Giáo trình mô đun Nuôi cua (Nghề: Nuôi trồng thủy sản - Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu bao gồm các bài học về: Xây dựng ao nuôi cua; Cải tạo ao nuôi cua; Chọn và thả giống cua; Chăm sóc cua; Quản lý ao nuôi cua;... Mời các bạn cùng tham khảo.
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẠC LIÊU TRƯỜNG CĐ KINH TẾ - KỸ THUẬT GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: NI CUA NGHỀ: NI TRỒNG THỦY SẢN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Lưu hành nội bộ) Ban hành kèm theo Quyết định Số: /QĐ ngày tháng năm NĂM 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giảng nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Cua biển nói lồi thủy sản có giá trị dinh dưỡng kinh tế cao Trong năm gần mơ hình ni cua biển tỉnh Bạc Liêu nói riêng tỉnh có mơ hình ni cua biển nói chung chủ yếu ni theo hình thức nuôi quãng canh cải tiến kết hợp tôm sú - cua - cá Ở mơ hình cua biển thả nuôi với mật độ thấp (khoảng 1con/10 m2), tỷ lệ sống cua biển theo thống kê hàng năm đạt khoảng từ 10%, nên suất hiệu kinh tế mơ hình nuôi cua biển thương phẩm chưa cao chưa đáp ứng nhu cầu thị trường Lần viết tài liệu nên không tránh sai sót, mong nhận góp ý bạn đồng nghiệp em học sinh để tài liệu hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Ngày 02 tháng 04 năm 2021 Chủ biên: Bùi Thị Thanh Hà MỤC LỤC Bài 1: Xây dựng ao nuôi Lựa chọn địa điểm Thiết kế ao nuôi Xây dựng ao nuôi Bài 2: Cải tạo ao nuôi Làm cạn ao Tu sửa bờ ao san phẳng đáy ao Rào lưới chắn Bón vơi đáy ao ni Cấp nước Xử lý nước Điều chỉnh môi trường Bài 3: Chọn thả giống Chọn giống Thả cua giống Bài Chăm sóc quản lý ao nuôi Chuẩn bị thức ăn cho ăn Quản lý mơi trường ni Phịng trị bệnh Bài Thu hoạch Xác định thời điểm thu hoạch Xác định cỡ cua thu hoạch Phương pháp thu hoạch DANH MỤC BẢNG Bảng Khẩu phần cho 10.000 cua nuôi ăn thức ăn công nghiệp cho ăn từ - 40 ngày tuổi Bảng Khẩu phần cho 10.000 cua nuôi ăn cá tạp cho ăn từ 40 - 70 ngày tuổi Bảng Khẩu phần cho 10.000 cua nuôi ăn cá tạp cho ăn từ 70 - 100 ngày tuổi Bảng Ghi nhận ngày thông số chất lượng nước Bảng Các thơng số mơi trường DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Cua biển (Scylla paramamosain) Hình 2: Lựa chọn vị trí ni cua biển Hình Cải tạo ao, sên vét bùn đáy ao Hình Bờ ao ni cua biển Hình Chọn nguồn giống cua thả có uy tín chất lượng Hình 6: Cua giống chọn thả ni Hình 7: Cua giống chọn thả ni Hình 8: Cua giống chọn thả ni Hình 9: Thu hoạch cua GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: NI CUA Mã mô đun: MĐ21 Thời gian thực mô đun: 75 giờ; (Lý thuyết: 15giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: 57 giờ; Kiểm tra: giờ) Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí: Nuôi cua mô đun chuyên môn nghề, mơ đun bắt buộc chương trình khung trình độ cao đẳng nghề nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ, giảng dạy cho người học sau học môn học / mô đun kỹ thuật sở - Tính chất: ni cua biển mơ đun chuyên nghiên cứu ứng dụng thực tiễn sản xuất nuôi cua Mục tiêu mô đun: - Kiến thức: + Trình bày kiến thức liên quan đến quy trình ni cua biển + Mơ tả bước kỹ thuật quy trình ni cua biển - Kỹ năng: + Thực công việc chuẩn bị ao nuôi, cải tạo ao, lấy nước xử lý, biện pháp kỹ thuật chọn giống, sử dụng thức ăn, quản lý môi trường, bệnh, thu hoạch quản lý sản phẩm - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Độc lập phối hợp nhóm quy trình kỹ thuật nuôi cua biển + Tuân thủ thao tác quy trình kỹ thuật Nội dung mơ đun: Bài XÂY DỰNG AO NUÔI Mã bài: 01 Giới thiệu: Chọn địa điểm xây dựng ao nuôi vấn quan trọng, ảnh hưởng lớn đến việc đầu tư, xây dựng mức độ rủi ro q trình ni sau Ao ni cần phải đắp bờ, làm cống cấp thoát nước, làm kênh, chà cho cua trú ẩn, làm đăng để cua không bị ngồi Đắp ao ni lựa chọn diện tích ao, diện tích ao phụ thuộc vào quy mơ sản xuất, điều kiện tự nhiên, diện tích ao thiết kế cho xây dựng gị Mục tiêu bài: + Mô tả tiêu chuẩn lựa chọn vị trí xây dựng ao nuôi cua biển + Thực bước công việc quy trình xây dựng ao ni cua biển + Tuân thủ tiêu chuẩn kỹ thuật việc lựa chọn xây dựng ao nuôi Nội dung giảng: Yêu cầu lựa chọn ao nuôi 1.1 Nguồn nước Ao ni cua tốt nên có đặc điểm như: Gần sơng, có nguồn nước dồi dễ cấp thoát nước, dễ thay nước nhờ vào thuỷ triều để giảm chi phí Ở vùng có nguồn nước sạch, không bị ô nhiễm công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt, sóng gió mạnh dịng chảy lớn Đảm bảo yếu tố thủy lý, thủy hóa, độ mặn từ - 30 %0, không bị nhiễm phèn nặng, pH > Nguồn nước dễ bơm, dễ lấy trình sản xuất, biên độ thủy triều từ - m phù hợp Xa vùng nước thải khu dân cư nhà máy, không bị nhiễm bẩn, nhiễm độc Thức ăn tự nhiên phong phú Ngồi nguồn nước mặn nước lợ, trại ni cần có nguồn nước để điều chỉnh độ mặn ao dùng sinh hoạt ngày Hình 2: Lựa chọn vị trí ni cua biển 1.2 Đất Dễ thi cơng cơng trình, khơng bị nhiễm phèn nặng, pH>5, khơng có chất độc hại (khơng q nhiều kim loại nặng), không nhiều chất hữu giữ nước tốt Đất nước bị nhiễm phèn, pH nước từ 7,5 - 8,5; độ mặn từ 10 - 30%o nhiệt độ từ 25 - 35oC Dễ thực mơ hình ao ni mà lựa chọn, dễ thực thao tác kỹ thuật, giảm chi phí xây dựng, giảm giá thành sản xuất giảm giá thành sản phẩm 1.3 Khí hậu Tránh vùng có bão lũ, mưa nhiều, nhiệt độ ổn định từ 26 - 300C Nguồn tôm giống đáp ứng yêu cầu sản xuất, giao thông thuận tiện, an ninh tốt, có nguồn nhân lực dồi dào, có nơi tiêu thụ tôm thương phẩm Yêu cầu thiết kế ao 2.1 Ao ni: Ao ni tốt nên có diện tích từ 500 m2 từ 2.000 m2 - 5.000 m2, độ sâu 1,5 1,8 m với bờ có chiều rộng đáy tối thiểu 4m, mặt - m cao - 1,5 m cao mức triều cường 0,5 m Hình dạng ao hình chữ nhật hay hình vng Bờ ao cao mực nước lấy vào 20-30 cm Nếu có bờ bao che vững chắc, mặt bờ lớn nhỏ phụ thuộc vào chất đất, độ sâu ao có sử dụng làm giao thơng hay khơng Thơng thường với ao cơng nghiệp có bờ bao che vững mặt bờ - m Mái bờ phụ thuộc vào chất đất, mơ hình phương thức ni Nếu đất thịt đất sét mái bờ 0,5 : đến : Bờ ao đắp đất (cũng xây gạch có khả đầu tư), bờ cần nén kỹ để chóng mội, rị rỉ sạt lỡ Chân bờ ao rộng từ 3-4m, chiều cao từ 1.5 đến 2m, cao mực nước triều cao nhất 0.5m Mỗi ao ni nên có hai cống hai đầu đối diện nhau, ao hình chữ nhật hai cống đặt hai bờ thuộc chiều rộng Cống đặt sát đáy thơng với kênh ao Phía ao, cách bờ 2-3m đào kênh rộng 3-4m bao quanh ao Ở ao đắp cồn cao mặt nước ao 0.2-0.3m Trong kênh nên bỏ thêm chà cho cua ẩn nấp Làm đăng chắn quanh bờ không cho cua vượt bờ ngồi, dùng lưới mùng loại thưa bao quanh, đăng tre, Đăng chắn phải nghiêng phía ao góc 600, đăng phải cao từ 0.8-1m Độ sâu bờ độ sâu ao, tùy theo mơ hình ni mà có độ sâu khác Trước thường 1,2 - 1,5 m, 2,5 - 3,0 m Đáy ao phẳng, dốc cống thốt, dễ tháo khơ nước để thu hoạch cải tạo ao Cống phải vững chắc, không bị rò rỉ đáy hai bên mang cống, độ đủ rộng để tháo cạn nước lấy nước ao khoảng thời gian định Cống cấp nước độ đủ rộng để lấy nước ao khoảng thời gian 1- ngày Thường cao đáy ao Cống phải dễ chắn lưới để ngăn địch hại Nếu sử dụng máy bơm để lấy nước máy bơm phải có cơng suất 500 m3 trở lên có cơng suất bơm lượng nước 50% diện tích ao lần nước lớn Kênh cấp nước hệ thống ni có thay nước, kênh cấp nước cần có diện tích lớn Có thể dùng ao lắng để thay cho kênh cấp nước Cống thoát nước thấp hay chỗ thấp đáy ao để tháo khô nước ao Bửng cống có khả tháo tầng nước ao lúc Kênh nước: Đáy kênh phải thấp đáy ao, có khả tháo khô nước số ao thời gian ngắn Yêu cầu xây dựng ao nuôi - Ao nuôi: chiều rộng từ 100m - 150m, chiều dài 150m - 200m độ sâu 1,2 - 1,5 m với bờ có chiều rộng đáy tối thiểu 4m, mặt - m cao - 1,5 m Gò chiểm khoảng 20-30% diện tích, thường nằm ao - Gò nổi: trồng cây, phủ cát để cua vùi trú ẩn đào hang Gị đắp lớp đất sau phủ cát lên bề mặt - Kênh trú ẩn: bao gồm toàn mương bao bờ Thấp mực nước ao nuôi 30 - 50 cm Độ sâu kênh trú ẩn khoảng 0,5m-1m, lớp cát dày 10-15cm Mặt bờ kênh rộng khoảng 1m Mái bờ kênh phụ thuộc vào chất đất, mô hình phương thức ni Nếu đất thịt đất sét mái bờ : đến : Quy trình thực xây dựng ao nuôi Bước 1: Chuẩn bị - Trang thiết bị: Máy bơm, loại máy khảo sát thực địa tính chất thổ nhưỡng, nước, thước đo đạc - Dụng cụ: Các loại thùng, thau, ca, xô, cân, test môi trường nước, đất, cuốc, vá, đầm nén Bước 2: Lựa chọn địa điểm - Khảo sát khu vực cần xây dựng ao đạt tính chất đất - Kiểm tra yếu tố môi trường đất - Ghi nhận kết - Phân tích tính chất đất so sánh với yêu cầu đất phù hợp cho nuôi cua - Khảo sát nguồn nước không ô nhiễm, giao thông, điện đường thuận tiện - Kiểm tra yếu tố môi trường nước, pH, NO2, NH3/NH4, O2, Fe, AL - Ghi nhận kết - Phân tích tính chất nước so sánh với yêu cầu lựa chọn nguồn nước biển Bước 3: Thiết kế ao - Phối hợp nhóm thiết kế ao - Thực vẽ hồn chỉnh ao ni hình chữ nhật hình vng, có đầy đủ thơng số kỹ thuật đạt yêu cầu - Phân tích kết theo yêu cầu thiết kế ao nuôi Bước 4: Xây dựng ao nuôi - Xây dựng theo thiết kế ao - Thực đắp gị theo diện tích thiết kế chiếm 20-30% diện tích ao ni - Đắp gị với diện tích tương ứng ao ni cua biển 10 Râu chân tơm giống khơng có vật lạ bám Vì vi trùng gây bệnh - Thử phản ứng: Cho 10 cua giống vào thùng có chứa nước ao ni, sau 24 chúng khơng chết, cịn linh hoạt có nghĩa cua phù hợp với nước ao, thả vào ao nuôi - Tránh chướng ngại vật nhanh bơi: Múc cua giống thả vào thau, lấy tay quậy nước quay chầm chậm, cua giống khỏe mạnh bơi ngược dịng nước, nhanh chóng bám vào thành thau Cua giống yếu bơi theo dòng nước tụ vào thau nước ngừng quay - Kiểm tra sức chịu đựng căng thẳng cua giống giảm 50% nồng độ muối : Bằng cách múc ly cua nước đổ thau sau thêm ly nước không phần ngàn Ngâm cua giống hai giờ, cua giống khơng chết chết khơng đáng kể cua giống khỏe mạnh Thử formalin: Bằng cách dùng Formalin (Phọcmon) 100 ppm ( 100 mg/lit ) ngâm tôm giống hai giờ, tôm giống không chết chết khơng đáng kể tơm giống khỏe mạnh 22 Hình 8: Cua giống chọn thả ni Quy trình kỹ thuật chọn thả giống Bước 1: Chuẩn bị - Tìm hiều sở giống uy tín chất lượng - Dụng cụ: Thùng, xô, bọc, khay, lưới - Vật liệu: Giống cua, hóa chất formol Bước 2: Chọn giống - Xét nghiệm giống trước thả - Chọn cua phải cỡ, khỏe mạnh, thương tích, khơng bệnh tật hoạt động linh hoạt, khơng dị hình, khơng - Thử giống cảm quan để chọn cua tốt - Sốc formol Bước 3: Thả giống 23 - Thử giống trước thả - Kiểm tra yếu tố môi trường - Thuần nhiệt độ, độ mặn, cân tiêu chuẩn môi trường - Thả phân bố ao - Theo dõi hoạt động cua sau thả - Theo dõi cua bơi ao không không chết đạt Bài tập thực hành học sinh/sinh viên: Câu hỏi: Câu 1: Mô tả công việc chọn kiểm tra chất lượng giống cua tốt Câu 2: Mô tả công việc thả giống Bài thực hành: Bài 1: Mô tả thao tác chọn giống cua tốt - Thao tác thử, cảm quan, sốc hóa chất Bài 2: Mô tả thao tác thả giống kỹ thuật - Chuẩn bị dụng cụ thiết bị đủ, thả cua đạt yêu cầu Yêu cầu đánh giá kết học tập: Đánh giá kiến thức liên quan thực hành Ghi nhớ: - Giống nuôi bệnh, đều, khỏe - Thả cua lúc trời mát 24 Bài CHĂM SĨC VÀ QUẢN LÝ AO NI Mã bài: 04 Giới thiệu: Quản lý chăm sóc ao cua q trình kéo dài, địi hỏi người quản lý phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra tình hình diễn ao nuôi mặt môi trường, thức ăn, tình trạng hoạt động cua, phát triển hệ vi sinh vật biến động thời tiết, diễn biến dịch bệnh vùng nuôi để có kế hoạch, biện pháp phịng chống thích hợp Nói tóm lại, quản lý ao bao gồm cơng tác quản lý nước, quản lý thức ăn, quản lý dịch bệnh Nước môi trường sống cua Sự tồn phát triển cua gắn liền với chất lượng nước Vì cơng tác quản lý nước cơng tác quan trọng nhất, bao trùm lên tất công tác quản lý khác Quản lý nước tốt liên quan đến quản lý thức ăn quản lý dịch bệnh ba vấn đề kèm với nhau, gắn bó hữu với Mục tiêu bài: - Mô tả kỹ thuật chuẩn bị thức ăn, cho ăn quản lý yếu tố môi trường ao nuôi cua biển - Thực đươc thao tác chăm sóc quản lý ao nuôi cua biển - Tuân thủ thao tác thưc quản lý chăm sóc ao ni cua biển Nội dung giảng: - Yêu cầu kỹ thuật chuẩn bị thức ăn cho ăn 1.1 Yêu cầu kỹ thuật chuẩn bị thức ăn - Thức ăn tươi: Là loại thức ăn cá, ốc, sò cắt nhỏ rải xuống ao cho cua ăn Thức ăn tươi có mùi hấp dẫn tơm ăn, giá rẻ, dễ mua kiếm nơng thôn Thức ăn tươi thức ăn giúp tôm phát triển tốt Tuy nhiên thức ăn tươi làm cho đáy ao mau dơ dễ phát sinh mầm bệnh, không nên sử dụng - Thức ăn nhân tạo: Là loại thức ăn người nuôi cua tự chế biến hấp, sấy mà thành Thức ăn tự chế vệ sinh thức ăn tươi, nhiên tốn nhiều cơng sức, kích cỡ thức ăn thường khơng phù hợp với giai đoạn phát triển tơm, mau tan nước làm dơ nước Thức ăn cắt nhỏ theo cỡ cua hấp chin trước cho ăn, có phối trộn loại thuốc phịng bệnh cho cua suốt thời gian ni 1.2 Yêu cầu kỹ thuật cho ăn Vị trí cho ăn xung quanh ao, từ bờ 10 m Khu vực đáy phải sạch, bùn 25 Mỗi ngày cho tơm ăn - lần, phụ thuộc vào kích cỡ cua Thời gian lần cho ăn phải tương đối nhau, tập cho tơm có thói quen ăn mồi, khơng tranh giành ăn lẫn lột xác Lượng thức ăn tiêu thụ phải đảm bảo cho tất cua ăn đầy đủ Thức ăn cho cua ăn tính theo tỷ lệ trọng lượng thân cua Cua cỡ nhỏ có tỷ lệ tiêu tốn thức ăn cua cỡ lớn cua cỡ nhỏ cần thức ăn để phát triển Khi cho ăn phải ghi chép lượng thức ăn sử dụng nhằm nhận định khả ăn cua để có giải pháp rút kinh nghiệm cần thiết Cho ăn lúc sáng sớm chiều mát Dùng sàng ăn để kiểm tra khả bắt mồi sức khỏe cua (có thể bỏ từ 2-3% lượng thức ăn cử ăn vào sàng ăn kiểm tra sàng sau 1,5 - giờ) Bổ sung khoáng chất, dinh dưỡng vitamin C, tỏi tươi với liều lượng - 10g/kg thức ăn để giúp cua tăng sức đề kháng tăng trưởng tốt Trong mơi trường ao thường khơng có sẵn nhiều thức ăn cho cua, chủ yếu dựa vào nguồn thức ăn người nuôi cung cấp Cua biển ăn thức ăn tươi sống như: cá vụn, cịng, ba khía, đầu cá Lượng thức ăn hàng ngày khoảng - 6% trọng lượng cua, có tập tính bắt mồi vào buổi tối nên thời điểm thích hợp ăn từ 17-19h Thức ăn rải quanh ao để tranh cua tranh nhau, bà dùng sàng ăn để kiểm tra lượng thức ăn sức ăn cua Cho cua ăn đặn hàng ngày, khơng để cua nhịn đói cần có thức ăn dự trữ, thức ăn trước rải xuống ao cần ngâm với nước lúc cho mềm rải Cần thay nước thường xuyên nơi có thủy triều lên xuống hàng ngày, đảm bảo môi trường nước sẽ, thay từ 20-30% lượng nước ao ngày thay toàn nước ao lần tuần, nước kích thích cua ăn nhiều, q trình lột xác tốt cua sinh trưởng nhanh Kiểm tra lượng thức ăn cho cua có đủ khơng để điều chỉnh tăng hay giảm cho bữa Bằng cách dùng vó có hình vng cạnh 80 x 80 cm 100 x 100 cm Vó đặt xuống đáy ao, lượng thức ăn bỏ vào vó theo bảng hướng dẫn Cứ khoảng tuần lần bắt cua cân đo để xem sinh trưởng cua, xem xét xem cua có bị mắc bệnh khơng, bị mắc bệnh ký sinh ngồi vỏ, cần tìm hiểu ngun nhân để có phướng án xử lý kịp thời Định kỳ 10 -15 ngày thay 20 - 30% lượng nước ao nuôi, sau - ngày tiến hành diệt khuẩn Iodine BKC (liều lượng tùy theo dòng sản phẩm) sau diệt khuẩn - ngày tiến hành cấy vi sinh bón vơi CaCO3 10 - 15 kg/1000 m3 để cải tạo đáy ao giúp tăng cường vi sinh có lợi phát triển ổn định yếu tố môi trường Cua sau nuôi 30 - 40 ngày tuổi cua đạt lượng từ 20 - 30 g/con tiến hành thu cua giai đoạn Có thể thu nhiều cách có cách dùng phổ biến: Dùng cần câu cua vào lúc trời mát 26 phương pháp gây tổn thương cua tốn nhiều công dùng lồng bẫy đặt cua vào buổi tối, phương pháp tốn cơng thu tập trung, số lượng nhiều nên dễ gây tổn thương cua chúng kẹp Qua thực nghiệm nuôi cho thấy tỷ lệ sống cua nuôi giai đoạn dao động từ 70 -80% Thức ăn cho cua thức ăn tươi sống cá tạp, nhuyển thể hai mãnh vỏ Khẩu phần ăn cho cua loại (70 - 80 g/con) đến cua thịt - 3% trọng lượng thân, cho ăn lần /ngày lúc chiều mát Lượng thức ăn tăng ngày, thường xuyên kiểm tra khả bắt mồi cua để có chế độ tăng giảm hợp lý, dùng sàng ăn kiểm tra khả bắt mồi sức khỏe cua Phương pháp quản lý môi trường thu hoạch cua nên tiến hành giai đoạn Năm 2013 Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư Bạc Liêu thực trình diễn xã Long Điền Đơng, huyện Đông Hải (áp dụng sang cua giai nuôi giai đoạn 3) cho thấy tỷ lệ sống giai đoạn dao động từ 30 - 40%, suất đạt 100 - 150 kg/1000 m2 Trong mơ hình ni trồng thủy sản mơ hình ni cua biển thương phẩm xem lồi bệnh tật so với tơm, cá Tuy nhiên, có nhiều trường hợp cua bị bệnh số yếu tố môi trường bất lợi như: Độ mặn nhiệt độ cao làm cho cua chậm lớn chết; độ mặn thấp gây tượng cua lột xác; môi trường bị ô nhiễm dẫn đến bị số bệnh siêu vi trùng (virus) như: bệnh đốm đen, đốm nâu, đen mang, đóng rong, ký sinh trùng Hiện nay, nghiên cứu bệnh biện pháp phòng trị chưa phổ biến Vì vậy, để đảm bảo cho đàn cua phát triển tốt phương pháp phịng bệnh hữu hiệu thường xuyên thay nước, diệt khuẩn, cấy vi sinh vôi định kỳ để ổn định yếu tố môi trường, cho ăn đủ số lượng và chất lượng cách bổ sung thêm vitamin C, khống chất, tỏi tươi xun suốt q trình nuôi để tăng cường sức đề kháng khả tăng trưởng cua biển nhằm giúp cho người nông dân đạt hiệu kinh tế cao thực mơ hình ni cua biển CN-BCN giai đoạn sử dụng chế phẩm sinh học Bảng Khẩu phần cho 10.000 cua nuôi ăn thức ăn công nghiệp cho ăn từ - 40 ngày tuổi Ngày tuổi Lượng thức ăn cơng nghiệp Kích cở 27 Số lần/ Trọng lượng ngày cua 40 - 45 46 - 50 51 - 55 56 - 60 61 - 65 66 - 70 ngày (kg) 2,0 - 2,1 - 2,2 - 2,3 - 2,4 2,5 - 2,6 - 2,7 - 2,8 - 2,9 3,0 - 3,1 - 3,2 - 3,3 - 3,4 3,5 - 3,6 - 3,7 - 3,8 - 3,9 4,0 - 4,1 - 4,2 - 4,3 - 4,4 4,6 - 4,7 - 4,8 - 4,9 - 5,0 mm mm mm mm mm mm 02 02 02 02 02 02 20 g- 25 g 26g - 30g 31g - 40g 41g - 50 g 51 g- 60g 61g- 70g Bảng Khẩu phần cho 10.000 cua nuôi ăn cá tạp cho ăn từ 40 - 70 ngày tuổi Ngày Lượng thức ăn tươi sống Kích cở Số lần/ Trọng lượng ngày (kg) cua ngày tuổi 40 - 45 10 - 12 - 15 - 17 - 20 Cắt nhỏ 02 20g- 25g 46 - 50 22 - 25 - 27 - 30 - 23 Cắt nhỏ 02 26g- 30g 51 - 55 25 - 27 - 30 - 32 - 35 Cắt nhỏ 02 31g- 40g 56 - 60 35- 36 - 37 - 38 - 39 Cắt nhỏ 02 41 g - 50 g 61 - 65 40 - 41 - 42 - 43 - 44 Cắt nhỏ 02 51 g- 60g 66 - 70 45- 45 - 47 - 48 - 50 Cắt nhỏ 02 61g- 70g Bảng Khẩu phần cho 10.000 cua nuôi ăn cá tạp cho ăn từ 70 - 100 ngày tuổi Ngày Lượng thức ăn tươi sống Kích cở Số lần/ Trọng lượng ngày ngày (kg) cua tuổi 70 - 75 10 - 12 - 15 - 17 - 20 Cắt nhỏ 02 70g- 75g 76 - 80 22 - 25 - 27 - 30 - 23 Cắt nhỏ 02 76g- 80g 81 - 85 25 - 27 - 30 - 32 - 35 Cắt nhỏ 02 81g- 90g 86 - 90 35- 36 - 37 - 38 - 39 Cắt nhỏ 02 91 g - 100g 91 - 95 40 - 41 - 42 - 43 - 44 Cắt nhỏ 02 101g- 110g 111g- 120g 96 - 100 45- 45 - 47 - 48 - 50 Cắt nhỏ 02 - Yêu cầu kỹ thuật quản lý môi trường ao nuôi Theo dõi yếu tố môi trường, việc theo dõi yếu tố môi trường cần thiết nhằm nhận định vấn đề môi trường, rút kinh nghiệm từ sai lầm qua để giảm chi phí sản xuất Các thông số chất lượng nước phải trì mức thích hợp cho sinh trưởng tối ưu tơm Do thơng số mơi trường phải đo đạc cách xác ghi chép cách đầy đủ Các yếu tố oxi pH ngày nên đo lần, yếu tố khác ngày lần Bảng Ghi nhận ngày thông số chất lượng nước 28 Ao số : Diện tích : Số cua thả : Ngày thả : Thời gian thả : Nguồn giống : DO Ngày pH Srans Sal Tuổi 6h 15 h 6h 15 h 15 h Bảng Các thông số môi trường Các thông số Giới hạn tốt Dao động cho phép pH 7,5 - 8,5 Trong ngày < 0,5 Độ mặn 15 - 30 %0 Trong ngày < 5%0 Oxy hồ tan - mg/l Khơng mg/l Độ kiềm 80 - 120 mg CaCO3/l Phụ thuộc vào pH Độ 30 - 45 cm H2 S < 0,03 Độc pH thấp NH3 < 0,1 Độc pH t0 cao 2.1 Kiểm tra quản lý pH pH thích hợp 7, - 8,5 biến động ngày không 0,5 Nếu pH cao sử dụng axit hữu để hạ (như giấm đường, cám ủ ) Ngồi thay nước Nếu pH thấp dùng vôi để tăng Để ổn định pH dùng vôi CaCO3 Tăng cường sục khí cách ổn định pH 2.2 Kiểm tra quản lý độ kiềm Độ kiềm thấp dễ làm tôm mềm vỏ Để tăng độ kiềm dùng CaCO3 2.3 Kiểm tra quản lý nồng độ oxi - Để nồng độ oxi phù hợp mật độ ni vừa phải, lượng mùn bã hữu ao 29 lượng phiêu sinh vật phù hợp 2.4 Kiểm tra quản lý khí độc Ảnh hưởng mùn bã hừu đáy ao (xác chết phiêu sinh vật, thức ăn dư sản phẩm phế thải tôm) Để làm giảm lượng khí độc phải giảm lượng mùn bã hữu cách thay nước, xi phông Dùng chế phẩm sinh học để phân hủy hữu theo hướng có lợi khơng tạo khí độc, hay chế phẩm sinh học hấp thụ khí độc Thay nước để làm giảm khí độc Sục khí góp phần tiêu diệt vi sinh yếm khí vi sinh phân hủy hữu tạo khí độc Đồng thời thúc đẩy khí độc bay Quản lý nhiệt độ Nhiệt độ ảnh hưởng lớn đến tốc độ phát triển việc bắt mồi tôm Nếu nhiệt độ cao 330 c hay thấp 250 c khả bắt mồi tơm giảm xuống 30 - 50% Nhiệt độ thay đổi cách đột ngột ảnh hưởng nghiêm trọng đến tơm Hố chất Hố chất sử dụng để cải tạo môi trường sống tôm phịng trị bệnh cho tơm q trình ni Người nuôi tôm bị ảnh hưởng đáng kể công ty thương mại khuyến cáo sử dụng nhiều sản phẩm họ ao nuôi tôm Các sản phẩm liên tục sản xuất thường thơng tin hiệu chúng Khơng có đáng nghi ngờ có sản phẩm hữu ích cho ni tơm, có nhiều sản phẩm khơng có tác dụng quảng cáo, người sử dụng phải cận trọng xem xét giá lợi nhuận trước sử dụng chúng Các hố chất khơng nên sử dụng : - Có hại cho người sử dụng - Tồn lưu tiềm tàng thịt tôm đến lúc thu hoạch - Làm hại môi trường Nếu sản phẩm không ảnh hưởng ba yếu tố phải xem xét đến giá cả, liều lượng số lần sử dụng Bất kỳ chi phí liên quan đến sử dụng hố chất phải tính tốn Có sản phẩm hiệu lại đắt khơng mang lại lợi nhuận cho người ni Thông tin việc cải thiện suất loại sản phẩm dựa kết nhiều sở nuôi tôm, không người nuôi không giám sản phẩm công ty có hiệu sử dụng tốt 30 - Phòng trị bệnh 3.1 Phòng bệnh - Ngăn chặn tác nhân gây bệnh, nâng cao sức đề kháng, tiêu diệt mầm bệnh ao nuôi 3.2 Trị bệnh Thu mẫu cua bệnh, quan sát dấu hiệu bệnh Điều tra q trình ni xác định loại thuốc, lượng thuốc cần sử dụng - Quy trình kỹ thuật chăm sóc quản lý ao ni Bước 1: Chuẩn bị - Máy móc, thiết bị: Máy trộn, máy cắt xay cá - Dụng cụ: Thau, thùng, xô, ca, bao tay, trang, dụng cụ kiểm tra môi trường, sàng, câu, rập - Vật liệu: Thức ăn, thuốc, hóa chất, nước Bước 2: Chuẩn bị thức ăn - Lựa chọn thức ăn cho cua ăn - Cân lượng thức ăn tỷ lệ theo lượng cua thả - Cắt nhỏ - Hấp chín (có thể ép viên có máy ép) - Phối trộn dinh dưỡng, thuốc phòng bệnh Bước 3: Cho ăn - Cho ăn lần theo quy định - Kiểm tra sàng để biết độ no đói cua điều chỉnh - 10 ngày/lần câu đặt rập - Cân cua kiểm tra độ tăng trưởng Bước 3: Quản lý môi trường ao nuôi - Đo yếu tố môi trường hàng ngày sáng, chiều - Điều chỉnh môi trường phù hợp Bước 4: Phòng bệnh - Theo dõi hoạt động cua - Cân thuốc theo thể tích có ao 31 - Cân thuốc theo tỷ lệ sống cua ao - Pha tạt xuống môi trường nước ao trộn vào thức ăn, sử dụng thuốc phòng bệnh hàng ngày Bước 5: Trị bệnh - Kiểm tra cua hàng ngày - Cân thuốc theo tỷ lệ sống cua có ao - Pha thuốc tạt xuống môi trường nước ao trộn vào thức ăn để trị (Nếu có) Bài tập thực hành học sinh/sinh viên: Câu hỏi: Câu 1: Mô tả công việc kiểm tra thức ăn môi trường ao nuôi hàng ngày Câu 2: Mơ tả cơng việc phịng bệnh trị bệnh (nếu có) Bài thực hành: Bài 1: Kiểm tra thơng số môi trường nước hàng ngày - Sử dụng dụng cụ kiểm tra môi trường, yếu tố pH, nhiệt độ, độ mặn, độ kiềm, độ đục, khí độc - Điều chỉnh phù hợp Bài 2: Kiểm tra lượng thức ăn hàng ngày điều chỉnh - Cho ăn, theo dõi điều chỉnh Bài 3: Thực phòng trị bệnh cho cua - Phun thuốc xuống ao nuôi - Phối trộn vào thức ăn Yêu cầu đánh giá kết học tập: Đánh giá kiến thức liên quan thực hành Ghi nhớ: Kiểm tra phòng bệnh, trị bệnh cần thiết 10 ngày kiểm tra độ lớn cua 01 lần, xác định lại mật độ cua - Hàng ngày phải kiểm tra phân tích lượng thức ăn sàn để có điều chỉnh hợp lý số lượng chất lượng thức ăn cho phù hợp với nhu cầu dinh dưởng cua - Theo dõi kiểm tra yếu tố môi trường hàng ngày như: nồng độ muối, pH, NH3 Nếu khơng thích hợp cho sinh trưởng phát triển cua, cần có biện pháp điều chỉnh - Theo dõi tu bổ bờ hàng rào chắn cần thiết, để tránh thất ngịai ý muốn 32 Bài THU HOẠCH Mục tiêu bài: + Mô tả phương pháp thu hoạch cua biển thương phẩm + Thực công việc thu hoạch cua biển thương phẩm + Tuân thủ thao tác thu hoạch Nội dung giảng: Yêu cầu xác định thời điểm thu hoạch Thu hoạch cua sau 04 tháng nuôi Để thu hoạch, trước tiên cần bắt lứa cua lên để kiểm tra chất lượng Nếu cua biển thương phẩm đạt trọng lượng, đạt tiêu chuẩn, giá lúc bà tập trung thu hoạch cua để bán Những chưa đạt tiêu chuẩn bà đem ni ao nhỏ, ni vỗ tích cực sau thời gian đạt tiêu chuẩn thu hoạch bán giá Thời điểm thu hoạch tôm bị chi phối giá thị trường, tình trạng cua ao ni Trong trường hợp xấu nhất, cua chết ao gia tăng phải tiến hành thu hoạch Yêu cầu xác định cỡ cua thu Đánh thử cua lên kiểm tra chất lượng Cua thương phẩm phải đạt 250g/con trở lên Cua thịt đầy gạch (cua cái) Khi thấy cua đạt tiêu chuẩn, giá thu hoạch cua để bán Những cua chưa đạt kích thước, trọng lượng, cua ốp chưa đầy gạch khoẻ mạnh đem ni ao nhỏ, ni vỗ tích cực sau thời gian đạt tiêu chuẩn thu hoạch bán giá Nuôi cua thương phẩm từ cua con, thời gian từ 3-8 tháng thường tỉ lệ hao hụt tương đối lớn (40 - 60%) trọng lượng cua tăng từ - lần (tăng từ 60-80g/con lên 250350g/con) Tổng trọng lượng cua thương phẩm tăng từ 1.5-2 lần tổng trọng lượng cua giống Kích cỡ thương phẩm 0.25 - 0.3 kg/con, ta tiến hành thu cua 33 Hình Cua thu hoạch Yêu cầu kỹ thuật thu hoạch Thu tỉa: Kiểm tra cua chắc, cua có gạch thu Thu tồn bộ: Khi cua giống đạt kích cỡ yều cầu, thu hết giá thể mà cua trú ẩn, tiến hành xả cạn bắt cua Có thể thu tỉa thả rập Quy trình thu hoạch cua Bước 1: Chuẩn bị - Thùng, xô, dây cột - Câu, rập, chài, vợt Bước 2: Xác định thời điểm thu hoạch - Kiểm tra thời gian nuôi cua - Kiểm tra độ lớn cua - Kiểm tra thông tin giá phù hợp đạt giá trị kinh tế Bước 2: Xác định cỡ cua - Chài, câu, đặt rập - Kiểm tra độ chắc, độ gạch Bước 3: Thu hoạch cua - Chuẩn bị dụng cụ: Câu, đặt đáy, đặt rập, dây, thùng - Phân cỡ cua theo nhu cầu khách hàng - Cột dây cho cua không bị tổn thương Bài tập thực hành học sinh/sinh viên: Câu hỏi: 34 Câu 1: Mô tả công việc kiểm tra cua thu hoạch - Kiểm tra chất lượng cua đánh giá Câu 2: Mô tả công việc cột dây cho cua - Chuẩn bị dụng cụ, cột dây cua không gây tổn thương Bài thực hành Bài 1: Thực công việc kiểm tra cua thu hoạch Bài 2: Thực công việc cột dây cho cua Yêu cầu đánh giá kết học tập: Đánh giá kiến thức liên quan thực hành Ghi nhớ: Kiểm tra cua có gạch tiến hành thu hoạch, cột dây khơng làm gãy cua gây thiệt hại kinh tế Cần ý để nuôi cua biển thương phẩm thành công: - Nên tìm mua cua lứa, kích thước đồng đều, thả cua giống đồng loạt lúc - Thường xuyên tháo nước cũ thay nước để cua phát triển tốt; - Chuẩn bị nguồn thức ăn tươi sống, có thức ăn dự trữ; - Đắp bờ chắn để tránh sạt lở rị rỉ; - Trong ao phải có ụ chà để cua làm nơi trú ẩn Trong kỹ thuật ni trồng thủy sản ni cua biển thương phẩm cho đơn giản không tốn chi phí nhiều, cua biển xem lồi bệnh so với tơm, cá nhiên có số yếu tố bất lợi làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm độ mặn nhiệt độ cao, làm cua chậm lớn chết Cua mắc phải bệnh bệnh đốm đen, đốm nâu, đen mang, đóng rong, ký sinh trùng Vì để đảm bảo suất chất lượng cho đàn cua, bà cần thay nước thường xuyên diệt khuẩn, cấy vi sinh vôi định kỳ để ổn định yếu tố môi trường, cho ăn đủ chất lượng số lượng thức ăn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bài giảng kỹ thuật nuôi cua biển ”1999” Trường Đại học Cần Thơ [2] Ts Trần Ngọc Hải, Ts Nguyễn Thanh Phương Ts Trần Thị Thanh Hiền ’2006’ Nghiên cứu ương nuôi ấu trùng ghẹ xanh (Portunus Pelagicus) Hội nghị nuôi biển toàn quốc Khoa Thủy Sản, trường Đại học Cần Thơ [3] Trần Ngọc Hải Chuyên đề vấn đề sản xuất giống cua biển, ’2006’ Khoa Thủy Sản, trường Đại học Cần Thơ [4] Bộ thủy sản Việt Nam, (2010) Chương trình phát triển ni trồng thủy sản 35 thời kỳ 1999-2010 [5] Hiện trạng nuôi trồng thủy sản tỉnh ven biển ĐBSCL, (2005) Tuyển tập hội thảo toàn quốc nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ NTTS, 2223/4/2004 NXB Nông nghiệp 36 ... 70 ngày (kg) 2,0 - 2,1 - 2,2 - 2,3 - 2,4 2,5 - 2,6 - 2,7 - 2,8 - 2,9 3,0 - 3,1 - 3,2 - 3,3 - 3,4 3,5 - 3,6 - 3,7 - 3,8 - 3,9 4,0 - 4,1 - 4,2 - 4,3 - 4,4 4,6 - 4,7 - 4,8 - 4,9 - 5,0 mm mm mm mm... (kg) cua tuổi 70 - 75 10 - 12 - 15 - 17 - 20 Cắt nhỏ 02 70g- 75g 76 - 80 22 - 25 - 27 - 30 - 23 Cắt nhỏ 02 76g- 80g 81 - 85 25 - 27 - 30 - 32 - 35 Cắt nhỏ 02 81g- 90g 86 - 90 3 5- 36 - 37 - 38 -. .. (kg) cua ngày tuổi 40 - 45 10 - 12 - 15 - 17 - 20 Cắt nhỏ 02 20g- 25g 46 - 50 22 - 25 - 27 - 30 - 23 Cắt nhỏ 02 26g- 30g 51 - 55 25 - 27 - 30 - 32 - 35 Cắt nhỏ 02 31g- 40g 56 - 60 3 5- 36 - 37 -