Bài giảng mô đun Nuôi cá nước ngọt (Nghề: Nuôi trồng thủy sản - Trình độ: Trung cấp) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu

64 10 0
Bài giảng mô đun Nuôi cá nước ngọt (Nghề: Nuôi trồng thủy sản - Trình độ: Trung cấp) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Nuôi cá nước ngọt là mô đun chuyên ngành bắt buộc trong chương trình đào tạo Trung cấp nghề nuôi trồng thủy sản. Trong mô đun này gồm có 4 bài dạy thuộc thể loại tích hợp như sau: Bài 01: Chuẩn bị ao nuôi; Bài 02: Thả giống; Bài 3: Cho cá ăn; Bài 03: Quản lý ao nuôi; Bài 04: Thu hoạch cá; Bài 05: Thu hoạch cá nuôi. Mời các bạn cùng tham khảo giáo trình.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẠC LIÊU TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ- KỸ THUẬT BÀI GIẢNG MÔ ĐUN: NUÔI CÁ NƯỚC NGỌT NGHỀ: NI TRỒNG THỦY SẢN TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Lưu hành nội bộ) Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ- ngày ………tháng năm…… ……… ………………………………… Bạc Liêu, năm 2020 MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU Bài CHUẨN BỊ AO NUÔI……… .7 1.Xác định điều kiện ao …… Cải tạo ao Cấp nước 10 Xử lý nước 12 Bài THẢ GIỐNG .14 Xác định mùa vụ thả giống 14 Chọn cá giống .15 Vận chuyển giống 20 Thả giống 29 Bài CHO CÁ ĂN …………… 33 Chọn loại thức ăn…………… 33 Tính phần ăn…………… .37 Cách cho ăn…………… .39 Bài QUẢN LÝ AO NUÔI CÁ 43 Quản lý yếu tố môi trường nước .43 Quản lý sức khỏe cá nuôi 50 Bài THU HOẠCH CÁ 54 Công việc trước thu hoạch 54 Thu hoạch cá 59 Tài liệu tham khảo…………………………………………………………… 64 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giảng nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Bài giảng mô đun “Nuôi cá nước ngọt” cung cấp cho người học kiến thức quy trình chuẩn bị ao ni, thả giống cá ni, quản lý ao nuôi thu hoạch cá Tài liệu có giá trị hướng dẫn học viên học tập tham khảo để vận dụng thực tế sản xuất Bài giảng mô đun chuyên ngành bắt buộc chương trình đào tạo Trung cấpnghề ni trồng thủy sản Trong mơ đun gồm có dạy thuộc thể loại tích hợp sau: Bài 01: Chuẩn bị ao nuôi Bài 02 Thả giống Bài Cho cá ăn Bài 03 Quản lý ao nuôi Bài 04 Thu hoạch cá Bài 05: Thu hoạch cá ni BÀI GIẢNG MƠ DUN Tên mơ đun: NI CÁ NƯỚC NGỌT Mã mơ đun: MĐ12 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun - Vị trí: Ni cá nước mơ đun chuyên môn nghề, mô đun bắt buộc chương trình khung trình độ Trung cấp nghề ni trồng thủy sản giảng dạy cho người học sau học môn học/mô đun kỹ thuật sở - Tính chất: Ni cá nước mơ đun chun nghiên cứu ứng dụng thực tiễn nuôi thương phẩm giống loài cá nước ngọt, mang lại kinh tế cao - Ý nghĩa vai trị mơ đun: Ni cá nước mang vai trị có ý nghĩa vô quan trọng nhằm tạo sản phẩm cá, tăng suất, tăng thu nhập cho hộ nuôi Ngoài ra, sản phẩm từ cá nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, có gía trị vơ quan trọng việc cung cấp thực phẩm cho người Mặc khắc, nghề nuôi cá phát triển tạo cơng ăn việc làm cho nhiều người, góp phần ổn định kinh tế Mục tiêu mô đun Sau học xong mô đun người học đạt được: - Về kiến thức Mô tả công việc: chuẩn bị ao ni cá nước thích hợp; chọn, vận chuyển thả giống; quản lý thức ăn, chất lượng nước sức khỏe cá nuôi; thu hoạch cá nuôi - Về kỹ Thực công việc: chuẩn bị ao nuôi cá; chọn, vận chuyển thả cá giống vào ao nuôi; quản lý thức ăn, chất lượng nước sức khỏe cá nuôi; thu hoạch cá nuôi - Về lực tự chủ trách nhiệm + Năng lực tự chủ: Chủ động thực độc lập thực bước kỹ thuật quy trình ni cá nước + Năng lực chịu trách nhiệm: Tuân thủ quy trình kỹ thuật nuôi cá nước Nội dung mô đun Bài CHUẨN BỊ AO NUÔI Mã bài: 01 Giới thiệu Để thực ni lồi