Giáo trình mô đun Động thực vật thủy sinh (Nghề: Nuôi trồng thủy sản - Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu

39 2 0
Giáo trình mô đun Động thực vật thủy sinh (Nghề: Nuôi trồng thủy sản - Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Động thực vật thủy sinh là mô đun chuyên ngành bắt buộc trong chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề nuôi trồng thủy sản. Trong mô đun này gồm có 4 bài dạy thuộc thể loại tích hợp như sau: Bài 1: Giới thiệu chung về động thực vật thủy sinh; Bài 2. Thực vật nổi; Bài 3. Động vật nổi; Bài 4. Động vật đáy. Mời các bạn cùng tham khảo giáo trình.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẠC LIÊU TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: ĐỘNG THỰC VẬT THỦY SINH MÃ SỐ: MĐ10 NGHỀ: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ- ngày ………tháng năm…… ……… ………………………………… Bạc Liêu, năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giảng nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Bài giảng mô đun “Động thực vật thủy sinh” cung cấp cho người học kiến thức đặc điểm sinh học; vai trò động thực vật thủy sinh nuôi trồng thủy sản; phương pháp thu, bảo quản phân tích mẫu động thực vật thủy sinh có thủy vực nhằm xác định thành phần loài số lượng động thực vật thủy sinh Bài giảng mô đun chuyên ngành bắt buộc chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề nuôi trồng thủy sản Trong mô đun gồm có dạy thuộc thể loại tích hợp sau: Bài 1: Giới thiệu chung động thực vật thủy sinh Bài Thực vật Bài Động vật Bài Động vật đáy MỤC LỤC Table of Contents BÀI GIẢNG MÔ DUN Bài GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỘNG THỰC VẬT THỦY SINH Mã bài: 01 A Nội dung Khái niệm động thực vật thủy sinh .2 1.1 Thực vật (Phytoplankton) 1.2 Động vật (Zooplankton) 1.3 Động vật đáy (Zoobenthos) 2 Vai trò động thực vật thủy sinh 2.1 Thực vật 2.2 Động vật 2.3 Động vật đáy 3 Quy trình kỹ thuật thu phân tích mẫu động thực vật thủy sinh B Câu hỏi tập thực hành: Câu hỏi: Câu Nêu vai trò thực vật có mơi trường thủy vực tự nhiên Câu Nêu vai trò động vật có mơi trường thủy vực tự nhiên Câu Nêu vai trò động vật đáy có mơi trường thủy vực tự nhiên Bài tập thực hành: C Yêu cầu đánh giá kết học tập: D Ghi nhớ: Tài liệu tham khảo: Bài THỰC VẬT NỔI Mã bài: 02 A Nội dung Tảo lam 1.1 Hình thái cấu tạo 1.2 Đặc điểm sinh trưởng 1.3 Đặc điểm sinh sản 1.4 Khả vận động tảo lam 1.5 Phân bố ý nghĩa Tảo mắt 2.1 Hình thái cấu tạo 2.2 Đặc điểm dinh dưỡng 2.3 Đặc điểm sinh sản 2.4 Phân bố ý nghĩa Tảo khuê 3.1 Hình thái cấu tạo 3.2 Đặc điểm sinh trưởng 3.3 Đặc điểm sinh sản 3.4 Phân bố ý nghĩa Tảo giáp .9 4.1 Hình thái cấu tạo 4.2 Đặc điểm sinh trưởng 10 4.3 Đặc điểm sinh sản 10 4.4 Phân bố ý nghĩa 10 Tảo lục .10 5.1 Hình thái cấu tạo 10 5.2 Đặc điểm sinh trưởng 10 5.3 Đặc điểm sinh sản 10 5.4 Phân bố ý nghĩa 10 Quy trình kỹ thuật xác định thực vật 10 6.1 Quy trình kỹ thuật thu cố định mẫu thực vật .10 6.2 Quy trình kỹ thuật phân tích định tính mẫu thực vật 11 6.3 Quy trình kỹ thuật phân tích định lượng mẫu thực vật 12 B Câu hỏi tập thực hành: 15 Câu hỏi: 15 Câu Phân tích hình thái cấu tạo tảo lam 15 Câu Mô tả phân bố ý nghĩa tảo lam .15 Câu Phân tích hình thái cấu tạo tảo khuê 15 Câu Mô tả phân bố ý nghĩa tảo khuê .15 Câu Phân tích hình thái cấu tạo tảo lục .15 Câu Mô tả phân bố ý nghĩa tảo lục 15 Bài tập thực hành: 15 D Ghi nhớ: 15 Tài liệu tham khảo: 16 Bài 17 ĐỘNG VẬT NỔI .17 Mã bài: 03 17 A Nội dung 17 Ngành động vật nguyên sinh (Protozoa) 17 1.1 Hình dạng kích thước .17 1.2 Dinh dưỡng tiêu hóa .17 1.3 Hô hấp 18 1.4 Bài tiết 18 1.5 Sinh sản 18 1.6 Sinh thái vai trò 18 Lớp trùng bánh xe (Rotatoria) 19 2.1 Hình thái cấu tạo 19 2.2 Thức ăn phương thức bắt mồi 19 2.3 Hệ hô hấp 19 2.4 Hệ tiêu hóa 19 2.5 Điều hòa áp suất thẩm thấu tiết 19 2.6 Sinh sản 19 2.7 Vai trò phân bố 19 2.8 Phân loại số loài thường gặp Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) 20 Bộ giáp xác râu ngành 20 Giáp xác chân chèo 20 4.1 Hình thái cấu tạo 20 4.2 Vận động .20 4.3 Dinh dưỡng 20 4.4 Sinh sản 21 4.5 Chu kỳ phát triển 21 4.6 Vai trò phân bố 21 Quy trình kỹ thuật xác định động vật 21 5.1 Quy trình kỹ thuật thu cố định mẫu động vật 21 5.2 Quy trình kỹ thuật phân tích định tính mẫu động vật .22 5.3 Quy trình kỹ thuật phân tích định lượng mẫu động vật 23 B Câu hỏi tập thực hành: 23 Câu hỏi: 23 Bài tập thực hành: 24 C Yêu cầu đánh giá kết học tập: 24 Tài liệu tham khảo: 25 Bài 26 ĐỘNG VẬT ĐÁY .26 Mã bài: 04 26 A Nội dung 26 Ngành thích ty bào (Ngành ruột khoang – Coelenterata) 26 1.1 Đặc điểm chung 26 1.2 Vận động dinh dưỡng .26 1.3 Sinh sản phát triển 26 Ngành giun đốt (Annelida) 27 2.1 Đặc điểm chung 27 2.2 Phân loại giống loài thường gặp 27 Ngành thân mềm (Mollusca) 27 3.1 Hình thái cấu tạo 27 3.2 Phân loại .27 Ngành chân khớp (hay chân đốt – Arthropoda) 28 4.1 Hình thái cấu tạo 28 4.2 Phân loại .28 Ngành da gai (Echinodermata) 28 5.1 Đặc điểm chung 28 5.2 Các nhóm da gai 28 Quy trình kỹ thuật xác định động vật đáy 28 6.1 Quy trình kỹ thuật thu cố định mẫu động vật đáy 28 6.2 Quy trình kỹ thuật phân tích định tính mẫu động vật đáy 29 6.3 Quy trình kỹ thuật phân tích định lượng mẫu động vật đáy 29 B Câu hỏi tập thực hành: 30 Câu hỏi: 30 Bài tập thực hành: 30 C Yêu cầu đánh giá kết học tập: 30 D Ghi nhớ: 30 Tài liệu tham khảo: 31 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN .32 BÀI GIẢNG MƠ DUN Tên mơ đun: ĐỘNG THỰC VẬT THỦY SINH Mã mô đun: MĐ10 Thời gian thực mô đun: 75 (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành, thảo luận, tập: 58 giờ; kiểm tra: 02 giờ) I Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí: Mơ đun bố trí sau học xong mơn học chung - Tính chất: Đây mơ đun chun ngành bắt buộc trình độ cao đẳng ni trồng thủy sản II Mục tiêu mô đun: Sau học xong mô đun người học đạt được: - Về kiến thức: Mô tả khái niệm động thực vật thủy sinh thủy vực; Trình bày đặc điểm sinh học vai trò chúng nuôi trồng thủy sản - Về kỹ năng: Thực quy trình kỹ thuật thu phân tích mẫu động thực vật thủy sinh có thủy vực - Về lực tự chủ trách nhiệm: Chủ động thực cách độc lập quy trình kỹ thuật thu phân tích mẫu động thực vật thủy sinh có thủy vực; tuân thủ thực quy trình kỹ thuật III Nội dung mơ đun: Gồm có sau: Bài Giới thiệu chung động thực vật thủy sinh Bài Thực vật Bài Động vật Bài Động vật đáy Trang Bài GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỘNG THỰC VẬT THỦY SINH Mã bài: 01 Giới thiệu: Giới thiệu chung động thực vật thủy sinh học giới thiệu chung thực vật nổi, động vật động vật đáy sống môi trường nước, đa dạng chúng mối quan hệ loài với nhau, với môi trường sống, đặc biệt giới thiệu đối tượng có vai trị quan trọng ni trồng thủy sản Mục tiêu: Học xong người học có khả năng: - Mơ tả khái niệm thực vật nổi, động vật động vật đáy thủy vực nêu vai trò chúng nuôi trồng thủy sản - Thực xác định loài thực vật nổi, động vật động vật đáy có thủy vực - Chủ động thực cách độc lập; tuân thủ thao tác kỹ thuật xác định loài thực vật động vật A Nội dung Khái niệm động thực vật thủy sinh 1.1 Thực vật (Phytoplankton) Là thực vật bậc thấp (còn gọi tảo), thể chưa có phân hóa thành thân, rễ, (những dấu hiệu thực vật bậc cao) nên thể chúng gọi chung tản; thể có chứa sắc tố quang hợp, có khả quang tự dưỡng sử dụng lượng mặt trời chuyển chất vô thành dạng đường đơn giản; tản có cấu trúc đa dạng: đơn bào, tập đoàn hay đa bào; thường sống nước hay nước mặn, trôi tự lớp nước mặt, có sống bám vào đáy hay giá thể khác nước nằm tự đáy, tham gia vào nhóm sinh vật đáy (benthos); nhiều thực vật sống cạn (trên đất, đá, thân ), sống băng tuyết 1.2 Động vật (Zooplankton) Là tập hợp động vật sống môi trường nước, tầng nước trạng thái trôi nổi, quan vận động chúng yếu khơng có, chúng vận động cách thụ động khơng có khả bơi ngược dòng nước Theo phương thức sống phân bố tầng nước mà người ta chia thành dạng sau: sinh vật sống màng nước, sinh vật hiển vi sống màng nước sinh vật sống tầng nước 1.3 Động vật đáy (Zoobenthos) Là tập hợp động vật không xương sống thủy sinh, sống mặt đáy; số loài sống tự tầng nước có thời gian dài (theo tỷ lệ thời gian sống) sống bám vào giá thể hay vùi tầng đáy xếp vào Trang nhóm động vật đáy; chịu tác động yếu tố lý hóa học nước mà chúng chịu tác động trực tiếp với chất đáy Dựa vào loại hình thủy vực: có sinh vật đáy biển, sinh vật đáy ao, sinh vật đáy hồ; dựa vào kích thước: có sinh vật đáy cỡ lớn (Macrobenthos) > mm; sinh vật đáy cỡ vừa (Mesobenthos) từ 0,1 – 2000 mm, sinh vật đáy cỡ nhỏ < 0,1 mm; dựa vào cấu trúc đáy: có sinh vật ưa đáy bùn, ưa đáy cát, ưa cát bùn; dựa vào tập tính sống: có sinh vật sống cố định, sinh vật sống đục khoét, sinh vật bơi, bò đáy Vai trò động thực vật thủy sinh 2.1 Thực vật Tảo ngồi vai trị mắc xích chuỗi thức ăn thủy vực giúp cân hệ sinh thái ao ni, tảo cịn nguồn cung cấp oxy chính, làm giảm độ nước, hấp thu muối dinh dưỡng dư thừa, hấp thu chất hữu môi trường nước 2.2 Động vật Trong thủy vực, động vật đóng vai trị quan trọng chuỗi thức ăn thủy vực Ngoài ra, chúng thức ăn quan trọng cho động vật thủy sản chúng có giá trị dinh dưỡng cao lơ lững tầng nước, phù hợp với tập tính dinh dưỡng đa số loài thủy sản Động vật ln gắn bó mật thiết với mơi trường nước, thay đổi số lượng thành phần loài phản ảnh cách trung thực biến đổi mơi trường nước, chúng dùng làm sinh vật thị sinh học để đánh giá tác động môi trường nước 2.3 Động vật đáy Là thành phần mạng thức ăn, thức ăn tự nhiên thủy vực; thành phần suất sinh học thủy vực; lọc nước thủy vực; sinh vật thị thủy vực Quy trình kỹ thuật thu phân tích mẫu động thực vật thủy sinh Bước Chọn điểm thu mẫu Cần khảo sát tình hình địa lý khu vực thu mẫu, khu vực rộng cần sử dụng đồ với tỷ lệ 1/25.000; Điểm cần thu mẫu phải đặc trưng cho toàn khu vực, khu vực hay thủy vực có địa hình phức tạp ta chọn nhiều mặt cắt; Khi khảo sát tiêu sinh học phải ý đến yếu tố lý học hóa học nước, cần lưu ý đến yếu tố học (thủy vực nước chảy) Bước Chọn thời gian chu kỳ thu mẫu Thời gian thu mẫu: hàng ngày vào buổi sáng từ 6-10 thuận lợi nhất; Chu kỳ thu mẫu: tùy theo mục đích nghiên cứu mà định chu kỳ thu mẫu cho thích hợp Cần ý yếu tố liên quan đến phát triển quần xã thủy sinh vật như: chế độ canh tác, thủy triều,…cũng xác định phân bố theo độ sâu hay mùa vụ đặt chu kỳ thu mẫu Bước Kỹ thuật thu mẫu Trang - Thu mẫu thực vật nổi: + Thu mẫu định tính: nước sâu < 1,5 m thu theo hình số hay ziczac (ao, hồ), dọc bờ (sông), nước sâu > 2m thu từ đáy lên; + Thu mẫu định lượng: xác định thể tích mẫu thu - Thu mẫu động vật nổi: + Thu mẫu định tính: nước sâu < 1,5 m thu theo hình số hay ziczac (ao, hồ), dọc bờ (sông), nước sâu > 2m thu từ đáy lên; + Thu mẫu định lượng: xác định thể tích mẫu thu - Thu mẫu động vật đáy: + Thu mẫu định tính: thu điểm (4 góc ao thu ao); + Thu mẫu định lượng: xác định mật độ khối lượng động vật đáy có thùy vực Bước Kỹ thuật phân tích mẫu - Phân tích mẫu thực vật nổi: + Phân tích mẫu định tính: xác định thành phần lồi thực vật nổi; + Phân tích mẫu định lượng: xác định mật độ khối lượng thực vật có thùy vực - Phân tích mẫu động vật nổi: + Phân tích mẫu định tính: xác định thành phần lồi động vật nổi; + Phân tích mẫu định lượng: xác định mật độ khối lượng động vật có thùy vực - Phân tích mẫu động vật đáy: + Phân tích mẫu định tính: xác định thành phần loài động vật đáy; + Phân tích mẫu định lượng: xác định mật độ khối lượng động vật đáy có thùy vực B Câu hỏi tập thực hành: Câu hỏi: Câu Nêu vai trị thực vật có môi trường thủy vực tự nhiên Câu Nêu vai trị động vật có mơi trường thủy vực tự nhiên Câu Nêu vai trò động vật đáy có mơi trường thủy vực tự nhiên Bài tập thực hành: Bài thực hành Thực quy trình kỹ thuật thu phân tích mẫu động thực vật thủy sinh C Yêu cầu đánh giá kết học tập: - Về kiến thức: mô tả khái niệm thực vật nổi, động vật động vật đáy thủy vực nêu vai trị chúng ni trồng thủy sản Trang Lớp trùng bánh xe (Rotatoria) 2.1 Hình thái cấu tạo - Bộ nỗn sào chẵn: Con có buồng trứng, hàm nghiền, khơng có ống ngầm vỏ - Bộ nỗn sào lẻ: Chiếm 90% tổng số trùng bánh xe, buồng trứng, có hàm nghiền khơng phiến nghiền, có vỏ khơng Cá thể đực có vài lồi, kích cỡ nhỏ dạng thối hóa Trùng bánh xe có hệ thống tơ quanh đầu phát triển 2.2 Thức ăn phương thức bắt mồi - Nhóm ăn lọc: Ăn thụ động, thức ăn chủ yếu thực vật, sống bám sống tự do: Filinia, Keratella, Euchlanis, Brachionus,…Vòng iêm mao quanh đầu phận quan trọng lấy thức ăn - Nhóm bị trường: Miệng khơng có tiêm mao, hình phểu, mồi lọt qua miệng chúng khép miệng lại - Nhóm ăn chủ động: Asplanchria, Syncheata, Trichcerca…phát mồi nhờ râu cảm giác - Nhóm ăn tạp: Chúng lấy mãnh hữu thích hợp 2.3 Hệ hơ hấp Hầu hết trùng bánh xe sống phù du vùng triều giàu oxy, số loài tồn vùng thiếu oxy (0,1 – ppm) thời gian ngắn Những lồi sống thường xun thiếu oxy nhờ vịng tiêm mao quanh đầu tạo dòng nước cung cấp oxy 2.4 Hệ tiêu hóa Trùng bánh xe có miệng, hầu, dày ruột, đa số chúng tiêu hóa ngoại bào, số tiêu hóa nội bào, khơng có tuyến tiêu hóa dày phần cuối lớn khoang chứa giả 2.5 Điều hòa áp suất thẩm thấu tiết Cũng giống sinh vật nước khác, trùng bánh xe bị nước thẩm thấu, áp suất thẩm thấu thể ổn định nhờ hoạt động hệ thống nguyên đơn thận Có từ 4-50 đơi xếp dọc thể có chức tiết 2.6 Sinh sản - Bộ noãn sào lẻ có buồng trứng, trứng thành thục qua vịi trứng ngắn, ngồi lỗ huyệt Trứng dài, mềm, dẻo dễ dàng chiu qua vòi trứng - Bộ nỗn sào chẵn hình thức sinh sản tương tự gồm buồng trứng vòi trứng 2.7 Vai trị phân bố Trùng bánh xe nhóm sinh vật phân bố rộng, bị hạn chế vùng có nhiệt độ nóng, lạnh, nước chảy mạnh hay vùng nước mặn Chúng tồn thủy Trang 19 vực nhiều năm, vắng mặt thời gian dài lại xuất thủy vực 2.8 Phân loại số loài thường gặp Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) Bộ giáp xác râu ngành 3.1 Hình thái cấu tạo 3.2 Vận động 3.3 Dinh dưỡng 3.4 Sinh sản 3.5 Chu kỳ phát triển 3.6 Vai trò phân bố 3.7 Phân loại số lồi thường gặp Đồng Bằng Sơng Cửu Long Giáp xác chân chèo 4.1 Hình thái cấu tạo Hình dạng ngồi khác theo lồi: hình trứng, hình chữ nhật, hình Mỗi lồi phụ thuộc vào hoàn cảnh sống như: tầng mặt, tầng sâu hay cửa sông, màu sắc tùy thuộc vào môi trường sống Hình dạng ngồi: phần đầu có đốt, thường rộng phần ngực, phần trước trán khác tùy theo loài Đầu đặc điểm để định loài Phần phụ đầu: Râu A1, có nhánh, dài ngắn tùy lồi đặc điểm phân loại Con đực khơng đối xứng quan ơm Có quan cảm giác, vận động Râu A ngắn râu A 1, có nhánh, số lồi bị thối hóa Phần ngực gồm có đốt tương đương với đốt chân ngực Cặp chân từ – dạng nhánh không phân biệt đực Cặp chân thứ biến đổi khác đực tùy theo loài Phần bụng gồm đốt, đốt đực đốt sinh dục lõm phình to, đốt chẻ đơi chạc Cấu tạo bên trong: hệ tuần hồn có xoang tim có calanoida, vịng tuần hồn đơn giản khác; hô hấp chủ yếu qua bề mặt thể số nơi cuối hệ tiêu hóa.Bài tiết thực qua tuyến hàm đầu phần sau đoạn cuối ruột Thần kinh tập trung phần đầu điểm mắt 4.2 Vận động 4.3 Dinh dưỡng Ăn lọc chủ động: thức ăn phiêu sinh nhỏ Ăn bắt mồi: thức ăn chủ yếu tảo, động vật đơn bào, động vật đa bào cỡ nhỏ Ăn đáy: cào cấu, sàng lọc, cạp từ đáy, giá thể Trang 20 4.4 Sinh sản Phân tính đực cái, sinh sản hữu tính 4.5 Chu kỳ phát triển 4.6 Vai trò phân bố Làm thị cho nhiệt độ, dòng chảy, độ mặn (ví dụ: calanus sinicus vịnh Bắc Bộ thị cho khối nước lạnh vào mùa đông – xuân) Là mắc xích quan trongg5 chuỗi thức ăn thủy vực, chu trình chuyển hóa vật chất nói chung (Ví dụ dày cá thu vạch tỷ lệ giáp xác chân mái chèo chiếm 73,7%, cá ngừ chiếm 58%) Các giống loài thuộc lớp phụ giáp xác chân mái chèo phân ố thủy vực nước ngọt, nước lợ nước mặn, đa số chúng sống trôi 4.7 Phân loại số lồi thường gặp Đồng Bằng Sơng Cửu Long Quy trình kỹ thuật xác định động vật 5.1 Quy trình kỹ thuật thu cố định mẫu động vật Bước Chuẩn bị Hai loại thiết bị thông dụng để thu mẫu động vật bathomet lưới thu - Lưới thu: Đây loại chuyên dụng dùng để thu loài động vật Lưới thu gồm nhiều loại, bắt nguồn từ loại chính: lưới hình chóp đơn giản, lưới Hensen, lưới Apstein lưới Juday Mặc dù có sai khác định, song cấu tạo lưới gồm phần chính: + Phần miệng lưới: gồm vịng đai miệng (đường kính từ 15-30cm), tiếp đến bao vải hình chóp cụt Vòng đai miệng nối với dây kéo lưới, cịn phần vải hình chóp cụt nối với thân lưới + Phần thân lưới (phần lọc nước): thân lưới có chiều dài gấp 2-3 lần đường kính miệng lưới (Karltangen, 1978), làm từ loại vải đặc biệt có mắt lưới cực nhỏ (525, chí 315 micromet tuỳ theo lưới vớt động vật hay động vật nổi) khả thoát nước phải cao Thân lưới nối với miệng lưới phía nối với ống đáy phía (qua manset vải) + Ống đáy: thường loại ống kim loại hay nhựa (composite) tích khoảng 150-200 mL (có thể giữ lại lượng nước lẫn mẫu) Ngồi phải có khố điều chỉnh (đóng mở) để lấy mẫu ra, sau kéo lưới thu mẫu vực nước - Các dụng cụ khác: + Xô (V=5L + Lọ (can) đựng mẫu (V=150-5000mL, nhựa hay thuỷ tinh có nắp vặn hay nút mài) + Ngồi cần có để ghi nhật ký q trình thu mẫu - Hố chất cố định mẫu: Có hai loại hóa chất thơng dụng Trang 21 + Dung dịch formalin 2-5%: Pha 95-98% nước cất 2-5% formalin đặc Trong trường hợp để tránh ăn mòn vỏ động vật phù du cần phải kiềm hoá dung dịch formalin với sodium borat carbonat sodium (Na2CO3) + Dung dịch lugol: Pha 100g KI với 1L nước cất (1) 50 gam Iod dạng tinh thể pha vào 100mL axít acetic(2) Trộn dung dịch (1) dung dịch (2) Khi sử dụng dung dịch lugol để bảo quản mẫu: cho 0,4 ml dung dịch lugol vào 200mL nước mẫu, màu nước chuyển sang màu nâu nhạt Trong trường hợp nước chưa đổi màu tiếp tục bổ sung dung dịch lugol, không vượt 0,8% (như vậy: khoảng 2-4mL dung dịch lugol/1000mL nước mẫu) Bước Chọn điểm thu mẫu - Điểm thu mẫu phải đặc trưng cho toàn thủy vực; - Điểm thu phải khảo sát yếu tố lý học, hóa học học (thủy vực nước chảy) Bước Chọn thời gian chu kỳ thu mẫu Tần suất thu mẫu: Do sinh vật phù du sinh vật có kích thước nhỏ, nhạy cảm với mơi trường, vịng đời ngắn Do tuần suất thu mẫu phù hợp lần/ tháng tháng Tuy nhiên, tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu khác mà xác định mục tần suất thu mẫu phù hợp Bước Thu cố định mẫu - Thu mẫu định tính + Tại điểm thu mẫu dung lưới vớt động vật (có kích thước mắt lưới khoảng 315 micromet) kéo thẳng từ đáy lên đặt miệng lưới cách mặt nước 1520cm kéo lưới theo hình số tám hay ziczắc) Kéo lưới khoảng vài lượt (nếu điểm thu mẫu nông cần phải kéo nhiều lần hơn) nhấc lưới lên, mở khoá ống đáy đổ mẫu vào lọ (can) đựng mẫu + Kế cố định mẫu đánh dấu mẫu (bằng formalin 2-5%) - Thu mẫu định lượng + Lấy 20L nước điểm thu mẫu đổ qua lưới thu động vật để lọc mẫu, sau chuyển mẫu (ở ống đáy) qua lọ đựng mẫu + Kế cố định mẫu, lắc đánh dấu mẫu giống mẫu định tính 5.2 Quy trình kỹ thuật phân tích định tính mẫu động vật Bước Chuẩn bị - Kính hiển vi, lam, lammen, pipet lấy mẫu, tài liệu hình ảnh lồi động vật Bước Làm tiêu phân tích - Dùng pipet lấy mẫu nhỏ giọt lên lam, đậy lammel lại; - Dùng giấy thấm khô nước lam Bước Xem tiêu xác định thành phần loài Trang 22 - Đặt lam lên bàn kính hiển vi, tìm vật thị kính 10 (vặn ốc thứ cấp), điều chỉnh sang thị kính 40 (vặn ốc vi cấp) Bước Định loại động vật - Dựa vào hình dạng, tên loài tài liệu; - Định loại động vật phương pháp hình thái so sánh; giải phẫu đo đạc kích thước, sau dựa vào tài liệu có để phân loại - Tiến hành chụp ảnh kính hiển vi lồi xác định 5.3 Quy trình kỹ thuật phân tích định lượng mẫu động vật Bước Chuẩn bị mẫu - Loại bỏ cặn rác trước đếm mẫu; - Cho mẫu vào ống đong, cô mẫu khuấy thể tích nước định (50, 100, 150, 200 ml…) tùy theo độ phong phú mẫu - Đối với mẫu mẫu tiến hành cô đặc qua lưới vớt từ 20 lít xuống cịn 150 ml, mẫu q đặc tiến hành pha lỗng mẫu tới độ pha loãng cần thiết phù hợp với việc đếm Bước Xác định số lượng sinh vật - Hút ống hút 1ml mẫu vào buồng đếm động vật nổi; - Đếm loài đến số lượng thay đổi khơng đáng kể đếm tồn mẫu Bước Tính kết - Dựa vào công thức xác định số lượng động vật D = (X/V) x 1000; - Trong đó: D: mật độ hay số lượng động vật (ct/m3); X: số lượng động vật đếm mẫu (ct); V: thể tích mẫu nước thu (L) B Câu hỏi tập thực hành: Câu hỏi: Câu 10 Mơ tả hình dạng kích thước loài thuộc ngành động vật ngyên sinh Câu 11 Mơ tả hình thái cấu tạo lồi thuộc lớp trùng bánh xe Câu 12 Phân tích vai trị phân bố lồi thuộc lớp trùng bánh xe Câu 13 Mơ tả hình thái cấu tạo loài thuộc giáp xác râu ngành Câu 14 Phân tích vai trị phân bố loài thuộc giáp xác râu ngành Câu 15 Mơ tả hình thái cấu tạo lồi giáp xác chân chèo Câu 16 Phân tích vai trị phân bố loài giáp xác chân chèo Trang 23 Bài tập thực hành: Bài thực hành Thực quy trình kỹ thuật thu cố định mẫu động vật Bài thực hành Thực quy trình kỹ thuật phân tích định tính mẫu động vật Bài thực hành Thực quy trình kỹ thuật phân tích định lượng mẫu động vật C Yêu cầu đánh giá kết học tập: - Về kiến thức: - Về kỹ năng: - Về lực tự chủ chịu trách nhiệm: D Ghi nhớ: Trang 24 Tài liệu tham khảo: * Tài liệu chính: [1] Vũ Ngọc Út Dương Thị Hồng Oanh, 2013, Giáo trình thực động vật thủy sinh, Nxb Đại học Càn Thơ * Tài liệu bổ sung: [2] Phạm Thanh Hương, 2014, Tài liệu tham khảo (Dạy – Học) Học phần Động vật thủy sinh, Trường Cao đẳng Cộng đồng Cà Mau [3] Dương Trí Dũng, 2000, Giáo trình Đa dạng động vật thủy sinh, Trường Đại học Cần Thơ [4] Nguyễn Văn Khôi, 2001, Động vật chí Việt Nam, Phân lớp Chân mái chèo – Copepoda, biển, Quyển số 9, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội Trang 25 Bài ĐỘNG VẬT ĐÁY Mã bài: 04 Giới thiệu: Bài học giúp hiểu biết sâu đặc điểm sinh học, thành phần giống loài, mật độ loài động vật đáy thủy vực thông qua việc thu phân tích mẫu bùn đáy thủy vực Mục tiêu: Học xong người học có khả năng: - Trình bày đặc điểm sinh học vai trò ngành động vật đáy nuôi trồng thủy sản - Thực phương pháp thu mẫu phân tích định tính, định lượng mẫu động vật đáy thủy vực - Chủ động thực cách độc lập; tuân thủ theo quy trình kỹ thuật thu phân tích mẫu động vật đáy A Nội dung Ngành thích ty bào (Ngành ruột khoang – Coelenterata) 1.1 Đặc điểm chung - Cơ thể có cấu tạo đối xứng tỏa tròn; - Cơ thể cấu tạo kiểu phơi vị, có phơi ngồi trong; - Chủ yếu gồm dạng: sứa, thủy tức san hơ Sứa thích di động, thủy tức thích định cư san hô cố định, số sống tập đồn; - Có thích ty bào để tự vệ cơng; - Ngành có lớp 19 bộ, lớp sứa, lớp thủy tức lớp san hô 1.2 Vận động dinh dưỡng - Di chuyển theo kiểu lộn đầu hay sâu đo đại diện sứa; di chuyển theo kiểu co bóp dù có sứa; san hô không di chuyển - Hầu giống lồi ngành ruột khoang dinh dưỡng theo hình thức dị dưỡng (bắt mồi) 1.3 Sinh sản phát triển Có hình thức sinh sản sinh sản vơ tính sinh sản hữu tính Sinh sản vơ tính: Chỉ có lớp phụ thủy tức (hydroidea), hình thức sinh sản vơ tính dạng mọc chồi, vùng mọc chồi thể mẹ, , chồi có đủ phận chúng tách rời khỏi thể mẹ Sinh sản hữu tính: Tế bào sinh học hình thành phát triển từ tế bào trung gian ngoài, chúng biến đổi thành noãn châu hay phân chia thành đám tinh trùng, Trang 26 (noãn châu nằm gần chân thủy tức, tinh trùng nằm gần cực miệng) Noãn châu thụ tinh thể mẹ (thủy tức nước ngọt) tạo màng cứng bọc lại, cá thể mẹ chết, trứng thụ tinh phát triển thành thủy tức Ở sứa hay thủy tức tập đoàn, trứng thụ tinh thể mẹ, hình thành ấu trùng planula, ấu trùng sống tự thời gian chìm xuống đáy phát triển thành thủy tức hay tập đoàn sứa ống Ngành giun đốt (Annelida) 2.1 Đặc điểm chung - Cơ thể chia đốt; - Có thể xoang thức; - Đa số có hệ tuần hồn, số có hệ hơ hấp; - Cơ quan tiết hậu đơn thận; - Hệ thần kinh cấu tạo kiểu bậc thang hay dạng chuỗi hạch hầu (hạch não) Vịng hầu có dây thần kinh hay chuỗi thần kinh bụng; - Trứng phân cch1 xoắn ốc xác định; - Có ấu trùng đặc trưng Trochophore; - Ngành có ngành phụ ngành phụ không đai ngành phụ có đai 2.2 Phân loại giống lồi thường gặp - Ngành phụ không đai (Aclitellata) gồm: lớp giun nhiều tơ (Polycheata), lớp Echiurida, khoảng 70 lồi - Ngành phụ có đai (Clitellata) gồm: lớp giun tơ (Oligocheata) có khoảng 2.500 lồi; lớp đĩa (Acheata) có khoảng 300 lồi sống nước ngọt, lợ, mặn cạn Ngành thân mềm (Mollusca) 3.1 Hình thái cấu tạo - Cơ thể đối xứng bên, số không đối xứng (chân bụng, chân đầu); - Cơ thể khơng chia đốt (trừ số nhóm); - Hệ tuần hoàn hở; - Hệ tiết dạng hậu đơn thận; - Hệ thần kinh theo hạch phân tán; - Hệ tiêu hóa có lưỡi bào; - Cơ thể có phần: đầu, thân chân; 3.2 Phân loại Ngành thân mềm có 80.000 lồi sống 35.000 lồi hóa thạch Được chia lớp sau: - Lớp song kinh (Amphineura), 600 loài sống 100 lồi hóa thạch; lớp chân bụng (Gastropoda) có khoảng 85.000 lồi; lớp chân rìu (Bivalvia) có khoảng Trang 27 5000 lồi sống 1000 lồi hóa thạch; lớp chân đầu (Cephalopoda) khoảng 200 loài sống 10.000 lồi hóa thạch Ngành chân khớp (hay chân đốt – Arthropoda) 4.1 Hình thái cấu tạo Động vật chân khớp hay động vật chân đốt động vật khơng có xương sống, có xương ngồi (bộ xương vĩnh viễn), thể chia đốt đốt phụ 4.2 Phân loại Ngàng Arthropoda phân thành phân ngành gồm: Chelicerata (Chân kìm), Myriapoda (Nhiều chân), Hexapoda (Sáu chân) Crustacea (Giáp xác) Trilobitomorpha bị tuyệt chủng, Ngành da gai (Echinodermata) 5.1 Đặc điểm chung Ngành da đại đa số sinh tồn biển đại dương Từ biển nông đến biển sâu vài nghìn mét có phân bố rộng khắp Chủng loại cịn sống có 6.000 lồi, hóa thạch khoảng 20.000 loài Các lớp Sao biển, Cầu gai, Hải sâm, Đuôi rắn biển, v.v mà ta thường thấy ven sát bờ biển thuộc Ngành Động vật da gai Sự khác biệt mà quan sát từ bên ngồi lớn, có hình dạng sao, hình dạng cầu, hình dạng ống trịn hình dạng hoa Đối xứng toả tròn nan hoa bánh xe - thuộc bậc đối xứng toả tròn thứ sinh, biểu bên chân ống xếp đặt theo thứ tự Cách phân biệt thân thể phần nan hoa có chân ống gọi vùng chân hút phần trục bánh xe khơng có chân ống gọi vùng chân hút Cơ quan bên trong, bao gồm hệ mạch nước, hệ thần kinh, hệ mạch máu hệ sinh sản tất đối xứng toả trịn, có đường tiêu hóa khơng kể đến 5.2 Các nhóm da gai Có lớp: Lớp Huệ biển – Crinoidea Lớp Sao biển – Asteroidea Lớp Đuôi rắn – Ophiuroidea Lớp Cầu gai – Echinosidea Lớp Hải sâm - Holothuroidea Quy trình kỹ thuật xác định động vật đáy 6.1 Quy trình kỹ thuật thu cố định mẫu động vật đáy Bước Chuẩn bị - Dụng cụ: gàu thu mẫu peterson, sàng có kích cỡ mắt lưới 0,5 mm, can, bọc nilon; vở, bút để ghi nhật ký; bút lơng, keo dán nhãn - Hóa chất cố định mẫu: formoline % dung dịch lugol Bước Chọn điểm thu mẫu Trang 28 - Điểm thu mẫu phải đặc trưng cho toàn thủy vực; - Điểm thu phải khảo sát yếu tố lý học, hóa học học (thủy vực nước chảy) đáy Bước Chọn thời gian chu kỳ thu mẫu - Tần suất thu mẫu: thu mẫu theo thời tiết, phát triển động vật đáy; - Thời gian thu tốt từ 6-10 sáng Bước Thu cố định mẫu - Thu cố định mẫu định tính: dùng gàu thu điểm đáy ao (4 góc ao điểm ao), mẫu thu sàng rửa sơ loại bùn rác, cho vào bọc nilon; mẫu thu cố định formaline %, chuyển phịng thí nghiệm - Thu cố định mẫu định lượng: thực tương tự thu mẫu định tính cần xác định diện tích gàu số lần thu mẫu để xác định diện tích điểm thu mẫu; phương pháp cố định mẫu định lượng giống mẫu định tính 6.2 Quy trình kỹ thuật phân tích định tính mẫu động vật đáy Bước Chuẩn bị - Kính hiển vi, lam, lammen, kính lúp, mẫu định tính động vật đáy cố định, tài liệu hình ảnh lồi động vật đáy Bước Xác định thành phần loài động vật đáy - Phân tích định tính: lấy mẫu định tính quan sát kính hiển vi hay kính lup với độ phóng đại phù hợp xác định đặc điểm hình thái, cấu tạo, định danh theo tài liệu phân loại thích hợp Khi phân tích lồi xuất nhiều đánh +++, xuất tương đối đánh ++ đánh + sở xác định loài ưu 6.3 Quy trình kỹ thuật phân tích định lượng mẫu động vật đáy Bước Chuẩn bị - Mẫu định lượng động vật đáy; - Khay chứa mẫu phân tích; - Kính hiển vi, kính lúp; - Máy tính tay, bút, Bước Xác định số lượng động vật đáy - Đếm cân toàn số động vật đáy có mẫu, ý nên phân thành nhóm sinh vật; - Xác định mật độ hay khối lượng theo cơng thức: D = (X/S); - Trong đó: D: mật độ hay khối lượng động vật đáy (ct/m2); X: số lượng hay khối lượng động vật đáy mẫu (ct); S: diện tích mẫu thu (m2), dựa vào diện tích gàu số gàu theo cơng thức: S = nd; Trang 29 - Trong đó: n: số lượng gàu thu mẫu; d: diện tích miệng gàu (m2) B Câu hỏi tập thực hành: Câu hỏi: Câu 17 Mô tả đặc điểm chung ngành thích ty bào (Ngành ruột khoang) Câu 18 Mô tả đặc điểm chung ngành giun đốt (Annelida) Câu 19 Phân tích hình thái cấu tạo ngành thân mềm (Mollusca) Câu 20 Phân tích hình thái cấu tạo ngành chân khớp (hay chân đốt – Arthropoda) Bài tập thực hành: Bài thực hành Thực quy trình kỹ thuật thu cố định mẫu động vật đáy Bài thực hành Thực quy trình kỹ thuật phân tích định tính mẫu động vật đáy Bài thực hành 10 Thực quy trình kỹ thuật phân tích định lượng mẫu động vật đáy C Yêu cầu đánh giá kết học tập: - Về kiến thức: - Về kỹ năng: - Về lực tự chủ chịu trách nhiệm: D Ghi nhớ: Trang 30 Tài liệu tham khảo: * Tài liệu chính: [1] Vũ Ngọc Út Dương Thị Hồng Oanh, 2013, Giáo trình thực động vật thủy sinh, Nxb Đại học Càn Thơ * Tài liệu bổ sung: [2] Phạm Thanh Hương, 2014, Tài liệu tham khảo (Dạy – Học) Học phần Động vật thủy sinh, Trường Cao đẳng Cộng đồng Cà Mau [3] Dương Trí Dũng, 2000, Giáo trình Đa dạng động vật thủy sinh, Trường Đại học Cần Thơ [4] Nguyễn Văn Khôi, 2001, Động vật chí Việt Nam, Phân lớp Chân mái chèo – Copepoda, biển, Quyển số 9, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội Trang 31 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MƠ ĐUN Phạm vi áp dụng mơ đun Mô đun sử dụng đào tạo cao đẳng nghề nuôi trồng thủy sản với thời lượng 75 15 lý thuyết 58 thực hành, kiểm tra Hướng dẫn phương pháp giảng dạy, học tập mô đun - Đối với giáo viên, giảng viên: + Chuẩn bị đầy đủ điều kiện thiết bị, dụng cụ liên quan để giảng dạy lý thuyết hướng dẫn thực hành + Đối với nội dung đặc điểm sinh học động thực vật thủy sinh dùng phương pháp nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm; Các quy trình kỹ thuật thu mẫu, bảo quản phân tích mẫu động thực vật thủy sinh dùng phương pháp thực hành, giáo viên hướng dẫn, học sinh thực luyện tập - Đối với người học: + Thảo luận nhóm, trao đổi nội dung liên quan đến lý thuyết; + T hực hành xác định giống loài động thực vật thủy sinh theo yêu cầu nội dung mô đun Trang 32 Tài liệu tham khảo * Tài liệu chính: [1] Vũ Ngọc Út Dương Thị Hồng Oanh, 2013, Giáo trình thực động vật thủy sinh, Nxb Đại học Càn Thơ * Tài liệu bổ sung: [2] Phạm Thanh Hương, 2014, Tài liệu tham khảo (Dạy – Học) Học phần Động vật thủy sinh, Trường Cao đẳng Cộng đồng Cà Mau [3] Dương Trí Dũng, 2000, Giáo trình Đa dạng động vật thủy sinh, Trường Đại học Cần Thơ [4] Nguyễn Văn Khôi, 2001, Động vật chí Việt Nam, Phân lớp Chân mái chèo – Copepoda, biển, Quyển số 9, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội Trang 33 ... khái niệm thực vật nổi, động vật động vật đáy thủy vực nêu vai trò chúng nuôi trồng thủy sản Trang - Về kỹ năng: thực xác định loài thực vật nổi, động vật động vật đáy có thủy vực - Về lực tự... vật nổi, động vật động vật đáy có thủy vực - Chủ động thực cách độc lập; tuân thủ thao tác kỹ thuật xác định loài thực vật động vật A Nội dung Khái niệm động thực vật thủy sinh 1.1 Thực vật (Phytoplankton)... được: - Về kiến thức: Mô tả khái niệm động thực vật thủy sinh thủy vực; Trình bày đặc điểm sinh học vai trị chúng ni trồng thủy sản - Về kỹ năng: Thực quy trình kỹ thuật thu phân tích mẫu động thực

Ngày đăng: 31/12/2022, 07:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan