành sẽ bị hạn ch 2.2.2, Trình diễn kết qua

q)Khát niệm và mục đích

Trình diễn kết quả là một phương pháp huấn luyện nhằm:

- Chứng mình và chỉ cho nông dân những kết quả thực tiễn của hoạt động sản xuất nào đó

- Thuyết phục nông dân chấp nhận và làm theo kỹ thuật khuyến cáo

Trình diễn kết quả nhăm chỉ cho nông dân thấy kết quả của một cách làm ăn mới (ví dụ: trồng giống lúa chịu hạn trên ruộng không chủ động nước Trồng giống

ngô lai mới ) trong những điều kiện cụ thê của địa phương Trong trinh dién két

qua, so sánh là một yếu tổ rất quan trọng (Ví dụ: so sánh giữa giống lúa mới với giông lúa cũ, giữa bón phân theo quy trình kỹ thuật với cách bón theo truyền thông, giữa nương có băng cây xanh với nương không có băng cây xanh ) b)Trình tự các bước tiển hành trong trình diễn kết quả

- Xác định mục tiêu

Trang 38

- Lựa chọn mô hình và dia điểm trình diễn ngay tại cộng đồng

- Xây dựng kế hoạch trình dién, bao gom các công việc sau đây:

+ Kế hoạch phối hợp với gia đình có mô hình

+ Dự toán ngân sách trình diễn ˆ

+ Xác định trách nhiệm và thời gian biểu cụ thể - Thực hiện trình diễn kết quả

- Hướng dẫn và tổ chức trình diễn kết quả Giáo viên và chủ hộ làm mô hình cần

làm các việc sau đây:

+ Trình bày tóm tắt kết quả của rô hình

+ Hướng dẫn người tham quan và xem trên thực địa

+ Để nghị mỗi khách tham quan đựa ra các y kiến nhận xét và thảo luận

+ Tổng hợp những vẫn đề mà nông dân quan tâm và mô hình trình diễn

+ Trao đổi kinh nghiệm Yêu cầu một số nông dân đã từng được tham quan, Xem

hay có mô hình tương tự báo cáo cho mọi người cùng biết họ đã xem được những gì, nhìn thầy những gì và có những gì để mọi người cùng thảo luận

c) Uu nhược điểm của trình diễn kế! quả

Từ lâu, ông cha ta đã có cầu châm ngôn "Trầm nghe không bing radt thay" khi _ nào người nông dân được tận mắt nhìn thâu thành quả của một cách làm ăn mới,

họ sẽ tình nguyện làm theo lời khuyên của cán bộ khuyến nông Trình diễn kết quả không những thuyết phục nông dan ma con khuyến khích cược họ tích

cực

——————-áp-dụng-eách-làm-mớiz——

Han chế của trình diễn kết quả là tốn mắt nhiều thời gian (ví dự: trình diễn một

giông lúa mới, ngô mới cũng phải sau 3-4 tháng mới có kết qui ), Đặc biệt nếu

trình diễn thất bại (do hạn hắn, hoặc sâu bệnh chẳng hạn thì đúng là một tại họa cho khuyên nông Tất nhiên khó có thé kiêm soát được những nguyên nhân khách

quan làm cho trình diễn thất bại như: mưa đá, bão, hạn hán 2.3, Hội thảo đầu bờ

2.3.1, Khai nhigm va muc đích

Hội thảo đầu bờ ( hay còn gọi là hội thảo trên hiện trường) là một hình thức huấn

luyện băng việc trao déi kinh nghiém để đánh giá và giải quyêt các vân đệ ngay

tại hiện trường

Đây là hình thức đào tạo chuyển giao kỹ thuật tiến bộ mang lại kết quả ở cả hai

mặt: Nâng cao kiến thức kinh nghiệm cho nông dân và giải quyết các vận đê ngay trên hiện trường để có thể mở rộng các kết quả đã trình điện trong cộng đông

Trang 39

Vì vậy hội tháo đầu bờ là quá trình học hỏi kinh nghiệm giữa nông dân với nhau trong cộng đồng, là phương pháp khuyến nông "từ nông dân đến nông dân " dưới sự hỗ trợ của một hay nhiều chuyên gia, đó là cán bộ khuyến nông hay giáo viên đến từ bên ngoài cộng dồng

- Trước khi kết thúc một mô hình trình diễn kết quả hay một thử nghiệm nào đó thì cần tổ chức hội thảo đầu bờ Hội thảo đầu bờ có tác dụng phỏ biến ra quy mô rộng rãi hơn một cách làm ăn mới hoặc kết quả của một cuộc trình diễn

- Mục đích của hội thảo đầu bờ là giới thiệu một phương thức làm ăn mới hoặc

một giống cây hay con mới ngay tại hiện trường nhằm cỗ vũ càng nhiều nông dân tham gia càng tốt Hội thảo đầu bờ tết nhất là được tô chức ngay tại điểm trình diễn thực hiện trên đất của nông dân, do chính người nông dân đó tham gia một

phần vào công việc điều hành và giới thiệu mục đích của trình diễn

- Vai trò của cán bộ khuyến nông trong hội thảo đầu bờ là hỗ trợ chủ nhân giới

thiệu sáng kiến hoặc kết quả trình diễn, hướng dẫn để cuộc hội thảo không đi

trệch mục tiêu và sẵn sàng trả lời các câu hỏi của những người tham gia

2.3.2 Một số chú ý khi tổ chúc hội thảo đầu bờ

Đề hội thảo đầu bờ đạt được kết quả tốt, phải làm tốt những công việc chuẩn bị như đã giới thiệu trong phân trình diễn Ngoài ra, cân nên lưu ý đến những vấn đề

Sau:

- Nên hạn chế số người tham dự ở mức mà địa điểm trình diễn có thể chứa được Chuẩn bị tốt hiện trường để bà con đến và đi quanh điểm trình diễn một cách dễ đàng

- Có thể chia nhóm.nhỏ để có thể thảo luận được tắt hơn

- Lập kế hoạch những hoạt động kế tiếp nhau trong ngày hội thảo đầu bờ, - Khuyến khích người nông dân làm trình diễn chủ động đứng ra giới thiệu Cán bộ khuyên nông có thể dẫn dắt cuội hội thảo nhưng không được làm thay mọi "Người

- Chuẩn bị đầy đủ các phương tiện hỗ trợ nghe nhìn Nếu có thể, chuẩn bị cho

người giới thiệu một chiếc loa đê khi nói tất cả mọi người đêu nghe rõ

- Trong hội thảo đâu bờ nên kết hợp huấn luyện trên hiện trường để đào tạo kỹ năng, giới thiệu lý thuyết và trình diễn kỹ thuật để mọi người quan sát, bình luận và có thể thực hành, Các kỹ năng huần luyện hiện trường của cán bộ khuyến nông hay chuyên gia cần phải có bao gồm:

+ Phải có tay nghệ thành thục, biết rõ khả năng của nông dân và hiện trường thực

hiện

+ Có khả năng giao tiếp, kỹ năng thúc đẩy và làm mẫu tốt

Trang 40

+ Có khả năng phân tích và giải quyết các vẫn đề thực tiễn

- Tùy theo tình hình cụ thể mà thời gian hội thảo đầu bờ có thể kéo dài cả một ngày hay nửa ngày “Tốt nhất nên tiến hành trong một ngầy

- Kết thúc ngày hội thảo, cán bộ khuyến nông tóm tắt lại những điều cơ bản nhất

mà nông dân đã được nghe, nhìn, thảo luận các biện pháp kỹ thuật oddax sử dụng, các bài học kinh nghiệm rút ra qua hội thảo đầu bờ và đồng thời giải thích

cho bà con rõ các hoạt động khuyến nông có liên quan trong tương lai,

- Tuyệt đối không nên quan niệm hội thảo đầu bờ chỉ là một dịp để liên hoan tổng

kết hoặc tổ chức hội nghị sơ sài hay chỉ mang tính hình thức, chiếu lệ và có nội

dung tẻ nhạt

- Giám sắt và theo đõi các hoạt động sau hội thảo đầu bờ

2.4, Tham quan

2.4.1, Mục đích tham quan

Nông dân thường rất muốn đi thắm cdc co sở sản xuất khác để tìm hiểu xem

người dân ở những nơi đó làm ăn ra sao, họ trồng cây gì, nuôi những con gì, họ

gặp những khó khăn gì, sinh ké ra sao

Đi tham quan còn giúp nông dfn so sánh cach lam an cua mình với người khác và

trao đổi kinh nghiệm với nhau Ôo vậy, điều quan trọng là nơi được chọn đến thăm quan phải có những điều kiện canh tác tương tự với địa phương của người đi tham quan,

- Đi tham quan là một biện pháp tốt trong ` khuyến nông nhằm tạo diều kiện cho

nông dân " răm nghe không bang mdi thấy" "Đi mội ngày, đàng học mội sàng _——

khôn" và khuyến khích họ trao đổi kinh nghiệm, học được các bài học bô ích từ

những địa phương khác nhau

2,42, Trình tự các buớc tiển hành trong tham quan

Giống như với tất cả các loại hình khuyến nông khác, cuộc đi tham quan phải

được lên kê hoạch chỉ tiết, chuẩn bị đây đủ và tổ chức chu đáo Một chuyên đi

tham quan thông thường sẽ bao gồm 6 giai đoạn chính như sau:

- Xác định những mục tiêu và đối tượng của chuyển đi tham quan

- Lập kế hoạch chỉ tiết cho chuyển tham quan Kế hoạch này bac gàm: thời gian, địa điểm, tuyến đường di, những nội dung sẽ tham quan, dự trù kuh phí, danh sách người đi tham quan

- Lầm tất cả các công việc chuẩn bị và liên hệ cần thiết như phương tiên di lai,

kinh phí, giáo viên hướng dẫn tham quan, nơi ăn ngủ và học tập, giờ giấc và lịch

trình tham quan :

- Tiến hành chuyên tham quan

Ngày đăng: 25/10/2022, 09:46

w