1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai giang mô đun nHẬN CON GIỐNG

42 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài 1 CHỌN CON GIỐNG GV Trần Thị Ngân Tú Tài liệu hướng dẫn môđun Nhận con giống Bài 1 CHỌN CON GIỐNG Khi lựa chọn con giống cần phải biết được vật nuôi đó thuộc giống gì, giống đó có tốt hay không, c.

GV: Trần Thị Ngân Tú Tài liệu hướng dẫn môđun: Nhận giống Bài CHỌN CON GIỐNG Khi lựa chọn giống cần phải biết vật ni thuộc giống gì, giống có tốt hay khơng, chúng có nguồn gốc từ đâu,… Và thực tế ngoại hình tiêu đánh giá phổ biến Ngoại hình vật ni dáng bên ngồi vật, ngồi cịn phản ánh cấu tạo phận cấu thành thể, tình trạng sức khỏe suất vật ni Để đánh giá ngoại hình, người ta dùng mắt quan sát, dùng tay để sờ nắn, dùng thước để đo chiều đo định I CHỌN GIỐNG HEO Chọn heo nuôi thịt: - Chọn con: chọn tốt để ni cịn xấu chọn riêng để có biện pháp chăn ni thích hợp - Chọn theo dịng họ: Những có nhiều đặc tính tốt thường di truyền lại cho đời sau - Chọn theo trọng lượng thể: Những heo sinh có trọng lượng sơ sinh cao sinh trưởng nhanh chóng hơn, đồng thời khả sống sót chống chịu bệnh tật chúng cao - Chọn theo ngoại hình thể: gáy vai nở; mông rộng, dài; lưng phẳng rộng; ngực sâu rộng; bã va dài, nở nang; vú vững vàng gọn; bắp đùi to - Chọn theo sức khỏe: Biểu sức khỏe tốt lại nhanh nhẹn, mắt sáng, scạh, mí mắt hồng hào, da lơng bóng mượt,… Tiêu hóa bình thường, phân to, khơng cứng, khơng lỏng, hậu mơn sẽ, khơng dính phân - Chọn theo tính tình: Ham ăn, khơng chọn thức ăn, xốc mạnh Chọn heo sinh sản: - Heo sức khỏe tốt: Biểu dáng nhanh nhẹn, da lơng bóng mượt, mịn, mắt sáng, niêm mạc mắt ửng hồng, đuôi nghoe ngoảy đặn… Những heo không chọn từ đàn heo mắc bệnh truyền nhiễm - Chọn có tính tình hiền lành - Sự sinh trưởng: Chọn có sức lớn trội đàn, đồng thời dựa vào chất lượng hệ bố mẹ - Khả sinh sản: Heo nái mắn để đẻ nhiều (lứa đầu 8-10 con, lứa sau 9-10 con), nuôi tốt (các đặc điểm phải vào suất sinh sản từ đời trước heo) Và heo chọn làm heo nái phải heo từ lứa đẻ thứ đến thứ 5; Heo đực hoạt lực tinh trùng cao, có tính hăng, khơng dị tật phân sinh dục, giống ngoại ngoại lai suất cao Trang GV: Trần Thị Ngân Tú Giống heo yorkshire Tài liệu hướng dẫn môđun: Nhận giống Giống heo Landrace Giống heo Pietraine Giống heo Duroc II CHỌN GIỐNG BÒ Chọn bị đực giống - Đực giống phải có sức khỏe tốt, sinh trưởng nhanh - Thể hình cân đối, xương chắc, khớp xương chắn, cử động dứt khoát, bắp phát triển, đường sống lưng phẳng, ngực sâu rộng, mông to, chân cân đối, lơng trơn khơng giịn - Bộ phận sinh dục phát triển bình thường, hai hịn cà cân đối (nếu sa xuống dây chằng yếu chứng tỏ bò đực sức khỏe yếu) Chất lượng tinh dịch tốt Không chọn đầu to thô, lưng hẹp yếu, hông lõm, mông dạng mái nhà, chân vòng kiềng, xương cổ chân trước cong, chân voi, lơng khơng mịn giịn, dịch hồn phát triển kém,… Bò thịt lai Sind Bò Đưc Red Sindhi Trang GV: Trần Thị Ngân Tú Tài liệu hướng dẫn mơđun: Nhận giống Chọn bị giống - Thân hình rộng, sâu, xương chắn, hệ phát triển tốt - Lưng hông dáng khum thẳng - Ngực sâu rộng, vai rộng nhiều thịt - Bốn chân cân đối, móng khít, da eo đàn hồi tốt - Mông chắc, nở nang, khoảng cách hai xương chậu rộng - Bầu vú phát triển, núm vú đặn - Khả sinh sản tốt: đẻ lứa đầu 27-30 tháng tuổi (bò động dục lần đầu 18-21 tháng tuổi), khoảng cách hai lứa đẻ ngắn ( 12-14 tháng đẻ bê) Bò lai Sind Bò Vàng III CHỌN GIỐNG DÊ Chọn dê giống hướng sữa - Chọn đầu rộng dài, hàm khỏe, vẻ mặt linh hoạt - Cổ dài mềm mại nhọn phía đầu - Chân trước thẳng, cân đối - Lưng thẳng có lõm phía xương chậu thể khả tiêu hóa tốt - Núm vú to dài 4-6cm gắn chặt vào phần bụng, thấy rõ tĩnh mạch phía trước bầu vú, gân sữa chạy từ bầu vú lên tới nách chân trước, gân sữa gấp khúc dê nhiều sữa - Chọn có sức chống chịu cao, ăn tốt chịu đựng điều kiện ngoại cảnh khơng phù hợp, có suất sữa cao, dễ vắt sữa, mắn đẻ thời gian cho sữa kéo dài Chọn dê giống hướng thịt: - Chọn dê có thân hình đặn, đầu nhỏ, cổ vừa phải thon - Ngực nở sâu, lưng thẳng rộng - Chân khỏe, da mềm mại, lông mượt - Bộ phận sinh dục nở nang, bầu vú cân đối Chọn dê đực hướng sữa: Trang GV: Trần Thị Ngân Tú Tài liệu hướng dẫn mơđun: Nhận giống - Thân hình cân đối - Đầu rộng, cổ to, ngực nở - Tứ chi khỏe mạnh, cứng cắp, chắn - Hai tinh hoàn to đặn - Chọn đực từ bố mẹ có suất cao, lứa thứ hai đến thứ - Chọn có khả thụ tinh mạnh tỷ lệ thụ thai cao Chọn dê đực hướng thịt - Dê đực đầu to, cổ khỏe, thân hình cân đối - Xương chắc, đùi bắp thịt, Hai tinh hoàn to - Dáng diệu nhanh nhẹn, linh hoạt, tính dục hăng chọn từ đàn có bố mẹ đẻ sai, đàn khỏe mạnh, ăn tốt chóng lớn - Dê đực có sức chống chịu cao, chịu đựng điều kiện ngoại cảnh không phù hợp Dê Bách thảo IV CHỌN GIỐNG GÀ Chọn gà nở: - Khối lượng sơ sinh lớn - Màu lông đặc trưng giống - Lông - Bụng thon nhẹ, rốn kín - Mắt to, sáng nhanh nhẹn - Chân bóng cứng cáp, khơng dị tật, lại bình thường - Mỏ khép kín Trang GV: Trần Thị Ngân Tú Tài liệu hướng dẫn môđun: Nhận giống Loại bỏ con: khối lượng nhỏ, màu lơng khơng đặc trưng, lơng dính ướt, nặng bụng, hở rốn, rốn có dị tật, hậu mơn dính phân, khoèo chân, dị dạng, vẹo mỏ Chọn gà hậu bị Chọn vào thời điểm: tuần tuổi (1,5 tháng) 20 tuồi tuổi (5 tháng) - Đầu: trịn nhỏ - Mắt: to, sáng - Mỏ: bình thường Gà hậu bị C.P Brown 17 tuần tuổi Gà Ri hậu bị - Mào tích: đỏ tươi - Thân hình: cân đối - Bụng: phát triển, khoảng cách đốt xương lưỡi hái xương háng rộng - Chân: màu vàng, bóng - Lơng: màu sáng, bóng mượt - Trạng thái nhanh nhẹn Chọn gà mái đẻ: Trong q trình ni gà mái đẻ cần chọn định kỳ để loại thải đẻ nhằm tiết kiệm thức ăn - Mào tích to, mềm, màu đỏ tươi - Khoảng cách xương háng rộng, đặt lọt 2-3 ngón tay - Khoảng cách mỏm xương lưỡi hái xương háng rộng, đặt lọt 3-4 ngón tay - Lỗ huyệt ướt, cử động, màu nhạt - Màu sắc mỏ, chân lông: màu vàng mỏ chân nhạt dần theo thời gian đẻ, màu lông nhạt dần Khơng chọn có màu tích nhỏ, mờ nhạt, khô; Khoảng cách xương háng hẹp, đặt lọt ngón tay; Khoảng cách mõm xương lưỡi hái xương háng hẹp, đặt vừa ngón ta; Lỗ huyệt khơ, bé, cử động; Màu sắc mỏ, chân lơng thay đổi theo thời gian Câu hỏi củng cố: 1/ Để chọn heo để nuôi nái đực sinh sản cần ý đến đặc điểm gì? 2/ Liệt kê điểm cần ý lựa chọn bị ni thịt làm giống? Trang GV: Trần Thị Ngân Tú Tài liệu hướng dẫn môđun: Nhận giống Bài VẬN CHUYỂN CON GIỐNG I YÊU CẦU VỆ SINH GIA SÚC TRONG QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN Do yêu cầu sản xuất, trao đổi giống, triển lãm, hội chợ nhu cầu tiêu thụ sản phẩm thị trường, nên việc phải vận chuyển gia súc, gia cầm điều không tránh khỏi Hiện nước ta, giống vận chuyển chủ yếu qua đường: đường (đi xe ôtô); đường thủy (thuyền, bè); đường sắt (bằng tàu hỏa); đường hang khôn (máy bay) Ngoại trừ bộ, phương tiện vận chuyển gia súc khác (như ôtô, tàu, thuyền, tàu hỏa) yêu cầ phải chuyên dụng, đảm bảo đầy đủ tiêu chuẩn vệ sinh thú y với phương châm: - Tránh không để giống sút cân, gầy yếu - Tránh phát sinh dịch bệnh, bệnh truyền nhiễm đường vận chuyển - Đề phòng phát tán, lây lan mầm bệnh bên ngồi mơi trường q trình vận chuyển giống Vận chuyển đường Dẫn giống thường gặp hai trường hợp: qua vùng dân cư, nhiều bãi cỏ tự nhiên qua vùng nông nghiệp, khu vực đông dân cư Nên chọn phương án dẫn gia súc qua vùng dân cư, nhiều bãi chăn thả tự nhiên Tuy nhiên, vùng thường có đặc điểm đường giao thơng lại khó khăn, thiếu nguồn nước Do vậy, phải có kế hoạch điều tra, lập đồ lộ trình cụ thể trước vận chuyển Những chổ dự định cho gia súc nghi ngơi phải có cỏ tốt, nước sạch, tránh qua khu vực nhà ở, trang trại chăn nuôi, tránh núi cao, sông rộng Chọn đường phải tương đối ngắn nhất, tránh khu vực xảy dịch bệnh Chỉ vận chuyển gia súc khoẻ mạnh Không vận chuyển gia súc nơi xảy dịch bệnh truyền nhiễm Khơng vận chuyển q xa gia súc có chửa, chửa kỳ cuối Phải kiểm tra vệ sinh thân thể, chân, móng thực tiêm phịng bệnh truyền nhiễm hay gặp (ví dụ bệnh Tụ huyết trùng, Lở mồm long móng, Dịch tả lợn, Phó thương hàn v.v .) trước vận chuyển 14 ngày thời gian miễn dịch Phải mang theo giấy chứng nhận kiểm dịch quan thú y sở cấp (giấy chứng nhận kiểm dịch gốc, vận chuyển nội địa xuất khẩu) Nên bố trí phân đàn cho phù hợp theo đối tượng gia súc để tiện theo dõi, chăm sóc Tuỳ theo tình hình thời tiết, khí hậu, sức khoẻ gia súc thực trạng đường để định thời gian dài hay ngắn ngày Trung bình, sau - ngày nên cho gia súc nghỉ ngày Mùa hè nên cho gia súc sớm, nghỉ trưa chỗ râm mát, chiều cho muộn để tránh nắng Mùa đông Trang GV: Trần Thị Ngân Tú Tài liệu hướng dẫn môđun: Nhận giống sáng cho muộn, chiều cho nghỉ sớm Những ngày đầu không nên cho gia súc nhiều, gia súc quen cho nhiều Chú ý bảo vệ móng chân cho gia súc cày, kẻo vận chuyển Không để gia súc mang, thồ nặng vận chuyển Trên đường vận chuyển, nên hạn chế tiếp xúc với gia súc khác ngang đường để phòng bệnh truyền nhiễm Nếu đàn có gia súc ốm, chết phải dừng lại tập trung gia súc, thông tin kịp thời cho quan thú y địa phương biết để phối hợp xử lý Nếu dẫn gia súc qua vùng sản xuất nông nghiệp khu vực đơng dân cư, ngồi biện pháp vận chuyển áp dụng tương tự nói, nên ý rọ mõm gia súc để hạn chế thiệt hại trồng, đồng thời làm giảm tiến độ vận chuyển gia súc vừa vừa ăn Mặt khác, vận chuyển qua vùng đông dân cư nên gia súc phải có khoảng cách định, đực cho trước, cần ý quản lý gia súc gặp phương tiện giao thông đường Vận chuyển đường sắt Đây phương pháp vận chuyển nhanh, thuận tiện, chuyên chở số lượng nhiều, an tồn, áp dụng cho nhiều đối tượng gia súc, gia cầm Yêu cầu vệ sinh gia súc cần ý điểm sau: - Chuẩn bị thức ăn: Căn theo tiêu chuẩn phần ăn gia súc đường Với trâu, bò, trước vận chuyển tuần thay đổi dần phần ăn, cho ăn thêm rơm, cỏ khô để gia súc quen với thức ăn dự trữ đường - Trước lên tàu: Làm lán trại tạm thời cạnh khu vực nhà ga, chuẩn bị đủ nước uống, thức ăn rơm, cỏ khô Kiểm tra sức khoẻ (kiểm tra thân nhiệt, quan sát triệu chứng lâm sàng vv…), điều kiện vệ sinh, gia súc ốm nghi ốm phải giữ lại Chỉ cho lên tàu gia súc có chứng nhận kiểm dịch, tiêm phịng bệnh truyền nhiễm hay xảy Gia súc loại, khối lượng xấp xỉ bố trí xếp toa - Thiết bị toa xe: Nếu chuyên chở đại gia súc xếp tầng, tiểu gia súc bố trí tầng Tuy nhiên, tầng phải thật kín để đảm bảo yêu cầu vệ sinh Không xếp gia súc gần cửa lên xuống, nên dành chỗ để xếp vật dụng, thức ăn chăn ni Mỗi toa xe cần có: Giá thức ăn, dụng cụ vệ sinh, đèn thắp sáng Toa xe phải tiêu độc, khử trùng trước vận chuyển gia súc Thành toa khơng có vật sắc, nhọn Mặt sàn toa xe phải kín, phẳng, khơng trơn, khơng có cạnh sắc vật nhọn dễ gây tổn thương gia súc Khi dẫn gia súc lên, xuống phải cẩn trọng, tuyệt đối không đánh đập, xô đẩy, không nên xếp gia súc chật chội toa xe Bố trí trạm tiếp nước thức ăn rơm, cỏ khô với chuyến vận chuyển đại gia súc dài ngày Thường đặt trạm ga tàu dừng lại lâu, nên có kế hoạch cụ thể trước với ngành đường sắt Trang GV: Trần Thị Ngân Tú Tài liệu hướng dẫn môđun: Nhận giống - Mỗi chặng nghỉ đường vận chuyển phải tiến hành kiểm tra tình trạng sức khoẻ điều kiện vệ sinh gia súc Gia súc đến điểm tập kết phải kiểm tra lại, nuôi cách ly gia súc 15 - 30 ngày, gia súc khoẻ cho nhập đàn Vận chuyển đường thủy Phương tiện vận chuyển phải tương đối rộng rãi (không trở ngại cho việc nằm xuống, đứng lên gia súc), thuận tiện cho công tác kiểm tra, thực vệ sinh Mặt sàn thành phương tiện (tàu thuyền) phải chắn, có hệ thống nước Gia súc ốm, chết phải xử lý vệ sinh, không vứt xác xuống nước gây ô nhiễm môi trường Trước vận chuyển, phương tiện phải tiêu độc, khử trùng Cầu lên xuống tàu, thuyền phải chắn, thuận tiện cho gia súc lại Dự trù thức ăn, nước uống (nếu biển phải tính dư số lượng thức ăn, nước uống), thuốc thú y phải đầy đủ Thường xuyên kiểm tra, giám sát sức khoẻ gia súc trình vận chuyển Vận chuyển gia súc ơtơ: Ơ tơ vận chuyển gia súc phải có mui che nắng mưa, sàn xe u cầu phải chắn, kín, khơng trơn, phương tiện phải sát trùng, tiêu độc trước vận chuyển gia súc Phải có cầu, bệ để gia súc lên xuống dễ dàng Gia súc dược cố định dọc theo hướng tiến xe Thành xe bốn phía phải chắn, khơng có vật sắc, nhọn Phía sau phải che chắn kín gióng (ván) gỗ Mỗi tơ chở (với đại gia súc trâu, bò, ngựa) 15 - 20 (với tiểu gia súc lợn, dê, cừu) Nếu xe chuyên chở đại gia súc rộng xếp hai hang trước, sau, hàng có gióng ngăn chia (gia súc hàng.phía sau cố định hướng phía trước, vào gióng này) Chun chở gia cầm, thỏ, chó phải có lồng, xếp nhiều tầng, xếp kiểu so le Trường hợp xa phải chuẩn bị đầy đủ thức ăn, nước uống thuốc thú y Vận chuyển gia súc đường hàng không Ưu điểm vận chuyển gia súc nhanh, xa thuận tiện, an tồn giá thành cao Vì vậy, sử dụng đường hàng không chủ yếu để chuyên chở chim, thú cảnh gia súc, động vật quý Trước đưa gia súc đến sân bay, phải chuẩn bị kế hoạch, thủ tục vận chuyển trí quan hàng khơng dân dụng Vận chuyển gia cầm Gia cầm vận chuyển hình thức tương tự với gia súc, bao gồm vận chuyển đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, vận chuyển ô tô, xe máy, đường hàng khơng Tuy nhiên, với hình thức vận chuyển đường áp dụng khơng phù hợp với đặc điểm sinh lý gia cầm Thực tế cho thấy vận chuyển đường (đuổi bộ) gia cầm áp dụng chăn nuôi vịt (phương thức nuôi vịt chạy đồng), tập trung chủ yếu tỉnh đồng sông Cửu Long Đây tập quán chăn ni có từ lâu nơng dân Nam Bộ giai đoạn nay, phương thức chăn nuôi bộc lộ Trang GV: Trần Thị Ngân Tú Tài liệu hướng dẫn môđun: Nhận giống nhiều nhược điểm, gây khó khăn cho cơng tác quản lý dịch bệnh (ví dụ dịch Cúm gia cầm type A, H5N1) Đối với gia cầm trưởng thành (gia cầm xuất thịt, gia cầm giống) vận chuyển phải nhốt lồng vận chuyển phương tiện chun dụng (ví dụ xe tơ chun dụng) Trên phương tiện, vận chuyển nhiều lồng thải bố trí xếp so le trên, Kích thước lồng phụ thuộc vào loại phương tiện vận chuyển, vật liệu làm lồng tre đan kim loại, lồng nhốt từ 20 – 50 gia cầm Mật độ nhốt gia cầm lồng tương đương với mật độ theo phương thức nuôi nhốt lồng, tức 0,12 - 0,15 m2/gà (với vận chuyển gà giống trưởng thành), vận chuyển gà xuất thịt, mật độ nhốt tăng lên từ 1,5 - lần Các yêu cầu vệ sinh vận chuyển gia cầm tương tự với vận chuyển gia súc loại phương tiện chuyên dụng 6.1 Vận chuyển gia cầm: Thực cắt ẩm máy nở trước chuyển gà khỏi máy Thời điểm chuyển gà khỏi máy nở lúc số gà nở sau (khoảng 5%) chưa khơ hết lơng Bởi chờ cho gà cuối khơ lơng hồn tồn gà nở bị nước, dẫn đến giảm chất lượng mẻ ấp Để lấy gà cần chuẩn bị: bàn gà; hộp đựng gà con; xe chuyên dụng (để cho vận chuyển gà xa); khăn lau; thùng chứa vỏ; khay đựng trứng không nở; sổ sách vv… Nếu thời tiết lạnh, cần giữ ấm bầu tiểu khí hậu phịng gà (3 – 360C, ẩm độ 55 - 65%) 6.2 Vận chuyển gà nở Chuyển khay nở khỏi máy phải rút từ lên để tránh tượng gà nhảy rơi xuống Đặt khay nở lên bàn chọn, bên cạnh đặt hộp đựng gà loại 1, hộp với khay trải vải mềm cho gà đứng, gầm bàn đặt hộp đựng gà loại Quy cách hộp đựng gà loại 1: Kích thước dài x rộng x cao : 60 cm x 50 cm x 12 cm, vật liệu làm hộp giấy chuồn, đảm bảo tương đối chắn, mặt chiều dài có 14 lỗ thơng thống, đường kính lỗ thống cm, chia làm hai phần nhau, tương đương với hai ngăn hộp, lỗ thống ngăn bố trí so le, Mỗi mặt chiều rộng hộp bố trí 10 lỗ thống đường kính cm, phân bố tương tự lỗ thoáng chiều dài, ngăn hộp có hai hàng lỗ, hàng 2, Nắp hộp đựng gà có 28 lỗ thống đường kính cm chia cho hộp góc hộp hai đường ngăn thiết kế tăng cường gờ cứng có vai trị tạo khoảng trống xếp hộp gà chồng lên nhau, tránh bịt kín lỗ thoáng mặt hộp Mật độ vận chuyển theo tiêu chuẩn vệ sinh: Mỗi hộp vận chuyển gà theo quy cách cho phép chứa 100 gà mùa lạnh 80 gà mùa nóng II YÊU CẦU ĐỐI VỚI PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN CON GIỐNG Phương tiện vận chuyển giống phải đảm bảo điều kiện vệ sinh thú y: Trang GV: Trần Thị Ngân Tú Tài liệu hướng dẫn môđun: Nhận giống - An toàn mặt kỹ thuật để bảo vệ động vật suốt trình vận chuyển - Nơi chứa động vật phải có đủ diện tích, khơng gian để động vật đứng, nằm vị trí tự nhiên - Có lồng, cũi, hộp để đảm bảo an toàn cho động vật suốt q trình vận chuyển - Sàn phải phẳng, khơng trơn, kín khơng để lọt nước chất thải mơi trường trình vận chuyển - Dễ vệ sinh, khử trùng tiêu độc - Đối với phương tiện vận chuyển kính phải có hệ thống thơng khí thích hợp để đảm bảo đủ khơng khí cần thiết II NHỮNG LƯU Ý KHI VẬN CHUYỂN CON GIỐNG Đối với động vật sử dụng làm giống trình vận chuyển cần ý số điểm sau - Cần có giấy xuất nhập (đối với trại giống) vận chuyển - Phương tiện vận chuyển phù hợp loại động vật, đưa động vật lên xuống xe dễ dàng, thơng thống, nhiệt độ khơng cao Xe chở phải đảm bảo an toàn cho người vật nuôi - Trong thời gian vận chuyển cần thường xuyên vệ sinh, hốt phân, kiểm tra thân nhiệt thú - Phải trang bị thuốc men đầy đủ, củ yếu loại thuốc trợ sức cho thú như: vitamin C, Anaginl-C, Camphos,… - Nếu vận chuyển đường dài cần có đủ thức ăn, nước uống cho vật nuôi phải định cử cho gia súc ăn uống để vật nuôi không sức sụt cần - Nhiệt độ độ ẩm cao xe cần quan tâm Do thường vận chuyển vật nuôi lúc trời mát nên tránh lúc nắng gắt - Tuyệt đối không đánh đạp thô bạo cầm cột thú chặt lúc vận chuyển - Khơng nên tiêm phịng vaccin q trình vận chuyển gia súc III CÁC LOẠI PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN VẬT NI Lựa chọn phương tiện vận chuyển thích hợp với loại gia súc, gia cầm Quy định vận chuyển động vật sống: - Tùy theo loại động vật sống, người vận tải yêu cầu chủ vật nuôi bổ trí người áp tải để chăm sóc q trình vận tải - Việc bốc, xếp giống lên xuống xe phải đảm bảo an toàn, vận chuyển động vật sống đường phải tuân theo quy định pháp luật vệ sinh, phòng dịch bảo vệ môi trường Trang 10 GV: Trần Thị Ngân Tú Tài liệu hướng dẫn môđun: Nhận giống khu vực; An tồn dịch bệnh cho gia súc; Giữ gìn, tiết kiệm tránh lãng phí thúc đẩy phát triển sở hạ tầng chăn nuôi; Không gây ô nhiễm môi trường vv… Vệ sinh thú y mơi trường chăn ni Ngồi biện pháp áp dụng khu vực chăn ni hình thức nội quy nêu trên, phải ý quản lý nghiêm công tác vệ sinh quanh khu vực chuồng nuôi, cụ thể như: - Khu vực chăn nuôi phải đảm bảo vệ sinh khơng khí, ánh sáng tự nhiên, n tĩnh, hạn chế người qua lại - Nên trồng xanh khu vực trại để tăng cường cải thiện vệ sinh mơi trường khí hậu, hồn cảnh chăn ni - Hàng ngày vệ sinh chuồng nuôi, hành lang, dọn chất thải, rửa máng ăn máng uống, núm uống - Định kỳ vệ sinh, tiêu độc, khử trùng xung quanh chuồng, trại + Phun hoá chất sát trùng: tuần/1ần + Vệ sinh cống rãnh: tuần/1ần + Vệ sinh kho chứa nguyên liệu, thức ăn thành phẩm: tuần/1ần + Quét vôi: tháng/1ần + Vệ sinh bể nước : tháng/1ần Sau xuất bán gia súc, gia cầm phải tháo bỏ dụng cụ chăn nuôi, cọ rửa học Sau khử trùng tiêu độc hố chất thích hợp để trống chuồng tối thiểu tuần - Thường xun có biện pháp chống lồi gặm nhấm, chim, côn trùng, nhân tố trung gian truyền bệnh: + Thường xuyên diệt chuột bẫy thuốc diệt chuột + Làm lưới che số, sử dụng quạt thơng gió + Định kỳ dùng hố chất áp dụng phương pháp sinh học để diệt côn trùng Xây dựng nhà cách ly phòng kỹ thuật thú y Đây sở hạ tầng quan trọng cần quan tâm cơng tác phịng điều trị bệnh cho gia súc Do vậy, cần xây dựng đội ngũ cán bộ, nguồn nhân lực có đầy đủ lực, trình độ trang thiết bị phục vụ chuyên môn Đảm bảo thực nghiêm túc cơng tác tiêm phịng vacxin cho gia súc Đây biện pháp hiệu hoàn cảnh để phòng ngừa dịch bệnh cho gia súc Tiêm phòng phải tiến hành nghiêm túc, định kỳ, theo Pháp lệnh thú y quy định cụ thể nhằm đạt yêu cầu tiêu chuẩn sở chăn ni an tồn dịch bệnh Vacxin phịng bệnh phải bảo quản nghiêm ngặt theo khuyến cáo nhà sản xuất, sử dụng tiêm bệnh, đủ liều đạt tỷ lệ tiêm phòng cao (chỉ tiêu tiêm phòng vacxin phải đạt mức ≥90%) Trang 28 GV: Trần Thị Ngân Tú Tài liệu hướng dẫn môđun: Nhận giống Bài CÁCH LY, CHĂM SÓC CON GIỐNG I QUẢN LÝ VẬT NUÔI MỚI NHẬP ĐÀN Bệnh truyền nhiễm thường lan truyền trực tiếp từ vật mang mầm bệnh sang vật chưa mắc bệnh Có dẫn chung để ngăn ngừa dịch bệnh xâm nhập vào trại có lứa vật ni Đóng kín đàn vật ni: Trại ni nên áp dụng nguyên tắc chung sau: - Sử dụng vật nuôi sinh trưởng trại để trì phát triển quy mô chăn nuôi - Không cho vật nuôi tiếp xúc “qua hàng rào” với động vật bên ngồi - Khơng cho đực từ ngồi vào để phối - Khơng đưa vật ni ngồi trại lại đưa trở vào trại - Không nuôi lẫn lộn nhiều lứa, nhiều giống vật ni có nhiều độ tuổi khác chuồng, dãy - Trong ngăn, dãy nên thực nguyên tắc "cùng nhập, xuất", không nuôi gối đầu, luân chuyển khu chuồng Cách ly vật nuôi nhập trại - Việc nuôi cách ly lứa vật nuôi nhập trại điều bắt buộc, cần thực hiên việc sau:  Sử dụng chuồng nuôi, hệ thống cấp thức ăn bãi ni (nếu có) riêng biệt để nuôi lứa  Sau nuôi tuần vật nuôi khỏe mạnh cho nhập đàn, thời gian không cho vật nuôi cũ tiếp xúc  Chất thải đàn vật nuôi nhập không đưa qua khu vực nuôi chung  Nuôi cách ly đủ thời gian cần thiết (tuỳ thuộc vào loại vật nuôi) theo dõi biểu bệnh dịch Kiểm tra bệnh dịch trước thả lứa vào chuồng nuôi chung  Nếu thời gian nuôi cách ly mà phát giống bị bệnh chết phải có biện pháp xử lý (điều trị, tiêu hủy,…) tránh lây lan cho toàn trại cho khu vực nuôi xung quanh - Khoảng cách cần thiết sở chăn nuôi với khu dân cư, đường giao thông, chợ:  Cách khu dân cư tối thiểu 500m  Cách đường quốc lộ 1.000m Trang 29 GV: Trần Thị Ngân Tú Tài liệu hướng dẫn môđun: Nhận giống  Cách chợ 3.000m - Xây dựng vành đai thú y bao gồm: Hàng rào bao quanh khu chăn ni với khu vực xung quanh, qua ngăn chăn xâm nhâp người động vật vào khu vực chăn nuôi - Khu vực chăn nuôi phải tách riêng theo lứa tuổi vật nuôi, ngăn chăn mầm bệnh lây lan từ đàn sang đàn khác - Trước cổng vào khu vực chăn ni phải có hố sát trùng vơi hóa chất Người vào khu vực chăn ni phải mang ủng đồ bảo hộ lao động Biết rõ nguồn gốc giống qua kiểm tra thú y Cần biết rõ lai lịch giống mới, tình trạng bệnh dịch nơi bán loại vaccine tiêm vào vật nuôi II HẠN CHẾ SỰ DỊCH CHUYỂN TRONG TRẠI CÁC VẬT CHỦ MANG BỆNH Mầm bệnh dịch vi khuẩn, virus, nấm mang theo từ người loại động vật khác vào trại điều kiện thuận lợi phát triển phát tán khắp trại Cần thực biện pháp sau: Kiểm soát chim Chim chóc bay quanh trại mang mầm bệnh chân hệ tiêu hóa Để hạn chế chim trại: - Loại bỏ tất lỗ, hốc nhỏ chim làm tổ mái nhà, tường, bụi trại - Các lỗ thông quạt gió cần có lưới chắn - Khơng cho chim đầu vào khu vực chế biến thức ăn chăn nuôi trại - Loại bỏ vật gần chuồng ni mà chim đậu Kiểm sốt lồi gặm nhấm, chuột chó, mèo Chuột loại gặm nhấm dễ mang mầm bệnh vào thức ăn vật ni thân chúng ổ bệnh tiềm Để hạn chế chuột loài gặm nhấm: - Các chuồng nuôi thiết kế chống xâm nhập loài gặm nhấm - Loại bỏ tổ chuột, nơi trú ẩn loài gặm nhấm trại nuôi - Kho chứa thức ăn bể nước cách xa chuồng nuôi - Thường xuyên tổ chức diệt chuột loài gặm nhấm xung quanh trại nuôi - Kiểm tra di chuyển chó mèo trại - Hạn chế chó mèo tiếp xúc trực tiếp với vật nuôi vào khu vực cho vật ni ăn - Chó mèo nuôi trang trại phải tiêm vắc xin Trang 30 GV: Trần Thị Ngân Tú Tài liệu hướng dẫn môđun: Nhận giống Kiểm sốt người Người mang mầm bệnh giầy, quần áo tay Cần thực biện pháp: + Kiểm soát khách thăm: - Thông báo cho nhân viên, khách thăm lái xe vào trại biện pháp phòng dịch đề nghị họ hợp tác thực - Khơng khuyến khích khách thăm vào chuồng ni nơi vật nuôi ăn - Hạn chế tối đa khách thăm trại chăn nuôi khác 1-5 ngày trước đến trại - Ngồi cổng trại ni treo biển "Cấm vào" không cho người lạ tự vào trại - Không cho khách thăm tiếp xúc trực tiếp với vật nuôi - Cho khách vào khu vực định trại - Bắt buộc khách thăm rửa giầy vào trại cách nhúng chân vào hố chứa dung dịch sát trùng - Cấp ủng cao su túi bó giầy chất dẻo, áo khoác cho khách + Kiểm soát nhân viên: - Công nhân sau tiếp xúc với vật nuôi tay phải rửa tay - Công nhân làm việc chuồng nuôi phải mặc trang phục đội mũ bảo hiểm lao động Quần áo lao động trại cần khử trùng trước giặt - Hạn chế tối đa công nhân từ khu vực chăn nuôi sang khu vực chăn nuôi khác trại hay tiếp xúc với q nhiều nhóm vật ni ngày - Nhân viên trại nuôi không nên chăn ni thêm gia đình Cán thú y trại khơng hành nghề thú y bên ngồi - Không mang loại thực phẩm sống vào khu vực quanh chuồng ni để nấu ăn Nhìn chung khơng mang thức ăn có nguồn gốc sản phẩm thịt vào trại ni Kiểm sốt phương tiện chun chở trại: - Tổ chức đường vận chuyển thức ăn không qua khu vực bị nhiễm phân - Không chung phương tiện vận chuyển phân với trại nuôi bên cạnh - Không dùng phương tiện chở phân để chở thức ăn, trường hợp cần phải dùng cần rửa trước chở thức ăn - Bố trí kho thức ăn cách xa hố chứa phân, tránh làm đường chung đến hai nơi Kiểm soát thức ăn, nước uống đồ dùng cho vật nuôi ăn - Mua thức ăn có chất lượng bảo đảm kiểm tra Không cho vật nuôi ăn loại thức ăn chất lượng, ôi, mốc, thiu,… - Tránh để thức ăn bị nhiễm hóa chất, chất bảo vệ thực vật thuốc chữa bệnh trình bảo quản Trang 31 GV: Trần Thị Ngân Tú Tài liệu hướng dẫn môđun: Nhận giống - Không để thức ăn bị nhiễm phân - Sắp xếp loại thức ăn cẩn thận để không cho vật nuôi ăn nhầm thức ăn - Bảo quản thức ăn quy cách - Cho vật ni uống nước có chất lượng đảm bảo, khử trùng làm hệ thống cấp nước Làm dụng cụ chăn nuôi - Mỗi khu chuồng nên có dụng cụ chăn ni riêng Nếu cần luân chuyển trại phải rửa khử trùng đưa từ khu chuồng sang khu chuồng khác - Dụng cụ chăn nuôi mang vào mang khỏi trại cần rửa khử trùng bên trong, bên sau thời gian khử trùng cần thiết dùng III QUẢN LÝ VỆ SINH KHỬ TRÙNG Sự phát sinh dịch bệnh từ bên trại nuôi giảm biện pháp vệ sinh phòng bệnh thực hiện: Xử lý xác động vật Vật dụng chuyên chở xác súc vật gây nguy hiểm cho người loại đông vật khác Thậm chí đất, nước, khơng khí khu vực phải ý cách đặc biệt Nhằm giảm thiểu mức độ lây nhiễm nguy hiểm cần phải: - Đưa trại xác động vật chết vòng 48 tiếng (sau động vật chết) - Gọi đội chuyên xử lý xác động vật chết đến để mang xác - Nếu phải chôn trại cần chơn xác vật ni tối thiểu độ sâu 0,6m - Vệ sinh khử trùng toàn khu vực sau đưa xác vật nuôi - Mặc quần áo bảo hộ vệ sinh khử trùng chuồng trại lưu giữ xác vật nuôi - Giữ xác vật nuôi nhỏ thùng chứa đem vứt bỏ Quản lý phân chống ruồi nhặng Sự lây lan dịch bệnh thông thường từ phân, nước tiểu từ xác chết vật ni Tác nhân trung gian gây bệnh từ thức ăn, nước uống chuồng trại Các biện pháp sau làm giảm bớt lây lan dịch bệnh qua phân vật nuôi: - Xây dựng láp đặt hệ thống chứa phân nhằm ngăn chăn ô nhiễm môi trường phù hợp với tiêu chuẩn vệ sinh chăn nuôi - Ủ chứa đựng phân qui cách để loại trừ hầu hết loại dịch bệnh từ vi khuẩn - Thường xuyên lấy phân cũ bể chứa để không cho động vật ký sinh ruồi sống qua chu kỳ sống - Hạn chế phát triển ruồi cách dọn phân, sử dụng loai bẫy, loại mồi giấy dính ruồi, sử dụng thuốc diệt côn trùng Trang 32 GV: Trần Thị Ngân Tú Tài liệu hướng dẫn môđun: Nhận giống Khử trùng chuồng nuôi, dụng cụ chăn nuôi - Chuồng nuôi, dụng cụ phải làm vệ sinh hàng ngày phải khử trùng định kỳ theo chế độ phòng bệnh thú y - Sau xuất toàn vật ni phải tiến hành khử trùng tồn chuồng nuôi theo chế độ tổng vệ sinh khử trùng, để trống chuồng trước nuôi lứa - Trường hợp chuồng ni có vật ni bị chết bệnh dịch phải thực chế độ khử trùng cấp bách theo hướng dẫn thú y Sử dụng chất khử trùng Để khử trùng trại chăn ni cần sử dụng thuốc khử trùng có tính chất sau: - Phải có tác dụng diệt khuẩn, nấm virus - Có tác dụng khử trùng rác hữu (nhiễm phân) - Không bị giảm tác dụng pha vào nước có độ cứng cao - Lưu tác dụng thời gian định sau tiếp xúc với vật khử trùng - Có thể kết hợp sử dụng với loại xà phòng chất tẩy rửa - Có thể sử dụng cho dụng cụ, thiết bị chăn ni (khơng ăn mịn, làm hỏng) - Không làm ô nhiễm môi trường phép sử dụng - Thích hợp với mục đích sử dụng (vì thơng thường khơng phải chất khử trùng diệt vi sinh gây bệnh) - Thực tốt an toàn sinh học kết hợp với tiêm vắc xin cho vật nuôi sở đảm bảo cho thành cơng việc phịng chống dịch bệnh - Đối với chất thải phân rác phải thu gom, xử lý cách: đốt, ủ phương pháp nhiệt sinh học sử dụng bể biogas Một số thuốc khử trùng thường sử dụng: Bioxide, Chloramin, Vikon, Formol, Bencokid, Iodin 10%, vôi bột… III QUẢN LÝ DỊCH BỆNH CHO ĐÀN GIỐNG BẰNG VACCIN Tiêm phòng vaccine biện pháp phịng bệnh chủ động, tích cực mang lại hiểu cao vật nuôi nhằm chống lại dịch bệnh Đặc biệt đàn giống việc theo dõi tiêm phòng vaccine cần thiết Chẳng hạn tiêm phòng LMLM cho heo 50kg tốn khoảng 7000đồng, khơng tiêm phịng chi phí cho điều trị 15.000đồng Vaccin chế phẩm chứa mầm bệnh (virus, vi khuẩn) làm yếu (nhược độc) giết chết (vô hoạt) Những vaccine sau chủng ngừa cho vật ni kích thích thể sản sinh kháng thể đặc hiệu tạo miễn dịch chống lại loại bệnh mà ta tiêm phòng Thời gian để tạo kháng thể chống bệnh trung bình 14 ngày sau chủng ngừa Nguyên tắc sử dụng vaccine: Trang 33 GV: Trần Thị Ngân Tú Tài liệu hướng dẫn môđun: Nhận giống - Không tiêm chủng cho vật nuôi bệnh, nghi mắc bệnh, gia súc non (heo nhỏ 21 ngày tuổi, bò nhỏ tháng tuổi), đẻ, vận chuyển, chuyển về, thiến - Dùng vaccine đủ liều, lịch, theo hướng dẫn nơi sản xuất - Không dùng cồn để sát trùng bơm, kim tiêm trước tiêm - Bơm tiêm sau tiêm phải để nguội lấy tiêm - Phải lắc kỹ lọ vaccine trước dùng, loại vaccine vô hoạt - Khi tiêm phải vị trí, đủ độ sâu - Vaccin pha cấm kim tiêm, nên dùng sớm tốt, thừa phải hủy không sử dụng cho ngày hôm sau - Không vứt bừa bãi chai lọ, kim tiêm Bảo quản, vận chuyển vaccine: - Vaccin phải bảo quản nhiệt độ 2-80C, không bảo quản ngăn đá - Tránh ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp vào lọ vaccine - Phải vận chuyển, bảo quản vaccine hộp xốp có đá lạnh Khơng cho q nhiều đá vào hộp, nên có bong vải ngăn cách vaccine với đá Một số bệnh cần lưu ý tiêm phịng cho vật ni - Đối với heo: tiêm phòng vaccine LMLM, DT, THT - Đối với trâu bò: tiêm phịng vaccine LMLM, THT - Đối với chó: tiêm phòng bệnh dại, care - Đối với gà: tiêm phòng Newcaslte, gumboro, Cúm H5N1 - Đối với vịt: tiêm phòng vaccine dịch tả, vaccine cúm H5N1 Trang 34 GV: Trần Thị Ngân Tú Tài liệu hướng dẫn môđun: Nhận giống Bài thực hành 01 KIỂM TRA CON GIỐNG GIA CẦM I MỤC TIÊU THỰC HIỆN CƠNG VIỆC - Mơ tả kiến thức có liên quan đến bước khám lâm sang gà - Thực bước kiểm tra giống gia cầm II NHỮNG KIẾN THỨC LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG VIỆC - Các yêu cầu vệ sinh thú y giống - Các biểu trạng thái giống III NHỮNG THIẾT BỊ, DỤNG CỤ CẦN CĨ ĐỂ THỰC HIỆN CƠNG VIỆC - Con giống: gà giai đoạn tuổi - Dụng cụ: bao tay, trang y tế, - Hình ảnh trực quan, sổ ghi chép IV QUY TRÌNH THỰC HIỆN CƠNG VIỆC Chuẩn bị vật ni: Giống gà giai đoạn tuổi: ngày tuổi, gà tháng tuổi, gà trưởng thành Hỏi thông tin tin từ chủ hộ - Giai đoạn tuổi gà - Nguồn gốc gà, tên giống - Những bệnh lý xảy - Tập tính, sức ăn uống - Các bệnh tiêm phòng, thời điểm (Newcaslte, gumboro, tụ huyết trùng, cúm H5N1) - Tẩy ký sinh trùng (có ngừa hay điều trị cầu trùng khơng? Có tẩy giun sán cho gà không – thời điểm tẩy) - Năng suất sinh sản: đời trước gà, suất thân chúng Quan sát trạng thái giống - Thể trạng: cho gà có khơng gian hoạt động quan sát biểu từ gần đến xa + Trạng thái dinh dưỡng: mập, ốm + Dáng đứng: bình thường, khập khểnh, chậm chạp, nhanh nhẹn, ủ rủ rút cổ, vòng vòng + Phản ứng với âm thanh: kêu gõ tiếng vang gần xem phản ứng gà (lừ đừ khơng phản ứng, phản ứng chậm, hốt hoản quay đầu phía có âm thanh,…) Trang 35 GV: Trần Thị Ngân Tú Tài liệu hướng dẫn môđun: Nhận giống - Nhịp thở: thở bình thường, thở nơng, thở sâu, thở có tiếng động, khị khè - Trạng thái lơng: lơng mọc chưa đầy đủ tập trung vị trí? lơng mọc đầy đủ, lơng mượt, xốp, xù,… - Màu sắc phân gà: phân bình thường, cứng, lỏng có bột khí, lẫn máu, màu ca cao, phân trắng, - Quan sát mào, tích: tím bầm, nhợt nhạt, có nốt đậu, sần xùi - Mũi, miệng: khơ, ướt, có dịch tiết - Chân: có bong vảy, có màng cứng chân (ghẻ Knemidocoptes); xuất huyết… - Bộ phận sinh dục: lựa chọn giống sinh sản nên ý đến quan này, nhiên gia cầm việc xác định quan khó thường đặc điểm sinh sản biết qua kiến thức đặc tính sinh sản loại giống qua khâu hỏi thông tin chủ hộ Nghe: - Tiếng động thở: gà khỏe mạnh thường thở không nghe tiếng động nghe nhỏ áp tai sáp vào gà; thở có tiếng khị khè chứng tỏ gà mắc bệnh lý khí quản, phổi - Tiếng kêu: gà bình thường khoảng cách tiếng kêu thường xa đặn; tiếng kêu bệnh lý thường gần lớn kèm theo hốt hoảng gà Ngửi mùi: Trên gà việc kiểm tra mùi chủ yếu thực phân, gà phân trắng mùi thường khẳn, lẫn máu mùi thường Sờ - Sờ quan sát nêm mạc mắt, kết mạc mắt để phát hiện: xuất huyết, tụ huyết, giun mắt - Sờ vào vị trí khớp, đặc biệt khớp xem có sưng, tích mủ, sung huyết,… - Da, lơng: sờ vào lơng đánh giá xem lơng có mượt xốp hay không, vạch lông xem tổ chức da đùi, ức đợt nhạt, xuất huyết, tím bầm,… - Sờ vào diều: gà bình thường diều ln chứa thức ăn, diều trống chứa khí nhịn đói nhiều - Vạch lơng quan sát hậu mơn: khơ, ướt, dính phân; Túi Faricius: bình thường khơng quan sát có bệnh (bệnh gumboro) vùng sưng to dễ nhận biết - Dùng bàn tay vỗ nhẹ vào lưng gà xem có - Mở miệng gà xem có dịch xuất huyết hầu, thực quản không Kết luận Nếu kiểm tra để phát chẩn đoán bệnh gà cần có bước mổ khảo sát bệnh tích, xét nghiệm bệnh phẩm… Cịn Trang 36 GV: Trần Thị Ngân Tú Tài liệu hướng dẫn môđun: Nhận giống kiểm tra để đến kết luận có nên cho gà làm giống hay khơng nên tn thủ đủ bước kiểm tra nêu Bảng kết luận chất lượng giống gà TT A CÁC CHỈ TIÊU THƠNG TIN GHI NHẬN ĐƯỢC Thơng tin chung Ngày tháng kiểm tra Họ tên chủ giống Địa Tên giống gà/số thẻ Ngày tuổi Các bệnh tiêm phòng/ giai đoạn tiêm Trọng lượng B Thơng tin xác định qua Bình thường Bất thường (ghi cụ kiểm tra () thể) Hoạt động (đi, đứng,…) Lông, da Mắt (niêm mạc, kết mạc) Mào tích Miệng, mũi, hầu Chân Hậu môn, sinh dục, túi faricius Tiếng kêu, tiếng thở …………………… Kết luận: - Con giống tốt đưa vào nuôi thịt/hậu bị giống/sinh sản…… - Không tốt dinh dưỡng… - Khơng tốt có biểu bệnh lý……… V BẢNG HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC Tên cơng việc: KIỂM TRA CON GIỐNG GIA CẦM Người thực hiện:………………………………………………………… Trình tự bước thực cơng Tiêu chí đánh giá bước thực  việc Chuẩn bị vật nuôi Không gây stress cho gà, khơng làm vật ni xổng chuồng, an tồn cho người vật Hỏi thông tin tin từ chủ hộ Tế nhị, nhiệt tình, gần gũi, khơng hỏi lap6 lại câu hỏi Trang 37 GV: Trần Thị Ngân Tú Tài liệu hướng dẫn môđun: Nhận giống Quan sát trạng thái giống Quan sát từ gần đến xa, từ tổng quát đến chi tiết phận Nghe Chú ý, yên lặng, không làm lẫn tạp âm Ngửi mùi Ghi nhận xác, khách quan Sờ Ghi nhận xác, không làm gà hoảng sợ, chấn thương Kết luận Chính xác, khách quan Trang 38 GV: Trần Thị Ngân Tú Tài liệu hướng dẫn môđun: Nhận giống Bài thực hành 02 KIỂM TRA CON GIỐNG BÒ I MỤC TIÊU THỰC HIỆN CƠNG VIỆC - Mơ tả kiến thức có liên quan đến bước khám lâm sàng bò - Thực bước kiểm tra giống bò II NHỮNG KIẾN THỨC LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG VIỆC - Các yêu cầu vệ sinh thú y giống - Các biểu trạng thái giống - Chọn giống bò III NHỮNG THIẾT BỊ, DỤNG CỤ CẦN CÓ ĐỂ THỰC HIỆN CƠNG VIỆC - Con giống: bị giống - Dụng cụ: bao tay, trang y tế, - Hình ảnh trực quan, sổ ghi chép IV QUY TRÌNH THỰC HIỆN CƠNG VIỆC Chuẩn bị vật ni: Bị giống sinh sản, bê nghé tháng tuổi Hỏi thông tin tin từ chủ hộ - Giai đoạn tuổi bò - Nguồn gốc bò, tên giống - Những bệnh lý xảy - Tập tính, sức ăn uống - Các bệnh tiêm phòng, thời điểm (tụ huyết trùng, lỡ mồm long móng, phó thương hàn) - Tẩy ký sinh trùng (có ngừa hay điều trị giun đũa hay khơng? Có tẩy sán gan hay chưa) - Năng suất sinh sản: đời trước bò, suất thân chúng Quan sát trạng thái giống - Thể trạng: cho bị có khơng gian hoạt động quan sát biểu từ gần đến xa + Trạng thái dinh dưỡng: mập, ốm + Dáng đứng: bình thường, khập khểnh, chậm chạp, nhanh nhẹn, nằm ì biến lại… Trang 39 GV: Trần Thị Ngân Tú Tài liệu hướng dẫn môđun: Nhận giống + Phản ứng với âm thanh: kêu gõ tiếng vang gần xem phản ứng bị (lừ đừ không phản ứng, phản ứng chậm, hốt hoản quay đầu phía có âm thanh,…) - Nhịp thở: thở bình thường, thở nơng, thở sâu, thở có tiếng động, có mùi aceton - Trạng thái lơng: lơng mượt, xù, dễ rụng - Màu sắc phân: phân bình thường, cứng, lỏng, lẫn máu, phân có bả đậu, lỏng màu xanh cây,… - Mũi, miệng: khơ, ướt (mũi bị khỏe lúc ẩm ướt), có dịch tiết, có nốt lt - Chân, móng: móng khít, bẹt, nứt móng, loét, long móng,… - Bộ phận sinh dục: lựa chọn giống sinh sản nên ý đến quan này, bị đực dịch hồn phải đều, khơng dãn thịng, khơng có mủ đầu dương vật,…; vú bị khơng lt Nghe: - Tiếng động thở, nhu động cỏ - Nghe nhịp tim, nhịp thở, âm ruột (nếu có ống nghe) Ngửi mùi: - Mùi phân - Mùi lên: mùi hôi aceton (trong bệnh giun đũa) Sờ - Sờ quan sát nêm mạc mắt, kết mạc mắt để phát hiện: xuất huyết, tụ huyết, giun mắt - Sờ vào vị trí khớp, đặc biệt khớp xem có sưng, tích mủ, sung huyết,… - Sờ vào da để đánh giá nhiệt độ da, độ mịn lông, độ đàn hồi da, khối u, tân bào da… - Sờ cỏ kiểm tra kích thước cỏ - Sờ vào chỗ bị đau - Mở miệng bò để phát loét lưỡi, nướu (LMLM), gạo (sán dây) lưỡi Kiểm tra thân nhiệt mạch đập - Kiểm tra thân nhiệt hậu môn: lấy hết phân hậu môn dùng nhiệt kế đo, nhiệt độ bình thường bị 37,5-39,50C - Kiểm tra mạch đập: ta lấy điểm mặt gốc đuôi (động mạch đi), tần số bình thường 40 - 80 phút gia súc trưởng thành Ở trâu, mạch đập 40 - 60 nhịp phút Kết luận Trang 40 GV: Trần Thị Ngân Tú Tài liệu hướng dẫn môđun: Nhận giống Nếu kiểm tra để phát chẩn đốn bệnh bị cần có bước mổ khảo sát triệu chứng, bệnh tích, xét nghiệm bệnh phẩm… Cịn kiểm tra để đến kết luận có nên cho bị làm giống hay khơng nên tn thủ đủ bước kiểm tra nêu Bảng kết luận chất lượng giống bò TT A CÁC CHỈ TIÊU THÔNG TIN GHI NHẬN ĐƯỢC Thông tin chung Ngày tháng kiểm tra Họ tên chủ giống Địa Tên giống bò/số tai Ngày tuổi Các bệnh tiêm phòng/ giai đoạn tiêm Trọng lượng B Thơng tin xác định qua Bình thường Bất thường (ghi cụ kiểm tra () thể) Hoạt động (đi, đứng,…) Lông, da Mắt (niêm mạc, kết mạc) Miệng, mũi, hầu Chân Hậu môn, sinh dục Hơi thỏ Mạch (số lần đập/phút) Thân nhiệt Kết luận: - Con giống tốt đưa vào ni thịt/hậu bị giống/sinh sản…… - Khơng tốt dinh dưỡng… - Khơng tốt có biểu bệnh lý……… V BẢNG HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC Tên cơng việc: KIỂM TRA CON GIỐNG BỊ Người thực hiện:………………………………………………………… Trình tự bước thực cơng Tiêu chí đánh giá bước thực  việc Chuẩn bị vật nuôi Không gây stress cho bị, khơng làm vật ni xổng chuồng, an tồn cho người vật Hỏi thông tin tin từ chủ hộ Tế nhị, nhiệt tình, gần gũi, khơng hỏi Trang 41 GV: Trần Thị Ngân Tú Tài liệu hướng dẫn môđun: Nhận giống lặp lại câu hỏi Quan sát trạng thái giống Quan sát từ gần đến xa, từ tổng quát đến chi tiết phận Nghe Chú ý, yên lặng, không làm lẫn tạp âm Ngửi mùi Ghi nhận xác, khách quan Sờ Ghi nhận xác, không làm gà hoảng sợ, chấn thương Kiểm tra thân nhiệt mạch đập Tập trung, cẩn thận xác Kết luận Chính xác, khách quan Trang 42 ...GV: Trần Thị Ngân Tú Giống heo yorkshire Tài liệu hướng dẫn mô? ?un: Nhận giống Giống heo Landrace Giống heo Pietraine Giống heo Duroc II CHỌN GIỐNG BÒ Chọn bị đực giống - Đực giống phải có sức khỏe... mô? ?un: Nhận giống Bài KIỂM TRA CON GIỐNG I YÊU CẦU VỆ SINH THÚ Y ĐỐI VỚI CON GIỐNG - Giống vật nuôi mua phải khỏe mạnh, đạt chất lượng giống, có nguồn gốc rõ ràng xuất phát từ vùng, sở cơng nhận. .. thịt làm giống? Trang GV: Trần Thị Ngân Tú Tài liệu hướng dẫn mô? ?un: Nhận giống Bài VẬN CHUYỂN CON GIỐNG I YÊU CẦU VỆ SINH GIA SÚC TRONG QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN Do yêu cầu sản xuất, trao đổi giống,

Ngày đăng: 27/12/2022, 10:22

w