cá nước ao tốt, vấn đề quan trọng tiên khâu chuẩn bị ao nuôi thật tốt Trong ao nước, nước yếu tố đặt lên hàng đầu lồi cá sống nhờ có nước Nếu môi trường nước ao nuôi bị ô nhiễm hay yếu tố mơi trường nước khơng thích hợp cho phát triển cá ni cá dễ bị ảnh hưởng đến phát triển, cá chậm lớn chí nhiễm bệnh chết Với nguyên nhân trên, vấn đề quan trọng cần tạo cho cá có mơi trường sống sạch, đặc biệt yếu tố mơi trường nước phải điều chỉnh thích hợp với phát triển cá nuôi Mục tiêu Học xong người học có khả năng: - Mô tả công việc chuẩn bị ao nuôi cá nước thích hợp - Thực công việc chuẩn bị ao nuôi cá - Tuân thủ quy trình kỹ thuật chuẩn bị ao ni cá Điều kiện ao 1.1 Mục đích, yêu cầu ao ni cá 1.1.1 Mục đích Ao ni cá nơi có đầy đủ điều kiện yếu tố mơi trường nước thức ăn đảm bảo giúp cho cá sinh trưởng phát triển tốt nuôi 1.1.2 Yêu cầu Ao ni cá nên có diện tích từ 100m2 trở lên, độ sâu tốt từ - 1,5 m nước, ao có lớp bùn dày từ 15 – 25 cm Mặt ao phải thống, bờ ao khơng bị rò rỉ cao mực nước từ 0,4 - 0,5 m, có cống cấp nước tháo nước thuận tiện, gần nguồn nước sạch, có đăng cống chắn để giữ nước phòng cá Với ao hồ nằm vị trí có khả bị ngập lụt cần ni tránh lụt Nên chọn ao nuôi vùng đất đáy ao đất thịt, thịt pha sét bùn cát, không bị chua phèn hay nhiễm mặn Ao gần nguồn nước sạch, chủ động cấp thay nước Ao ni nên làm theo hình chữ nhật hình vng 1.2 Cải tạo ao Bước Xác định điều kiện ao - Ao ni cá phải chủ động cấp nước, sâu 1,8 – 2m nước, đảm bảo an toàn, khơng rị rỉ nước, cá khơng ngồi, địch hại cá không xâm nhâp vào ao, mưa bão không bị ngập tràn hay vỡ bờ, Không có độc tố, khơng có sinh vât đich hại gây hại cho cá làm giảm số lượng chất lượng giống - Đối với ao đào: Cần tát cạn tháo rửa chua từ 1-2 lần sau bón vôi làm tăng pH đất, tháo rửa 1-2 lần sau lấy nước vào cho pH ổn định mức 6,5 Tiếp đến tiến hành gây màu nước phân chuồng, lượng phân bón với ao đào cần bón đủ lượng cho màu nước ln ổn định không bị màu đột ngột - Đối với ao cũ: Tát cạn ao, tu sửa bờ cống cấp thoát nước, vét bùn đáy để lại mức 1525cm bùn đáy, nhằm làm tăng độ sâu nước ao giảm biến động nhiệt độ ngày, đồng thời cải taọ điều kiện yếu tố thuỷ hoá đáy CO 2, 02,, H2S, NH3 san phẳng đáy nhằm giúp sinh vật đáy phát triển tốt tiện thu hoạch - Đối với ao nuôi công nghiệp cần vét bùn đáy phun chế phẩm vi sinh PMET 1-2lít/1000m2 giúp phân hủy chất hữu cơ, chất thải độc hại ngấm đất, đáy ao Sau 2-3 ngày bón tăng lượng vơi để thúc đẩy việc phân hủy đáy ao tốt Bước Tháo cạn nước - Tháo cạn nước ao cống thoát: Khi thủy triều xuống thấp, mực nước bên thấp mực nước ao, ta tiến hành mở cống cho nước ngồi ao thời gian định, mực nước ao mực nước ao cân ta dùng máy bơm đặt ao, bơm nước ao đến cạn nước - Tháo cạn nước ao máy bơm: Khi mực nước ao thấp mực nước bên ta tiến hành đặt máy bơm ao, bơm nước ao bên đáy ao cạn nước - Nước ao đưa mơi trường bên ngồi thông qua hệ thống ao xử lý nước thải trước thải môi trường Bước Vét bùn đáy - Dùng máy bơm 8-15 CV nối với ống nhựa dẻo đường kính 15-20cm để kết hợp bơm bớt nước ao hút bùn đáy ao - Đặt máy bơm bờ ao, ống nhựa dẻo cột với phao nhựa để mặt nước - Một người cầm đầu ống hút di chuyển qua lại đáy ao để hút bùn đáy - Khi thấy nước thoát đầu ống xả bớt màu đen bùn đáy di chuyển đầu ống hút sang vị trí khác - Nước bùn đưa vào bãi chứa bùn để phân hủy Bước Bón vôi cải tạo ao - Chọn loại vôi - Dựa vào cỡ hạt: Cỡ hạt nhỏ 0,25 mm hiệu trung hòa đạt 100%, cỡ hạt từ 0,25-0,85 mm hiệu trung hịa đạt 52%, cỡ hạt 0,85-1,7 mm hiệu trung hịa đạt 12,6% cỡ hạt lớn 1,7 mm hiệu trung hòa 3,6% - Dựa vào lượng tạp chất: Lượng tạp chất nhiều hiệu trung hịa thấp - Vì vậy, sử dụng vơi nên ý lựa chọn loại vôi mịn (cỡ hạt nhỏ 0,25 mm) tạp chất đạt hiệu trung hòa cao - Xác định liều lượng Bảng 1.1 Lượng vơi cần bón (kg CaCO3/ha) pH bùn Đất thịt đất sét Đất thịt pha cát Đất cát < 4,0 14320 7160 4475 4,0-4,5 10740 5370 4475 4,6-5,0 8950 4475 3580 5,1-5,5 5370 3580 1790 5,6-6,0 3580 1790 895 6,1-6,5 1790 1790 >6,5 0 - Vôi Ca(OH)2 + Cải tạo đáy ao tùy thuộc vào độ pH đáy ao độ pH > bón 3060kg/1000 m2, độ pH< bón 150 – 200kg/1000 m2 + Lượng vơi cần bón phụ thuộc vào diện tích ao pH đất đáy ao - Cách bón vơi + Mở miệng bao vơi ra, dùng xẻng xúc vôi cho vào thùng nhựa hay cho vào điểm phân bố đáy ao + Dùng xẻng hay thau mũ xúc vôi rải hạt mịn bề mặt đáy ao Vôi phản ứng kết tủa Phosphorous bắt đầu bón tuần khơng nên dùng phân bón gây màu sau bón vơi Lưu ý: Ao có vũng bùn nhão, bùn đen ta rải vôi vào nhiều Bước Phơi đáy ao Đáy ao sau hút bùn khỏi ao tiến hành kiểm tra pH đất để xác định đáy ao có bị nhiễm phèn khơng sau định phơi đáy ao thời gian phơi phụ thuộc vào nguồn lượng mặt trời Cấp nước vào ao - Chọn thời điểm lấy nước 10 + Rửa lọ thủy tinh nhiều lần mẫu nước cần kiểm tra, sau đổ 5ml mẫu nước vào lọ Lau khơ bên ngồi lọ + Cho giọt thuốc thử chai thuốc thử vào lọ thuỷ tinh chứa mẫu nước cần kiểm tra, đóng nắp lắc + Mở nắp, cho giọt thuốc thử chai thuốc thử vào lọ, đóng nắp lắc mở nắp + Cho tiếp giọt thuốc thử chai thuốc thử vào lọ, đóng nắp lọ, lắc + Sau phút, đối chiếu màu dung dịch với bảng màu + Đối chiếu giá trị NH4+ với giá trị pH để kiểm tra độc tố NH có nước ao Bước Thay nước Hình 3.2 Thay nước ao cá - Sau đo kỹ thông số môi trường ao nuôi nguồn nước cấp vào như: oxy, pH, nhiệt độ, H2S, NH3 độ mặn Nếu thông số môi trường đạt mức cho phép định thay nước cho ao nuôi - Dùng máy bơm hay mở cống thủy triều xuống để xả nước ao kênh thoát Lượng nước lần từ 30-50% tùy vào mức độ nước ao dơ hay sạch, lượng nước cấp vào ao tương đương lượng nước xả chất lượng nước cấp vào phải đạt chuẩn - Thời điểm thay nước khho6ng chọn nước lớn hay ròng mang theo nhiều mầm bệnh phù sa ảnh hưởng đến cá nuôi Khi cấp nước vào ao phải dùng lưới lọc hay treo túi thuốc trước ống cấp hạn chế mầm bệnh xâm nhập vào ao nuôi Quản lý sức khỏe cá nuôi 2.1 Mục đích Mục đích việc quản lý sức khỏe cá nuôi chuẩn bị cho người nuôi bước để tuân theo tiêu chuẩn nghiêm ngặt họ muốn sản phẩm họ tiêu thụ nhanh có giá trị thương phẩm cao 2.2 Lợi ích từ quản lý tốt sức khỏe cá nuôi 50 - Giảm thiểu xuất bệnh - Cải thiện tốc độ tăng trưởng cá nuôi - Giảm bớt chi phí ni - Cải thiện điều kiện môi trường nuôi giúp hạn chế tối đa tác động lên môi trường xung quanh - Đạt tiêu chuẩn an toàn thực phẩm - Củng cố mối quan hệ với cộng đồng địa phương thông qua nhận thức bảo vệ môi trường - Tăng khả tiêu thụ sản phẩm - Đảm bảo phát triển bền vững nghề ni 2.3 Quy trình kỹ thuật quản lý sức khỏe cá nuôi Bước Quan sát cá ăn - Quan sát cá tiếp cận thức ăn nhanh hay chậm, tích cực hay thụ động Cá khỏe thường phản ứng tích cực, nhanh chóng tìm đến vị trí có thức ăn, ăn mạnh Cá yếu đến vị trí có thức ăn chậm, ăn yếu Thực sau: Nhấc sàng lên gần mặt nước sau đặt sàng chứa thức ăn vào ao 10 – 15 phút, quan sát lượng cá tập trung vào sàng - Quan sát thức ăn thừa sau thời gian cho ăn + Kiểm tra sàng ăn sau cho ăn khoảng Quan sát lượng thức ăn sàng để đánh giá mức độ sử dụng thức ăn cá: + Sàng hết thức ăn: cá ăn khỏe cho thiếu thức ăn + Sàng thức ăn: cá ăn cho thừa thức ăn: Cá ăn thức ăn khơng hấp dẫn thay đổi thời tiết, yếu tố môi trường bất lợi nhiệt độ cao thấp Do đó, cá có tượng giảm bắt mồi, người nuôi cần kiểm tra cá, thức ăn, môi trường, xác định nguyên nhân để có biện pháp xử lý kịp thời Bước Kiểm tra ngoại hình cá nuôi Quan sát trực tiếp mắt thường ngoại hình cá ni: - Màu sắc thân tươi sáng, thân cá không sậm màu nhợt nhạt Các đốm vân thân rõ màu - Vây, vẩy nguyên vẹn, tia vây nguyên vẹn, không bị rách - Kiểm tra thân, gốc vây, mang khơng có vật bám Bước Kiểm tra tốc độ tăng trưởng cá - Mỗi tháng hai lần kiểm tra mức độ tăng trưởng cá cách cân khối lượng cá mẫu để xác định khối lượng trung bình cá Đồng 51 thời, kiểm tra tình trạng sức khỏe bệnh cá So sánh kết thu với kết kiểm tra lần trước để biết cá lớn nhanh hay chậm Các bước thực - Chuẩn bị dụng cụ: lưới, vợt, sàng ăn, rổ, xô, thau, cân đồng hồ loại 520kg, tùy theo cỡ cá, giấy, bút, máy tính - Thu mẫu cá: + Kiểm tra định kỳ tháng hai lần + Thu mẫu cá bè vợt vớt cá vị trí khắp bè + Thu mẫu cá ao cách thu toàn cá tất sàng ăn ao Hạn chế thu mẫu cá cách kéo lưới thu phần diện tích ao không đại diện cho cá ao Nếu k o lưới toàn ao, lượng mẫu thu lớn làm kinh động ao Thu mẫu chài dễ làm xây xát cá + Cá cỡ < 100g/con, số lượng mẫu khoảng 50-100 + Cá cỡ > 100g/con, số lượng mẫu khoảng 30-50 Lưu ý: Thu mẫu cá nhẹ nhàng, tránh làm cá xây xát, tổn thương da, vây, thu mẫu lúc trời mát - Cân toàn cá: + Cân thau chứa nước, ghi khối lượng + Đếm số lượng cá cho vào thau + Cân ghi khối lượng thau, nước mẫu + Tính tổng khối lượng cá mẫu + Tính khối lượng trung bình = tổng khối lượng cá mẫu / số lượng cá thau - Chuyển cá cân sang thau hay xô khác - Cộng khối lượng tất cá cân, tính khối lượng trung bình cá Khối lượng trung bình = tổng khối lượng cá mẫu / số lượng cá cân - Tính độ tăng trưởng cá: + Độ tăng trưởng cá độ lớn cá) khối lượng cá tăng lên lần kiểm tra so với lần kiểm tra trước hay nói khác khối lượng cá tăng thêm sau 15 ngày hay tháng nuôi Nếu khối lượng cá tăng thêm lớn tốc độ tăng trưởng cao, ngược lại khối lượng cá tăng thêm tốc độ sinh trưởng thấp + Căn vào khối lượng cá tăng lên tháng ni nhiều hay mà người ni biết cá tăng trưởng nhanh hay chậm Nếu cá lớn chậm cần tìm hiểu nguyên nhân, điều chỉnh chế độ cho ăn + Khối lượng cá tăng lên = (Khối lượng trung bình thời điểm kiểm tra – Khối lượng trung bình kiểm tra lần trước) 52 B Câu hỏi tập Câu hỏi Câu Liệt kê nguồn nguyên liệu, dụng cụ, thiết bị mô tả quy trình chế biến thức ăn hỗn hợp viên cho cá quy mơ gia đình Câu Nêu cách tính phần thức ăn mô tả cách cho cá ăn Câu Mô tả thao tác quản lý chất lượng nước sức khỏe cá nuôi Bài tập Bài tập Thực thao tác đo điều chỉnh nhiệt độ, pH, nồng độ muối, độ kiềm, độ khí độc ao ni cá thích hợp Bài tập Thực quy trình ấp 2g trứng Artemia lít nước có nồng độ muối 35ppt dùng làm thức ăn cho cá bột Bài tập Thực thao tác trộn dầu áo, khoáng, vitamin vào thức ăn viên cho cá ăn C Yêu cầu đánh giá kết học tập: D Ghi nhớ: Quản lý chất lượng nước: - Trong q trình bón vôi phải đeo gang tay, trang, ủng để hạn chế vôi tiếp xúc thể gây bỏng cho da - Bón vơi bột đầu hướng gió tránh bị bay vào mắt - Đối với chế phẩm vi sinh dạng bột, trước bón cho ao ni cần phải thực hướng dẫn ủ men theo nhà sản xuất để tăng mật độ vi sinh trước cho vào ao rước sau bón chế phẩm vi sinh ngày, khơng đưa hóa chất, thuốc kháng sinh vào ao nuôi để hạn chế vi sinh vật có lợi vi sinh bị chết, tác dụng khơng hiệu - Sau bón vi sinh xuống ao cần bật quạt nước từ – tiếng để giúp vi sinh phát triển tốt - Sau bón vi sinh xuống ao, khơng thay nước vòng ngày - Định kỳ sử dụng vi sinh làm ổn định môi trường ao nuôi, giảm thiểu chất khí độc đáy ao Quản lý sức khỏe cá nuôi: - Thu mẫu cá nhẹ nhàng, tránh làm cá xây xát, tổn thương da, vây - Thu mẫu lúc trời mát 53 Bài THU HOẠCH CÁ NUÔI Mã bài: 05 Giới thiệu Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cá sau thu hoạch chủ yếu phụ thuộc vào môi trường sống cá Môi trường sống cá nước có nhiều vi sinh vật, chúng bám bề mặt xâm nhiễm vào bên thể cá Nếu cá bị trầy xướt thể cá dễ chết, xem khơng cịn giá trị Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cá thu hoạch như: thao tác đánh bắt, nhiệt độ thời gian thu hoạch, phương pháp xử lý, bảo quản Hoạt động thu hoạch vận chuyển thao tác kéo lưới vận chuyển làm cá bị tổn thương chết Vì vậy, thao tác kéo lưới, chuyển cá, cân cá, phân loại … phải nhẹ nhàng cẩn thận Nhiệt độ thu hoạch vận chuyển cao cá nhanh chết Vì nên thu hoạch cá vào lúc sáng sớm hay chiều mát Khi vận chuyển cá sống, cần giữ mát cho cá cách cho thêm nước đá vào thùng chứa cá để giữ nhiệt độ 26 – 28oC Các phương tiện vận chuyển cần che mát Thời gian thu hoạch vận chuyển lâu cá bị giảm chất lượng Vì khơng nên kéo lưới lâu thu hoạch cá Thu cá đến đâu phải nhanh chóng đưa vào bể sục khí chuẩn bị sẵn chở đến nơi tiêu thụ Mục tiêu - Dự đoán thời điểm kích cỡ cá thu hoạch - Thực thao tác thu tỉa thu hoạch toàn - Thực trình tự quy trình thu hoạch cá Cơng việc trước thu hoạch 1.1 Vai trị ý nghĩa chất lượng an toàn thực phẩm 1.1.1 Vai trò - Giúp cho sản phẩm đáp ứng yêu cầu khách hàng; - Xứng đáng đồng tiền người mua bỏ ra; - Tạo tín nhiệm trình sử dụng; - Đảm bảo an toàn cho người sử dụng; - Thỏa mãn thích thú cho khách hàng; - Quyết định đến việc tạo giá trị cho sản phẩm 1.1.2 Ý nghĩa 54 Từ vai trò trên, chất lượng an tồn thực phẩm có ý nghĩa quan trọng định đến giá trị kinh tế sống thực phẩm nhằm tạo uy tín thương hiệu cho sản phẩm thị trường 1.2 Các nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng cá ni 1.2.1 Các kháng sinh, hóa chất - Vấn đề dư lượng hóa chất, kháng sinh, hormone có sản phẩm cá ni ảnh hưởng lớn tới chất lượng sản phẩm - Các chất tăng trưởng, kháng sinh có cá bị nhiễm qua q trình ni, bảo quản - Cá bị nhiễm hóa chất mơi trường ni nước thải công nghiệp, nông nghiệp sinh hoạt thức ăn có chất tăng trưởng, kháng sinh - Theo kết tra, kiểm tra sản xuất, kinh doanh sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng Tổng cục Thủy sản kết tra, kiểm tra địa phương vật tư dùng nuôi trồng Thủy sản (thuốc, thức ăn, sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng Thủy sản) cho thấy có sở sản xuất, kinh doanh sản phẩm không đảm bảo chất lượng, khơng có Danh mục phép lưu hành Việt Nam số sản phẩm có chứa chất cấm sử dụng ni trồng thủy sản cịn tồn nhiều hình thức khác - Tăng cường tra, kiểm tra sở sản xuất, kinh doanh thuốc thú y thủy sản, thức ăn, sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng Thủy sản, sở nuôi trồng thủy sản để phát ngăn chặn việc sử dụng hóa chất, kháng sinh cấm sử dụng - Tuyên truyền phổ biến cho người nuôi không sử dụng sản phẩm có chứa Chloramphenicol, Trifluralin, Enrofloxacin, Sulfadimethoxine ni trồng thủy sản 1.2.2 Q trình ni - Về giống 55 + Trong nghề nuôi cá chất lượng giống có ảnh hưởng lớn, định đến 50% thành công cho vụ nuôi + Nếu đàn cá giống chất lượng chắn khơng đạt suất, chất lượng tốt + Cần có giải pháp chủ động nguồn cá bố mẹ nhân tạo, nuôi dưỡng hợp lý, bảo đảm chất lượng phơi trứng + Chuyển giao, phổ biến quy trình sản xuất giống cho trại địa phương, bước nâng cao chất lượng giống chỗ + Cá giống cần kiểm dịch bắt buộc chất lượng giống trại sản xuất trước cho phép xuất bán Đây tiền đề góp phần xây dựng uy tín, chất lượng, thương hiệu giống cá để nơng dân hạn chế thiệt hại, rủi ro nuôi cá - Về chăm sóc + Chăm sóc quản lý cá nuôi chiếm thời gian nhiều nhất, định đến thành bại nghề ni + Chăm sóc cá ni bao gồm nhiều cơng việc có tính chun mơn cao, địi hỏi kỹ tính tốn tốt, thái độ làm việc nghiêm túc, xác + Cần kiểm tra cá định kỳ (hình thái, hoạt động, tăng trọng, biểu bệnh ) để kịp thời phát hiện, xử lý, điều chỉnh việc chăm sóc cho phù hợp - Về mơi trường + Môi trường nuôi ảnh hưởng lớn đến chất lượng cá: + Môi trường nuôi ổn định phạm vi thích hợp giúp cá hấp thu thức ăn hiệu phát triển tốt Các yếu tố môi trường ao nuôi chủ yếu tác động đến phát triển cá pH, oxy hòa tan, nhiệt độ, , màu nước, độ trong, lưu tốc dòng chảy - Về dịch bệnh + Vấn đề phòng trị bệnh cá ngăn chặn dịch bệnh cần thiết cấp bách, địi hỏi người ni cá cần phải có hiểu biết chung bệnh cá để thực biện pháp chẩn đốn phịng trị bệnh thường gặp 56 nhằm hạn chế đến mức thấp thiệt hại bệnh gây cho cá nuôi, nâng cao suất cá nuôi + Khi nghề nuôi cá nước phát triển, trình độ thâm canh cao, vấn đề dịch bệnh lại nghiêm trọng, gây thiệt hại lớn cho người nuôi + Về quản lý dịch bệnh, ao nuôi nhiều lần xuất cá bệnh ảnh hưởng đến chất lượng cá nuôi Do vậy, việc kiểm tra thường xuyên bệnh cá ni cần quan tâm thường xun + Ngồi cần bổ sung thường xuyên vào thức ăn cho cá vitamin C để tăng cường sức đề kháng cho cá ni 1.2.3 Q trình đánh bắt Phương pháp đánh bắt có ảnh hưởng lớn đến vận động cá, cá hoạt động nhiều làm giảm lượng glycogen, cá nhanh kiệt sức, chất lượng cá giảm mạnh Vì thu hoạch phải nhẹ nhàng, nhanh, kỹ thuật tránh để cá sợ hãi vùng vẫy nhiều 1.3 Quy trình kỹ thuật trước thu hoạch cá (điều kiện thu hoạch cá) Bước Ngưng cho cá ăn - Trước thu hoạch cá nuôi cần phải ngưng cho cá ăn từ 1-2 ngày vào mùa hè, > ngày vào mùa đông để kéo lưới thu hoạch cá không bị sốc, gây chết cá, đồng thời để đảm bảo chất lượng cá chế biến đông lạnh không bị nhiễm khuẩn từ ruột cá - Đối với số loại kháng sinh, cần ngừng sử dụng thời gian định trước thu hoạch cá nuôi để tránh dư lượng kháng sinh thịt cá (thời gian ngừng thuốc thực theo hướng dẫn bao bì theo quy định quan quản lý – trường hợp có quy định khác phải theo quy định có thời gian ngừng lâu hơn) Bước Kiểm tra H2S đáy ao - Kiểm tra H2S cách lấy mẫu bùn đáy ao nuôi cá: mẫu bùn đáy lấy độ sâu 2–5cm cấy đĩa TCBS Vibrio thông thường cho khuẩn lạc màu xanh vàng vi khuẩn khử sulfate cho khuẩn lạc có màu 57 đen Nếu nhìn thấy khuẩn lạc đen đĩa cấy có nghĩa H2S tạo - Có thể dựa vào đo hàm lượng sulfite (bằng test KIT phịng thí nghiệm) nước tính lượng H2S sau đo sulfite, dựa vào giá trị pH nhiệt độ khác cung cấp bảng phía để ước tính nồng độ H2S nước: Bảng 4.1 Giá trị H2S đáy ao liên quan pH nhiệt độ Bước Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị - Yêu cầu loại dụng cụ: Dụng cụ thu hoạch cá phải đảm bảo an toàn suốt trình thu hoạch Tùy theo phương thức thu hoạch qui mô thu hoạch mà dụng cụ bao gồm giai, thuyền, vợt, xô, chậu, lồ, găng tay - Yêu cầu số lượng chất lượng dụng cụ: + Số lượng dụng cụ phải đảm bảo đầy đủ số lượng cần thiết để thực thu hoạch Số lượng dụng cụ tùy thuộc vào phương thức thu hoạch trữ lượng cá cần thu hoạch để có kế hoạch tính tốn đầy đủ + Chất lượng dụng cụ phải đảm bảo chất lượng tốt, để q trình thu hoạch an tồn hiệu Dụng cụ cần kiểm tra trước từ 1- ngày đưa vào thu hoạch cá - Chuẩn bị số loại dụng cụ thu hoạch cá: + Chài, vợt: dùng để thu tỉa cá kiểm tra kích cỡ cá trước thu hoạch + Lưới kéo: dùng thu toàn cá 58 + Giai (tráng) dùng để lưu giữ cá: Kích thước giai lớn, nhỏ tùy theo trữ lượng cá Thông thường giai có chiều dài 8- 10m, chiều rộng m, chiều cao ≥ 2m Khi chuẩn bị giai cần lưu ý dụng cụ kèm theo để sử dụng giai cọc cắm, dây buộc + Các dụng cụ lưu giữ vận chuyển khác: xô, chậu, lồ, thuyền + Các dụng cụ khác: cân, dây buộc - Chuẩn bị thiết bị + Máy sục khí dùng để cung cấp oxy cho cá trình lưu giữ sau thu hoạch vận chuyển + Bình oxy cung cấp khí oxy cho cá Thu hoạch cá 2.1 Mục đích, yêu cầu thu hoạch cá 2.1.1 Mục đích Cá sau nuôi khoảng thời gian định tùy theo lồi được chất lượng thịt thương phẩm tiến hành thu hoạch Mục đích việc thu hoạch nhằm tăng thêm lượng sản phẩm, giúp tăng thu nhập, phát triển kinh tế, ổn định đời sống gia đình Ngồi ra, góp phần tạo cơng ăn việc làm cho nhiều người dân vùng Mặc khác, cá sau thu hoạch, đánh bắt tiêu thụ trực tiếp chế biến loại mặt hàng khác nhằm mục đích cung cấp dinh dưỡng hàng ngày cho người, giúp nâng cao sức khỏe phòng chống số bệnh cho thể 2.1.2 Yêu cầu - Trong trình thu hoạch yêu cầu phải chọn thời điểm thu hoạch, thu hoạch vào sáng sớm hay chiều mát tránh cá bị sốc nhiệt chất Tránh thu hoạch vào thời điểm mưa bão, ngưng cho ăn vài ngày ngưng sử dụng kháng sinh theo quy định - Thao tác kéo cá phải nhẹ nhàng ytanh1 làm cá hoảng loạn giảm chất lượng bảo quản Thời gian kéo lưới phải nhanh, thao tác cho cá vào dụng cụ chứa nhẹ nhàng, nhanh, vận chuyển cá trại nhanh tốt 59 - Cá sau thu hoạch phải đạt cá yêu cầu chất lượng thịt thương phẩm sống 2.2 Quy trình kỹ thuật thu hoạch cá Bước Tháo nước - Chọn thời điểm thích hợp để tháo nước ao cho mực nước ao cịn khoảng 0,8 – 1m thuận tiện cho việc kéo lưới thu hoạch cá Tùy theo điều kiện ao nuôi mà làm giảm bớt nước máy bơm tháo nước qua cống - Dự tính thời gian tháo nước cho nước cạn vào sáng sớm chiều tối ngày dự kiến bắt cá Nếu dự kiến thu hoạch cá vào sáng sớm cần tiến hành tháo nước từ đêm tiến hành thu cá từ sáng sớm tốt Bước Kéo cá Hình 4.1 Kéo cá - Thả lưới đầu ao thích hợp, có độ sâu mực nước thấp, hướng kéo lưới thuận theo chiều gió kiểm tra đường lưới sau thả tránh để lưới, treo lưới - Kéo lưới nước phải đảm bảo giềng phao ln mặt nước, giềng chì ln sát đáy Kéo hai đầu lưới, lưới cong tự nhiên Khi tới bờ đối diện, lựa chọn vị trí thích hợp để thu lưới bắt cá - Khi thu lưới kéo giềng chì, thu phần lưới, kéo giềng phao thu hai đầu lưới Người đứng ao dùng rổ xúc cá cho vào sọt, chuyền cho người đứng bờ để nhanh chóng đưa cá đến nơi chứa Bước Vận chuyển cá 60 - Xác định khối lượng vận chuyển + Khối lượng vận chuyển bể: Nếu thời gian vận chuyển giờ, lượng nước/cá = 2,5 Nếu thời gian vận chuyển giờ, lượng nước/cá = Ví dụ lượng nước bể m3 (tương đương 1000 kg), lượng cá cho vào bể chứa là: 1000 kg/2,5 = 400 kg - Khối lượng vận chuyển ghe đục: Lượng nước khoang ghe gấp 8– 10 lần lượng cá - Bảo quản cá sống + Cần bố trí hệ thống sục khí bể nhằm làm tăng hàm lượng oxy hòa tan nước Hàm lượng oxy phải lớn 4mg/l + Nhiệt độ nước vận chuyển thích hợp khoảng 20 – 26oC Cho đá vào bể chứa cá để hạ nhiệt độ Có thể dùng nhiệt kế treo vào bể cá để theo dõi nhiệt độ + Đối với cá chứa khoang ghe, ghe di chuyển, nước khoang ghe trao đổi với nước bên ghe Vận tốc ghe thích hợp 20km/h - Vận chuyển cá đến nơi tiêu thụ Xác định thời gian vận chuyển: + Cần xác định thời gian vận chuyển cá từ nơi thu hoạch đến nơi tiêu thụ để có thêm chuẩn bị Nếu thời gian vận chuyển thì: + Chuẩn bị địa điểm để lấy nước thay cho bể cá + Chuẩn bị đá mang theo phương tiện vận chuyển (nếu không sử dụng xe lạnh) + Chuẩn bị thêm bình acquy, phịng trường hợp bình acquy sử dụng hết điện + Một số dụng cụ xô, thau, rổ, vợt để thay nước Xử lý trình vận chuyển: + Hiệu việc vận chuyển cá sống phụ thuộc nhiều vào lượng oxy nước, nhiệt độ nước, mật độ vận chuyển 61 + Trong trình vận chuyển cá bể, cần áp dụng biện pháp như: + Thay 1/2 nước lượng nước bể cá (nếu thời gian vận chuyển giờ) + Cho đá vào để hạ nhiệt độ (nếu không sử dụng xe lạnh) + Sục khí oxy + Thường xuyên vớt bỏ cặn bẩn Vận chuyển xe thường: + Phương tiện loại xe ô tô thường, xe lam, xe thồ Áp dụng vận chuyển cá có quãng đường vận chuyển ngắn, thời gian vận chuyển Phù hợp điều kiện thực tế trại, ao nuôi địa điểm tiêu thụ thuận tiện giao thông đường Vận chuyển xe lạnh: + Phương tiện loại xe có gắn hệ thống làm lạnh khơng khí xe Áp dụng vận chuyển quãng đường dài, thời gian Nhiệt độ xe thấp ổn định nên chất lượng cá bảo quản tốt trình vận chuyển Vận chuyển ghe, thuyền: + Áp dụng phù hợp điều kiện thực tế đến địa điểm tiêu thụ thuận tiện đường giao thông đường thủy Nếu vận chuyển ghe đục cần ý không qua vùng nước bẩn đục hay dừng lại nơi nước tĩnh, cá dễ bị ngộp chết thiếu ôxy Ghe chạy chậm hay nhanh làm sốc cá Vận tốc ghe trung bình từ - 20km/h Câu hỏi tập thực hành: Câu hỏi: Câu Mô tả công việc trước q trình thu hoạch cá ni Câu Liệt kê dụng cụ, phương tiên, nguyên liệu mô tả công việc vận chuyển cá sau thu hoạch trại Bài tập thực hành: Bài tập Thực quy trình vận chuyển kín cá thương phẩm sau thu hoạch 62 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MƠ ĐUN Phạm vi áp dụng mơ đun Mơ đun sử dụng đào tạo trung cấp nghề nuôi trồng thủy sản với thời lượng 45 15 lý thuyết 28 thực hành, kiểm tra Hướng dẫn phương pháp giảng dạy, học tập mô đun Đối với giáo viên, giảng viên: Quy trình kỹ thuật ni dùng phương pháp nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm; Thực hành dùng phương pháp giáo viên hướng dẫn, học sinh thực kiểm tra hướng dẫn thường xuyên Đối với người học: Thảo luận nhóm, thực cơng việc liên quan đến nuôi, chuẩn bị thức ăn cho động vật thủy sản ăn Những trọng tâm cần ý Chế biến thức ăn nhân tạo quản lý thức ăn q trình chăm sóc lồi đặc sản địa phương Xác định xác yếu tố môi trường ao nuôi, đánh giá xử lý môi trường nuôi Thu hoạch đánh giá kết 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS TS Dương Nhựt Long, PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn, TS Lam Mỹ Lan, (2014), Giáo trình kỹ thuật ni cá nước ngọt, Nxb Đại học Cần Thơ [2] Lê Tiến Dũng (2012), Giáo trình mơ đun Chuẩn bị ao cá, Nghề ni cá bống tượng, Trình độ sơ cấp, Trường Trung học Thủy sản [3] Lê Quốc Việt Trần Ngọc Hải, (2008), Tạp chí khoa học, (2), Một số khía cạnh kỹ thuật kinh tế mơ hình ni cá chình (Anguilla sp) Cà Mau [4] Nguyễn Chung, (2008), Kỹ thuật nuôi cá bống tượng thương phẩm (Pseudapocryptes Elongatus), Nxb Nơng Nghiệp, TP Hồ Chí Minh [5] Nguyễn Kim Nhi, Nguyễn Quốc Đạt Nguyễn Thị Tím (2012), Giáo trình mô đun Thu hoạch tiêu thụ, Nghề nuôi cá điêu hồng, cá rơ phi, Trình độ sơ cấp, Trường Trung học Thủy sản [6] Phạm Văn Trang Trần Văn Vỹ (2001), 35 câu hỏi đáp ương nuôi cá giống nước ngọt, Nxb Nông Nghiệp – Hà Nội 64 ... mơ đun - Vị trí: Ni cá nước mô đun chuyên môn nghề, mô đun bắt buộc chương trình khung trình độ Trung cấp nghề nuôi trồng thủy sản giảng dạy cho người học sau học môn học /mô đun kỹ thuật sở -. .. hợp sau: Bài 01: Chuẩn bị ao nuôi Bài 02 Thả giống Bài Cho cá ăn Bài 03 Quản lý ao nuôi Bài 04 Thu hoạch cá Bài 05: Thu hoạch cá ni BÀI GIẢNG MƠ DUN Tên mơ đun: NI CÁ NƯỚC NGỌT Mã mơ đun: MĐ12... lượng cá giống phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố: - Chất lượng đàn cá bố mẹ - Kỹ thuật sinh sản - Kỹ thuật ương nuôi từ cá bột lên cá hương từ cá hương lên cá giống, phát sinh vấn đề: + Đàn cá bị

Ngày đăng: 31/12/2022, 07:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan