Giáo trình mô đun Thống kê doanh nghiệp (Nghề: Kế toán - Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu

155 1 0
Giáo trình mô đun Thống kê doanh nghiệp (Nghề: Kế toán - Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình mô đun Thống kê doanh nghiệp (Nghề: Kế toán - Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu được biên soạn nhằm trang bị cho các bạn sinh viên khả năng nêu được vai trò của thống kê doanh nghiệp; đối tượng, phạm vi nghiên cứu và nhiệm vụ của thống kê doanh nghiệp; cơ cấu tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp. Nhận thức được ý nghĩa, vai trò của thống kê doanh nghiệp, có trách nhiệm trong việc thực hiện hạch toán thống kê nhằm phục vụ quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo giáo trình.

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BẠC LIÊU TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ-KỸ THUẬT GIÁO TRÌNH MD: THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP NGHỀ: KẾ TỐN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ- ngày …tháng năm…… của… Bạc Liêu, năm 2020 (LƯU HÀNH NỘI BỘ) Bài mở đầu NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP Mục tiêu: Sau học xong chương này, sinh viên có khả năng: - Nêu vai trò thống kê doanh nghiệp; đối tượng, phạm vi nghiên cứu nhiệm vụ thống kê doanh nghiệp; cấu tổ chức sản xuất doanh nghiệp - Nhận thức ý nghĩa, vai trò thống kê doanh nghiệp, có trách nhiệm việc thực hạch toán thống kê nhằm phục vụ quản lý hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Nội dung: Vai trò thống kê doanh nghiệp Xét góc độ lý luận thống kê doanh nghiệp cung cấp sở lý luận cho việc thống kê hoạt động kinh doanh phạm vi doanh nghiệp Xét góc độ ứng dụng thực tế thống kê doanh nghiệp công cụ quản lý hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nói cách khác, đóng vai trị quan trọng hình thành phát triển tồn doanh nghiệp Đặc biệt thời kỳ nay, thống kê doanh nghiệp giữ vai trò định việc cung cấp thông tin cần thiết cho hoạt động phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nói riêng phát triển kinh tế nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu thống kê doanh nghiệp 2.1 Đối tượng nghiên cứu Thống kê doanh nghiệp môn học hệ thống môn học thống kê; nghiên cứu mặt lượng mối liên hệ chặt chẽ với mặt chất, tượng kinh tế - xã hội số lớn, diễn doanh nghiệp gắn liền điều kiện thời gian không gian cụ thể - Là phận thống kê học, đối tượng nghiên cứu thống kê doanh nghiệp nghiên cứu quy luật số lượng có nghĩa là: + Thống kê doanh nghiệp nghiên cứu mặt lượng mối liên hệ mật thiết với mặt chất + Thống kê doanh nghiệp dùng số, số lượng để biểu chất tính quy luật tượng + Con số thống kê doanh nghiệp ln số có nội dung kinh tế cụ thể, để tạo số thống kê xác, nhà thống kê cần hiểu nội dung kinh tế số Để sử dụng có hiệu số thống kê, nhà quản trị cần đọc được, hiểu nội dung kinh tế số thống kê mà họ sử dụng - Thống kê doanh nghiệp cần nghiên cứu quy luật số lượng, lượng chất ln có mối liên hệ biện chứng với nhau, khơng tách rời, không cô lập, lượng biểu mặt chất định - Thống kê doanh nghiệp nghiên cứu tượng số lớn, nhằm để rút đặc trưng, quy luật chung tượng nghiên cứu, khơng có nghĩa thống kê doanh nghiệp không nghiên cứu tượng cá biệt mà cần hiểu đúng, xác tượng phát sinh dù tượng số lớn, hay tượng cá biệt cần thống kê phản ánh - Thống kê doanh nghiệp, nghiên cứu tượng điều kiện thời gian địa điểm cụ thể, có nghĩa số thống kê doanh nghiệp, cần gắn với đơn vị khơng gian mà phản ánh, gắn với thời gian phát sinh thời điểm mà trạng thái tượng phản ánh, thống kê doanh nghiệp cần nghiên cứu tượng điều kiện thời gian địa điểm cụ thể vì: + Hiện tượng tồn vận động, phát triển, biến đổi không ngừng theo thời gian không gian + Để nhận thức tượng, để số thống kê xác định cần thiết phải có đủ bốn tiêu thức: thực thể, thời gian, khơng gian thước đo đơn vị tính - Thống kê doanh nghiệp, không nghiên cứu tượng tự nhiên kỹ thuật, mà nghiên cứu mức độ ảnh hưởng tương hỗ tượng tự nhiên kỹ thuật đến tượng kinh tế 2.2 Phạm vi nghiên cứu Là tất tình hình, tượng kinh tế xã hội phát sinh trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp: - Các tượng phản ánh đầu vào trình sản xuất như: lao động, tài sản cố định, nguyên vật liệu - Các tượng phản ánh đầu trình sản xuất như: sản lượng, doanh thu, lợi nhuận - Các tượng phản ánh tình hình tài doanh nghiệp như: vốn tài tình hình hình sử dụng vốn doanh nghiệp Bên cạnh tượng trên, thống kê doanh nghiệp nghiên cứu hoạt động diễn doanh nghiệp như: tình hình tiêu thụ sản phẩm, đánh giá chất lượng sản phẩm doanh nghiệp, tình hình lỗ lãi kinh doanh Nhiệm vụ thống kê doanh nghiệp Thống kê phân tích tình hình sử dụng yếu tố sản xuất (sức lao động, tư liệu lao động, đối tựơng lao động) Thống kê phân tích giá thành, hoạt động tài doanh nghiệp Thống kê phân tích hiệu lợi nhuận kinh doanh doanh nghiệp Thống kê phân tích việc lựa chọn định đắn hướng phát triển kinh doanh doanh nghiệp thời kỳ trước mắt vỡ lâu dài Cơ cấu tổ chức sản xuất doanh nghiệp 4.1 Đoạn sản xuất Nếu dựa vào trình kỹ thuật doanh nghiệp bao gồm nhiều đoạn sản xuất Đoạn sản xuất giai đoạn kỹ thuật hoàn chỉnh định toàn trình sản xuất sản phẩm doanh nghiệp Doanh nghiệp sản xuất có nhiều đoạn sản xuất khác nhau, tuỳ thuộc vào qui trình cơng nghệ sản xuất - Doanh nghiệp có đoạn sản xuất gọi doanh nghiệp có qui trình cơng nghệ sản xuất giản đơn doanh nghiệp sản xuất điện, nước,v.v - Doanh nghiệp có từ hai đoạn sản xuất trở lên gọi doanh nghiệp có qui trình cơng nghệ sản xuất phức tạp doanh nghiệp khí, dêt, may,v.v 4.3 Phân xưởng sản xuất Nếu dựa vào mặt tổ chức quản lý hành doanh nghiệp bao gồm nhiều phân xưởng sản xuất Trong doanh nghiệp sản xuất, vào cấu tổ chức sản xuất doanh nghiệp bao gồm phân xưởng sản xuất Phân xưởng sản xuất đơn vị sản xuất độc lập mặt hành doanh nghiệp, hoạt động sản xuất kinh doanh thường tiến hành qua phân xưởng Trong doanh nghiệp, phân xưởng đoạn sản xuất thống khơng thống quy trình tổ chức quản lý sản xuất, trình độ tay nghề, trình độ trang bị kỹ thuật doanh nghiệp Các phân xưởng doanh nghiệp chia thành loại: - Phân xưởng sản xuất (phân xưởng sản xuất chính): phân xưởng sản xuất sản phẩm chủ yếu doanh nghiệp sản xuất bán thành phẩm, chi tiết chủ yếu sản phẩm - Phân xưởng sản xuất phụ: phân xưởng tận dụng phế liệu, vật liệu thừa, cặn bã thu hồi trình sản xuất sản phẩm chính, để sản xuất sản phẩm khác với sản phẩm gọi sản phẩm phụ - Phân xưởng sản xuất phụ trợ: phận, phân xưởng làm cho trình sản xuất liên tục, khơng gián đoạn Ví dụ phân xưởng điện, sửa chữa - Phân xưởng sản xuất phụ thuộc: phân xưởng chuyên sản xuất sản phẩm dùng làm bao bì đóng gói cho sản phẩm chủ yếu sản xuất vật liệu cung cấp cho phân xưởng Câu hỏi ơn tập Trình bày đối tượng phạm vi nghiên cứu thống kê doanh nghiệp Nêu vai trò, nhiệm vụ thống kê doanh nghiệp Trình bày cấu tổ chức sản xuất doanh nghiệp Chương I THỐNG KÊ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP Mục tiêu: Học xong chương này, người học có khả năng: - Trình bày phương pháp tính tiêu giá trị sản xuất (GO), giá trị gia tăng (VA), giá trị gia tăng (NVA), giá trị sản lượng hàng hóa sản xuất hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu doanh nghiệp; phương pháp thống kê chất lượng sản phẩm doanh nghiệp - Tính tiêu kết hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu doanh nghiệp; thống kê tình hình chất lượng sản phẩm doanh nghiệp Nội dung: Khái niệm đặc điểm thống kê kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 1.1 Khái niệm Hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tồn cơng tác tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Các hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhằm thoả mãn nhu cầu đối tượng tiêu dùng, không tự sản xuất không đủ điều kiện để tự sản xuất sản phẩm vật chất dịch vụ mà có nhu cầu tiêu dùng, hoạt động sáng tạo sản phẩm vật chất dịch vụ để cung cấp cho người tiêu dùng nhằm thu tiền công lợi nhuận kinh doanh Như vậy: Hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hoạt động sáng tạo sản phẩm vật chất dịch vụ cung cấp cho nhu cầu xã hội nhằm mục tiêu kiếm lời 1.2 Đặc điểm Khi thống kê kết hoạt động sản xuất kinh doanh cần hiểu rõ đặc điểm kết hoạt động sản xuất kinh doanh - Khác với hoạt động tự túc tự cấp phi kinh doanh, động mục đích hoạt động kinh doanh sản xuất sản phẩm vật chất hay dịch vụ để tự tiêu dùng mà để phục vụ cho nhu cầu người khác nhằm thu lợi nhuận - Hoạt động kinh doanh phải hạch tốn chi phí sản xuất, kết sản xuất hạch toán lãi (lỗ) kinh doanh - Sản phẩm hoạt động sản xuất kinh doanh cân, đong, đo đếm được, sản phẩm hàng hoá để trao đổi thị trường Người chủ sản xuất phải chịu trách nhiệm sản phẩm sản xuất - Hoạt động kinh doanh phải luôn nắm thông tin sản phẩm doanh nghiệp thị trường thông tin số lượng, chất lượng, giá sản phẩm, thông tin xu hướng tiêu dùng khách hàng, thông tin kỹ thuật công nghệ để chế biến sản phẩm, sách kinh tế tài chính, pháp luật Nhà nước có liên quan đến sản phẩm doanh nghiệp - Hoạt động kinh doanh thúc đẩy mở rộng sản xuất tiêu dùng xã hội, tạo điều kiện cho tích luỹ vốn phát triển sản xuất, phát triển kinh tế xã hội, phát triển khoa học kỹ thuật, mở rộng quan hệ giao lưu hàng hố, tạo phân cơng lao động xã hội cân cấu sản xuất kinh tế Nguyên tắc chung tính kết sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp - Tính cho đơn vị thường trú Việt Nam - Phải kết lao động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp làm kỳ Theo nguyên tắc doanh nghiệp khơng tính vào kết sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp kết thuê bên v.v Những kết người làm thuê tính Ngược lại, doanh nghiệp tính vào kết hoạt động làm th cho bên ngồi Chỉ tính kết hịa thành kỳ báo cáo, chênh lệch sản phẩm chưa hoàn thành (cuối kỳ - đầu kỳ) - Được tính tồn sản phẩm làm kỳ báo cáo sản phẩm tự sản, tự tiêu (điện, than dùng doanh nghiệp sản xuất điện than), sản phẩm chín sản phẩm phụ doanh nghiệp thu nhặt (thóc, rơm, nông nghiệp); sản phẩm kinh doanh tổng hợp tất công đoạn kinh doanh (từ kết sản xuất đến kết bán lẻ sản phẩm) - Chỉ tính sản phẩm đủ tiêu chuẩn nằm khung chất lượng hợp tiêu chuẩn Việt Nam Do tính sản phẩm sản xuất kinh doanh hoàntah2nh kỳ báo cáo, qua kiểm tra chất lượng đạt tiêu chuẩn chất lượng quy định sản phẩm người tiêu dùng chấp thuận - Tính theo loại giá: giá so sánh (giá cố định) giá hành - Khơng tính trùng giá trị ln chyển nội doanh nghiệp (trường hợp tính Nhà nước có quy định riêng cho doanh nghiệp, ngành cụ thể) Hệ thống tiêu thống kê kết hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Khi thống kê kết hoạt động sản xuất kinh doanh cần hiểu rõ hệ thống tiêu thống kê, phải thống kê kết hoạt động sản xuất kinh doanh mặt số lượng lẫn chất lượng 3.1 Chỉ tiêu sản phẩm vật vật quy ước 3.1.1 Chỉ tiêu sản phẩm vật Là tiêu phản ánh số lượng sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất (hay tiêu thụ) theo đơn vị tính tốn phù hợp với tính chất vật lý tự nhiên sản phẩm.Ví dụ: cái, chiếc, m, lít, kg, tạ, tấn,.v v - Ưu điểm: Đơn vị vật cho ta thấy khối lượng sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất thời kỳ Ngồi ra, cịn sở để tính tốn tiêu tiền khác nguồn số liệu để lập kế hoạch tính toán tiêu kinh tế khác - Nhược điểm: Theo đơn vị vật thống kê kết sản xuất kinh doanh cho sản phẩm cụ thể mà khơng tổng hợp kết tồn doanh nghiệp; không phản ánh đầy đủ kết hoạt động sản xuất kinh doanh, tính sản phẩm hồn thành mà chưa tính sản phẩm dở dang bán thành phẩm tính sản phẩm vật chất khơng tính sản phẩm dịch vụ 3.1.2 Chỉ tiêu vật quy ước Đối với sản phẩm loại khác quy cách để tổng hợp thống kê sử dụng đơn vị vật quy ước Là tiêu dùng để phản ánh khối lượng sản phẩm tính đổi từ sản phẩm tên, công dụng kinh tế khác phẩm chất, quy cách Cơng thức tính sản lượng vật quy ước: QU = (ΣQi x Hi ) Trong đó: Qi: Sản lượng vật qui cách QU: Sản lượng vật quy ước Hi: Hệ số tính đổi qui cách Hi = Đặc tính sản phẩm cần quy đổi Đặc tính sản phẩm chọn làm sản phẩm chuẩn - Ưu điểm: Dùng để phản ánh khối lượng sản phẩm tính đổi từ sản phẩm tên khác qui cách, phẩm chất; có khả tổng hợp cao đơn vị vật - Nhược điểm: Đơn vị tính đơn vị vật quy ước sử dụng đơn vị vật để tính tốn, nên chưa thể khắc phục nhược điểm theo đơn vị vật 3.2 Chỉ tiêu sản phẩm tính giá trị 3.2.1 Giá trị sản xuất (GO = Gross Output) Giá trị sản xuất tiêu phản ánh toàn sản phẩm vật chất dịch vụ lao động doanh nghiệp tạo thời kỳ định thường tính cho năm Xét cấu trúc giá trị SX: GO = C + V + M Trong đó: C: Chi phí vật chất cho q trình sản xuất gồm: Chi phí trung gian (C 2) hay (IC) + Khấu hao tài sản cố định (C1) V: Thu nhập lần đầu người lao động gồm: (1) Tiền lương, tiền thưởng, khoản tiền lương tiền thưởng (2) Tiền tính vào quỹ bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), kinh phí hỗ trợ hoạt động cơng đồn người sử dụng lao động - M: Thu nhập doanh nghiệp (Lãi gộp doanh nghiệp), gồm khoản: + Thuế sản xuất + Lãi trả tiền vay ngân hàng (khơng kể chi phí dịch vụ ngân hàng tính vào IC) phần thu vốn (đối với doanh nghiệp nhà nước) + Mua bảo hiểm nhà nước (không kể bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho cán công nhân viên) + Thuế thu nhập doanh nghiệp + Phần lại lãi ròng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nội dung phương pháp tính giá trị sản xuất số ngành: 3.2.1.1 Giá trị sản xuất hoạt động công nghiệp Khái niệm: Giá trị sản xuất công nghiệp tiêu tổng hợp phản ánh toàn giá trị sản phẩm vật chất dịch vụ hoạt động sản xuất công nghiệp doanh nghiệp làm thời kỳ định (thường năm) Giá trị sản xuất công nghiệp bao gồm: - Giá trị thành phẩm - Giá trị cơng việc có tính chất cơng nghiệp làm cho bên - Giá trị phụ phẩm, phế phẩm, phế liệu thu hồi trình sản xuất - Giá trị hoạt động cho thuê tài sản cố định, máy móc thiết bị dây chuyền sản xuất công nghiệp doanh nghiệp - Giá trị chênh lệch số dư cuối kỳ so với số dư đầu kỳ bán thành phẩm sản phẩm dở dang Nguyên tắc tính giá trị sản xuất cơng nghiệp: - Tính theo phương pháp cơng xưởng, nghĩa lấy đơn vị hạch tốn độc lập cuối làm đơn vị để tính tốn - Chỉ tính kết trực tiếp hoạt động sản xuất cơng nghiệp đơn vị hạch tốn độc lập Nghĩa tính kết hoạt động sản xuất doanh nghiệp tạo tính lần, khơng tính trùng phạm vi doanh nghiệp khơng tính sản phẩm mua vào bán khơng qua chế biến thêm doanh nghiệp Tuy nhiên, đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất số hoạt động công nghiệp, theo quy định hành Việt Nam phép tính trùng số trường hợp sau: + Doanh nghiệp sản xuất điện tính thêm phần điện sản xuất tiêu dùng nội doanh nghiệp + Doanh nghiệp khai thác than tính thêm phần than dùng để chạy máy phương tiện vận tải dây chuyền khai thác than doanh nghiệp + Doanh nghiệp giấy tính trùng số bột giấy tự sản xuất dùng để sản xuất giấy + Doanh nghiệp sản xuất xi măng tính trùng số bột Clanke doanh nghiệp tự sản xuất Kết sản xuất thời kỳ tính vào thời kỳ đó, khơng đem kết sản xuất thời kỳ tính vào thời khác ngược lại Theo nguyên tắc này, tính giá trị sản xuất ngồi phần sản phẩm cơng việc có tính chất cơng nghiệp hồn thành bán kỳ, cịn tính chênh lệch sản phẩm dở dang cuối kỳ trừ đầu kỳ Trong thực tế phần lớn ngành có giá trị chênh lệch sản phẩm dở dang thường chiếm tỷ trọng nhỏ tiêu giá trị sản xuất Mặt khác tính tiêu theo giá cố định lại phức tạp Do vậy, tính yếu tố giá trị chênh lệch cuối kỳ đầu kỳ nửa thành phẩm, sản phẩm làm dở giá trị sản xuất theo giá cố định áp dụng ngành chế tạo thiết bị, máy móc có chu kỳ sản xuất dài ngành đóng tàu, đóng toa xe, cịn doanh nghiệp khác khơng tính tiêu Giá trị sản xuất tính theo hai loại giá: - Giá thực tế giá người sản xuất bán thực tế thị trường số sách hạch toán thời kỳ báo cáo - Giá so sánh năm gốc giá năm năm gốc để so sánh, nhằm phản ánh tốc độ xu hướng phát triển tiêu qua thời kỳ khác (hiện lấy giá năm 2010 làm gốc) Phương pháp tính giá trị sản xuất cơng nghiệp: Chỉ tiêu giá trị sản xuất công nghiệp tính theo giá cố định xác định theo phương pháp * Phương pháp1: GO = YT1 +YT2 + YT3 + YT4 + YT5 Trong đó: Yếu tố 1: Giá trị thành phẩm, bao gồm: - Giá trị thành phẩm sản phẩm sản xuất từ nguyên vật liệu (NVL) doanh nghiệp khách hàng đem đến để gia công Những sản phẩm phải hoàn thành tất giai đoạn sản xuất doanh nghiệp, theo tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng qui định nhập kho thành phẩm hay bán - Giá trị bán thành phẩm, vật bao bì đóng gói, cơng cụ, dụng cụ, phụ tùng thay không tiếp tục chế biến doanh nghiệp bán hay cung cấp cho phận không sản xuất công nghiệp - Giá trị sản phẩm phụ hoàn thành kỳ Ngoài số ngành cơng nghiệp đặc thù, khơng có thủ tục nhập kho sản xuất điện, nước sạch, nước, nước đá tính theo sản lượng thương phẩm (hoặc sản lượng thực tế tiêu thụ) Lưu ý: giá trị thành phẩm sản xuất từ NVL khách hàng tính phần chênh lệch giá trị thành phẩm giá trị NVL khách hàng đem đến Yếu tố 2: Giá trị cơng việc có tính chất cơng nghiệp làm cho bên ngồi (hay cịn gọi giá trị hoạt động dịch vụ cơng nghiệp) - Cơng việc có tính chất cơng nghiệp hình thái sản phẩm cơng nghiệp, nhằm khôi phục làm tăng thêm giá trị sử dụng, không làm thay đổi giá trị ban đầu sản phẩm - Giá trị cơng việc có tính chất cơng nghiệp tính vào giá trị sản xuất doanh nghiệp phải giá trị cơng việc có tính chất cơng nghiệp làm cho đơn vị bên ngồi, phận khác hoạt động sản xuất công nghiệp doanh nghiệp Yếu tố 3: Giá trị phụ phẩm, thứ phẩm, phế phẩm, phế liệu thu hồi trình sản xuất doanh nghiệp, bao gồm: - Phụ phẩm sản phẩm tạo với sản phẩm q trình sản xuất cơng nghiệp Ví dụ sản xuất đường sản phẩm đường, phụ phẩm rỉ đường (nước mật) - Thứ phẩm sản phẩm không đủ tiêu chuẩn chất lượng, không nhập kho thành phẩm - Phế phẩm sản phẩm sản xuất hỏng hồn tồn khơng thể sửa chữa - Phế liệu thu hồi trình sản xuất Các loại sản phẩm thuộc yếu tố khơng phải mục đích trực tiếp sản xuất mà sản phẩm thu hồi trình sản xuất tạo Bởi vậy, quy định tính vào yếu tố phần tiêu thụ thu tiền Yếu tố 4: Giá trị hoạt động cho thuê tài sản cố định, máy móc thiết bị dây chuyền sản xuất doanh nghiệp Yếu tố phát sinh máy móc thiết bị dây chuyền sản xuất doanh nghiệp khơng sử dụng mà cho bên ngồi th, (khơng phân biệt có cơng nhân hay khơng có cơng nhân vận hành theo) Yếu tố thường khơng có giá cố định, nên thống kê dựa vào doanh thu thực tế thu hoạt động kỳ để tính vào yếu tố Yếu tố 5: Giá trị chênh lệch cuối kỳ so với đầu kỳ bán thành phẩm, sản phẩm dở dang Trong thực tế sản xuất yếu tố phần lớn ngành công nghiệp, chiếm tỷ trọng không đáng kể, tiêu giá trị sản xuất Trong việc tính tốn yếu tố lại phức tạp, thống kê qui định yếu tố tính ngành khí, chế tạo máy có chu kỳ sản xuất dài * Phương pháp 2: tính theo doanh thu GO = Σpq Trong đó: P: đơn giá cố định loại sản phẩm 10 - Giá bán hàng hoá dịch vụ (p) - Giá thành (giá vốn) đơn vị sản phẩm (z) - Mức thuế đơn vị sản phẩm (t) - Kết cấu sản phẩm (k) Công thức phân tích xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố nói đến biến động doanh thu thực tế so với kế hoạch sau: Toàn biến động doanh thu: (D1 – Dk), ảnh hưởng của: - Khối lượng sản phẩm: - Giá bán hàng dịch vụ: - Giá thành (giá vốn) đơn vị sản phẩm: - Mức thuế đơn vị sản phẩm: - Kết cấu sản phẩm: Tỷ trọng mức độ ảnh hưởng nhân tố tính mức tăng (giảm) tuyệt đối nhân tố chia cho Dk Khi phân tích biến động doanh thu thực tế kỳ báo cáo so với thực tế kỳ gốc, ta áp dụng phương pháp cần xem xét so sánh sản phẩm Nếu doanh nghiệp sản xuất sản phẩm không so sánh (sản phẩm mới, khơng có kỳ gốc) phải loại trừ để tính riêng 5.1.3 Phương pháp số, phân tích biến động doanh thu tiêu thụ sản phẩm pq =pq xp q q q  p q  p q - Số tương đối: 1 1 0 01 - Số tuyệt đối:  p q - q q 1 0 = (  p1 q1 -  p q ) + ( p q -  p q 1 0 ) Trong đó: P0, P1: giá đơn vị sản phẩm kỳ gốc, lỳ báo cáo q0, q1: số lượng sản phẩm kỳ gốc, lỳ báo cáo 5.2 Thống kê lợi nhuận doanh nghiệp 5.2.1 Khái niệm tiêu lợi nhuận 5.2.1.1 Khái niệm Lợi nhuận chênh lệch doanh thu chi phí sản xuất kinh doanh có liên quan đến doanh thu Lợi nhuận = ∑ DT - ∑ CP 4.2.1.2 Các tiêu lợi nhuận * Lợi nhuận toàn (LNTB) 141 LNTB = D –Z – T D: tổng doanh thu kỳ Z: tổng giá thành, chi phí lưu thông kỳ T: thuế giá trị gia tăng hay LNTB = ∑ Li = ∑ (Di –Zi– Ti) i: phận kinh doanh thứ i *Lợi nhuận túy (LNt) LNt= LNTB - T1 LNt: lãi túy LNTB: lãi toàn T1: Thuế thu nhập doanh nghiệp 5.3 Thống kê doanh lợi doanh nghiệp 5.3.1 Khái niệm phân loại doanh lợi 5.3.1.1 Khái niệm Doanh lợi tiêu tương đối biểu so sánh mức LN đạt với chi phí để đạt lợi nhuận đơn vị kỳ kinh doanh định 5.3.1.2 Phân loại doanh lợi * Xét tiêu lợi nhuận, doanh lợi chia thành - Doanh lợi chung (DLc) LN TB cp DLc = - Doanh lợi tuý (DLt) DLt = LN t cp * Xét tính chất chi phí, DL chia thành : - Doanh lợi giá thành (DL2) DL z = LN CPSX - Doanh lợi vốn (DLV) DLV = LN ; (V: Vốn cố định vốn lưu động) V 5.3.2 Các tiêu doanh lợi: 5.3.2.1 Doanh lợi giá thành chung (DLz) DL z = LN z 142 LN: mức lợi nhuận toàn kỳ DL2: Tỷ xuất lợi nhuận Z: Tổng giá thành toàn kỳ 5.3.2.2 Doanh lợi giá thành tuý (DLtt) DLTt = LN t Z LNT: mức lợi nhuận tuý kỳ Z: tổng giá thành toàn kỳ 5.3.2.3 Doanh lợi vốn chung (DLV) DLV = LN V LN: mức lợi nhuận toàn kỳ V : vốn sx bình quân kỳ 5.3.2.4 Doanh lợi vốn tuý (DLVt) DLVt = LN t V LNt: mức lợi nhuận túy kỳ V : vốn sản xuất bình qn kỳ Ngồi doanh lợi vốn chia DLVCĐ, DLVLĐ CÂU HỎI BÀI TẬP Câu hỏi: Câu Nêu giải thích tiêu thống kê quy mô vốn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Câu Trình bày tiêu thống kê tình hình trang bị và đảm bảo vốn cho lao động doanh nghiệp Câu Trình bày tiêu phản ánh hiệu sử dụng vốn cố định vốn lưu động doanh nghiệp Câu Nêu giải thích tiêu thống kê mức độ độc lập mặt tài doanh nghiệp cho biết ý nghĩa tiêu Câu Nêu giải thích tiêu thống kê khả tốn cơng nợ tình hình chiếm dụng vốn doanh nghiệp cho biết ý nghĩa tiêu Câu Trình bày cách tính tiêu lợi nhuận doanh nghiệp Câu Trình bày cách tính tiêu doanh lợi doanh nghiệp 143 Bài tập: Bài Có tài liệu tình hình sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp năm báo cáo: Doanh thu tiêu thụ năm: 2.400 triệu đồng Vốn lưu động có thời điểm (triệu đồng) Ngày 1/1 : 1.840 1/4 : 1.800 1/7 : 1.760 1/10 : 1.780 31/12 : 1.700 Yêu cầu xác định: Số vòng quay vốn lưu động năm Độ dài bình qn vịng quay vốn Mức độ đảm nhiệm vốn lưu động Bài Có tài liệu doanh nghiệp sau: - Tổng doanh thu bán hàng năm 2004 là: 1,8 tỷ đồng - Tổng doanh thu bán hàng năm 2005 là: 2,4 tỷ đồng - Giá trị TSLĐ bình quân năm 2004: 0,45 triệu đồng Giá trị tài sản lưu động (TSLĐ) có vào ngày đầu tháng năm 2015 (tr.đ): ngày 1/1: 600; 1/2 : 700; 1/3 : 700; 1/4 : 685; 1/5 : 400; 1/6 : 450; 1/7 : 300; 1/8 : 300; 1/9 : 400; 1/10 : 450; 1/11 : 500; 1/12 : 550; Năm 2016: 1/1/16 : 400 Yêu cầu: Hãy tính tiêu phản ảnh hiệu sử dụng vốn lưu động năm So sánh đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động năm cho nhận xét Hãy phân tích biến động tiêu tổng doanh thu bán hàng 2005 so với năm 2004 ảnh hưởng nhân tố: số vòng quay vốn (L) vốn lưu động bình qn Bài Doanh nghiệp X có số liệu thu thập từ báo cáo tài năm báo cáo sau: 144 Đơn vị tính: 1.000.000 đồng Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Các khoản phải thu 120.000 135.000 165.000 Hàng tồn kho 270.000 330.000 435.000 Chi phí bán hàng QLDN 127.500 142.500 157.500 Giá vốn hàng bán 900.000 975.000 1.140.000 0,7 0,62 0,60 Lãi nợ vay 30.000 37.500 42.000 Nợ phải trả 2.400.000 2.880.000 3.750.000 105.000 97.500 120.000 28% 28% 28% Tỷ suất tự tài trợ Lợi nhuận sau thuế Thuế suất thuế thu nhập DN u cầu: Tính số vịng quay khoản phải thu năm 2015 năm 2016 Đánh giá nhận xét tiêu Tính tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu năm 2015 năm 2016 Phân tích nhân tố tác động đến tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu Bài Có tài liệu tình hình sử dụng vốn ngắn hạn doanh nghiệp quí II/2019 sau: Doanh thu tiêu thụ quí: 5.000 triệu đồng Vốn ngắn hạn có thời điểm (triệu đồng): 1/4: 3.500; 1/5: 3.600; 1/6: 3.500; 1/7: 3.200 u cầu: Tính số vịng quay vốn ngắn hạn q Tính độ dài bình qn vịng quay vốn ngắn hạn Tính mức độ đảm nhiệm vốn ngắn hạn 145 Bài Có số liệu thống kê doanh nghiệp sau: Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 GO (tỉ đồng) 350 280 Tổng vốn bình quân (tỉ đồng) 240 250 Trong đó: vốn dài hạn (tỉ đồng) 120 100 Số lao động có bình qn (người) 350 370 u cầu: Tính tiêu phản ánh tình hình trang bị sử dụng vốn doanh nghiệp 146 BÀI TẬP TỔNG HỢP Bài Có số liệu thống kê kết sản xuất kinh doanh dịch vụ doanh nghiệp khí tháng năm 2018 sau : Đơn vị: triệu đồng Các khoản doanh thu : - Doanh thu tiêu thụ thành phẩm làm NVL DN 3.820 - Doanh thu sản xuất sản phẩm NVL khách hàng 860 - Doanh thu tiêu thụ nửa thành phẩm 300 - Doanh thu công việc có tính chất cơng nghiệp : Trong : + Doanh thu sửa chữa MMTB cho bên ngoài400 + Doanh thu gia công SP cho khách hàng - Doanh thu tiêu thụ sản phẩm phận SX phụ CN 390 80 - Doanh thu tiêu thụ SP phận SX nông nghiệp 300 - Doanh thu đội vận tải doanh nghiệp 460 - Doanh thu bán thứ phẩm 240 - Doanh thu bán phế phẩm 80 - Doanh thu bán phế liệu thu hồi 90 - Doanh thu cho thuê TS , MMTB dây truyền SX 150 Giá trị sản phẩm tồn kho : - Giá trị sản phẩm đại lý chưa bán được: + Đầu kỳ 600 + Cuối kỳ 900 - Giá trị sản phẩm, nửa thành phẩm bán chưa thu tiền: + Đầu kỳ 700 + Cuối kỳ 800 + Đầu kỳ 350 + Cuối kỳ 400 - Giá trị nửa thành phẩm tiếp tục chế biến: - Giá trị sản phẩm làm dở dang : + Đầu kỳ 190 + Cuối kỳ 250 Giá trị nguyên vật liệu khách hàng đem tới gia công Tổng qũy lương tháng Số cơng nhân bình qn tháng (người ) 400 1.500 300 Yêu cầu: Giá trị sản xuất công nghiệp tháng doanh nghiệp Năng suất lao động bình quân tháng cơng nhân 147 Tiền lương bình qn tháng cơng nhân Bài Có tài liệu thống kê kết sản xuất doanh nghiệp sau: (đơn vị: triệu đồng) Chỉ tiêu 2016 2017 Các khoản doanh thu - Doanh thu tiêu thụ thành phẩm làm NVL DN 9.500 10.500 - Doanh thu sản xuất sản phẩm NVL khách hàng 1.500 1.300 - Doanh thu tiêu thụ nửa thành phẩm 1.300 1.400 - Doanh thu cơng việc có tính chất công nghiệp : - Doanh thu tiêu thụ SP phận SX phụ công nghiệp khác 1.400 1.600 850 900 - Doanh thu tiêu thụ phận SX phụ nông nghiệp 550 750 - Doanh thu đội vận tải doanh nghiệp 500 600 - Doanh thu bán thứ phẩm, phụ phẩm 300 350 - Doanh thu bán sản phẩm hỏng 150 160 - Doanh thu bán phế liệu thu hồi 60 80 250 350 - Giá trị sản phẩm đại lý chưa bán 350 480 - Giá trị thành phẩm, thành phẩm bán chưa thu tiền 300 380 - Giá trị sản phẩm làm dở dang 600 650 Giá trị nguyên vật liệu khách hàng đem đến gia công 500 660 Giá trị NVL DN sử dụng sản xuất sản phẩm 3.000 3.600 Số lượng công nhân bình quân 1000 1200 - Doanh thu cho thuê tài sản, máy móc thiết bị Giá trị sản phẩm tồn kho Yêu cầu: Tính giá trị sản xuất CN DN năm 2016, 2017 Tính suất lao động bình qn cơng nhân năm 2016, năm 2017 Phân tích biến động giá trị sản xuất tác động mức suất lao động số lượng cơng nhân Phân tích biến động lao động theo hai phương pháp Phân tích biến động tổng mức nguyên vật liệu DN sử dụng cho SX sản phẩm theo hai phương pháp Bài Giả sử có tài liệu doanh nghiệp chế tạo máy sau 148 Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Giá trị sản phẩm làm NVL doanh nghiệp Giá trị sản phẩm làm NVL khách hàng Giá trị hoạt động dịch vụ cơng nghiệp Trong : - Giá trị sửa chữa máy cơng cụ cho bên ngồi - Giá trị sửa chữa máy móc cho đội sản xuất nơng nghiệp DN - Giá trị sửa chữa máy móc thiết bị DN công nhân tự làm Giá trị nửa thành phẩm sản xuất Trong : Giá trị nửa thành phẩm dùng để sản xuất sản phẩm - Giá trị nửa thành phẩm bán - Giá trị nửa thành phẩm phục vụ sản xuất CN - Giá trị nửa a thành phẩm để lại kỳ sau SX sản phẩm Giá trị sản phẩm hoạt động sản xuất phụ CN Trong : - Giá trị phục vụ sản xuất thành phẩm - Giá trị phục vụ sinh hoạt chung - Giá trị bán Giá trị sản phẩm đội sản xuất nông nghiệp Giá trị sản phẩm hư hỏng bán dạng phế liệu Giá trị phế liệu thu hồi bán Tiền thuê cho thuê tài sản cố định 10 Giá trị sản phẩm làm dở dang 11 Số lao động bình quân (người) 12 Tổng quỹ lương doanh nghiệp Tháng 10 1.700 450 950 690 Tháng 11 2.500 800 1.500 950 260 550 50 2.600 100 3.000 1.800 200 150 … 650 120 260 … 950 150 260 230 900 300 450 2.500 200 100 … 600 140 280 … 1050 165 190 540 1.500 400 720 Yêu cầu: Tính giá trị sản xuất công nghiệp doanh nghiệp tháng 10, tháng 11 Phân tích biến động số lao động tháng 10, tháng 11 theo phương pháp Đánh giá biến động quỹ tiền lương theo phương pháp Phân tích biến động tổng quỹ lương tác động tiền lương bình quân số lượng lao động Phân tích mối quan hệ tốc động tăng tiền lương bình quân tăng suất lao động 149 Bài Có số liệu tình hình sản xuất vỡ lao động Cơng ty A tháng báo cáo sau: TT Chỉ tiêu Đơn vị Tháng Tháng Giá trị sản xuất công nghiệp (GO) tr.đồng 28.791,2 36.254,4 Số công nhân danh sách b/ quân người 200 240 5.200 6.240 ngày 600 480 Số công làm việc thực tế chế độ 46.400 53.760 Số công làm thêm 2.900 2.016 Số ngày công làm việc thực tế chế độ ngày Số ngày cơng làm thêm Chi phí vật chất thường xuyên dịch vụ tr.đồng 10.791,2 16.054,4 Chi phí khấu hao tài sản cố định tr.đồng 5.000 6.000 Yêu cầu: Xác định tiêu sau tháng: Giá trị gia tăng (VA) Giá trị gia tăng (NVA) Năng suất lao động (W) Tính tiêu phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động công nhân sản xuất tháng Phân tích tình hình biến động suất lao động tháng so với tháng ảnh hưởng nhân tố: suất lao động giờ, số làm việc thực tế bình quân ngày, số ngày làm việc thực tế bình qn cơng nhân tháng 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO: (1) Nguyễn Trọng Hải (2018), Giáo trình Nguyên lý thống kê Thống kê doanh nghiệp, NXB Lao động (2) Học viện Tài (2007), Giáo trình Thống kê doanh nghiệp, NXB Tài (3) PGS.TS Nguyễn Cơng Nhự (2017), Giáo trình Thống kê doanh nghiệp, NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân (4) Trần Thị Thu Hằng (2012), Giáo trình Thống kê doanh nghiệp, NXB Thơng tin Truyền thông (5) Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An (2013), Giáo trình Thống kê doanh nghiệp, NXB Thông tin Truyền thông 151 Mục lục Trang Bài mở đầu NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP Vai trò thống kê doanh nghiệp 2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu thống kê doanh nghiệp 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu 3 Nhiệm vụ thống kê doanh nghiệp Cơ cấu tổ chức sản xuất doanh nghiệp 4.1 Đoạn sản xuất 4.3 Phân xưởng sản xuất Câu hỏi ôn tập Chương I THỐNG KÊ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP Khái niệm đặc điểm thống kê kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm Nguyên tắc chung tính kết sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Hệ thống tiêu thống kê kết hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp 3.1 Chỉ tiêu sản phẩm vật vật quy ước 3.2 Chỉ tiêu sản phẩm tính giá trị Thống kê chất lượng sản phẩm 27 4.1 Các phương pháp thống kê chất lượng sản phẩm 27 4.1.1 Đối với sản phẩm có chia cấp chất lượng 27 4.2 Thống kê tỷ lệ sản phẩm hỏng 32 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 33 Câu hỏi: 33 Chương II 39 THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP 39 Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ thống kê TSCĐ doanh nghiệp 39 1.1 Khái niệm 39 1.2 Ý nghĩa thống kê TSCĐ doanh nghiệp 39 1.3 Nhiệm vụ thống kê TSCĐ doanh nghiệp 39 Phân loại tài sản cố định 39 2.1 Theo hình thái biểu 39 2.2 Theo quyền sở hữu 40 2.3 Theo trạng thái tài sản cố định 41 2.4 Theo mục đích sử dụng tài sản cố định 41 Các tiêu thống kê số lượng, kết cấu, trạng tình hình biến động TSCĐ DN 41 3.1 Thống kê số lượng TSCĐ 41 3.2 Thống kê kết cấu TSCĐ 43 3.3 Thống kê tình hình biến động TSCĐ 44 3.4 Thống kê trạng TSCĐ 46 Các tiêu thống kê tình hình trang bị hiệu sử dụng TSCĐ doanh nghiệp 54 4.1 Thống kê mức độ trang bị TSCĐ cho người lao động 54 4.2 Thống kê hiệu sử dụng TSCĐ 55 Thống kê tình hình sử dụng thiết bị sản xuất (TBSX) doanh nghiệp 60 5.1 Thống kê số lượng thiết bị sản xuất 60 5.2 Thống kê thời gian TBSX 62 5.3 Thống kê suất TBSX 65 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 66 Chương III 72 THỐNG KÊ NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 72 Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ phân loại nguyên vật liệu doanh nghiệp sản xuất 72 1.1 Khái niệm, phân loại NVL 72 1.2 Ý nghĩa, nhiệm vụ thống kê NVL doanh nghiệp 73 1.2.1 Ý nghĩa 73 Thống kê tình hình cung cấp NVL doanh nghiệp sản xuất 73 2.1 Kiểm tra, đánh giá tình hình thực kế hoạch cung cấp NVL doanh nghiệp 73 2.2 Kiểm tra, đánh giá tình hình thực kế hoạch cung cấp NVL theo chủng loại 74 2.3 Kiểm tra, đánh giá tình hình thực kế hoạch cung cấp NVL mặt đồng 75 2.4 Kiểm tra, đánh giá tình hình thực kế hoạch cung cấp NVL theo yêu cầu kịp thời đặn 75 Thống kê tình hình sử dụng NVL doanh nghiệp sản xuất 76 3.1 Phân tích thống kê tình hình biến động khối lượng NVL dùng cho sản xuất sản phẩm 76 3.2 Phân tích thống kê nhân ảnh hưởng đến biến động khối lượng NVL dùng cho sản xuất sản phẩm 77 Thống kê mức tiêu hao NVL cho đơn vị sản phẩm 79 4.1 Trường hợp dùng loại nguyên vật liệu để sản xuấ sản phẩm 79 4.2 Trường hợp dùng loại nguyên vật liệu để sản xuất nhiều loại sản phẩm 79 4.3 Trường hợp dùng nhiều loại nguyên vật liệu để sản xuất loại sản phẩm 80 4.4 Trường hợp dùng nhiều loại nguyên vật liệu để sản xuất nhiều loại sản phẩm 80 Phân tích nhân tố cấu thành mức tiêu dùng NVL 81 5.1 Phân tích nhân tố cấu thành mức hao phí nguyên vật liệu cho đơn vị sản phẩm 82 5.2 Phân tích nhân tố cấu thành khối lượng nguyên vật liệu dùng vào sản xuất sản phẩm 82 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 83 Chương V 87 THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG 87 VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 87 Thống kê lao động doanh nghiệp 87 1.1 Ý nghĩa, nhiệm vụ thống kê lao động doanh nghiệp 87 1.1.1 Ý nghĩa thống kê lao động doanh nghiệp 87 1.1.2 Nhiệm vụ thống kê lao động 87 1.2 Phân loại lao động doanh nghiệp 87 1.3 Các tiêu thống kê số lượng lao động 89 1.4 Thống kê biến động số lượng lao động 91 1.5 Kiểm tra tình hình sử dụng số lượng lao động 92 1.6 Thống kê tình hình sử dụng thời gian lao động 93 Thống kê suất lao động doanh nghiệp 97 2.1 Ý nghĩa, nhiệm vụ thống kê suất lao động doanh nghiệp 97 2.3 Thống kê biến động suất lao động 100 2.4 Phân tích nhân tố thuộc lao động ảnh hưởng đến biến động kết sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp 103 Thống kê tiền lương doanh nghiệp 104 3.1 Ý nghĩa, nhiệm vụ thống kê tiền lương doanh nghiệp 104 3.2 Khái niệm tiền lương, quỹ lương (tổng mức tiền lương) phân loại quỹ lương 104 3.3 Các tiêu tiền lương bình quân phương pháp phân tích biến động tiền lương bình qn 105 3.5 Phân tích tình hình biến động tiền lương bình quân lao động sản xuất 107 3.6 Phân tích mối liên hệ tốc độ tăng tiền lương bình quân tốc độ tăng suất lao động bình quân 108 Ta có: 108 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 109 Chương VI 114 THỐNG KÊ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 114 Ý nghĩa, nhiệm vụ thống kê giá thành sản phẩm 114 1.1 Ý nghĩa nghiên cứu thống kê giá thành sản phẩm 114 1.2 Nhiệm vụ thống kê giá thành sản phẩm 114 Khái niệm phân loại giá thành sản phẩm 114 2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm 114 2.2 Phân loại giá thành sản phẩm 115 Thống kê biến động tình hình thực kế hoạch giá thành sản phẩm so sánh 116 3.1 Thống kê biến động giá thành sản phẩm so sánh 116 3.2 Thống kê tình hình thực kế hoạch giá thành sản phẩm so sánh 116 Ta cần thông qua giá thành loại đơn vị sản phẩm: 117 Phân tích mối quan hệ hồn thành kế hoạch giá thành sản phẩm với biến động giá thành 118 4.1 Đối với doanh nghiệp sản xuất loại sản phẩm 118 4.2 Đối với doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm 120 thống kê giá thành cho đồng sản lượng hàng hoá 120 Phân tích ảnh hưởng khoản mục chi phí đến giá thành sản phẩm 121 6.1 Phân tích biến động khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 121 6.2 Phân tích biến động khoản mục chi phí tiền lương cơng nhân 123 6.3 Phân tích biến động khoản mục chi phí sản xuất chung 125 CÂU HỎI BÀI TẬP 126 Chương VI 130 THỐNG KÊ VỐN VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 130 Thống kê vốn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 130 1.1 Một số khái niệm 130 1.2 Các nguồn hình thành vốn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 130 1.3 Thống kê quy mô vốn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 131 1.4 Thống kê tình hình trang bị và đảm bảo vốn cho lao động doanh nghiệp 132 Thống kê vốn cố định 132 2.1 Khái niệm 132 2.2 Các tiêu thống kê vốn cố định (VCĐ) 132 2.3 Thống kê hiệu sử dụng vốn cố định 133 Thống kê vốn lưu động (VLĐ) 134 3.1 Khái niệm 134 Vốn lưu động hình thái tiền tệ TSCĐ đầu tư ngắn hạn DN 134 3.2 Chỉ tiêu mức vốn lưu động 134 3.3 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động 135 Thống kê hoạt động tài doanh nghiệp 137 4.1 Thống kê mức độ độc lập mặt tài doanh nghiệp 137 4.2 Thống kê khả toán cơng nợ tình hình chiếm dụng vốn doanh nghiệp 138 Thống kê kết kinh doanh cuối dùng doanh nghiệp 140 5.1 Thống kê tổng doanh thu doanh nghiệp 140 5.2 Thống kê lợi nhuận doanh nghiệp 141 5.3 Thống kê doanh lợi doanh nghiệp 142 CÂU HỎI BÀI TẬP 143 BÀI TẬP TỔNG HỢP 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 151 ... tiêu thống kê kết hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Khi thống kê kết hoạt động sản xuất kinh doanh cần hiểu rõ hệ thống tiêu thống kê, phải thống kê kết hoạt động sản xuất kinh doanh. .. nghiên cứu thống kê doanh nghiệp Nêu vai trò, nhiệm vụ thống kê doanh nghiệp Trình bày cấu tổ chức sản xuất doanh nghiệp Chương I THỐNG KÊ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP Mục... xuất kinh doanh doanh nghiệp nói riêng phát triển kinh tế nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu thống kê doanh nghiệp 2.1 Đối tượng nghiên cứu Thống kê doanh nghiệp môn học hệ thống môn học thống

Ngày đăng: 31/12/2022, 07:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan