Bài 1 GVBS Trần Thị Ngân Tú Bài giảng lý thuyết Khuyến nông Bài 1 VAI TRÒ NHIỆM VỤ CỦA KHUYẾN NÔNG VIÊN I VAI TRÒ CỦA CÁN BỘ KHUYẾN NÔNG Cán bộ khuyến nông có trách nhiệm cung cấp thông tin, giúp nông.
GVBS: Trần Thị Ngân Tú Bài giảng lý thuyết: Khuyến nơng Bài VAI TRỊ NHIỆM VỤ CỦA KHUYẾN NƠNG VIÊN I VAI TRỊ CỦA CÁN BỘ KHUYẾN NƠNG Cán khuyến nơng có trách nhiệm cung cấp thơng tin, giúp nông dân hiểu giám định vấn đề cụ thể Vd: áp dụng cách làm ăn mới, gieo trồng loại hạt giống mới… Khi nông dân định, Cán khuyến nông phải chuyển giao kiến thức để nông dân áp dụng thành cơng cách làm ăn Mặt khác, làm công tác khuyến nông, Cán khuyến nông phải dựa vào sách hành Nhà nước phương hướng phát triển nông nghiệp nông thôn Cán khuyến nông phải thường xuyên hỗ trợ động viên nông dân phát huy tiềm sáng kiến họ để chủ động giải lấy vấn đề sống Cán khuyến nơng phải phân tích tình nơng dân trước định cách tốt để giúp đỡ họ Một Cán khuyến nơng thực thụ có vai trị sau nơng dân + Người đào tạo + Người tạo điều kiện + Người tổ chức + Người lãnh đạo + Người quản lý + Người tư vấn + Người môi giới + Người cung cấp thông tin + Người trọng tài + Người bạn + Người hành động II KIẾN THỨC, NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT CÁ NHÂN Kiến thức: Một cán khuyến nơng thực thụ cần có kiến thức bốn lĩnh vực sau: Kiến thức mặt kỹ thuật: Cán khuyến nông phải đào tạo đầy đủ lĩnh vực thuật nông nghiệp phạm vi trách nhiệm cơng tác như: nơng học, đánh giá nhanh nơng thơn có tham gia , lập kế hoạch, theo dõi đánh giá dự án, tiếp thị chế biến sản phẩm nông nghiệp,… kỹ Kiến thức xã hội học đời sống nông thôn: Cán khuyến nông phải hiểu vấn đề liên quan đến xã hội nhân văn đời sống nơng thơn, vai trị giới nơi công tác, trọng đến phong tục, tập hốn, truyền thống văn hóa giá trị tinh thần cộng đồng người dân Đặc biệt kiến thức truyền thống cộng Trang GVBS: Trần Thị Ngân Tú Bài giảng lý thuyết: Khuyến nông đồng Ngày người ta thừa nhận kiến thức nông dân quan trọng để phát triển nông nghiệp bền vững Phát triển tri thức nông dân để họ tự đưa định đán nhiệm vụ quan trọng cán khuyến nơng tri thức người nơng dân nguồn lực phát triển Kiến thức đường lối sách Nhà nước: Cán khuyến nông phải nắm đường lối sách cảu Nhà nước phát triển nông nghiệp nông thôn Đồng thời, phải biết vấn đề khác có liên quan ảnh hưởng đến đời sống nông thôn chương trình phát triển, chương trình tín dụng thủ tục pháp lý hành nơng thôn Kiến thức giáo dục: Do khuyến nông tiến trình giáo dục mà đối tượng nông dân nên cán khuyến nông phải biết kiên thức giáo dục học, phương pháp dạy học để thúc đẩy tham gia người dân nông thôn Năng lực cá nhân: Năng lực cá nhân phản ánh kỹ tổng hợp mà cán khuyến nơng cần phải có Năng lực cá nhân cần thiết cán khuyến nông là: Năng lực tổ chức lập kế hoạch: Cán khuyến nơng phải có khả lập kế hoạch hoạt động khuyến nông tổ chức thực kế hoạch Cán khuyến nơng phải có khả quản lý cách có hiệu công việc thân hoạt động có liên quan Năng lực truyền đạt thơng tin: Cán khuyến nơng phải có khả diễn đạt viết báo cáo, họ phải sử dụng thường xuyên kỹ để giao tiếp với dân khí làm khuyến nơng Năng lực phân tích đánh giá: Cán khuyến nơng phải có khả phân tích đánh giá tình nẩy sinh hàng ngày, có khả thương lượng giải mâu thuẩn Nhận thức hiểu rõ vấn đề cơng việc để đề xuất giải pháp kịp thời hợp lý Năng lực lãnh đạo: Cán khuyến nông phải tự tin biết tin tưởng vào nông dân mà phục vụ, phải gương mẫu trước quần chúng có khả lãnh đạo quần chúng thực chương trình khuyến nơng Năng lực sáng tạo: Cán khuyến nông thường xuyên làm việc điều kiện độc lập, chịu giám sát cấp Vì vậy, phải có khả sáng tạo tin tưởng vào việc làm khơng phải lúc dựa vào đạo cấp Phẩm chất cá nhân: Phẩm chất cá nhân đức tính tốt mà người khuyến nơng phải có Đó điều người ta cần phải đánh giá tuyển lựa cán khuyến nơng Những phẩm chất bao gồm: Sẵn sàng làm việc vùng xa xôi hẻo lánh với tinh thần dân Trang GVBS: Trần Thị Ngân Tú Bài giảng lý thuyết: Khuyến nông Luôn tin tưởng vào người nông dân Cán khuyến nông phải người mà cấp tín nhiệm giao việc nông dân tin tưởng họ đưa lời khuyên Lòng nhân đạo, tình cảm u mến bà nơng dân, đặc biệt đồng bào người dân tộc thiểu số Có tính hài hước nhẹ nhàng cơng việc Cán khuyến nông phải biết thông cảm với ước muốn tình cảm bà nơng dân Khi làm việc với nông dân, cán khuyến nông phải biết tôn trọng lắng nghe ý kiến họ Tin tưởng vào lực tâm hồn thành cơng việc để góp phần vào nghiệp phát triển nơng thơn Vì làm việc điều kiện độc lập có giám sát cấp trên, khơng tin tưởng vào thân khơng có lịng tâm, họ khó làm tốt vai trị cán khuyến nông Trang GVBS: Trần Thị Ngân Tú Bài giảng lý thuyết: Khuyến nông Bài MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ KHUYẾN NÔNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KHUYẾN NƠNG CĨ SỰ THAM GIA CỦA NƠNG DÂN I KHUYẾN NƠNG LÀ GÌ? Để tổ chức hoạt động sản xuất đời sống, người nơng dân cần có đủ điều kiện: Điều kiện tự nhiên; Điều kiện vật chất; Điều kiện tri thức Trong điều kiện vật chất tri thức điều kiện mà người nơng dân khơng bào có sẵn va đầy đủ, họ ln phải tìm kiếm, thu nhận thêm từ bên ngồi, từ phía Nhà nước xã hội Do nói q trình phát triển cần có loại trợ giúp là: Trợ giúp điều kiện vật chất như: đất đai, tư liệu sản xuất, sức lao động, vốn môi trường thuận lợi cho hoạt động sản xuất, đời sống như: sách, giá cả, tín dụng, bảo hộ hàng hóa nơng sản phẩm, sách thuế,… Loại trợ giúp xét nguồn gốc có nguồn gốc + Loại trợ giúp khơng tiền từ phía Nhà nước khoản trợ cấp: vật tư, tiền vốn ưu đãi hưởng thơng qua sách đất đai, thuế, tín dụng giá cả,… + Nơng dân tự mua bán từ tổ chức kinh tế Nhà nước tổ chức kinh tế khác như: máy móc, cơng cụ, vật tư, ngun liệu từ tổ chức kinh doanh nông nghiệp, vay vốn từ ngân hàng tổ chức tín dụng, tiêu thụ sản phẩm qua tổ chức kinh doanh… Các hoạt động cung cấp tiêu thụ gọi chung “dịch vụ kinh doanh nông nghiệp” Trợ giúp tri thức: Sự hỗ trợ kiến thức kỹ đến với nông dân từ hai nguồn chủ yếu: - Tự tích lũy cách tự học từ thực tiễn sản xuất học qua sách - Tiếp nhận từ tổ chức, cá nhân thông qua truyền bá thông tin, giáo dục huấn luyện, … Như chất khuyến nơng là: + Một q trình giáo dục, huấn luyện nông dân; + Cung cấp cho nông dân kiến thức kỹ cần thiết + Giúp nông dân tự định vấn đề họ Tóm lại, thơng qua việc phân tích chất khuyến nơng đưa định nghĩa khuyến nông sau: Khuyếnnông nônglàlàmột mộtquá quátrình trìnhchuyển chuyểngiao giaokiến kiếnthức, thức,đào đàotạo tạokỹ kỹnăng năngvàvàtrợ trợgiúp giúp Khuyến nhữngđiều điềukiện kiệnvật vậtchất chấtcần cầnthiết thiếtcho chonơng nơngdân dânđểđểhọ họcócóđủ đủkhả khảnăng năngtựtựgiải giảiquyết Trang nâng cơng việc nhằm cao đời sống vật chất tinh cơng việc nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thầncho chogia giađình đìnhvàvàcộng cộngđồng đồng thần GVBS: Trần Thị Ngân Tú Bài giảng lý thuyết: Khuyến nơng II KHUYẾN NƠNG LÀM NHỮNG CƠNG VIỆC GÌ? Phát triển chủ đề khuyến nông: Nông dân gặp khó khăn gì? Khó khăn từ đâu? Kỹ thuật nào, dịch vụ giúp nông dân vượt qua khó khăn đó? Thúc đẩy nơng dân: Kích thích nơng dân hành động theo định họ Tổ chức hình thức hợp tác, liên kết nơng dân như: nhóm sở thích, câu lạc khuyến nơng,… Chuyển giao kỹ thuật cho nông dân thông qua hoạt động: Xây dựng mơ hình trình diễn Hội thảo đầu bờ Tập huấn kỹ thuật Tham, quan trao đổi kinh nghiệm Đến thăm hỏi hộ nông dân Thông tin qua đài báo, tivi, phát tờ bướm, quảng cáo áp phích, Hướng dẫn, kiểm tra giám sát đánh giá chủ đề khuyến nông nông dân tiếp tục xây dựng chủ đề khuyến nông cho thời gian tới Trang GVBS: Trần Thị Ngân Tú Bài giảng lý thuyết: Khuyến nông Căn vào mức độ liện quan đến chất khuyến nơng, chia chức khuyến nơng thành loại chính: Nhóm chức chính: chức phù hợp ban chất khuyến nơng, là: - Thúc đẩy nơng dân hành động theo sáng kiến họ, phát triển hình thức hợp tác liên kết nhằm đạt mục tiêu phát triển nông thôn - Cung cấp truyền bá thông tin - Giáo dục, huấn luyện nông dân qua mơ hình giảng dạy, hội thảo, - Giúp nơng dân giải vấn đề phát sinh - Phát triển chủ đề phương pháp khuyến nông - Đánh giá hoạt động khuyến nơng với Nhóm chức phụ: - Tổ chức thử nghiệm nghiên cứu trại chăn nuôi hay đồng ruộng địa phương nhăm kiểm tra phù hợp với kết nghiên cứu khoa học để làm sở cho việc mở rộng phổ biến kết - Tìm kiếm yếu tố sản xuất cho nơng dân tư liệu lao động để thực nội dung khuyến nông - Trợ giúp nông dân bảo quản chế biến tiêu thụ nông sản phẩm - Trợ giúp nông dân thông tin giá cả, thị trường tiêu thụ sản phẩm Trang GVBS: Trần Thị Ngân Tú Bài giảng lý thuyết: Khuyến nơng III VAI TRỊ CỦA KHUYẾN NƠNG Trong phát triển nơng thơn: Phát triển nơng thơn đích nhiều hoạt động khác tác động vào khí cạnh khác nơng thơn, khuyến nơng tác nhân nhằm thúc đẩy phát triển nong thơn Hay nói cách khác, khuyến nông yếu tố, phận hợp thành toàn hoạt động phát triển nơng thơn Khuyến nơng Giao thơng Tài Giáo dục Y tế Nơng thơn Điện tử cơng nghệ Chính sách Thị trường Trong trình từ nghiên cứu đến phát triển nông thôn Những tiến kỹ thuật thường nảy sinh từ tổ chức nghiên cứu khoa học (viện, trường, trạm, trại,…) tiến kỹ thuật phải sử dụng vào thực tiễn sản xuất người nông dân Như nghiên cứu phát triển nơng thơn có mối quan hệ chặt chẽ ràng buộc sản xuất – tiêu dùng, người mua – người bán Vấn đề đặt làm để sử dụng chúng? Nghĩa nghiên cứu nông dân cần có trung gian làm nhiệm vụ lưu thơng kiến thức khuyến nơng q trình cầu nối khoa học với nông dân, nông thôn Khuyến nông Nhà nước - Là tổ chức giúp Nhà nước thực sách, chiến lược nông dân, nông nghiệp, nông thôn - Vận động nông dân tiếp thu thực sách nơng nghiệp - Trực tiếp cung cấp thơng tin nhu cầu, nguyện vọng nông dân cho Nhà nước, sở Nhà nước hạch định sách phù hợp Trang GVBS: Trần Thị Ngân Tú Bài giảng lý thuyết: Khuyến nông IV KHUYẾN NƠNG LÀM THẾ NÀO? Thơng qua tiếp xúc cá nhân: - Khuyến nông viên đến thăm nông dân - Nông dân đến quan khuyến nông - Nông dân đến thăm nơng dân Thơng qua tiếp xúc nhóm nơng dân: - Họp dân - Tập huấn - Xây dựng mơ hình trình diễn - Hội thảo đầu bờ - Tham quan học tập kinh nghiệm - Hội thi nông dân đua tài Thông qua truyền thông đại chúng - Phát truyền hình - Quảng cáo áp phích - Tờ bướm - Sách mỏng - Truy cập internet Trang GVBS: Trần Thị Ngân Tú Bài giảng lý thuyết: Khuyến nông Các phương pháp khuyến nông chia làm nhóm, dựa vào phương thức tác động khuyến nơng viên với nơng dân, là: phương thức tác động khuyến nơng viên với nơng dân, Đó là: - Phương pháp truyền thông đại chúng - Phương pháp tiếp xúc cá nhân - Phương pháp tiếp xúc nhóm Phương pháp thông tin đại chúng: Là phương pháp sử dụng phương tiện thông tin đại chúng như: đài, tivi, báo, tờ gấp, lịch, ấp phích, để cung cấp thông tin cần thiết cho nông dân thời điểm Ưu điểm: + Cùng thời điểm phục vụ cho đơng đảo nơng dân thơng tin quan trọng, kịp thời + Chi phí thấp Nhược điểm: + Không thể thay công việc khuyến nông viên + Không dạy kỹ thực hành khong trả lời câu hỏi mà nơng dân u cầu Vì sử dụng phương pháp trường hợp: + Cung cấp cho nông dân nhận thức tạo tâm họ tiên tiến kỹ thuật + Thông báo kịp thời loại bệnh dịch cung cấp biện pháp phòng ngừa + Chia sẻ kinh nghiệm nông dân làm ăn giỏi với nông dân khác cộng đồng Phương pháp tiếp xúc cá nhân: Là phương pháp mà khuyến nông viên tiếp xúc trực tiếp với cá nhân, hộ nơng dân nhằm tìm hiểu, giải đáp tư vấn cho họ giải vấn đề nảy sinh Phương pháp tiếp xúc cá nhân sử dụng rộng rãi khuyến nơng hình thức như: - Đến thăm hộ nông dân - Nông dân đến thăm quan khuyến nông - Gửi thư riêng - Gọi điện thoại Ưu điểm: Trang GVBS: Trần Thị Ngân Tú Bài giảng lý thuyết: Khuyến nông + Những gặp gỡ khuyến nông viên với hộ nông dân thường thoải mái Nó biểu lộ quan tâm khuyến nông viên với người dân nên yếu tố bậc để củng cố lịng tin tình cảm người dân khuyến nơng viên + Do tiếp xúc trực tiếp với hộ nơng dân nên khuyến nơng viên đưa lời khuyên cần thiết sát với thực tế người nông dân Nhược điểm: + Tốn nhiều thời gian, địi hỏi phải cần nhiều khuyến nơng viên + Q trình phổ biến thơng tin chậm Phương pháp tiếp xúc nhóm: Là phương pháp tập hợp tổ chức nhiều nơng dân lại thành nhóm để tiến hành hoạt động khuyến nơng Phương pháp tiếp xúc nhóm phổ biến rộng rãi công tác khuyến nơng thể hình thức sau: - Họp nhóm - Tập huấn - Xây dựng mơ hình trình diễn - Hội thảo đầu bờ - Tham quan học tập kinh nghiệm - Hội thi nông dân đua tài Ưu điểm: + Do lúc tiếp xúc với nhiều hộ nông dân phương pháp mang lại hiệu cao + Tạo môi trường học tập sinh động có tác dụng động viên củng cố lịng tin nơng dân + Mang tính cộng đồng cao, người nhóm làm việc mà cá nhân làm + Tiêu tốn thời gian phương pháp tiếp xúc cá nhân Nhược điểm: + Chi phí cao + Chỉ giải vấn đề chung nhóm, chưa sâu vào vấn đề cá nhân Trang 10 GVBS: Trần Thị Ngân Tú Bài giảng lý thuyết: Khuyến nông - Dự tập huấn KN - Đi tham KN quan hành Xem xét vai trò phụ nữ nam giới cho thấy: - Phụ nữ thường thực nhiều việc lúc - Thực tế thường diễn xung đột vai trò phụ nữ - Việc thực vai trị phụ nữ nam giới gia đình thường phụ thuộc lẫn Vì vậy, sách dự án khuyến nông cần tạo thời gian điều kiện để phụ nữ thực tốt vai trị cần đặc biệt khuyến khích nam giới tham gia vào vai trị ni dưỡng chia sẻ trách nhiệm với phụ nữ Trang 22 GVBS: Trần Thị Ngân Tú Bài giảng lý thuyết: Khuyến nông III NHU CẦU VÀ LỢI ÍCH GIỚI Nhu cầu thực tế (hay nhu cầu giới) Là nhu cầu mà giới có nguyện vọng, yêu cầu đáp ứng để thực tốt vai trị Nhu cầu nảy sinh từ đời sống hàng ngày thường góp phần củng cố phân cơng lao động theo giới Ví dụ phụ nữ có nhiều nhu cầu giới gắn với vai trị ni dưỡng củi, nước, thức ăn, thuốc chữa bệnh, Cịn nam giới thường có nhiều nhu cầu gắn với vai trò cộng đồng hội họp, học hành, tham quan, Đáp ứng nhu cầu thực tế giới tăng cường, củng cố phân công lao động địa vị giới Nhu cầu chiến lược (hay lợi ích giới) Là nhu cầu phụ nữ nam giới mà đáp ứng làm biến đổi thực tế phân công lao động theo hướng tiến bõ góp phần nâng cao bình đẳng nam nữ Nhu cầu chiến lược giới trừu tượng có ý nghĩa lâu dài nhu cầu thực tế giới Ví dụ nhu cầu chiến lược phụ nữ là: - Nam giới chia sẻ việc nội trợ chăm sóc - Nắm giữ chức vụ tổ chức khuyến nông tự quản - Được đào tạo tập huấn nghề kỹ thuật Trong hoạt động khuyến nông hoạt động giúp phụ nữ nam giới thực tốt vai trị vốn có mà không làm thay đổi thực tế phân công lao động theo giới đáp ứng nhu cầu thực tế giới Nếu hoạt động khuyến nông tạo điều kiện cho phụ nữ nam giới thực công việc vốn coi giới khác, giúp h5 đổi vai trò truyền thống mình, qua nâng cao bình đẳng nam nữ đáp ứng nhu cầu chiến lược giới Đáp ứng nhu cầu chiến lược giới làm thay đổi mối tương quan phân công lao động nam nữ Xác định nhu cầu lợi ích giới Một số hoạt động nhằm hướng tới việc đáp ứng nhu cầu lợi ích giới: - Hướng dẫn phụ nữ cấu bữa ăn thành phần dinh dưỡng - Tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật tiêm phòng vaccin cho gia súc - Tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật mạ ném cho phụ nữ - Tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật chiết, ghép ăn - Thành lập câu lạc khuyến nông cho phụ nữ nam giới tham gia,… - Cung cấp vốn tín dụng cho phụ nữ nam giới nghèo Trang 23 GVBS: Trần Thị Ngân Tú Bài giảng lý thuyết: Khuyến nông - Xây dựng nhà trẻ xóm , ấp nơi đơng dân cư - Tổ chức cho phụ nữ học tập tham quan mơ hình ngồi tình,… IV PHÂN TÍCH GIỚI TRONG KHUYẾN NƠNG Phân tích giới cách thức thu thập phân tích thơng tin tác động sách chương trình khuyến nơng hoạt động phụ nữ nam giới địa bàn cụ thẻ Phân tích giới giúp có thơng tin cụ thể ảnh hưởng tích cực tiêu chực sách (chương trình khuyến nơng) phụ nữ nam giới, từ đưa biện pháp điều chỉnh bổ sung nhằm nâng cao hiệu kinh tế xã hội sách (chương trình khuyến nơng) thơng qua việc đảm bảo lợi ích phụ nữ nam giới Nội dung phân tích giới cần xác định rõ: - Ai đối tượng sách (chương trình khuyến nơng) - Nguồn lực sách (chương trình khuyến nơng) cá nhân nhóm hưởng lợi chịu ảnh hưởng nội dung sách (hoặc hoạt động chương trình khuyến nơng) - Nguồn lực sách (chương trình khuyến nơng) bao gồm yếu tố mà sách (chương trình khuyến nơng) mang đến tác động đến nhóm đối tượng Các cơng cụ phân tích giới Phân tích lao động: Những thơng tin phân tích lao động cho phép trả lời câu hỏi: phụ nữ, nam giới làm gì? Cấp cộng đồng: tỉ lệ nữ/nam tham gia hoạt động khuyến nông Cấp gia đình: cơng việc nữ, nam 24 gia đình Tiếp cận kiểm sốt Tiếp cận nói đến khả sử dụng nguồn Trang 24 GVBS: Trần Thị Ngân Tú Bài giảng lý thuyết: Khuyến nơng Kiểm sốt nói đến quyền định quản lý việc sử dụng nguồn Những thơng tin tiếp cận kiểm sốt cho phép trả lời câu hỏi: phụ nữ, nam giới tiếp cận kiểm sốt nguồn lợi ích nào? Vd: Phân công lao động theo giới hoạt động ni tằm Mỗi cơng việc có 10 viên sỏi (x) Phụ nữ yêu cầu chia số sỏi cho nam nữ dựa khối lương công việc bên Công việc Nam Nữ Làm đất xxxxxxxxx x Lên luống xxxxxxxxx x Trồng dâu x xxxxxxxxxx Tưới nước xxxxxxxx xx Bón phân xxxxx xxxxx Làm cỏ x xxxxxxxxx Hái dâu xxxxxxxxxx Thái cho ăn xx xxxxxxxx Nhặt kén xx xxxxxxxx Bán kén xxxxxxxx xx Vd: tiếp cận kiểm sốt Các nguồn lợi ích Nữ Nam Đất đai Là người làm Là người đứng tên sổ đỏ Tập huấn Là người thực công Là người tham dự lớp việc tập huấn kỹ thuật Thơng tin Ít có điều kiện nghe, đọc Thường đọc báo, nghe đài Vay vốn Khó tiếp cận để vay Thường đứng tên vay vốn có tiếng nói định chi tiêu Sự tham gia hai giới vào trình định khiến cho định trở lên hợp lý, sát thực tế, đáp ứng tốt yêu cầu hai giới xã hội nói chung Trang 25 GVBS: Trần Thị Ngân Tú Bài giảng lý thuyết: Khuyến nông Bài KỸ NĂNG VIẾT BÁO CÁO ĐỐI VỚI CÁN BỘ KHUYẾN NÔNG XÃ I KHÁI NIỆM Báo cáo loại văn viết tay đánh máy cán khuyến nông xã trực tiếp viết gửi lên quan khuyến nông cấp theo định kỳ hàng tháng, hàng quý, nửa năm hay năm II NỘI DUNG BÁO CÁO Báo cáo khuyến nông viên gửi lên quan khuyến nơng cấp bao gồm nhiều nội dung sau đây: - Báo cáo tình hình sản xuất nơng – lâm – ngư nghiệp xã sở kỳ báo cáo (bao gồm diện tích gieo trồng, suất, sản lượng, số đầu gia súc gia cầm tăng hay giảm, tình hình sâu bệnh, dịch hại, thủy lợi, hạn hán, rét,… ảnh hưởng đến sản xuất) - Báo cáo tình hình tổ chức hoạt động tổ chức khuyến nơng ấp xóm phụ trách - Báo cáo kết mơ hình trình diễn, chương trình khuyến nơng triển khai xã sở - Báo cáo tham quan chéo, hội thảo đầu bờ… - Báo cáo tình hình kết lớp tập huấn kỹ thuật phương pháp khuyến nông tổ chức xã sở - Báo cáo phản ánh tâm tư, nguyện vọng, nhu cầu nông dân,… lên quan khuyến nơng cấp III MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA BÁO CÁO KHUYẾN NÔNG - Giúp quan khuyến nơng cấp nắm tình hình sản xuất nơng- lâm – ngư nghiệp khó khăn thuận lợi cầu nông dân xã sở để có hướng giúp đỡ có hiệu - Báo cáo cần viết ngắn gọn, rõ ràng song cần phải nêu rõ kết đạt được, mục tiêu chưa đạt mức độ thấp, nguyên nhân chủ quan, khách quan ảnh hưởng đến tiến độ thực thi công việc, đợt làm tiếp theo, chường trình thu kết tốt - Trao đổi thông tin kinh nghiệm chương trình, xã bạn huyện cụm khuyến nông liên xã Trang 26 GVBS: Trần Thị Ngân Tú Bài giảng lý thuyết: Khuyến nông - Tuyên truyền, phổ biến phương pháp khuyến nông, kinh nghiệm hay, sáng kiến giỏi, gương sản xuất điển hình … địa phương minh phụ trách - Là tư liệu để theo dõi, đánh giá, tổng kết hoạt động khuyến nông đạo sản xuất IV KẾT CẤU CỦA BÁO CÁO GỒM NHỮNG PHẦN NÀO Báo cáo khuyến nông viên xã gửi lên quan khuyến nông cấp đại thể gồm phần sau: Mốc thời gian tình - Thời gian bắt đầu thời gian kết thúc công việc (hay gọi khoảng thời gian kỳ báo cáo) - Nhận tham gia biện pháp triển khai thực - Điều kiện nơi làm việc (trụ sở, trường triển khai) - Cơ sở vật chất phương tiện hỗ trợ - Các tổ chức khuyến nông địa phương tham gia Tiến độ thực - Mơ tả cơng việc chương trình khuyến nơng triển khai hồn thành - So sánh công việc theo kế hoạch với cơng việc làm hồn thành tiêu: thời gian, số lượng, chất lượng, nguồn nhân lực, vật lực huy động… - Phân tích tình khó khăn, thuận lợi gặp phải trình thực - Những giúp đỡ cần thiết nhận từ quyền địa phương, quan khuyến nông cấp trên, nông dân, vai trị giúp đỡ Các kiến nghị Phần mô tả ngắn gọn thay đổi thực thời gian tới dự kiến cơng việc bổ sung thêm Nó gồm khuyến cáo mà ta thấy làm có tác dụng cải tiến được, thúc đẩy công việc thời gian tới Dd: tăng số quy mô hộ tham gia, tăng cường tập huấn, hội thảo đầu bờ tham quan chéo,… Báo cáo thống kê Báo cáo thống kê tháng, quý, vụ nêu rõ việc làm được, nguyên nhân dự kiến giải pháp khắc phục, loại thường báo cáo tiến độ sản xuất ngành trồng trọt, chăn ni, phịng trừ sâu bệnh, dịch hại, số lớp tập huấn, số người tham quan, số mơ hình thực hiện,… Báo cáo thống kê hàng năm Trên sở báo cáo hàng tháng, hàng quý, hàng vụ mà ta tổng hợp lại thành báo cáo năm Loại báo cáo nên xây dựng từ biểu mẫu thống từ báo cáo hàng tháng để dễ tổng hợp Trang 27 GVBS: Trần Thị Ngân Tú Bài giảng lý thuyết: Khuyến nông V MỘT SỐ MẪU BIỂU BÁO CÁO Mẫu biểu Báo cáo tình hình sản xuất nơng lâm ngư nghiệp xã STT Chỉ tiêu theo dõi Trồng trọt - Lúa nước + Diện tích gieo trồng + Năng suất + Sản lượng + Diện tích giống Diện tích Năng suất Sản lượng - Cây màu + Diện tích trồng + Năng suất + Sản lượng + Diện tích giống Diện tích Năng suất Sản lượng - Bắp + Diện tích trồng + Năng suất + Sản lượng + Diện tích giống Diện tích Năng suất Sản lượng Chăn ni - Trâu - Bò - Heo - Gà - Vịt - Tiêm chủng Thủy sản - Diện tích mơi trường - Năng suất - sản lượng - Loại nuôi thả + Cá chép + Tơm …… Đơn vị tính Kế hoạch Thực Tạ/ha Tấn Ha Tạ/ha Tấn Ha Tạ/ha Tấn ha Tấn Ha Tạ/ha Tấn Con con Trang 28 So với kế hoạch % Nguyên nhân Giải pháp GVBS: Trần Thị Ngân Tú Bài giảng lý thuyết: Khuyến nông Mẫu biểu Báo cáo tình hình điều kiện ảnh hưởng đến sản xuất nông lâm ngư nghiệp xã STT Chỉ tiêu theo dõi Hạn hán Lũ lụt Rét Sâu bệnh Dịch hại Cháy rừng Thời điểm Mức độ ảnh Nguyên nhân Biện pháp xuất hưởng khắc phục Mẫu biểu Báo cáo kết hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư xã STT Chỉ tiêu theo dõi Tập huấn - Tập huấn kỹ thuật + Chăn nuôi heo thịt + Ni cá lồng Đơn vị tính Kế hoạch dự kiến Thực Lớp Hoặc lượt Người Tham gia + …… Tập huấn Lớp phương pháp khuyến nông + PRA Hoặc lượt + Giới Người +……… Tham gia Xây dựng mơ Số mơ hình trình diễn hình + Trồng trọt… Số dt + Chăn nuôi… + Lâm nghiệp… Số dt + Thủy sản… + Bảo vệ thực vật ……… Tham quan, hội thảo đầu bờ Trang 29 So với kế hoạch Nguyên nhân Giải pháp GVBS: Trần Thị Ngân Tú Bài giảng lý thuyết: Khuyến nông + tham quan mơ hình trồng phân xanh + Hội thảo đầu bờ giống lúa ST5 ……… Xây dựng tổ chức khuyến nông sở + Câu lạc khuyến nơng + Nhóm sở thích + Nhóm tín dụng tiết kiệm …… Mẫu biểu Kế hoạch hoạt động khuyến nơng ấp, xóm Mục tiêu dài hạn Kết cuối năm……………… Nội dung hoạt Khối lượng thực Thời gian hoạt Nguồn lực/trách nhiệm động/giải pháp (ha, hộ, động Hộ/cộng đồng Nhà nước/dự án người…) Hiện trạng năm……………………………………………… Mẫu biểu Báo cáo kết nghiên cứu ứng dụng địa phương Mục tiêu 2013 Mục tiêu năm 2012 Kế hoạch năm 2011 Nguồn lực STT Nội dung hoạt động Khối lượng Thời gian thiết kế Bắt đầu thực thi Kết thúc Đánh giá Hộ gia đình Cộng đồng ấp Hiện trạng nghiên cứu ứng dụng hộ nơng dân (hoặc cộng đống ấp xóm) Trang 30 Nhà nước dự án GVBS: Trần Thị Ngân Tú Bài giảng lý thuyết: Khuyến nông Mẫu biểu Báo cáo nhu cầu vay vốn nông dân xã Nguồn vốn Thời hạn vay Vay ngắn hạn Vay trung hạn Vay dài hạn Ngân hàng nghiệp nơng Ngân hàng Dự án sách – xã hội 30% 50% 20% …… …… …… Nguồn khác 70% …… Mẫu biểu Báo cáo nhu cầu vay vốn cho ngành nghề sản xuất khác Chăn ni Trâu bị Heo Trồng trọt Cây ăn Gia cầm Cây lương thực Chế biến Lâm nghiệp Chè Hoa Buôn bán Phát triển nghề thủ cơng Dịch vụ Tạp hóa Đồ gỗ Sửa chữa Rau Đát đát … Thuốc thú y, BVTV Mẫu biểu Nhu cầu chuyển giao kỹ thuật khuyến nông Ươm cây, trồng lâm nghiệp Kỹ thuật Phương thức Kỹ thuật giống lương thực, thực phẩm Trồng chiết ghép ăn Chăn thú y nuôi, Cá loại đặc sản khác Tổ chức thành lớp Hội thảo đầu bờ Cung cấp tài liệu Tham quan chéo Mẫu biểu Báo cáo nhu cầu đào tạo nông dân Đối tượng đào tạo Nhu cầu kiến Nhu cầu kỹ thức cán quản lý ấp Nhóm ND sở thích Nhóm phụ Nhóm nơng nữ Trang 31 Yêu cầu chất lượng GVBS: Trần Thị Ngân Tú dân nghèo Nhóm cao tuổi … Bài giảng lý thuyết: Khuyến nông ND Bài PHƯƠNG PHÁP KHUYẾN NƠNG CĨ SỰ THAM GIA (PAEM) I KHÁI NIỆM PAEM phương pháp phát huy tham gia người dân người dân làm chủ hoạt động khuyến nông, đảm bảo việc học đôi với hành thực ruộng người dân Phương pháp dựa theo nguyên tắc người dân học tập tốt từ kinh nghiệm Phương pháp PAEM phát huy mối liên hệ người dân cán khuyến nơng với mục đích nâng cao trình học hỏi Mục tiêu PAEM - Giúp người dân tự đưa định xem giải pháp tốt với điều kiện thực tế họ - Hổ trợ người dân không ngừng nâng cao kiến thức cách thực hiện, theo dõi đánh giá hoạt động thử nghiệm đồng ruộng họ - Giúp cán khuyến nơng hỗ trợ người dân q trình thực hoạt động khuyến nông phù hợp với nhu cầu người dân II HƯỚNG DẪN HỖ TRỢ Hỗ trợ cách hướng dẫn thảo luận, thử nghiệm thực địa hay đào tạo nhằm nâng cao hiệu học tập nhóm Việc hỗ trỡ cần dựa nguyên tắc người lớn học tập từ kinh nghiệm chia sẻ kinh nghiệm Cán hỗ trợ đem hiểu biết kỹ thuật tới người dân đáp ứng nhu cầu người ta nhu cầu người dân tự bàn xây dựng lên Các nhóm hầu hết đúc kết kinh nghiệm hay thỏa thuận bước Đặc biệt bước này, cán hỗ trợ nên dành quyền cho cac1nhom1 khơng áp đặt ý kiến cá nhân III CÁC KỸ NĂNG CHÍNH CỦA NGƯỜI CÁN BỘ HỖ TRỢ (cán khuyến nơng sở) Điều khiển nhóm: Trang 32 GVBS: Trần Thị Ngân Tú Bài giảng lý thuyết: Khuyến nông Đây nhiệm vụ thông thường người cán hỗ trợ nhằm mục đích hướng dẫn nhóm trao đổi ý kiến kinh nghiệm để đến kết quả, ý kiến hay kế hoạch làm việc chung Hỗ trợ đạt kết tốt tính động nhóm quan tâm mức, thành viên nhóm hịa đồng lẫn nhau, đặc biệt cần có quan tâm tới phụ nữ người nghèo Các bước điều khiển nhóm: ♦ Làm rõ nhiệm vụ mục tiêu nhóm gì? ♦ Thu thập ý kiến đóng góp từ nhóm giúp tổng hợp ý kiến ♦ Khuyến khích tất thành viên tham gia ý kiến tơn trọng ý kiến đóng góp ♦ Đứng vị trí trung gian để giải mâu thuẫn ♦ Sử dụng hình thức khác để minh họa (cụ thể như: tranh ảnh, giấy A0, bảng đen, mơ hình khơng gian 03 chiều) ♦ Giúp nhóm tổng kết hoạt đưa kế hoạch hành động Giáo tiếp: Điều khiển hoạt động nhóm dựa kỹ giao tiếp cá nhân Trong kỹ kỹ đặt câu hỏi lắng nghe chủ động kỹ quan Hỏi câu hỏi lắng nghe chủ động ♦ Hỏi câu hỏi để thu thập thông tin, làm rõ tình quan điểm, khuyến khích tham gia người dân, theo dõi trình hoạt động nhóm, giúp người dân nâng cao nhận thức, hay tăng cường trình học hỏi ♦ Tốt hết hỏi câu hỏi mở: nào? Tại sao? Khi nào? Ai? Cái gì? ♦ Đặt câu hỏi khuyến khích khả suy nghĩ phân tích điểm mạnh, điểm yếu, giúp đưa kết luận ♦ Lắng nghe chủ động ♦ Đưa phản hồi, mời thành phần tham gia đưa ý kiến phản hồi Hiểu biết kỹ thuật: Ngoài kinh nghiệm kiến thức người dân, cán hỗ trợ nên đóng góp hiểu biết kỹ thuật Tuy nhiên không nên tác động mạnh mà gợi ý đề xuất giải pháp; không đưa ý kiến áp đặt mà tôn trọng tham gia người dân, tôn trọng ý nguyện nhu cầu dân Đóng góp hiểu biết kỹ thuật ♦ Tìm hiểu rõ kiến thức kỹ thuật người dân đề xuất ♦ Đưa ví dụ trình diễn thực tế Trang 33 GVBS: Trần Thị Ngân Tú Bài giảng lý thuyết: Khuyến nông ♦ Tham khảo hiểu biết người dân làm lồng ghép với hiểu biết cán hỗ trợ ♦ Chuẩn bị tài liệu phát tay đơn giản, dể hiểu ♦ Không áp đặt ý kiến, mà đề xuất hiểu biết bạn đóng góp cho trình học hỏi người dân Cuối cùng, người dân phải tự định họ muốn áp dụng tiến kỹ thuật theo cách Quan điểm cá nhân: Sự tin cậy dành cho người dân tảng quan trọng người cán hỗ trợ (Những người có quan điểm người dân khơng có trình độ khơng hiểu biết khơng người cán hỗ trợ tốt) Chia sẻ đồng cảm ♦ Thể tôn trọng với người dân ♦ Lắng nge chủ động kinh nghiệm nhu cầu người dân ♦ Đưa ý kiến phản hồi tích cực hữu ích ♦ Tôn trọng quan tâm đến kinh nghiệm người dân địa phương ♦ Thiết lập hiểu biết tin tưởng lẫn nhau, khuyến khích học viên tơn trọng ý kiến nhau, đặc biệt thành viên nói phụ nữ Đây sở tảng quan trọng để thực hỗ trợ tốt III CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG PAEM Nội dung quan PAEM hỗ trợ người xây dựng thử nghiệm, hỗ trọ việc theo dõi đánh gia thử nghiệm dân Thử nghiệm biện pháp mới, thực nhỏ phải chia thành 02 ô Mỗi ô để thử nghiệm pháp kỹ thuật mới, ô để thực kỹ thuật thông thường, làm đối chứng Mục đích việc để thử nghiệm kỹ lưỡng khả phù hợp mặt kỹ thuật tài biện pháp hệ thống nông nghiệp so sánh với biện pháp cũ Những ý tưởng để thử nghiệm thể loại giống mới, thay đổi mật độ trồng cây, công thức phân bón mới,… Có bước để tiến hành thử nghiệm: diện biện Chuẩn bị họp ấp xóm Tiến hành họp ấp xóm Họp với nhóm nơng dân lựa chọn thử nghiệm Trong ấp, đến hộ nông dân nên xây dựng thử nghiệm tương tự Trang 34 có GVBS: Trần Thị Ngân Tú Bài giảng lý thuyết: Khuyến nông Cùng nông dân thiết lập thử nghiệm Nên có đối chứng rõ ràng hai ô thử nghiệm, thử nghiệm đối chứng, cụ thể 02 có điều kiện nông nghiệp tương tự Thường xuyên nông dân thực theo dõi thử nghiệm Cần ghi chép cẩn thận thông tin theo dõi Lập kế hoạch hội thảo đầu bờ Hỗ trợ hội thảo đầu bờ Bài TỔ CHỨC LÀNG KHUYẾN NƠNG TỰ QUẢN I KHÁI NIỆM Làng khuyến nơng tự quản là: - - Một mạng lưới tổ chức khuyến nơng người dân tự tổ chức Dân người đánh giá xác định nhu cầu, tìm pháp tháo gỡ khó khăn, xây dựng kế hoạch triển để tháo gỡ khó khăn, đồng thời theo đánh giá điều chỉnh kế hoạch cần thiết sở giải phát dõi Nông dân tham gia lập kế hoạch thực hiện, theo dõi đánh giá hoạt động khuyến nông II NGUYÊN TẮC VÀ CÁC BƯỚC XÂY DỰNG LÀNG KHUYẾN NÔNG TỰ QUẢN Người dân phải tự tổ chức thành nhóm có chức năng, nhiệm vụ cụ thể Ban Phát Triển Làng (BPTL) nhóm hộ sở thích (NHST) Ban phát triển làng gồm từ 3-5 thành viên có trách nhiệm điều phối hoạt động làng, ban làm việc theo nguyên tắc tự nguyện Ban phát triển làng nhóm hộ sở thích phải có mối quan hệ khăng khít với cán khuyến nông xã Cán khuyến nông người khởi xướng việc thành lập làng khuyến nông tự quản hỗ trợ người dân phương pháp tổ chức thành lập làng khuyến nông tự quản thông qua hỗ trợ kỹ thuật phương pháp thành lập nhóm hộ sở thích Ban phát triển làng Ban phát triển làng - Các thành viên phải người có uy tín làng, có kinh nghiệm sản xuất nơng lâm nghiệp làm việc theo nguyên tắc tự nguyện - Trong hầu hết trường hợp trưởng ấp, xóm nơng dân có kinh nghiệm làng - Thành viên tham gia ban phát triển làng phải người nhiệt tình có lực Trang 35 GVBS: Trần Thị Ngân Tú Bài giảng lý thuyết: Khuyến nông - Ban phát triển làng cần có phương hướng quy chế hoạt động phù hợp Nhóm hộ sở thích - Có nhóm trưởng thành viên bầu - Xây dựng quy chế hoạt động - Quản lý nguồn vốn hoạt động - Hoàn trả nguồn vốn tín dụng III THỦ TỤC THÀNH LẬP LÀNG KHUYẾN NÔNG TỰ QUẢN Bước 1: Cán khuyến nông đào tạo phương pháp khuyến nông có người dân tham gia PRA, PTD, PAEM, kỹ thuật thúc đẩy họp, chức nông dân, lập kế hoạch hoạt động đào tạo tổ Bước 2: Với trí quyền xã, cán khuyến nông lựa chọn làng xây dựng thành làng khuyến nông tự quản Bước 2: Trong họp làng, cán khuyến nông giới thiệu cac1nguye6n tắc xây dựng làng khuyến nông tự quản đề nghị cộng đồng dân làm cam kết tham gia hợp tác Bước 4: Một nhóm nơng dân hỗ rợ cán khuyến nông tiến hành đánh giá, xác định nhu cầu để xây dựng kế hoạch phát triển làng Bước 5: Trong họp cộng đồng tiếp theo, cộng đồng bầu thành viên Ban phát triển làng thảo luận đóng góp quy chế làng Các nhóm hộ sở thích thành lập theo chủ đề cụ thể kế hoạch phát triển làng Mỗi nhóm hộ sở thích xây dựng quy chế hoạt động riêng bầu trưởng nhóm người liên hệ với ban phát triển làng theo dõi giám sát hoạt động Bước 6: Nâng cao lực ban phát triển làng thông qua đào tạo tập huấn phương pháp (xây dựng kế hoạch, báo cáo, phổ biến thông tin, phương pháp có tham gia) thơng qua chuyến tham quan học tập kinh nghiệm Ban đầu hoạt động tổ chức bên hỗ trợ, khóa tập huấn cán khuyến nông Trung tâm khuyến nông tiến hành Trang 36 ... hoạt động khác tác động vào khí cạnh khác nơng thơn, khuyến nơng tác nhân nhằm thúc đẩy phát triển nong thơn Hay nói cách khác, khuyến nơng yếu tố, phận hợp thành toàn hoạt động phát triển nông thôn